1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 74: Chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn )

4 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 146,44 KB

Nội dung

- Nội dung: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương đặc biệt là những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di - Số lượng là 20 câu Các dị bản được phép tí[r]

(1)Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn và tập làm văn ) Mục tiêu Giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố, bổ sung kiến thức văn học dân gian b) Về kĩ năng: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Rèn kỹ sưu tầm, tìm hiểu văn học dân gian địa phương c) Về thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình, Giáo dục lòng yêu quê hương Sơn La Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK tr (trả lời câu hỏi SGK) Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS Lớp 7B: ./ 18 a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5′) * Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích câu mà em tâm đắc nhất? * Đáp án - biểu điểm: - HS đọc thuộc lòng trôi chảy, ngắt nhịp câu đúng (5 điểm) - Phân tích câu bài đã học, rõ đặc sắc nghệ thuật và kinh nghiệm rút câu tục ngữ đó ( điểm) b) Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học ca dao, tục ngữ dân tộc Việt Nam Ở địa phương chúng ta, vùng núi với đa phần là các dân tộc thiểu số có kho tàng văn học dân gian phong phú, đó là các bài ca dao tục ngữ đặc sắc các dân tộc đa dạng Để góp phần bảo tồn vốn văn hoá dân gian chúng ta cần phải biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép Tiết học hôm cô hướng dẫn các em số vấn đề thuộc lĩnh vực này (GV ghi đầu bài) Lop7.net (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Nội dung (10′) ? Tb * Cho biết yêu cầu nội dung bài này là gì? HS - Phải sưu tầm bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương, đặc biệt là câu nói địa phương mình (những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương,…) - Nội dung: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương (đặc biệt là câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nói sản vật, di - Số lượng là 20 câu (Các dị phép tích thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa tính thành câu) phương,…) - Số lượng: 20 câu GV - Bài tập này vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn + Về văn : phân biệt ca dao, tục ngữ + Về tập làm văn: biết cách xắp xếp, tổ chức văn đã sưu tầm ? Tb HS ? Tb * Em hãy nhắc lại nào là ca dao, dân ca? - Ca dao, dân ca : Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc Ca dao là lời thơ dân ca Ca dao còn gồm bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật nói chung với lời thơ dân ca * Nêu khái niệm tục ngữ? - Tục ngữ : Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày GV: Đối tượng sưu tầm là các bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Sơn la chúng ta, nói địa phương Sơn La Có thể là câu tục ngữ, ca dao các đồng bào dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú… - Những bài ca dao, tục ngữ địa phương Sơn La chúng ta có nhiều, nói địa phương là phạm vi hẹp, yêu cầu các em phải chịu khó tìm tòi Lop7.net (3) II Phương pháp thực (25′) a) Cách sưu tầm: ? Tb * Để có thể sưu tầm các bài ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương Sơn La cần làm nào? - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, các nhà văn địa phương… - Lục tìm sách báo địa phương - Tìm sưu tập lớn tục ngữ, ca dao nói địa phương Tây Bắc b) Yêu cầu sưu tầm: ? Tb * Để tập hợp câu ca dao dân ca, tục ngữ theo đúng nội dung, cần đảm bảo yêu cầu gì? - Phải có bài tập để ghi chép Ghi chép cẩn thận, chính xác là bài phiên âm tiếng dân tộc, bài phiên âm phải có dịch nghĩa, dịch thành câu tục ngữ, ca dao - Phải biết phân loại thành ca dao, dân ca, tục ngữ - Các câu cùng loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu câu GV - Để thực tốt công việc sưu tầm sau đây các em hãy đọc lại và xếp thứ tự theo bảng chữ c) Xếp thứ tự theo bảng cái câu tục ngữ đã học tiết trước chữ cái câu tục ngữ đã học: HS - Thực theo yêu cầu (làm việc cá nhân 3′) sau đó trình bày kết GV - Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung: * Thứ tự đúng câu tục ngữ đã học là: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Mau thì nắng, vắng thì mưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống Lop7.net (4) - Ráng mỡ gà có nhà phải chống - Tấc đất tấc vàng - Tháng bảy kiến bò lo lại lụt c) Củng cố , luyện tập: (2′) ? Ca dao và tục ngữ có gì khác nhau? Cho ví dụ minh hoạ: d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (3′) - Về nhà bắt đầu sưu tầm theo yêu cầu bài Đúng tuần thu bài (Nộp vào tuần học bài 33, còn tuần tính từ tuần này) - Yêu cầu lớp lập thành nhóm biên tập (mỗi tổ nhóm, tổ trưởng làm nhóm trưởng), tổng hợp kết sưu tầm, loại bỏ câu trùng lặp, xắp xếp theo thứ tự A, B, C sưu tập chung - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận (Đọc kĩ SGK và trả lời câu hỏi tìm hiểu ======================================== Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w