1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 22.

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 50,17 KB

Nội dung

GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 với yêu cầu: Đọc phần còn lại trong SGK và trình bày sơ lược diễn biến biến, kết quả Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.3. HS làm vi[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: Nêu số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, nhiễm sử dụng lượng chất đốt

- Rèn kĩ phịng chống cháy, bỏng, nhiễm sử dụng lượng chất đốt

2 Năng lực chung: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người

3 Phẩm chất: Thực tiết kiệm lượng chất đốt II CHUẨN BỊ

+ Hình thơng tin trang 86 - 89 SGK

+ Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động - HS hát

- Thi đua kể tên loại chất đốt

- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi mục 2 Khám phá, luyện tập thực hành

HĐ Thảo luận sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt

- HS đọc kỹ thơng tin SGK trang 88, 89 sau thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo câu hỏi

+ Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Vì xanh phổi xanh có nhiệm vụ điều hồ khí hậu Cây xanh nguồn gốc than đá, than củi

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vô tận không?

+ Không phải nguồn lượng vô tận

+ Kể tên số nguồn lượng khác thay chúng?

+ Một số nguồn lượng khác có thay chúng, lượng mặt trời, nước chảy

+ Bạn gia đình bạn làm để tránh lãng phí chất đốt?

+ Chúng ta giữ nhiệt nước uống, đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thơng tránh tắc đường

+ Vì tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?

(2)

- GV kết luận

HĐ Trò chơi "hái hoa dân chủ " - GV nêu nhiệm vụ

- HS chơi rút kết luận

+ Nêu ví dụ lãng phí chất đốt

- Ví dụ lãng phí chất đốt, đun nước sơi q lâu, để trào …

+ Tại cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí? - Cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt khơng phải nguồn lượng vơ tận

+ Nêu việc làm thể tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn?

+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì?

+ Khi sử dụng chất đốt gặp phải nguy hiểm ? Hiện tượng cháy nổ gây

- Kết luận : 3 Vận dụng

- Kể với bạn bên cạnh việc sử dụng chất đốt gia đình em - Thực sử dụng an tồn tiết kiệm chất đốt gia đình

_ Thể dục

NHẢY DÂY - PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI: "TRỒNG NỤ TRỒNG HOA" I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Thực động tác bật cao

- Thực tập phối hợp chạy - mang vác - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa"

- Rèn kỹ vận động Tham gia chơi TC luật

2 Năng lực chung: Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe

3 Phẩm chất: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực II CHUẨN BỊ

- Sân tập sẽ, an tồn

- GV chuẩn bi cịi, bóng, em 1dây nhảy

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC

Nội dung Định

lượng

(3)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối - Chơi trị chơi"Nhảy lướt sóng"

1-2p 100 m 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người Các tổ tập theo khu vực qui định, điều khiển tổ trưởng

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Phương pháp tổ chức tập luyện theo

nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nhảy nhiều lần

- Tập bật cao tập chạy- mang vác

Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau cho HS bật nhảy thử vài lần, bật thức theo lệnh GV

Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng người GV làm mẫu lần , sau HS tập theo

- Chơi trị chơi"Trồng nụ trồng hoa"

GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau cho HS chơi theo nhóm

5-7p 6-8p 5-7p 2l x 8m 5-7p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X X 

III Kết thúc

- Thực động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực

- GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học

- Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau

2-3p 2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021

Tập đọc CAO BẰNG I MỤC TIÊU

1 Năng lự đặc thù: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ)

(4)

- Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ 4 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học (HĐ1), lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo(HDD2,3)

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ SGK

+ Bản đồ Việt Nam để giáo viên vị trí Cao Bằng cho học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Cho HS thi đọc “Lập làng biển” trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét

- Giới thiệu - Ghi bảng 2 Khám phá

HĐ Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc toàn

- Đọc nối tiếp đoạn nhóm

+ Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng

- Luyện đọc theo cặp - Đọc toàn thơ

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ HĐ Tìm hiểu bài

- Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK trả lời nhóm - Các nhóm báo cáo

HS đọc khổ thơ1:

- Những từ ngữ chi tiết khổ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? (Những từ ngữ chi tiết khổ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng: Sau qua….ta lại vượt…., lại vượt….nói lên địa hình hiểm trợ, xa xôi Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc)

Ý1: Giới thiệu địa hiểm trở Cao Bằng HS đọc khổ thơ 2,3:

(5)

Những từ ngữ: chị thương, em thảo ; lành hạt gạo, hiền suối trong)

Ý2: Con người Cao Bằng đôn hậu mến khách HS đọc khổ thơ 4,5,6:

- Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng?(Còn núi non Cao Bằng

Đo cho hết ……… Như suối khuất rì rào.)

Ý3: Lịng u nước người dân Cao Bằng Qua khổ thơ cuói tác giả muốn nói lên điều gì?

( Cao Bằng có vị trí quan trọng, ) - Bài thơ ca ngợi điều ?

Nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng Tổ quốc.

HĐ3 Luyện tập, thực hành

Luyện đọc diễn cảm- Học thuộc lòng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm vài khổ thơ - Thi đọc diễn cảm

- Luyện học thuộc lòng

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng thơ - Thi học thuộc lòng

- HS thi học thuộc lòng vài khổ thơ 3 Vận dụng

- Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu mảnh đất người Cao Bằng

- Sưu tầm tranh ảnh non nước Cao Bằng giới thiệu với người gia đình biết

Chính tả

Nghe viết: HÀ NỘI I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Nghe, viết xác tả, trình bày đoạn trích thơ Hà Nội

- Biết tìm viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam - Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề

(6)

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3 Phẩm chất

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Các tổ thi đua viết tiếng có phụ âm đầu r/d/gi - GV nhận xét đánh giá

2 Khám phá -luyện tập thực hành HĐ1: Hướng dẫn tả.

- GV đọc tả lượt - Bài thơ nói điều gì?

- Cho HS đọc thầm lại thơ ý từ cần viết hoa - HS viết tả

HĐ2: Nhận xét, đánh giá viết.

GV nhận xét, đánh giá viết học sinh HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày kết

- Một số HS trình bày kết làm

+ Tên người :Nhụ, tên địa lí Việt Nam, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu - GV nhận xét chốt lại kết

- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần lưu ý điều gì? Bài 3: HĐ trò chơi

- Cho HS chơi trò chơi - Thi “tiếp sức”

- Cách chơi: chia lớp nhóm, HS lên bảng ghi tên danh từ riêng vào tổ chọn, từ hoa Tổ nhiều hoa thắng

- GV nhận xét , tuyên dương đội chiến thắng 3 Vận dụng

Viết nhanh tên danh lam thắng cảnh nước ta mà em yêu thích

Lịch sử

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU

(7)

- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi miền Nam

- Đi đầu phong trào đồng khởi miện Nam nhân dân tỉnh Bến Tre - Ý nghĩa phong trào Đồng khởi nhân dân tỉnh Bến Tre Năng lực chung:

Năng lực nhận thức lịch sử

+Trình bày sơ lược phong trào đồng khởi Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử:

+ Quan sát nghiên cứu tài liệu học tập ( kênh chữ, ảnh chụp) Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học:

+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện lịch sử

+ Viết (nói) 3- câu cảm nghĩ em khí dậy đồng bào miền Nam phong trào Đồng khởi

3 Phẩm chất:

Bài học góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm: Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm; tình yêu quê hương đất nước, u chuộng hịa bình Từ em có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc

II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ hành VN - Hình minh họa SGK - Máy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Tổ chức cho nhóm trả lời câu hỏi:

- Vì đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? - Nhân dân ta phải làm để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?

Nhóm trưởng báo cáo việc học bạn nhóm, mời HS trình bày trước lớp

GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới:

GV chiếu đồ số hình ảnh chiến tranh Mỏ Cày Bến Tre - Những hình ảnh gợi cho em biết kiện lịch sử diễn ra? GV giới thiệu

2 Khám phá

Hoạt động Tìm hiểu hồn cảnh bùng nổ phong trào ”đồng khởi”Bến Tre:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi đọc SGK (Trước tàn sát Mỹ- Diệm Bến Tre nơi diễn Đồng Khởi mạnh nhất) trả lời câu hỏi:

(8)

nhân dân miền Nam Trước tình hình đó, khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn đường khác, nhân dân phải ùng lên phá ách kìm kẹp.)

+ Phong trào đồng khởi bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu? (Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ Bến Tre)

- GV gọi HS phát biểu ý kiến

HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

GV: Tháng 5-1959, Mĩ-Diệm đạo luật 10/59, thiết lập tịa án qn đặc biệt , có quyền “đưa thẳng bị can xét xử, không cần mở thẩm cứu” Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ Ước tính đến năm 1959, miền Nam có 466000 người bị bắt , 400000 người bị tù đày , 68 000 người bị giết hại Chính tội ác đẫm máu Mĩ-Diệm gây cho nhân dân lòng khao khát tự nhân dân thúc đẩy nhân dân ta đứng lên đồng khởi

Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào ”đồng khởi”

Hoạt động Trình bày diễn biến, kết Phong trào “ Đồng Khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Đọc phần cịn lại SGK trình bày sơ lược diễn biến biến, kết Phong trào “ Đồng Khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

HS làm việc với thơng tin SGK theo hình thức cá nhân- chia sẻ cặp đơi- chia sẻ nhóm) theo câu hỏi gợi ý:

+ Thuật lại kiện ngày 17 – 1- 1960?

+ Sự kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre? + Kết phong trào Đồng khởi Bến Tre?

+ Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân Niền Nam?

GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp

- Đại diện nhóm báo cáo nội dung, sau nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh

GV nhận xét chốt lại kiến thức

H: Kể lại kiện ngày 17-1-1960 (Ngày17- 6- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi”tỉnh Bến Tre)

- Sự kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre? (Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan huyện khác)

- Kết phong trào Đồng khởi Bến Tre?( Trong tuần lễ Bến Tre có 22 xã giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp)

(9)

tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam nông thôn thành thị Chỉ tính năm 1960 có 10 triệu lượt người bao gồm nông dân, cơng dân, trí thức,…tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm)

Hoạt động Nêu ý nghĩa Phong trào “ Đồng Khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân:

- Nêu ý nghĩa phong trào Đồng khởi Bến Tre? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét

GV nhận xét chốt lại kiến thức

- Phong trào mở thời kì cho đấu tranh nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động lúng túng

GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu lớn mạnh phong trào đồng khởi: Tính đến cuối năm 1960 phong trào “ Đồng khởi” nhân dân miền Nam lập quyền tự quản 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết quyền xã khác

3 Vận dụng sáng tạo

Gọi HS nêu nội dung mà học tiết học Yêu cầu HS viết (nói) 3- câu cảm nghĩ em khí dậy đồng bào miền Nam phong trào Đồng khởi

HS trình bày trước lớp GV nhận xét

GV nhận xét tiết học Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu kiện lịch sử vừa học, chuẩn bị sau

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021

Luyện từ câu

NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: - HS hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu

- Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện (BT3)

(10)

2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

3 Phẩm chất: Yêu thích mơn học, u q tiếng mẹ đẻ, nói viết câu ngữ pháp

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Cho HS tổ chức thi đặt câu ghép điều kiện (GT) – kết - GV nhận xét

- Giới thiệu - Ghi bảng 2 Khám phá, luyện tập Bài 1:

- HS đọc yêu cầu tập hai câu a, b - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b - GV giao việc:

+ Các em đọc lại câu a, b

+ Tìm chủ ngữ vị ngữ câu - Cho HS làm

- HS làm bài, chia sẻ kết

- Mặc dù giặc Tây tàn /nhưng chúng ngăn cản cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến

- Tuy rét kéo dài / , mùa xuân đến bên bờ sông Lương - GV nhận xét, hướng dẫn chữa kết luận

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS nêu số từ cặp quan hệ từ thể mối quan hệ tương phản câu ghép

- GV hướng dẫn cách thêm vế câu để tạo thành câu ghép thể quan hệ tương phản

- HS làm vào cá nhân - GV hướng dẫn chữa Bài 3:

- HS đọc yêu cầu tập chủ ngữ đâu

- GV hướng dẫn xác định câu ghép, vế câu, chủ ngữ vị ngữ vế câu

- HS làm vào cá nhân - GV hướng dẫn chữa 3 Vận dụng

(11)

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản để nói thân em

Hoạt động tập thể

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC I MỤC TIÊU

- Nhận xét hoạt động tuần qua - Phổ biến kế hoạch tuần tới

- HS biết sưu tầm hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”

- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất n-ước tự hào truyền thống vẻ vang Đảng

II CHUẨN BỊ

- Các hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, mùa xuân ;

III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Phần Sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần 1 Nhận xét hoạt động tuần 22

- Các tổ báo cáo kết kiểm tra nề nếp học tập

- Lớp phó đọc kết tổng hợp thi đua cá nhân - Lớp trưởng đánh giá cụ thể hoạt động lớp tuần - GV nhận xét chung:

* Ưu điểm: Thực tốt nề nếp lớp, trường Đi học - Chuẩn bị đầy đủ sách Có ý thức học tập, phát biểu xây dựng * Tồn tại: Lớp ồn, số em cịn nói tự học Một số em cẩu thả trình bày

- Trực nhật vệ sinh sẽ, đảm bảo thời gian

- Thực phòng tránh bệnh covid theo hướng dẫn nhà trường y tế

- Bình chọn HS tuyên dương, HS cần nhắc nhở cờ 2 Phổ biến kế hoạch tuần 23

- Thực chuyên cần sau Tết

- Ăn mặc quy định: đồng phục vào thứ hai, thứ 6, giày vào buổi có Thể dục, đeo khăn đỏ, mũ ca lô hàng ngày

- Thực tốt nề nếp dạy học

- Rèn chữ viết, chấn chỉnh ý thức trình bày Tăng cường ơn tập sau dịp nghỉ Tết

(12)

Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV

- GV cần phổ biến rõ yêu cầu thi để HS nắm

- Hình thức thi: Mỗi tổ cử dội chơi gồm từ - người , đội chơi thi đấu với nhau, số HS cịn lại đóng vai cổ động viên

- Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu

- Soạn câu hỏi, đố, trò chơi… thuộc chủ đề Đảng mùa xuân đáp án

- Cử ban giám khảo để chấm điểm Thành phần ban giám khảo gồm có từ - HS người làm trưởng ban, người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho đội thi, lại thành viên ban giám khảo

* Đối với HS

- Sưu tầm hát, thơ, chủ đề “Mừng Đảng - Mừng Xuân” - Tích cực, chủ động thực tốt nhiệm vụ phân công

Bớc 2: Tiến hành thi

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

- Trưởng ban tổ chức phát biểu khai mạc thi, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi giao lưu

- Các đội thi tự giới thiệu đội : tên đội, đội trưởng, thành viên… - Giới thiệu thành phần ban giám khảo

- Thông báo chương trình giao lưu

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi yêu cầu Đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Nếu trả lời sai đội thứ dành quyền trả lời Trong trường hợp đội khơng có phương án trả lời câu trả lời khơng quyền trả lời dành cho cổ động viên

- Ban giám khảo cho điểm theo thang điểm 10, thẻ

- Sau tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình hỏi ý kiến ban giám khảo Ban giám khảo giơ thẻ, người dẫn chương trình đọc to số diểm thí sinh Thư ký tổng hợp số điểm cho thí sinh

Bớc 3: Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng

- Ban giám khảo đánh giá, nhân xét kết giao lưu, thái độ đội - Tổng kết số điểm công bố giải thưởng dành cho cá nhân tập thể

- Người dẫn chương trình mời cá nhân đại diện cho đội lên nhận phần thưng Đọc đến tên đội đại diện đội lên đứng thành hàng ngang trước lớp

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng

- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu HS nhiệt tình tham gia thi

(13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:49

w