1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương trình GDPT môn Ngữ văn

46 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 120,63 KB

Nội dung

Chương trình môn Ngữ văn có 2 nội dung giáo dục lớn: yêu cầu cần đạt (gồm đọc, viết, nói và nghe) và nội dung dạy học (gồm kiến thức tiếng Việt, văn học và ngữ liệu). Để hình thành và ph[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN

(Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018)

Năm 2020

(2)

2

MỤC LỤC

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 4

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 5

IV.U CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

V.NỘI DUNG GIÁO DỤC

VI.PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 18

VII.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 29

VIII.PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 33

PHỤ LỤC 1: BÀI SOẠN MINH HỌA 36

PHỤ LỤC 2: ĐỀ MINH HỌA CHO ĐÁNH GIÁ 50

(3)

I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC

1 Vị trí tên mơn học chương trình GDPT

Môn Ngữ văn môn học bắt buộc thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, học từ lớp đến lớp 12 Ở tiểu học gọi môn Tiếng Việt, năm học 35 tuần với số tiết học cho lớp là: lớp (420 tiết), lớp (350 tiết), lớp (280 tiết), lớp ( 245 tiết) lớp (245 tiết)1 Ở trung học sở (THCS) trung học phổ thông

(THPT) môn học tên Ngữ văn, năm học 35 tuần, số tiết học cho lớp cấp THCS 140 tiết; cấp THPT lớp 105 tiết, ngồi có 35 tiết chun đề tự chọn

2 Vai trị tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp

CT Ngữ văn 2018 ý đến tính chất cơng cụ thẩm mĩ - nhân văn; trọng mục tiêu giải pháp giúp HS phát triển toàn diện phẩm chất lực; kết hợp phát triển lực chung (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) với phát triển lực đặc thù (NL ngôn ngữ, NL văn học,…); kết hợp phát triển lực với phát triển phẩm chất Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn giúp HS hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để học tập tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời

CT Ngữ văn phân chia nội dung dạy học theo giai đoạn: Giai đoạn giáo dục Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung giáo dục giai đoạn có đặc điểm riêng:

– Giai đoạn giáo dục bản:

Giúp HS sở phát triển lực ngôn ngữ, sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống học tập tốt môn học khác hình thành phát triển lực văn học, biểu đặc thù lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để HS phát triển tâm hồn, nhân cách Kiến thức văn học tiếng Việt tích hợp q trình dạy học đọc, viết, nói nghe Các ngữ liệu lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận HS cấp học

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:

Củng cố phát triển kết giai đoạn giáo dục bản, giúp HS nâng cao lực ngôn ngữ, yêu cầu cao lực văn học, lực tiếp nhận văn văn học; tăng cường kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thơng tin có độ phức tạp cao nội dung kĩ thuật viết, trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học

(4)

Ngoài ra, năm, HS có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp HS

Tính hướng nghiệp với mơn Ngữ văn thể điểm sau: i) trang bị cho HS cơng cụ giao tiếp chắn để học tập làm việc hiệu quả; ii) cung cấp thêm hiểu biết sâu văn học, ngôn ngữ học để HS có sở bước đầu lựa chọn ngành liên quan cần đến hiểu biết này; iii) ngữ liệu-văn đưa vào SGK ý đến đề tài thuyết minh ngành nghề xã hội, VB thông tin nghị luận

3 Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác

Chương trình NV 2018 nhấn mạnh tính chất tổng hợp liên ngành, thể rõ mối quan hệ qua lại môn học: Nội dung mơn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm tri thức văn hóa, đạo đức, triết học, lịch sử, địa lí,… nên liên quan tới nhiều mơn học hoạt động giáo dục khác Lịch sử, Địa lí, Nghệ thuật, Đạo đức, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên Xã hội, Hoạt động trải nghiệm Các kĩ phát triển môn Ngữ văn, với chức môn học công cụ, giúp HS học môn khác thuận lợi, hiệu hơn; ngược lại nội dung giáo dục môn học khác cung cấp thêm liệu để môn Ngữ văn khai thác

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018

1. Tuân thủ quy định nêu CT tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất môn học; ii) Định hướng xây dựng CT môn Ngữ văn hai giai đoạn Quan điểm giúp cho việc xây dựng CT môn học Ngữ văn thống với CT tổng thể, quán với CT môn học khác

2. Dựa sở khoa học sau: a) Kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học phương pháp dạy học Ngữ văn đại; b) Thành tựu nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học; thành tựu văn học Việt Nam; c) Kinh nghiệm xây dựng CT môn Ngữ văn Việt Nam cập nhật xu quốc tế phát triển CT nói chung, CT mơn Ngữ văn nói riêng; d) Thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam

3. Lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục chính xun suốt ba cấp học Lần việc xây dựng CT môn học thống hệ thống kĩ giao tiếp Các kiến thức phổ thông bản, tảng văn học tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Quan điểm vừa bảo đảm tính chất thống tồn CT, vừa giúp cho việc tích hợp tốt hơn, thể rõ đặc điểm CT phát triển lực, không lấy việc trang bị kiến thức làm mục tiêu giáo dục

(5)

phẩm (VB-TP) cụ thể mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp; quy định số kiến thức bản, cốt lõi tiếng Việt, văn học số VB-TP có vị trí, ý nghĩa quan trọng văn học dân tộc Đây nội dung thống nhất, bắt buộc HS toàn quốc Hai những VB-TP khác CT nêu lên phần cuối văn gợi ý ngữ liệu, minh họa thể loại, kiểu loại VB

Ba cho phép tác giả sách giáo khoa (SGK) vào yêu cầu bắt buộc CT, chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học cụ thể theo yêu cầu phát triển CT Bốn cho phép GV lựa chọn SGK, sử dụng hay kết hợp nhiều sách, nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học sở bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt CT Năm yêu cầu việc đánh giá kết học tập cuối năm, cuối cấp không dựa vào ngữ liệu học SGK Ngữ văn cụ thể mà lấy yêu cầu cần đạt nêu văn CT môn học làm để biên soạn đề kiểm tra, đánh giá

5. Đáp ứng yêu cầu kế thừa đổi mới, phát triển: CT cần đáp ứng thay đổi khoa học thực tiễn sống khơng thể khơng có đổi mới, phát triển Tuy nhiên, CT xây dựng sở kế thừa từ CT truyền thống, từ mà đổi mới, bổ sung, phát triển

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018

1 Căn xác định mục tiêu chương trình, việc xác định mục tiêu môn học thường phải dựa số sau:

1.1 Yêu cầu đất nước giáo dục hệ trẻ giai đoạn

Yêu cầu đất nước thể văn kiện trị, nghị chủ trương, đường lối phát triển đất nước Đảng Nhà nước Cụ thể, mục tiêu đổi CT giáo dục phổ thông lần dựa vào yêu cầu NQ29 Ban Chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện GD ĐT; NQ88 Quốc hội QĐ 404 Thủ tướng Chính phủ đổi CT SGK phổ thơng

1.2 Đặc trưng môn học

Mỗi môn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung Mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ, có ưu trội việc phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, biểu cụ thể lực thẩm mĩ Các phẩm chất nêu lên CT tổng thể (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm), thông qua môn Ngữ văn để phát triển cho HS

1.3 Tham chiếu mục tiêu môn học số nước có giáo dục tiên tiến

Mơn Ngữ văn mơn học có nhà trường tất nước Để hội nhập với giới, nhằm đào tạo hệ công dân vừa mang sắc dân tộc vừa có khả hội nhập với toàn cầu, cần tham khảo mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn nước

(6)

Chương trình nêu lên mục tiêu chung mục tiêu cấp học Mục tiêu chung hay mục tiêu cấp học tập trung nội dung: phẩm chất lực Sau mục tiêu chung môn học Ngữ văn:

a) Hình thành phát triển cho HS phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính CT mơn Ngữ văn giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế

b) Góp phần giúp HS phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, CT môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố: có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống

Như thế, cách trình bày mục tiêu CT lần có khác với cách trình bày mục tiêu CT hành Trong CT môn Ngữ văn hành, mục tiêu chung mục tiêu cấp học gồm nội dung: a) Mục tiêu trang bị kiến thức phổ thông bản, đại có tính hệ thống ngơn ngữ văn học ; b) Mục tiêu phát triển lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương pháp học tập ; c) Mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm, ý thức thái độ,

Để đạt mục tiêu môn học, việc dạy học phải thông qua kiến thức phổ thông tiếng Việt, văn học hoạt động đọc, viết, nói, nghe kiểu loại VB Có nghĩa với CT mới, hệ thống kiến thức tiếng Việt văn học phương tiện để đạt mục tiêu phát triển PC NL

Mục tiêu cấp học sau hiểu tiếp tục phát triển PC NL cấp học trước, có thêm số yêu cầu cao cấp trước, MT cấp sau nêu thêm biểu nâng cao mở rộng cho cấp để tránh trùng lặp phải nhắc lại

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1 Căn xác định yêu cầu cần đạt

1.1 Mục tiêu CT giáo dục phổ thông mục tiêu CT môn học

(7)

Bên cạnh đó, u cầu cần đạt cịn xây dựng dựa mục tiêu CT môn học CT Ngữ văn trước thường xây dựng dựa hệ thống kiến thức hai lĩnh vực nghiên cứu Văn học Việt ngữ học ngữ liệu gồm chủ yếu tác phẩm văn học xếp theo trục thời gian Trong CT Ngữ văn mới, yêu cầu cần đạt thực chất cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phát triển PC NL cho người học

1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ CT Ngữ văn hành CT Ngữ văn của số quốc gia

Một quan điểm xây dựng CT kế thừa, xác định yêu cầu cần đạt HS cấp học, lớp học, CT Ngữ văn tham khảo nhiều quy định chuẩn kiến thức kĩ CT hành (2006)

Ngoài ra, chuẩn đầu CT môn học số nước phát triển quan trọng Để việc dạy học Ngữ văn hội nhập với giới, yêu cầu cần đạt CT xây dựng sở tham khảo chuẩn đầu CT môn học tương đương số nước phát triển Hàn Quốc, Úc, Mỹ, Anh, Singapore

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS

Môn Ngữ văn mơn học trực tiếp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS tất cấp học Các phẩm chất mơn Ngữ văn hình thành phát triển cho HS chủ yếu thông qua văn ngôn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học Từ việc hướng dẫn đọc hiểu văn văn học đặc sắc, môn Ngữ văn tạo cho HS hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, người; tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hoá Việt Nam; giúp HS thấy rõ vai trị tác dụng mơn học đời sống người, có thói quen nhu cầu đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, có ý thức tác phong cơng dân tồn cầu

3 u cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn Ngữ văn trong việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh.

(8)

lực giải vấn đề trong môn Ngữ văn thể khả nhận biết, nhận xét, đánh giá văn bản; biết thu thập, phân tích làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng góc nhìn khác Qua mơn Ngữ văn, HS rèn luyện để trở thành người học tích cực độc lập, sáng tạo tiếp nhận tạo lập văn

4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn Ngữ văn trong việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh

Mơn Ngữ văn có ưu hình thành phát triển cho HS năng lực ngôn ngữ

năng lực văn học

Năng lực ngôn ngữ chủ yếu thể việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp ngày, thể qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn thơng thường Năng lực hình thành qua lớp học, cấp học Ban đầu, HS học sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, theo kinh nghiệm tiếp thu từ môi trường giao tiếp , sau tiến đến sử dụng cách có ý thức CT Ngữ văn không chủ trương dạy sâu nội dung mang tính hàn lâm nhằm nghiên cứu ngôn ngữ, mà cung cấp số kiến thức ngơn ngữ tảng để người học sử dụng việc thực hành đọc hiểu, viết, nói nghe kiểu loại văn

Năng lực văn học là lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc HS biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật thông qua văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học, từ biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng) Năng lực văn học thể khả tạo lập văn bản, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học; bước đầu tạo sản phẩm văn học

Năng lực văn học lực ngôn ngữ khác có mối quan hệ chặt chẽ thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Muốn hình thành, phát triển lực văn học lực ngôn ngữ phải thông qua hoạt động theo yêu cầu từ thấp tới cao

Ngồi ra, mơn học cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu văn chương Một số yêu cầu cần đạt CT Ngữ văn có liên quan đến viết truyện, làm thơ theo số thể thức thông thường trước hết góp phần giúp HS đọc hiểu tốt văn văn học, sau khơi gợi hứng thú bồi dưỡng kĩ sáng tác số HS có khiếu Sau biểu yêu cầu cần đạt hai lực đặc thù CT Ngữ văn 2018

4.1 Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ

(9)

có thói quen tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc Từ biết chuyển hố đọc thành giá trị sống

– Viết kiểu văn khác với nội dung hình thức biểu đạt có độ phức tạp tăng dần qua lớp học, cấp học; bảo đảm yêu cầu tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng, yêu cầu đặc điểm kiểu văn bản; biết thể ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ cách rõ ràng, mạch lạc thuyết phục

– Nói rõ ràng mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục, có tính đến quan điểm người khác; tự tin nói trước nhiều người; có thái độ cầu thị văn hoá thảo luận, tranh luận phù

hợp; thể chủ kiến, cá tính thảo luận, tranh luận

– Hiểu ý kiến người khác giao tiếp thông thường; nắm bắt thơng tin quan trọng từ thuyết trình, đối thoại, thảo luận, tranh luận, có phản hồi linh hoạt phù hợp; nhận biết, phân tích, đánh giá cách mà người nói biểu đạt ý tưởng, cảm xúc thuyết phục người nghe

Từ nội dung lực ngôn ngữ vừa nêu, CT cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt cho cấp học cho giai đoạn cấp (tiểu học có giai đoạn: lớp – lớp – 5; cấp THCS có giai đoạn: lớp – lớp – 9; cấp THPT giai đoạn: lớp 10 – 12 ( Yêu cầu cụ thể xem văn Chương trình Ngữ văn 2018)

4.2 Yêu cầu cần đạt lực văn học

– Phân biệt văn văn học phi văn học; nhận biết số thể loại văn học tiêu biểu, thành tố tạo nên tác phẩm văn học tác dụng chúng việc thể nội dung

– Biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật; nhận biết, lí giải, phân tích đánh giá đặc sắc hình thức biểu đạt, sở tiếp nhận cách hợp lí sáng tạo nội dung ( ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm), giá trị thẩm mĩ thể văn (cái đẹp, bi, hài, cao cả, )

– Trình bày (viết nói) kết cảm nhận lí giải giá trị tác phẩm văn học, tác động tác phẩm văn học người đọc; bước đầu tạo số sản phẩm có tính văn học

– Có khả tưởng tượng liên tưởng, có cảm xúc trước hình ảnh cao đẹp thiên nhiên, người, sống văn học; làm chủ tình cảm, có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống; vận dụng điều học để hoàn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa

(10)

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

1 Căn xác định nội dung giáo dục CT môn Ngữ văn

1.1 Dựa vào mục tiêu yêu cầu cần đạt phẩm chất lực

Theo cách tiếp cận mới, nội dung dạy học cụ thể lựa chọn phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt CT; phục vụ trực tiếp có hiệu cho việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực quy định CT Cách tiếp cận tránh xu hướng hàn lâm hóa nội dung dạy học, góp phần giảm tải cho HS

1.2 Hệ thống kiến thức ngôn ngữ học văn học

Nội dung dạy học CT dựa thành tựu nghiên cứu văn học ngôn ngữ học CT ý loại bỏ số tri thức lạc hậu, khơng cịn với khoa học Ngữ văn thực tiễn đời sống văn học; đồng thời tránh kiến thức chưa thừa nhận rộng rãi, vấn đề gây tranh cãi

1.3 Tham khảo CT Ngữ văn Việt Nam, CT hành

Phát triển CT trình liên tục qua nhiều thời kì khác Khơng có CT thiết kế, xây dựng hoàn toàn mà phải kết hợp yếu tố tảng, ổn định, truyền thống yếu tố cập nhật, đổi

CT hành thực chất biên soạn từ trước năm 2000 (cấp tiểu học năm 1995, THCS năm 1998 THPT năm 2000) Văn CT Ngữ văn 2006 chỉnh lí, nối kết CT cấp biên soạn trước thành CT quốc gia thống thức CT Ngữ văn 2006 đánh dấu bước tiến lớn việc phát triển CT môn Ngữ văn với nhiều quan niệm mẻ cập nhật với trình độ quốc tế Một số điểm quan trọng CT 2006 giá trị cần kế thừa (xem mục kế thừa)

2 Nội dung giáo dục chương trình mơn học

2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục CT Ngữ văn 2018

Trong CT Ngữ văn mới, nội dung giáo dục trình bày thành hai cột: cột bên trái nêu hệ thống yêu cầu cần đạt xác định mục tiêu cần hướng đến nội dung dạy học, cột bên phải nêu hệ thống kiến thức tiếng Việt, văn học ngữ liệu dạy học phương tiện, chất liệu phục vụ cho yêu cầu cần đạt cột bên trái Các yêu cầu cần đạt biểu đạt hình thức cụm động từ bắt đầu động từ thể mức độ nhận thức từ thấp đến cao thang đo nhận thức thể lực hành động người học như: nhận biết được, xác định được, phân tích được, so sánh được, đánh giá được, được, viết được, nói được,… Cịn nội dung cột bên phải biểu đạt danh từ/cụm danh từ đơn vị kiến thức ngữ liệu cần dạy Cách trình bày khác với CT Ngữ văn hành ( 2006): phần đầu nêu nội dung dạy học phần sau nêu Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt; hai phần tách rời Phần chuẩn kiến thức, kĩ xây dựng sau có SGK, phụ thuộc vào SGK

Mơ hình trình bày nội dung giáo dục CT Ngữ văn 2018 sau

(11)

ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC ĐỌC HIỂU

Văn văn học

- Đọc hiểu nội dung - Đọc hiểu hình thức - Liên hệ, so sánh, kết nối - Đọc mở rộng

Văn nghị luận ( THCS THPT) - Đọc hiểu nội dung

- Đọc hiểu hình thức - Liên hệ, so sánh, kết nối - Đọc mở rộng

Văn thông tin

- Đọc hiểu nội dung - Đọc hiểu hình thức - Liên hệ, so sánh, kết nối - Đọc mở rộng

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

- Ngữ âm chữ viết - Từ vựng

- Ngữ pháp

- Hoạt động giao tiếp

- Sự phát triển ngôn ngữ biến thể ngôn ngữ,

KIẾN THỨC VĂN HỌC

- Lí luận văn học - Thể loại văn học

- Các yếu tố văn văn học - Lịch sử văn học:

NGỮ LIỆU

- Văn văn học - Văn thông tin - Văn nghị luận - Gợi ý chọn văn

VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN - Quy trình viết

- Thực hành viết

NĨI VÀ NGHE

- Nói - Nghe

- Nói nghe tương tác

(12)

Yêu cầu cần đạt ĐỌC

KĨ THUẬT ĐỌC

– Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm.

– Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật số tiếng có vần khó, dùng).

– Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ.

– Bước đầu biết đọc thầm.

– Nhận biết bìa sách tên sách. ĐỌC HIỂU

Văn văn học

Đọc hiểu nội dung

– Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể hiện tường minh.

– Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý, hỗ trợ

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1.2 Quy

k, g

1.3 Quy tắc viết hoa: viết hoa chữ cái đầu câu, viết hoa tên

2 Vốn từ theo chủ điểm: Từ sự vật, hoạt động, đặc điểm gần

3 Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi: đánh dấu kết thúc

4.1 Từ xưng hô thông dụng giao tiếp nhà ở

(13)

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ trong câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên.

– Nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý giáo viên.

Liên hệ, so sánh, kết nối

– Liên hệ tranh minh hoạ với chi tiết văn bản.

– Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích sao.

Đọc mở rộng

– Trong năm học, đọc tối thiểu 10 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học.

– Thuộc lòng – đoạn thơ thơ học, đoạn thơ, thơ có độ dài khoảng 30 – 40 chữ.

Văn thông tin

Đọc hiểu nội dung

– Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản chi tiết bật văn bản. – Trả lời câu hỏi: “Văn viết điều gì?” với gợi ý, hỗ trợ.

Đọc hiểu hình thức

– Nhận biết trình tự việc văn bản.

– Hiểu nghĩa số tín hiệu đơn giản, gần gũi với học sinh.

Đọc mở rộng

Trong năm học, đọc tối thiểu văn thông tin có kiểu văn độ dài tương đương với văn học.

KIẾN THỨC VĂN HỌC 1 Câu chuyện, thơ 2 Nhân vật truyện NGỮ LIỆU

1.1 Văn văn học

– Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn, truyện tranh, đoạn văn miêu tả

– Đoạn thơ, thơ (gồm đồng dao) Độ dài văn bản: truyện đoạn văn miêu tả khoảng 90 – 130 chữ, thơ khoảng 50 – 70 chữ

1.2 Văn thông tin: giới thiệu những vật, việc gần gũi với học sinh Độ dài văn bản: khoảng 90 chữ

2 Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

(14)

Yêu cầu cần đạt Nội dung VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT

– Biết ngồi viết tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vuông góc với mặt đất; một tay úp đặt lên góc vở, tay cầm bút; khơng tì ngực vào mép bàn; khoảng cách mắt khoảng 25cm; cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa).

– Viết chữ viết thường, chữ số (từ đến 9); biết viết chữ hoa.

Đặt dấu vị trí Viết quy tắc tiếng mở đầu chữ c, k, g, gh, ng, ngh.

– Viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 35 chữ theo hình thức nhìn – viết (tập chép), nghe – viết Tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ 15 phút. VIẾT CÂU, ĐOẠN VĂN NGẮN

Quy trình viết

Bước đầu trả lời câu hỏi như: Viết ai? Viết gì, việc gì?

Thực hành viết

– Điền phần thơng tin cịn trống, viết câu trả lời, viết câu tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đọc nghe.

– Điền vào phần thơng tin cịn trống, viết câu nói hình dáng hoạt động của nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý.

(15)

Yêu cầu cần đạt Nội dung NĨI VÀ NGHE

Nói

Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào người nghe nói.

Đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi.

Nói đáp lại lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe.

Biết giới thiệu ngắn thân, gia đình, đồ vật yêu thích dựa gợi ý.

Kể lại đoạn câu chuyện đơn giản đọc, xem nghe (dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý tranh).

Nghe

Có thói quen thái độ ý nghe người khác nói (nhìn vào người nói, có tư nghe phù hợp) Đặt vài câu hỏi để hỏi lại điều chưa rõ.

Nghe hiểu thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy lớp học.

Nghe câu chuyện trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu?

Nói nghe tương tác

Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt phát biểu.

(16)(17)

2.2 Định hướng nội dung giáo dục CT môn Ngữ văn

Nội dung giáo dục môn học bao gồm yêu cầu cần đạt nội dung dạy học

2.2.1 Về yêu cầu cần đạt

- Yêu cầu đọc gồm: kĩ thuật đọc đọc hiểu Yêu cầu kĩ thuật đọc gồm: yêu cầu tư đọc, kĩ đọc thành tiếng, kĩ đọc thầm, đọc lướt, kĩ ghi chép đọc, Yêu cầu đọc hiểu gồm: 1) Đọc hiểu nội dung văn thể qua đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp, cảm hứng ; 2) Đọc hiểu hình thức thể qua đặc điểm kiểu văn thể loại, thành tố tạo nên kiểu văn thể loại; 3) Đọc hiểu qua so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, với trải nghiệm cá nhân người đọc; đọc hiểu văn đa phương thức; 4) Yêu cầu đọc mở rộng, học thuộc lòng số đoạn, văn văn học chọn lọc Đối tượng đọc gồm 03 kiểu văn bản: Văn văn học, Văn thông tin Văn nghị luận.

- Yêu cầu viết gồm: 1) Kĩ thuật viết: tư viết, kĩ viết chữ viết tả, kĩ trình bày viết, 2) Viết câu, đoạn, văn bản: yêu cầu quy trình tạo lập văn yêu cầu viết theo đặc điểm kiểu văn

- Yêu cầu nói nghe gồm: 1) Kĩ nói: trọng khả diễn đạt rõ ràng, tự tin tôn trọng người nghe 2) Kĩ nghe: trọng khả hiểu tơn trọng người nói 3) Kĩ nói nghe có tính tương tác: trọng thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận

Các yêu cầu cần đạt kĩ cụ thể hóa với mức độ (độ khó) phù hợp với lớp tăng dần từ thấp đến cao

2.2.2 Về nội dung dạy học

Nội dung dạy học gồm kiến thức tiếng Việt văn học ngữ liệu Hệ thống kiến thức chọn lọc để đáp ứng yêu cầu sau:

Một làm sở cho việc hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Hai bảo đảm cung cấp cho HS số tri thức tảng, học vấn phổ thông tiếng Việt văn học, rộng kiến thức văn hóa Hệ thống kiến thức tiếng Việt bám sát đơn vị gồm ngữ âm chữ

viết; từ vựng; ngữ pháp; hoạt động giao tiếp; phát triển ngôn ngữ; kiểu loại văn Phân bổ mạch kiến thức tiếng Việt cấp học sau:

+ Cấp tiểu học: số hiểu biết sơ giản ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp biến thể ngơn ngữ có khả nhận biết, bước đầu hiểu tượng ngơn ngữ có liên quan vận dụng giao tiếp

(18)

+ Cấp THPT: Một số hiểu biết nâng cao tiếng Việt giúp HS hiểu, phân tích bước đầu biết đánh giá tượng ngơn ngữ có liên quan, trọng cách diễn đạt sáng tạo sử dụng ngôn ngữ báo cáo nghiên cứu giao tiếp

Hệ thống kiến thức văn học bao gồm: vấn đề chung văn học; thể loại văn học; yếu tố tác phẩm văn học; số hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam Riêng với cấp THPT, có thêm hệ thống chuyên đề học tập, giúp HS có điều kiện tìm hiểu sâu có phần hệ thống lịch sử văn học dân tộc

Phân bổ mạch kiến thức văn học cấp học sau:

+ Cấp tiểu học: số hiểu biết sơ giản truyện thơ, văn hư cấu văn phi hư cấu; nhân vật văn văn học, cốt truyện, thời gian, không gian, từ

ngữ, vần thơ, nhịp thơ, hình ảnh, lời nhân vật, đối thoại

+ Cấp THCS: hiểu biết thể loại; chủ thể trữ tình nhân vật trữ tình; giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức tác phẩm văn học; số yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật thuộc thể loại văn học; cuối lớp có tổng kết sơ giản lịch sử văn học

+ Cấp THPT: hiểu biết số thể loại, tiểu loại thơng dụng, địi hỏi kĩ đọc cao hơn; số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn văn học; số chuyên đề học tập tập trung vào kiến thức giai đoạn, trào lưu phong cách sáng tác văn học

Trong danh mục chuyên đề, lớp (10,11,12) có chuyên đề “tập nghiên cứu Đây chuyên đề nhằm tạo hội cho HS tập dượt trình bày kết tập nghiên cứu văn học theo tinh thần phát triển lực văn học Các chuyên đề khác đề xuất theo tinh thần bảo đảm tính thiết thực, đa dạng bồi dưỡng, hệ thống hóa kiến thức, nâng cao kĩ thực hành tiếng Việt văn học

Toàn hệ thống kiến thức phần ND dạy học nêu cần hình thành phát triển thơng qua hoạt động đọc, viết, nghe nói; giúp cho hoạt động có hiệu quả; hạn chế tình trạng dạy lí thuyết sng, trang bị kiến thức để biết mà không gắn với hoạt động rèn luyện kĩ giao tiếp vận dụng vào thực tiễn

Mục Ngữ liệu nêu định hướng kiểu loại văn dạy lớp; riêng cấp tiểu học có quy định độ dài văn Danh mục văn bắt buộc, văn bắt buộc lựa chọn quy định cuối phần Nội dung CT Danh mục văn gợi ý cho tác giả SGK giáo viên lựa chọn thêm giới thiệu cuối văn CT

(19)

Điểm khác biệt lớn văn tác phẩm CT lần so với CT trước tính mở ngữ liệu Quyết định số 404 quy định: “CT phải xác định cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt lớp

không chi tiết để vào CT biên soạn nhiều SGK” Nếu CT quy định cụ thể, chi tiết đến tác phẩm văn học trích đoạn tác phẩm phải học lớp CT hành khó thực chủ trương đa dạng hóa SGK Nghị số 88 QH Tính mở xu chung CT môn học nước có giáo dục phát triển Theo tinh thần “mở” CT mới, không người biên soạn SGK mà giáo

viên có quyền chọn văn làm ngữ liệu dạy học HS quyền đề xuất số tác phẩm văn học để thảo luận thực hành Điều vừa giúp người soạn sách giáo viên thực ý đồ thiết kế học sáng tạo theo cách mình, vừa giúp CT gắn bó với sống, gần gũi với HS, tạo hứng thú học tập cho HS nhiều

CT môn Ngữ văn quy định rõ tiêu chí lựa chọn văn (ngữ liệu) để bảo đảm việc lựa chọn đáp ứng mục tiêu giáo dục môn học Cụ thể, văn lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí sau:

a) Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt CT

b) Phù hợp với kinh nghiệm, lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí HS lớp học, cấp học

c) Có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tiêu biểu cho thể loại kiểu văn bản; có tính chuẩn mực sáng tạo ngôn ngữ

d) Phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình u chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập quốc tế, hướng đến giá trị phổ quát nhân loại

Ngồi tiêu chí nêu trên, việc lựa chọn văn cần đáp ứng yêu cầu sau đây: i) Bảo đảm tỉ lệ hợp lí văn văn học với văn nghị luận văn thông tin Trong văn văn học, ý bảo đảm cân đối tương đối thể loại (truyện, thơ, kí, kịch), văn học trung đại văn học đại, văn học dân gian văn học viết, văn học dân tộc Kinh văn học dân tộc thiểu số, văn học Việt Nam văn học nước ngoài, Đông Tây Ngữ liệu cho tất lớp phải có văn truyện thơ Ngồi truyện thơ, cấp học phải có văn kí kịch Các lớp tiểu học đầu trung học sở ưu tiên văn học Việt Nam đại đương đại Hạn chế tượng văn sử dụng lặp lại nhiều lớp học, cấp học khác

(20)

và trọn vẹn tác phẩm chọn học Hạn chế việc dạy học trích đoạn, trừ trường hợp tác phẩm văn học có dung lượng lớn tiểu thuyết, hồi kí, sử thi, ví dụ: “Truyện Kiều” Nguyễn Du

iii) Bảo đảm kế thừa phát triển CT Ngữ văn có Bên cạnh tác phẩm văn học học CT sách giáo khoa hành, CT Ngữ văn lựa chọn bổ sung số tác phẩm có vị trí quan trọng, tiêu biểu cho thành tựu văn học dân tộc qua giai đoạn

Dựa định hướng, tiêu chí yêu cầu nêu, CT đề xuất danh mục tác phẩm để dạy học nhà trường, gồm loại: tác phẩm bắt buộc (tác giả SGK giáo viên bắt buộc thực theo quy định CT), tác phẩm bắt buộc lựa chọn (tác giả SGK giáo viên bắt buộc lựa chọn số tác phẩm cấp độ theo quy định CT), tác phẩm gợi ý lựa chọn (tác giả SGK giáo viên tự lựa chọn danh sách gợi ý CT) Danh mục văn bắt buộc lựa chọn nêu CT Ngữ văn 2018 có đủ từ

văn học dân gian, văn học viết, văn học Việt Nam văn học nước CT hành ý tác gia lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân CT Ngữ văn 2018 mở rộng thêm, bắt buộc lựa chọn tác phẩm tác giả lớn khác Hồ Xuân Hương, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ Như tổng 13 tác gia lớn, nhiên cần lưu ý, việc dạy tác giả không soạn thành văn học sử riêng tác gia CT hành trừ tác gia : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Hồ Chí Minh Các tác giả cịn lại u cầu bắt buộc phải chọn tác phẩm tác giả Ngồi 13 tác gia bắt buộc chọn này, SGK GV tự chọn văn bản, tác phẩm miễn đáp ứng yêu cầu cần đạt nêu CT lớp

Tương tự thế, văn học nước ngoài, quy định theo hướng bắt buộc lựa chọn độ mở lớn: chọn tác phẩm cho văn học sau đây: Anh, Pháp, Mĩ, Hy Lạp, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ

Về tác phẩm gợi ý lựa chọn, CT đưa danh mục khoảng 300 đơn vị văn tương đối tiêu biểu thể loại, tác giả, giai đoạn, thời kì văn học, xếp theo hệ thống kiểu loại (văn văn học: truyện, thơ, kịch, kí; văn nghị luận; văn thơng tin) cho nhóm lớp: lớp 1, 2, 3; lớp 4, 5; lớp 6, 7; lớp 8, 9; lớp 10, 11, 12 để rộng đường cho nhóm tác giả SGK giáo viên, HS lựa chọn trình

thực CT

(21)

2.2.1 Kế thừa chương trình hành chương trình môn Ngữ văn 2018.

CT Ngữ văn 2018 xây dựng phát triển theo tinh thần kế thừa ưu điểm CT 2006 Cụ thể là:

a) Tiếp tục mục tiêu giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình cảm, phát triển nhân cách cho HS, coi mạnh môn Ngữ văn giáo dục phẩm chất

b) CT kế thừa văn hay, tiêu biểu cho thể loại kiểu văn bản tuyển chọn CT hành

Nhiều văn thơ, văn xuôi (hư cấu phi hư cấu), văn kịch CT hành, tái tuyển vào danh mục ngữ liệu: bắt buộc, bắt buộc lựa chọn và tự chọn trong CT 2018, tỉ lệ ngữ liệu tái tuyển từ CT hành chiếm khoảng 70%

c) CT kế thừa CT hành hệ thống kiến thức tiếng Việt, văn học, tập làm văn Dĩ nhiên, CT có lựa chọn tổ chức lại kiến thức theo yêu cầu mới Điểm khác biệt mang tính đổi kiến thức Tiếng Việt, văn học phân bố, lồng ghép, tích hợp trong dạy đọc, viết, nói nghe; kết nối dạy học, rèn luyện kĩ với việc cung cấp kiến thức tiếng Việt, văn học chọn lọc dựa hay ngữ liệu chung cho toàn học

d)CT kế thừa CT hành việc trọng yêu cầu đọc hiểu tạo lập văn bản CT 2018 tập trung dạy đọc hiểu văn theo kiểu loại bản: truyện, thơ, kịch, kí, văn nghị luận; khác có thêm văn thông tin dựa hẳn vào trục thể loại Về tạo lập tiếp tục dạy HS tạo lập kiểu văn có CT 2006

e)Chương kế thừa phát triển định hướng tích hợp phân hoá được xác lập CT hành, phát triển cho phù hợp với định hướng của CT phát triển lực Thể u cầu khơng tích hợp nội dung mà cịn u cầu tích hợp, kết nối dạy kĩ đọc với kĩ viết, kĩ nói nghe dựa hệ thống ngữ liệu chung; tích hợp dạy ngữ với dạy văn, dạy giao tiếp với dạy cảm thụ văn học, phát triển lực thẩm mĩ

Dạy học phân hóa THCS, THPT có điều kiện thực rõ nét so với tiểu học Riêng với THPT, tinh thần dạy học phân hóa cịn có điều kiện thực sâu thơng qua hệ thống chuyên đề học tập mang tính hướng nghiệp Những HS u thích văn học hay có thiên hướng nghề nghiệp thuộc ngành Văn học, Khoa học Xã hội nhân văn chọn học chuyên đề nâng cao văn học Mặt khác, chủ trương “một CT, nhiều SGK”, thể tinh thần mở, để tạo điều kiện dạy học phân hóa theo đối tượng HS, phân hóa theo địa phương, vùng miền

g) Kế thừa phát triển việc kiểm tra đánh giá kết học tập CT hành thực đánh giá khả đọc hiểu qua ngữ liệu mới; yêu cầu viết nghị luận xã hội đổi mới; riêng yêu cầu nghị luận văn học nhiều hạn chế CT Ngữ văn 2018 kế thừa khắc phục hạn chế việc viết nghị luận văn học

(22)

Từ việc khảo sát văn CT nước rút xu thể phát triển CT môn học để vận dụng cho Việt Nam, không bê nguyên xi CT nước ngồi, cho dù nước có GD phát triển Có thể nêu lên số kinh nghiệm sau:

1) Chuyển từ CT nội dung sang CT phát triển lực; coi trọng vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề học tập đời sống;

2) Lấy lực giao tiếp (đọc, viết, nói, nghe, nhìn, trình bày) làm trục thiết kế CT; tích hợp kiến thức tiếng Việt, văn học, văn hóa vào hoạt động giao tiếp, hình thành phát triển kiến thức qua hoạt động giao tiếp (đọc,viết, nói nghe);

3) Chú ý hai tính chất bật mơn học tính cơng cụ tính thẩm mỹ -nhân văn; phát huy vai trị làm tảng tác dụng giáo dục môn học

4) Xây dựng CT theo hướng mở: trọng chuẩn lực (đầu ra); bắt buộc số nội dung kiến thức thiết yếu, dành quyền tự chủ, sáng tạo cho tác giả SGK GV, HS; đa dạng hóa nguồn tài liệu, thơng tin…

5) Thực chủ trương 01 CT nhiều SGK, phân cấp quản lí phát triển CT nhà trường, địa phương dựa CT quốc gia

6) Thực tích hợp phân hóa xây dựng CT từ nội dung đến PPDH; trọng GD đa phương thức đọc hiểu tạo lập

7) Chú trọng hình thành phát triển phương pháp học, dạy cách học; phát huy tính chủ động; tích cực người học; đa dạng hóa hình thức học tập;

8) Đánh giá theo kết lực, coi trọng sáng tạo, suy nghĩ độc lập; hạn chế tính chủ quan, áp đặt, chống chép,…

2.3. Những thay đổi nội dung môn Ngữ văn 2018 so với chương trình hành (2006).

Chương trình Ngữ văn 2018 có nhiều thay đổi từ mục tiêu, cách tiếp cận, nguyên tắc xây dựng CT, yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả Sư khác biệt yếu tố, nêu phần; nêu thay đổi nội dung CT

2.3.1 Chương trình Ngữ văn 2006 tiếp cận theo hướng dạy học nội dung, chạy theo nội dung; xuất phát từ vấn đề khoa học văn học ngữ học để gọt bớt, thu nhỏ cho cấp học phổ thơng Vì nhiều nội dung nặng nề, hàn lâm, thiếu thiết thực

Chương trình Ngữ văn 2018 xuất phát từ yêu cầu cần có cho HS lực ngôn ngữ lực văn học để lựa chọn nội dung văn học ngữ học cần dạy Như kiến thức có ý nghĩa lọt vào CT chúng phục vụ đắc lực, trực tiếp cho yêu cầu phát triển lực ngơn ngữ lực văn học Cũng loại bỏ kiến thức không thiết thực, xa với mục tiêu CT

(23)

khá lớn quan niệm, cách tiếp cận, thuật ngữ, khái niệm CT cấp CT Ngữ văn lần thiết kế lúc cấp tập thể tác giả, với quan điểm chung, thống với CT tổng thể tất mơn học Vì tạo thống nhất, đồng quan điểm, cách tiếp cận, nội dung cấu trúc văn CT

Chương trình Ngữ văn 2006 xây dựng với trục khác Ở tiểu học lấy nội dung chủ đề làm theo trục tích hợp dạy kĩ ngơn ngữ; lên trung học sở lấy kiểu văn tạo lập thể loại văn học tương ứng văn học để làm trục tích hợp; đến trung học phổ thông dựa vào trục thể loại lịch sử văn học để tổ chức chương trình CT môn Ngữ văn lần dựa trục tích hợp kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) Đây trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu CT theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp, lớp

2.3.2 Có thể nêu số điểm đổi cụ thể nội dung dạy học CT 2018 sau:

a) CT 2006 coi trọng việc quy định nội dung cụ thể cho lớp: tác giả, tác phẩm, trích đoạn, đơn vị tiếng Việt nội dung dạy tập làm văn Tất quy định chặt chẽ bắt buộc tác giả SGK giáo viên phải tuân thủ Nội dung chương trình Ngữ văn 2018 thiết kế theo định hướng mở nêu

b) Chương trình 2006 tập trung vào yêu cầu dạy nội dung, nêu dạy đọc hiểu văn bản-tác phẩm mà không nêu yêu cầu kĩ đọc Chương trình Ngữ văn 2018 gợi ý đọc văn bản-tác phẩm lại quy định rõ yêu cầu kĩ cần đạt Chẳng hạn với kĩ đọc hiểu, HS phải đạt yêu cầu gì? (Đọc hiểu nội dung; Đọc hiểu hình thức; Liên hệ, so sánh, kết nối ; Đọc mở rộng, học thuộc lòng số đoạn, văn văn học chọn lọc)

c) Chương trình 2006 tập trung trang bị kiến thức mục tiêu hướng tới việc giúp HS có nhiều kiến thức Với CT Ngữ văn 2018, kiến thức phương tiện để đạt mục tiêu lực Nhưng kiến thức có vai trị quan trọng CT Chỉ khác chỗ: xuất phát từ yêu cầu cần đạt lực mà xác định kiến thức đầu vào Tất kiến thức tiếng Việt kiến thức văn học nhằm phục vụ cho việc đọc hiểu, viết nghe nói tốt hơn; biết cảm thụ, thưởng thức, đánh giá giá trị văn học tốt hơn, tinh tế Và thế, tất kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; hạn chế tối đa học túy lí thuyết tiếng Việt văn học; giúp HS sử dụng kiến thức để đọc, viết nghe nói cách hữu ích, thiết thực hiệu

(24)

Khác với cách làm truyền thống, Chương trình Ngữ văn 2018 nêu định hướng kiểu văn thể loại dạy lớp Đây điểm khác biệt lớn cần quan tâm nghiên cứu CT Ngữ văn

Ngữ liệu CT khơng có văn văn học, văn nghị luận mà cịn có văn thơng tin Văn thơng tin có xuất CT SGK hành, chưa có tên gọi chưa phân loại thức, chưa dạy học có ý thức Chính loại văn mới, thường gắn với kiểu VB khơng có kênh chữ mà cịn kênh hình ảnh âm (văn đa phương thức)

Có thể thấy, chương trình có định hướng mở ngữ liệu để bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi, thống nước, CT Ngữ văn 2018 quy định số ngữ liệu bắt buộc bắt buộc lựa chọn nêu Việc quy định cấp độ Ngữ liệu vừa bảo đảm hiểu biết cốt lõi tri thức phổ thông, vừa dành khoảng trống cho chủ động, sáng tạo tác giả SGK GV việc lựa chọn biên soạn SGK, tài liệu dạy học cho phù hợp có hiệu quả; mặt khác để làm phong phú thêm nội dung giáo dục, đáp ứng nhu cầu cập nhật sở thích HS với lứa tuổi, vùng miền khác

3 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

3.2. Căn xác định phương pháp giáo dục chương trình Ngữ văn 2018

3.2.1 Căn vào yêu cầu đổi toàn diện GDPT

Yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, có giáo dục phổ thông nêu lên nghị Đảng Nhà nước Đó Nghị 29 Ban chấp hành trung ương; Nghị 88 Quốc hội định 404 Chính phủ đổi CT sách giáo khoa phổ thông Trong văn kiện quan trọng này, yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặt Chẳng hạn Nghị 29 khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.”

Những yêu cầu đổi PPDH nêu văn kiện, nghị quan trọng để chương trình GDPT nói chung CT mơn học Ngữ văn xác định, điều chỉnh đổi PPGD cho đồng với đổi mục tiêu nội dung giáo dục CT

(25)

Mục tiêu môn học nêu rõ yêu cầu: yêu cầu phẩm chất yêu cầu lực Cả yêu cầu thực đường tiếp nhận, tạo lập văn Điều chi phối PPDH môn học phải lựa chọn theo đường tổ chức cho HS hoạt động Song hành với hoạt động tiếp nhận tạo lập văn bản, HS cần trải nghiệm học thơng qua hình thức học hợp tác nhóm, học giải tình có vấn đề, học tự học có hướng dẫn

3.2.3 Căn vào nội dung mơn học

Chương trình mơn Ngữ văn có nội dung giáo dục lớn: yêu cầu cần đạt (gồm đọc, viết, nói nghe) nội dung dạy học (gồm kiến thức tiếng Việt, văn học ngữ liệu) Để hình thành phát triển kĩ giao tiếp cần trọng PPDH thơng qua hoạt động, thực hành Việc hình thành kiến thức đòi hỏi PPDH giúp HS hoạt động nhận thức để tiếp thu tri thức tiếng Việt, tri thức văn học theo hướng kiến tạo, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ giải vấn đề thực tiễn Yêu cầu ngữ liệu đòi hỏi PPDH giúp HS cách tiếp cận nguồn ngữ liệu, cách sử dụng ngữ liệu vào mục đích học tập khác nhau, chẳng hạn văn dùng để học đọc đồng thời dùng để học viết, học nói nghe GV cần tổ chức để HS thực hoạt động kiến tạo kiến thức hoạt động tìm kiếm nguồn ngữ liệu, khai thác ngữ liệu cho nhiều hoạt động đọc, viết, nói nghe

3.2.4.Căn vào định hướng phương pháp giáo dục CT tổng thể

CT tổng thể đưa định hướng PPGD dùng chung cho môn học Những định hướng là:

- Sử dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động HS để HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển

- Các hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành

- Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xemina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

- Hình thức học HS gồm: làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc chung lớp

Môn Ngữ văn lựa chọn PPDH chung PPDH đặc thù môn học để đảm bảo thực định hướng nói phù hợp với đặc điểm môn học

(26)

Xu chuyển đổi từ giáo dục tập trung vào nội dung sang giáo dục nhằm phát triển lực xuất Việt Nam từ năm đầu kỉ XXI Kèm theo tư tưởng PPDH mới, có quan niệm phương pháp khơng cách thức GD mà nội dung GD Để có lực HS khơng học nội dung khoa học mà phải học phương pháp làm việc; phương pháp học vừa nội dung HS cần học, vừa cách thức để HS học

Nhiều phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực truyền bá vào nước ta như: phương pháp dạy học kiến tạo, phương pháp học nhóm, phương pháp đặt giải vấn đề,… Nhiều kĩ thuật dạy học đề cập đến tài liệu tập huấn GV như: học dự án, học góc học tập, học theo hợp đồng, mảnh ghép, khăn trải bàn, động não, đọc tích cực, viết tích cực, trình bày phút, chúng em biết 3, KWL, đặt câu hỏi, đóng vai,…

Những phương pháp kĩ thuật nói thực nhà trường phổ thông, tiếp tục dược lựa chọn kết hợp linh hoạt CT 2018

3.3. Phương pháp giáo dục môn Ngữ văn

3.3.1 Định hướng chung

Để chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực, tất môn học cần vận dụng đáp ứng số yêu cầu chung PPGD, gồm:

a) Phát huy tính tích cực người học

(27)

vấn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho HS; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ để HS bước hình thành phát triển phẩm chất lực mà CT giáo dục mong đợi

Giáo viên cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có HS vấn đề học, từ tổ chức cho em tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện hiểu biết Cần khuyến khích HS trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe

b) Dạy học tích hợp phân hố

Dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên Ngữ văn trước hết phải thấy mối liên hệ nội môn (đọc, viết, nói nghe), theo nội dung dạy đọc có liên quan lặp lại nội dung dạy viết, nói nghe; kiến thức kĩ đọc hiểu mà HS tích luỹ trình tiếp nhận văn thuộc kiểu loại khác giúp cho kĩ viết, nói nghe tốt Những HS học trình đọc dùng để thực hành viết Tương tự, điều học đọc viết HS dùng nói Cùng với u cầu tích hợp nội mơn, dạy đọc, viết, nói nghe, giáo viên phải biết tận dụng hội để lồng ghép cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào học yêu cầu giáo dục liên môn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghệ thuật) nội dung giáo dục ưu tiên xuyên suốt toàn CT giáo dục phổ thông (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gìn sắc văn hố, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, quyền người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, giáo dục tài chính, )

Dạy học phân hố thực nhiều cách: nêu câu hỏi, tập theo nhiều mức độ khác nhau; yêu cầu tất HS làm việc lựa chọn vấn đề phù hợp với mình; động viên khen ngợi kịp thời HS có ý tưởng sáng tạo, mẻ, độc đáo đọc, viết, nói nghe Ở trung học phổ thông, dạy chuyên đề học tập

nhằm đạt mục tiêu phân hố góp phần định hướng nghề nghiệp

c) Đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học

Trong trình dạy học, giáo viên cần kết hợp hình thức tổ chức dạy học tổ chức cho HS làm việc độc lập (học cá nhân), làm việc theo nhóm, làm việc chung lớp, học lớp học lớp học (thư viện, sân trường, nhà bảo tàng, khu triển lãm, ) Có thể cho HS tham quan, dã ngoại, yêu cầu em ghi chép, chụp hình, quay phim, quan sát, trải nghiệm viết báo cáo, thuyết minh, thực dự án,…

(28)

năng sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc trình bày Tổ chức hoạt động dạy học cho kết thúc cấp lớp, HS đạt yêu cầu cần đạt mà CT đề

Về phương tiện dạy học, giáo viên cần sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, mẫu vật để giúp HS hiểu rõ đối tượng miêu tả văn bản; dùng sơ đồ để phát triển kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS; sử dụng băng hình, phim để HS so sánh văn gốc với văn chuyển thể,… Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng hình ảnh chất liệu văn chương ngơn từ, có khả khơi gợi lực tưởng tượng HS

3.3.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn 2.2.1 Phương pháp dạy kĩ đọc

Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản; thơng qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đối tượng đọc gồm văn văn học văn thơng tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp

a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, đọc hướng tới khách thể (tác phẩm, tác giả) cách đọc hướng tới chủ thể ( người đọc); ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, bước đầu suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, bước đầu kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh, để hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống hàng ngày

b) Dạy đọc hiểu văn văn học: văn văn học loại văn bản, nên cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên cần tổ chức cho học sinh bước đầu tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Học sinh cần hướng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học theo quy trình từ tri nhận văn ngơn từ giới hình tượng nghệ thuật hiểu nội dung ý nghĩa; có ý thức diễn giải mối quan hệ “toàn thể” chi tiết “bộ phận” văn

(29)

ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc

Tuỳ vào đối tượng học sinh lớp thể loại văn văn học mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình mà nhân vật trải qua, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực cho học sinh

2.2.2 Phương pháp dạy viết

Ngoài việc viết kĩ thuật tả, mục đích quan trọng dạy viết theo chương trình rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Vì dạy viết, giáo viên cần trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng bước đầy đảm bảo yêu cầu mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục

Giáo viên cần tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học sinh bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo bước đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm quy trình tạo lập văn bản; cần sử dụng câu hỏi giúp học sinh xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu, hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; yêu cầu viết văn bản; hướng dẫn học sinh tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết; hướng dẫn học sinh phân tích văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn

Dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Dạy kĩ thuật viết (tập viết, tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, Bên cạnh văn thơng thường, học sinh cịn rèn luyện tạo lập văn điện tử văn đa phương thức

Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hướng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân

(30)

2.2.3 Phương pháp dạy nói nghe

Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh

Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận

Trong dạy nghe, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực

Đối với kĩ nói nghe tương tác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng

Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói cho nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp

3.3.3 Một số lưu ý phương pháp dạy học

Thứ nhất: Để dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực có hiệu quả, khơng

nên tuyệt đối hóa vai trị phương pháp kĩ thuật Cần phối hợp cách hợp lí phương pháp kĩ thuật học nhằm đạt mục tiêu học, góp phần đạt mục tiêu giáo dục môn học: phát triển phẩm chất lực, lực ngôn ngữ lực văn học

Thứ hai: Việc lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học cần dựa trên sở sau:

- Mục tiêu học (bài học phải đạt yêu cầu cần đạt nào) - Nội dung học

- Thời lượng học

(31)

Thứ ba: Tăng cường tổ chức hoạt động (qua hoạt động, hoạt động) để HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận… sau tự rút ra, hồn chỉnh hiểu biết Phương pháp thuyết trình GV dạy học Ngữ văn theo CT cần sử dụng cần đổi giảm thiểu GV khơng nên thuyết trình liên tục thời gian dài mang tính áp đặt HS Cần đổi từ thuyết trình theo cách cũ sang cách thuyết trình tích cực kĩ thuật: trình bày phút, đặt câu hỏi, đàm thoại với HS, nói kết hợp với trình chiếu (sử dụng slide), chuyển phần thuyết trình GV sang cho HS thuyết trình phát biểu ý kiến Thời lượng GV thuyết trình ln cần thời lượng để HS hoạt động

Thứ tư: Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học khác CT Ngữ văn không đề cập đến học mà đề cập đến nội dung học tri thức tiếng Việt văn học, nội dung học kĩ đọc, viết, nói nghe Do nội dung học cần có vận dụng PPGD cách phù hợp cho vừa đảm bảo mục tiêu phát triển lực đặc thù vừa đảm bảo mục tiêu phát triển lực chung Nói đến sử dụng PPGD mơn Ngữ văn nói tới việc sử dụng PPGD chung cho nhiều môn học sử dụng PPGD mang tính đặc thù mơn học Tuy nhiên khơng có phân biệt rạch rịi phương pháp chung phương pháp đặc thù Những phương pháp đặc thù thực nhóm phương pháp chung vận dụng phù hợp vào dạy học nội dung cụ thể

2.3 Hướng dẫn soạn giáo án/ soạn

2.3.1 Xác định mục tiêu học

Mục tiêu (MT) học theo chương trình Ngữ văn hành thường xác định nội dung: kiến thức, kĩ năng, thái độ MT học theo CT 2018 cần xác định nội dung: phẩm chất lực Nhưng cần lưu ý phẩm chất lực cần gắn chặt với nội dung học, từ nội dung học, khơng nêu chung chung Ví dụ: dạy tiết đọc hiểu văn thơ Sắc màu em yêu (lớp 5) MT xác định là:

Trong MT vừa nêu có yêu cầu phẩm chất (1), lực chuyên biệt lực chung (2) Theo u cầu tích hợp CT mới, học khơng tích hợp nội dung mà cịn tích hợp kĩ (đọc, viết, nói nghe) dung lượng lớn, 10 tiết học Theo hướng này, việc xác định mục tiêu học lớn phong phú Ví dụ: Dạy Văn tự (lớp 6) với văn đọc hiểu

Bài học đường đời (trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi)

1) Bài học góp phần khơi dậy HS xúc động trước hình ảnh thiên nhiên người; tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước

2) Sau học bài, HS:

- Nhận biết số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ bật thơ; hiểu chủ đề thơ

(32)

Để thực yêu cầu tích hợp, học này, HS đọc hiểu văn truyện, viết văn tự kể trải nghiệm, luyện nói trải nghiệm đáng nhớ; tích hợp số kiến thức tiếng Việt trình dạy đọc, viết, nói nghe Vì MT học xác định sau:

Như MT học tích hợp bao hàm MT tiết học đọc, viết, nói nghe Tuy tiết học phải tập trung vào MT tiết học ấy; chẳng hạn: MT tiết đọc hiểu VB hiểu văn biết cách đọc văn

Việc xác định MT học cần gắn chặt với việc tổ chức HĐ dạy học bên theo nguyên tắc: đặt MT phải có HĐ dạy học để thực MT Vì học phải cân nhắc nêu vài MT trọng yếu, không nên nhiều, xa, không gắn với ND học

2.3.2.Thiết bị dạy học

Đối với học Ngữ văn, SGK ( văn đọc, hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn tìm hiểu bài) tối thiểu bắt buộc Những thiết bị khác tranh ảnh, máy chiếu, loa đài, CD, video clip, máy tính mạng internet… tùy vào điều kiện GV nhà trường, từ yêu cầu cần đạt nội dung học, GV xác định chuẩn bị thiết bị dạy học cho phù hợp có hiệu

2.3.3 Tiến trình nội dung dạy học

Nội dung dạy học theo yêu cầu CT gồm HĐ học tập Dạy học phát triển lực đòi hỏi người học phải tham gia làm, thực hành,… nội dung dạy học cần tổ chức HĐ học tập cho HS

1) Góp phần giúp HS biết yêu thương, giúp đỡ người khác, khiêm tốn, biết tự nhìn nhận lại để hồn thiện

2) Qua học, HS:

i Biết đọc hiểu văn truyện, cụ thể:

+ Nêu ấn tượng chung văn Bài học đường đời đầu tiên; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật văn bản; phân tích nội dung, ý nghĩa văn bản; phân tích, đánh giá tính cách bồng bột, kiêu ngạo biết hối lỗi nhân vật Dế Mèn thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật

+ Chỉ ra, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ văn bản; nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba…

ii Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể

iii Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm

(33)

Để xác định HĐ, GV vào MT học, tiết học để nêu lên HĐ tương ứng nhằm thực hóa MT Mỗi MT có hoạt động lớn Các HĐ đặt tiến trình học Ví dụ tiết / dạy học đọc hiểu văn thường theo tiến trình với HĐ sau đây:

Bước 1) Mở đầu học

HĐ1: Khởi động, gợi dẫn, tạo khơng khí, giới thiệu học…bằng cách phù hợp với ND học lực, sở trường GV Yêu cầu trọng tâm, ngắn gọn, phát động kiến thức HS…

Bước 2) Tổ chức, hướng dẫn đọc hiểu văn

HĐ2 Tổ chức, hướng dẫn đọc tìm hiểu hình thức, bề văn bản: kiểm tra đọc, đọc minh họa, tìm hiểu từ ngữ khó, kí hiệu, biểu tượng…; tìm hiểu ý nghĩa tên bố cục văn bản, tóm tắt văn bản… Tùy vào mà xác định vài nội dung HĐ này, khơng phải làm tất ND vừa nêu

HĐ3 Tổ chức, hướng dẫn HS “đọc sâu” văn cách nêu lên số vấn đề trọng yếu:

- Chủ thể phát ngôn văn ai? Căn để biết điều đó?

- Văn nói tới nội dung (ND chính)? Muốn nói với ai? Căn để biết điều này? (các chứng cụ thể từ văn bản)

- Nội dung văn có ý nghĩa gì? ( chủ đề, cảm hứng, tư tưởng)

- Giá trị văn (nội dung nghệ thuật), so sánh, liên hệ với bối cảnh tác phẩm khác

- Văn tác động đến cá nhân HS nào? Liên hệ vấn đề đặt văn với thân thực tiễn sống

Bước 3) Tổng kết đọc hiểu

HĐ 4) Khái quát chung kết đọc:

- Nêu nội dung giá trị văn đọc hiểu: cách thức kĩ thuật khác như: viết vài câu tóm tắt, lập bảng, sơ đồ tư duy…

- Rút phương pháp, cách đọc kiểu/ thể loại văn Yêu cầu gợi ý đọc mở rộng văn tương tự

2.3.4 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học

Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học; GV tùy vào yêu cầu cần đạt CT, nội dung dạy học, đối tượng HS cụ thể để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học cho phù hợp có hiệu Định hướng chung vận dụng cách linh hoạt sáng tạo; hạn chế việc GV đọc hộ, hiểu cảm thụ hộ HS, tôn trọng việc tiếp nhận độc lập người đọc, tránh áp đặt cần làm trọng tài có gợi dẫn, nhận xét, lời bình tình cần thiết

2.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học

(34)

- Tổ chức cho HS làm việc, thực nhiệm vụ ( cá nhân nhóm) - Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận kết làm việc

- Tổ chức nhận xét, đánh giá, kết luận rút kinh nghiệm

2.4 Một số lưu ý giáo án/ soạn theo yêu cầu mới

2.4.1 Giáo án dạy học Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực (gọi tắt giáo án lực) đương nhiên cần khác với giáo án dạy học chạy theo nội dung ( gọi tắt là: giáo án nội dung)

Giáo án nội dung giáo án nêu lên nội dung dạy mà GV cần truyền thụ cho HS Tức trả lời câu hỏi: học gồm nội dung gì? (dạy gì?) Giáo án lực giáo án nêu lên hoạt động (công việc) mà GV tổ chức cho HS thực để tìm nội dung cần học, qua mà biết cách học Tức trả lời câu hỏi: học gồm hoạt động nào? (dạy cách nào?)

Giáo án nội dung tập trung vào mục tiêu trang bị kiến thức, hiểu biết GV vấn đề cho HS; HS tiếp thu kiến thức mà GV cung cấp chiều mang tính áp đặt (cũng có phát vấn yêu cầu HS trao đổi…nhưng cuối ý kiến GV), hạn chế cách học tự học Giáo án lực tập trung vào mục tiêu hình thành phát triển lực, HS thực HĐ để tự tìm kiến thức, hiểu biết phù hợp với qua biết cách học biết tự học

Giáo án nội dung giúp HS biết nhiều vận dụng ít, làm thực lúng túng tình tương tự, ngữ cảnh vật liệu Giáo án lực giúp HS biết khơng nhiều vận dụng được, làm thực tình tương tự, ngữ cảnh vật liệu

2.4.2 Cần có quan niệm giáo án lực cách linh hoạt, vừa ý yêu cầu cứng ( bắt buộc) vừa dành khoảng trống cho sáng tạo, khác biệt GV Khơng có khơng nên yêu cầu có giáo án mẫu, chung cho tất GV; nên nêu lên yêu cầu cần có giáo án theo yêu cầu phát triển lực (NL)

Yêu cầu cứng (cần có) giáo án NL gồm điểm sau đây:

a) Mục tiêu học hướng tới việc hình thành phát triển lực, NL đặc thù môn học Cụ thể học cần xác định mục tiêu phát triển NL đọc, viết, nói nghe cụ thể nào? NL văn học cụ thể phát triển qua học nào? Vì cần ý yêu cầu cần đạt NL nêu CT lớp NL ngôn ngữ NL văn học NL lớn phải qua nhiều học hình thành được, học phải hướng tới biểu cụ thể NL gắn với ND học cụ thể học Chú ý xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng, tránh ôm đồm (nhiều) nội dung yêu cầu sức (độ khó)

(35)

c) Tiến trình tổ chức hoạt động học tập nêu lên hoạt động (HĐ) cách thức tổ chức HĐ học tập chính; HS phải tham gia HĐ: tìm kiếm, phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi, phản bác, chứng minh, phân tích… rút nhận xét, kết luận mình; GV người nêu (giao) nhiệm vụ, hướng dẫn cách thức HĐ gợi mở, nêu ý kiến cần thiết (đúng lúc, chỗ) GV không làm thay, học thay cho HS; hạn chế diễn giảng, tránh áp đặt ý kiến mình, tôn trọng ý kiến HS, tiếp nhận văn bản…

Các HĐ học tập phải bám sát tập trung thực mục tiêu đề ra, tránh tình trạng MT nêu cho có mà khơng có HĐ nhằm thực MT nêu Mỗi MT tổ chức nhiều HĐ Nhưng nhìn chung khơng nên tổ chức q nhiều HĐ học Muốn cần xác định học theo nguyên tắc vừa có diện (bề rộng), vừa có điểm (trọng tâm) Những nội dung diện dành thời gian, tập trung vào HĐ trọng tâm VD với đọc hiểu tác phẩm văn học, diện giúp HS nắm bao quát chung để thấy tính chỉnh thể tác phẩm, cịn trọng tâm vài vấn đề sâu sắc lý thú tác phẩm Không nên yêu cầu HS khai thác tràn lan tất chi tiết, vấn đề, yếu tố hình thức thể loại tác phẩm Việc xác định trọng tâm phụ thuộc vào trình độ GV dựa mục tiêu, yêu cầu học đối tượng HS Một văn - tác phẩm, tác phẩm lớn có nhiều vấn đề cần khai thác, với đối tượng người học GV nên xác định vài vấn đề thật thiết yếu phù hợp; lại gợi mở để HS tự tìm hiểu thêm Vấn đề trọng tâm học cần bám sát yêu cầu đọc hiểu chương trình nên trao đổi tổ nhóm để thống chung Ví dụ đọc hiểu phải đến HĐ trọng tâm như: i) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn thơng qua hình thức nghệ thuật; ii) Hướng dẫn HS liên hệ, kết nối, so sánh với bối cảnh văn hóa xã hội với trải nghiệm thân để gắn kết vấn đề đặt VB với người học… HĐ thứ hướng tới yêu cầu hiểu khách thể (văn bản), HĐ thứ hai hướng tới yêu cầu hiểu chủ thể (người

đọc) Đọc hiểu không hiểu văn mà cịn hiểu

d)Ngồi yêu cầu cứng nêu trên, cần chú ý yêu cầu tích hợp phân hóa

(36)

mơn Tuy nhiên văn học sống, hàm chứa tất vấn đề xã hội nhân sinh GV dạy thật tốt Ngữ văn thực tích hợp nội dung liên môn xuyên môn Để dạy học theo yêu cầu phân hóa, học cần có nhiệm vụ, nội dung, cách thức tổ chức học tập phù hợp cho đối tượng HS: yếu kém, trung bình giỏi Muốn cần ý đến tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức, hoàn cảnh cá nhân, khai thác vốn hiểu biết trải nghiệm (tri thức nền) người học

Trên yêu cầu bắt buộc cần có với giáo án dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển NL Tất yêu cầu khác các bước lên lớp, mở đầu và kết thúc, sử dụng, phương pháp kĩ thuật dạy học… khuyến khích GV tự chủ, sáng tạo khơng cần phải bắt buộc Từ điểm GV vận dụng vào học, học đọc hiểu văn bản; viết nghe - nói cách linh hoạt

2.4 Bài soạn minh hoạ (xem Phụ lục 1)

4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

4.2. Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá của chương trình mơn học

Mục tiêu, nội dung, đối tượng cách thức đánh giá CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn xác định dựa sau:

4.2.1. Yêu cầu nghị đổi GD Đảng, Nhà nước

Yêu cầu đổi tồn diện GDĐT, có đổi đánh giá nêu Nghị số 29 Trung ương Đảng, Nghị số 88 Quốc hội Quyết định số 404 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 29 Trung ương Đảng yêu cầu: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối học kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội

Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực HS, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học.”

Nghị số 88 Quốc hội Quyết định 404 Chính phủ nêu rõ định hướng yêu cầu đổi đánh giá Những yêu cầu trở thành sở quan trọng cho việc đổi đánh giá kết học tập HS môn học Ngữ văn

4.2.2. Định hướng đổi đánh giá nêu Chương trình tổng thể

(37)

4.2.3. Đặc điểm môn học

Bám sát yêu cầu đổi kiểm tra, đánh gía nêu cần phù hợp với đặc điểm môn học Ngữ văn Cụ thể cần ý số điểm sau:

a) Đánh giá kết phẩm chất lực môn Ngữ văn cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học này, lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ lực văn học) Căn vào biểu phẩm chất lực mà xác định nội dung hình thức đánh giá cho phù hợp

b) Đánh giá lực ngôn ngữ lực văn học phải thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe

c) Đánh giá lực chung lực đặc thù môn Ngữ văn cần kết hợp định tính định lượng, thơng qua kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), tập nghiên cứu với nhiều hình thức mức độ khác nhau, dựa yêu cầu cần đạt lực cấp lớp Cần xây dựng câu hỏi, tập cách rõ ràng, dễ đo lường; đề thi, kiểm tra quan trọng (cuối kì, cuối cấp) cần yêu cầu HS vận dụng, thực hành với tình ngữ liệu

d) Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học em, khơng vay mượn, chép; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo

4.2.4 Xu đánh giá quốc tế

Do yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu thị trường lao động đại, việc đánh giá giá kết học tập nước dần xích lại gần Rất nhiều tổ chức đánh giá quốc gia, quốc tế đời (PISA, TIMS, PIRLS, ) Kết nghiên cứu đánh giá kết học tập HS phổ thông đạt nhiều thành tựu cần vận dụng vào giáo dục nhà trường Việt Nam Xu chung hướng tới đánh giá lực người học, giúp người học tiến không tập trung vào đánh giá để xếp hạng, phân loại HS; trọng đánh giá trình, giúp HS biết tự đánh giá CT Ngữ văn tiếp thu, cập nhật, vận dụng kết nghiên cứu đánh giá nói chung đánh giá mơn học Ngữ văn nhiều nước tiên tiến

4.3. Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn Ngữ văn

4.3.1 Mục tiêu đánh giá

Đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt q trình học tập mơn học thơng qua việc hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Từ góp phần điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục

4.3.2 Căn đánh giá

(38)

4.3.3 Nội dung đánh giá

Trong môn Ngữ văn THCS, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thông qua hoạt động đọc (chủ yếu đọc hiểu), viết, nói nghe

2.3.1 Đánh giá hoạt động đọc hiểu

Tập trung vào yêu cầu học sinh hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, kiểu loại văn ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; bước đầu giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đặt văn bản; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống

2.3.2 Đánh giá hoạt động viết

- Viết kĩ thuật: Bao gồm yêu cầu kiểu chữ, nét chữ, cách viết liền mạch, tốc độ viết; yêu cầu tả việc viết tả phương ngữ

- Viết văn bản: Tập trung vào yêu cầu học sinh tạo lập kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, yếu tố văn nghị luận, số kiểu loại văn thuyết minh, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày

2.3.3 Đánh giá hoạt động nói nghe

Tập trung vào yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động người nói; biết ý đến người nghe; biết tranh luận thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện công nghệ hỗ trợ Đối với kĩ nghe, yêu cầu học sinh nắm bắt nội dung người khác nói; nắm bắt đánh giá quan điểm, ý định người nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi để kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói; biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt

2.3.4 Đánh giá phẩm chất

Tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét…

4.3.4 Cách thức đánh giá

Đánh giá môn Ngữ văn thực hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì

2.4.1 Đánh giá thường xuyên

(39)

bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét, viết thu hoạch, lập hồ sơ học tập, phân tích phản hồi, định hướng học tập, xử lí tình

2.4.2 Đánh giá định kì

Đánh giá định thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối kì, cuối cấp) sở giáo dục cấp tổ chức thực để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục phục vụ công tác phát triển chương trình, tài liệu học tập Đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết Đề thi, kiểm tra yêu cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) thấy cần thiết có điều kiện Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm, cuối cấp, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó ); sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực học sinh, khắc phục tình trạng học thuộc, chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học

Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học, tư hình tượng tư logic, suy nghĩ tình cảm em, khơng vay mượn, chép; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo Học sinh cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực

Đối với dạng trắc nghiệm môn Tiếng Việt tiểu học, đề kiểm tra theo hướng đánh giá lực người học, nên hạn chế câu trắc nghiệm dễ, yêu cầu học sinh học thuộc lòng ghi nhớ máy móc mà nên tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học từ môn học từ thực tiễn sống để giải

Đối với đề tự luận môn Tiếng Việt, giáo viên cần linh hoạt đề kiểm tra, không sử dụng câu hỏi, dạng đề mẫu sách giáo khoa, sách hướng dẫn quen thuộc, nhàm chán để đề cho học sinh; tránh kiểu đề rập khn máy móc, đặt học sinh vị người ngồi phán xét, nói điều sáo rỗng, nói theo giọng điệu người khác mà chẳng hiểu nói

(40)

Đối với mơn Ngữ văn nói chung, Tiếng Việt nói riêng, bên cạnh đề kiểm tra theo hướng mở, sáng tạo giáo viên cần thiết kế hướng dẫn chấm linh hoạt, tơn trọng cá tính riêng học sinh Dạy Ngữ văn theo định hướng phát triển lực muốn hướng tới khuyến khích học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc riêng em trước vấn đề đời sống Hướng dẫn chấm cần đặt nhiều hướng triển khai nội dung yêu cầu đề, người chấm cần chấp nhận nhiều cách cảm, cách nghĩ, cách tả, cách kể khác miễn cách trình bày cách logic, hướng tới chủ đích phù hợp với đề Tránh trường hợp hướng dẫn chấm hướng theo định kiến người đề, người soạn hướng dẫn chấm

5. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC

5.2. Định hướng thiết bị dạy học cấp học

Cũng nhiều môn học khác, thiết bị dạy học với môn Ngữ văn cần thiết bối cảnh xu hướng nghe nhìn phát triển, vận dụng đa phương tiện giải vấn đề học tập lao động trọng, tiếp cận với cách mạng công nghiệp 4.0 Môn Ngữ văn không dạy đọc hiểu tạo lập văn tuyền thống (chỉ kênh chữ) mà cịn văn đa phương thức phương tiện, thiết bị dạy học cần bổ sung, thay đổi Tuy nhiên để dạy học Ngữ văn có hiệu quả, sử dụng thiết bị, phương tiện cần ý số định hướng sau:

1) Chỉ sử dụng đồ dùng, phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với đặc trưng học Ngữ văn Nội dung dạy học Ngữ văn dạy cách tiếp nhận tạo lập văn mà chủ yếu văn ngơn từ, thân văn mà HS tiếp xúc công cụ, phương tiện cần thiết không thiết bị thay Dạy tiếp nhận (đọc hiểu, nghe) văn tổ chức cho HS tiếp xúc với giới ngôn từ, giúp HS đánh thức chữ để hiểu thông điệp hàm chứa tiềm ẩn Vì chủ

(41)

2) Chú ý tính khả thi, hiệu quả, bám sát mục tiêu học; tránh lạm dụng, hình thức phức tạp hóa vấn đề Việc chuẩn bị thiết bị dạy học nên xuất phát từ hai nguồn: nhà trường giáo viên Dù hai nguồn cần ý tính khả thi: có thiết bị khơng? Hai có cần thiết phải cầu kì, cơng sức đến khơng? Ba có hiệu khơng? Tính hiệu trước hết cần đối chiếu với mục tiêu học xem thiết bị có phục vụ trực tiếp cho học khơng? Vận dụng thiết bị có bảo đảm đặc trưng môn học học không? Tránh ngộ nhận từ tượng HS thích thú với việc trình chiếu mà hiểu có hiệu

Một số GV lại rơi vào tình trạng lạm dụng thiết bị dạy học, coi chất đổi dạy học Ngữ văn, nên học vận dụng thiết bị để thay cho nhiều hoạt động đặc trưng môn học Nhiều GV dùng kĩ thuật trình chiếu, tranh ảnh, âm thanh, phim hình…để thu hút, gây “hứng thú” cho HS thay cho hoạt động dạy học đọc hiểu tạo lập văn Tất biểu khơng cần tránh việc vận dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn hành lẫn CT (2018)

Để vận dụng thiết bị hiệu quả, không phụ thuộc vào việc có thiết bị nhiều hay ít, có tiêu biểu phù hợp với học hay khơng mà cịn phụ thuộc vào khả vận dụng GV Cụ thể có thiết bị cần thiết, phù hợp rồi, GV phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, lúc, chỗ, mức… có ích, có tác dụng phát huy mạnh thiết bị dạy học

(42)

PHỤ LỤC

GIÁO ÁN MINH HOẠ CẤP TIỂU HỌC _TẬP ĐỌC_THUYỀN LÁ (2 tiết)

A MỤC TIÊU

Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:

- Đọc: Đọc rõ ràng từ, câu thơ; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt chỗ kết thúc dòng thơ;Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn Thuyền ; Bước đầu nhận biết hoạt động nhân vật dựa vào gợi ý giáo viên

- Nói: Hỏi trả lời câu hỏi việc giúp đỡ bạn

-Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân (biết giúp đỡ bạn bè)

B ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh: Cảnh chích bơng, ếch đưa châu chấu qua ao

-Video clip hát Lá thuyền ước mơ

-Bảng phụ slide trình chiếu (hoặc bảng viết) sẵn câu thơ, khổ thơ đánh dấu ngắt dòng; in đậm (hoặc gạch chân) từ khó

- Tranh cho dạy học Mở rộng vốn từ: bắp cải, cặp sách, số năm, tằm

- Tranh cho dạy học Luyện nói: tranh việc giúp đỡ bạn (khi bạn bị ngã, bạn bị ốm )

- Phiếu tập đọc hiểu

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ Giáo viên HĐ học sinh

1 Hoạt động 1: Khởi động

1.1. Cho HS xem hình ảnh làm thuyền, xem clip hát Lá thuyền ước mơ

(Phụ lục 1)

- Hỏi: Chiếc thuyền hát làm gì?

- Xem, nghe hát Lá thuyền ước mơ kèm theo động tác vận động thể (múa)

- Trả lời: Lá

(43)

1.2

- Cho HS xem tranh sách giáo khoa (Phụ lục 2)

- Hỏi: Trả lời:

+ Trong tranh có nhân vật? Họ làm gì? + Châu Chấu, Ếch, Chích

+ Đốn họ đến đâu? Bơng Châu Chấu thuyền lá,

Chích Bơng bay lượn đầu,

- Dẫn: Để biết câu chuyện ba người bạn Châu Chấu, Ếch, Chích Bơng, tìm hiểu thơ Thuyền lá.

Ếch bơi đẩy thuyền lá + Đi hội

- Ghi tên lên bảng: Thuyền lá

2 Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng

- Mục tiêu:Đọc rõ ràng từ, câu thơ; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt chỗ kết thúc dòng thơ

- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm

a) Cho HS đọc thầm

- Kiểm soát lớp

- Đọc thầm thơ

b) Đọc mẫu lần, ngắt dòng thơ chữ slide - Đọc nhẩm theo cô giáo, để ý

trình chiếu.

- Nhắc HS để ý chỗ ngắt nhịp, ngắt dòng

chỗ ngắt nhịp, ngắt dòng

Slide:

Bờ bên kia/ mở hội//

Châu chấu/ muốn qua chơi// Mà ao sâu đỗi//

(44)

Thả xuống ao làm thuyền // "Ộp ộp /cậu ngồi yên // Kẻo thuyền chao lật đấy!"// Ếch vừa bơi vừa đẩy // Đưa bạn qua ao.// Ngàn tia nắng/ xôn xao // Thắp mùa xuân cỏ // Cả ba người bạn nhỏ // Tung tăng vào hội vui.//

c) Cho HS đọc tiếng, từ ngữ:

- Cho HS đọc cáctừ khó đọc dễ đọc sai phát âm tiếng địa phương slide in đậm từ ngữ khó

MB: ao sâu, làm sao, chao lật, tia nắng, xôn xao MN: biết, kẻo, thuyền, ngắt, thắp, tung tăng

- Chỉ bảng, cho HS đọc từ ngữ Lưu ý, khơng theo thứ tự Nếu từ HS khơng đọc u cầu HS đánh vần đọc trơn

- Nhiều HS đọc to trước lớp

-Cho HS tìm hiểu từ ngữ khó

-Đọc từ khó: quá đỗi

Hỏi: Từ cho biết ao sâu? “ao sâu quá đỗi

- Trả lời: đỗi

-Cho HS tìm hiểu từ ngữ khó

-Đọc từ khó: ngẩn ngơ

Hỏi: Từ câu sau cho thấy chấu buồn, tiếc khơng hội?

“Thấy châu chấu ngẩn ngơ

- Trả lời: ngẩn ngơ

d) Tổ chức cho HS đọc dòng thơ, khổ thơ Đọc khổ 1

- Cho HS đọc cá nhân đồng

- HS đọc cá nhân đồng theo dịng thơ

- HS đọc nhóm 4:

- Tổ chức cho HS đọc nhóm HS + HS đọc nối tiếp nhau,

(45)

Đọc khổ 2

- Cho HS đọc cá nhân đồng

- Tổ chức cho HS đọc nhóm HS

- HS đọc cá nhân đồng theo dịng thơ

- HS đọc nhóm 4:

+ HS đọc nối tiếp nhau, bạn câu khổ thơ; luân phiên đến hết khổ

Đọc khổ 3

- Cho HS đọc cá nhân đồng

- Tổ chức cho HS đọc nhóm HS

- HS đọc cá nhân đồng theo dịng thơ

- HS đọc nhóm 4:

+ HS đọc nối tiếp nhau, bạn câu khổ thơ; luân phiên đến hết khổ

Đọc khổ 4

- Cho HS đọc cá nhân đồng

- Tổ chức cho HS đọc nhóm HS

- HS đọc cá nhân đồng theo dịng thơ

- HS đọc nhóm 4:

+ HS đọc nối tiếp nhau, bạn câu khổ thơ; luân phiên đến hết khổ

e) Tổ chức HS đọc thơ

- Tổ chức cho HS đọc nhóm HS

- Tổ chức cho HS thi đọc Một lượt nhóm Mỗi nhóm đồng đọc khổ

- Hỏi:

+ Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng ?

+ Thế đọc tốt?

- Nhắc: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt cuối dòng thơ.

- Cho HS đọc toàn bài, HS đọc khổ

- HS đọc nhóm 4:

+ HS đọc nối tiếp nhau, bạn khổ thơ, luân phiên đến hết

Chú ý: Bạn đọc tên

- 4HS/nhóm đồng đọc khổ; nhóm đọc luân phiên

- Trả lời:

+ Nhóm đọcđúng, khơng vấp, rõ ràng

+ Đọc tốt đọc to, rõ ràng, không vấp, không chậm, không nhanh, biết ngắt dịng

3 Hoạt động Tìm hiểu thơ 3.1 Mở rộng vốn từ “ăm”, “ăp”

- Mục tiêu:Mở rộng vốn từ vật theo âm

(46)

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, xem tranh(số năm, tằm, bắp cải, cặp sách) thực hiện:

+ Đọc từ chứa vần “ăm” vào tranh tương ứng + Đọc từ chứa vần “ăp” vào tranh tương ứng - Mời học sinh đọc trước lớp theo tranh bảng slie

- Hoạt động cặp đôi:

+ Đọc từ chứa vần “ăm” vào tranh tương ứng

ăm: số năm, tằm

+ Đọc từ chứa vần “ăp” vào tranh tương ứng

ăp: bắpcải, cặp sách

- Cho HS chơi truyền điện:

+Thi tìm nói từ ngữ có chứa “ăm” + Thi tìm nói từ ngữ có chứa “ắp”

- ăm: tăm, tắm, băm, cắm (hoa), nằm, chăm, năm

- ăp: cặp, nắp (chai), gặp gỡ, sắp sửa, lặp, thắp (đèn), ngăn nắp, khắp, đắp (chăn) 3.2 Đọc hiểu

-Mục tiêu:Bước đầu nhận biết hoạt động nhân vật dựa vào gợi ý giáo viên; Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn Thuyền lá;

-Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm

a) Hoạt động 3.2.1:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - Đọc câu hỏi:

Chích Bơng Ếch Ộp làm giúp bạn?

- Cho HS hoạt động nhóm học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi

- Làm việc nhóm theo hướng dẫn:

+ Đọc thầm khổ 2, cho biết Chích Bơng làm giúp bạn?

+ Đọc khổ 3, cho biết Ếch Ộp làm giúp bạn?

+ Đại diện 2-3 nhóm nêu ý kiến trước lớp

HS1 Chích Bơng ngắt thả xuống ao làm thuyền.

HS2 Ếch Ộp vừa bơi vừa đẩy đưa Châu Chấu qua ao

- GV chốt ý kiến:

Chích Bơng ngắt thả xuống ao làm thuyền Ếch Ộp vừa bơi vừa đẩy đưa Châu Chấu qua ao.

- HS ghi kết vào phiếu tập 1Phiếu tập

(47)

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - Đọc câu hỏi:

Vì ba bạn vui?

- Cho lớp thảo luận lớp theo hướng dẫn: + Gợi ý 1: Vì Châu Chấu vui?

+ Gợi ý 2: Vì Chích Bơng Ếch Ộp vui?

+ Gợi ý 3: Vậy thì, ba bạn vui?

- Trả lời: + Gợi ý 1:

HS1 Châu Chấu vui được giúp Chích Bơng Ếch Ộp giúp đỡ.

HS2 Châu Chấu vui đi hội.

+ Gợi ý 2:

HS1 Chích Bơng Ếch Ộp vui giúp đỡ bạn.

HS2 Chích Bơng Ếch Ộp vui hội với Châu Chấu.

+ Gợi ý 3:

HS1 Cả ba bạn vui vì được hội.

HS2 Cả ba vui đi hội nhau, ở lại.

- Chốt ý kiến đúng:

Cả ba bạn vui hội.

- HS ghi kết vào tập Phiếu tập (Phụ lục 1).

3.3 Luyện nói: Hỏi - đáp việc giúp đỡ bạn

- Mục tiêu:Hỏi trả lời câu hỏi việc giúp đỡ bạn

-Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: HĐ nhóm, Đóng vai, Phỏng vấn - Cho HS xem tranh SGK

Hỏi:

+ Bạn nhỏ tranh giúp bạn việc gì?

- Xem tranh Trả lời:

+ Cho bạn mượn sách - Gọi HS đọc mẫu hỏi- đáp SGK

(48)

- Hướng dẫn học sinh hoạt động cặp: + Lần lượt quan sát tranh 2, 3, + Một HS hỏi, HS trả lời + Đổi vai

- HS hỏi - đáp theo tranh đổi vai

Tranh 1:

- Cậu làm giúp bạn? - Tớ cho bạn mượn sách Tranh 2:

- Cậu làm giúp bạn? - Tớ đỡ bạn bạn bị ngã./Tớ an ủi bạn bạn đau

- Cho cặp báo cáo kết trước lớp - Từng cặp hỏi - đáp

- GV cho HS chơi trò chơi PHỎNG VẤN:

-Bạn giúp đỡ bạn bạnviệc gì?

Mỗi bạn cần vấn người

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV:

Lượt 1: Hỏi đáp HS ngồi cạnh nhau.

Lượt 2:Hỏi đáp HS ngồi bàn trên.

Lượt 3:Hỏi đáp HS ngồi bàn dưới.

4 Tổng kết học

GV nhận xét học:

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w