1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn tỉnh hòa bình

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VŨ TUYÊN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI DÂN NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VŨ TUYÊN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI DÂN NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐỨC HIỆP XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS, TS Trần Đức Hiệp GS, TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng đƣợc ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả Trần Vũ Tuyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Chƣơng trình cao học Quản lý kinh tế viết luận văn Phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế, tồn thể thầy giáo tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình suốt khố học Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài Phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình, tơi nhận đƣợc theo dõi, hƣớng dẫn, kiểm tra khoa học tận tình, nghiêm túc PGS.TS Trần Đức Hiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, kính chúc thầy gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc thành công Đồng thời, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, mã số KX.01.46/16-20, Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời dân nông thôn: Thực trạng giải pháp, TS Nguyễn Thị Hƣơng làm chủ nhiệm đề tài, giúp đỡ nhiều việc tiếp cận tài liệu, số liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả Trần Vũ Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân 1.1.2 Đánh giá chung 1.2 Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng 1.2.3 Vai trò dịch vụ giáo dục với ngƣời dân nông thôn 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn 21 1.2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn cấp tỉnh & nƣớc học kinh nghiệm cho tỉnh Hịa Bình 26 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng Trung Quốc 26 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng nƣớc OECD 27 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn tỉnh Tuyên Quang 28 1.3.4 Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Các phƣơng pháp thu thập tài liệu - số liệu 33 2.2 Các phƣơng pháp phân tích số liệu, d liệu 34 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 34 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI DÂN NÔNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH 35 3.1 Khái quát số điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 35 3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 35 3.1.3 Đặc điểm khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình 36 3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2019 36 3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 37 3.2.2 Thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng 40 3.2.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý nh ng vấn đề phát sinh phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 51 3.3 Đánh giá chung công tác phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 52 3.3.1 Nh ng mặt đạt đƣợc 52 3.3.2 Nh ng hạn chế nguyên nhân 54 CHƢƠNG 4: BỐI CẢNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC CHO NGƢỜI DÂN NÔNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH 60 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 60 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 60 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 61 4.1.3 Bối cảnh tỉnh Hịa Bình 62 4.2 Các giải pháp kiến nghị phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 64 4.2.1 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn tỉnh Hịa Bình 64 4.2.2 Tăng cƣờng tun truyền cơng tác xã hội hóa khu vực nông thôn 66 4.2.3 Phát triển giáo dục có mục tiêu gắn với đời sống nông thôn 67 4.2.4 Đẩy mạnh hình thức giáo dục phi quy hƣớng tới xóa mù ch ngƣời lớn 68 4.2.5 Hoàn chỉnh hệ thống trƣờng học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình 68 4.2.6 Giảm khoảng cách chênh lệch gi a khu vực nông thôn thành thị, nam n 69 4.2.7 Đa dạng hóa loại hình đào tạo 71 4.2.8 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý nh ng vấn đề phát sinh phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn 72 4.2.9 Đề xuất bổ sung khung khổ pháp lý hoạt động xã hội hóa giáo dục 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CP Chính phủ GD - ĐT Giáo dục – đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ Nghị định NSNN Ngân sách nhà nƣớc NTM Nông thôn THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Dự toán ngân sách nhà nƣớc chi cho lĩnh vực Bảng 3.1 giáo dục - đào tạo tỉnh Hịa Bình giai đoạn 37 2017 – 2020 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Số trƣờng học mầm non khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình Số trƣờng học phổ thơng khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình Số học sinh bình qn thầy/cơ giáo khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình 41 42 43 Tỷ lệ học chung tỷ lệ học theo độ tuổi Bảng 3.5 khu vực nông thôn tỉnh Hịa Bình năm 44 2018 Bảng 3.6 Tỷ lệ trẻ em ngồi nhà trƣờng 45 Tình hình biết đọc biết viết dân số 15 Bảng 3.7 tuổi khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình năm 45 2019 Bảng 3.8 Tỷ trọng dân số NT từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn cao 46 Số năm học bình quân, Số năm học kỳ Bảng 3.9 vọng ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình năm 2019 ii 47 phủ; tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi để thu hút đầu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đạt kết cao năm 2020 Tuy nhiên, tỉnh Hịa Bình phải số khó khăn định nhƣ quy mơ kinh tế nhỏ so với nƣớc Cải cách hành cịn nhiều yếu kém, chƣa đáp ứng u cầu Mơi trƣờng kinh doanh có cải thiện nhƣng chƣa thực hấp dẫn, số PCI tỉnh nằm tốp trung bình thấp Hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn Doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh chiếm 98% Doanh nghiệp nhiều thời gian thực thủ tục hành để triển khai dự án, ý tƣởng sản xuất, kinh doanh Giải phóng mặt số dự án vƣớng mắc Thu hút đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn, đặc biệt ngƣời dân sinh sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tỉnh Trong bối cảnh mới, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, nằm quy hoạch vùng thủ đô, sở h u nh ng lợi đặc thù lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, du lịch - dịch vụ, cơng nghiệp, tỉnh Hịa Bình tâm điểm dự án đầu tƣ tầm cỡ hƣớng tới Tính từ UBND tỉnh tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tƣ vào cuối năm 2018 đến nay, ghi nhận sóng đầu tƣ, nghiên cứu triển khai dự án sơi động chƣa có vào địa bàn với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD Thời gian gần đây, hầu hết tập đoàn kinh tế lớn làm việc với lãnh đạo tỉnh ngành chức năng, địa phƣơng khảo sát, nghiên cứu, đề xuất dự án quy mô lớn lĩnh vực đô thị, sinh thái, nghỉ dƣỡng, công nghiệp phụ trợ Không nh ng vùng động lực kinh tế nhƣ Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thủy, nhiều nhà đầu tƣ lớn đề xuất dự án địa bàn huyện đƣợc xem có nhiều khó khăn nhƣ Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu 63 4.2 Các giải pháp kiến nghị phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình 4.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình Cơ sở đưa giải pháp: Nhƣ phân tích chƣơng 3, chƣa có chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án tỉnh Hịa Bình cho phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn tỉnh Điều gây khó khăn cho cơng tác định hƣớng, quản lý hoạt động giáo dục khu vực nông thôn tỉnh, làm cho khoảng cách gi a giáo dục thành thị giáo dục nông thôn không đƣợc thu hẹp Nguyên nhân tƣợng xét mục tiêu giáo dục mục tiêu đƣợc nhắc đến Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, xét mục tiêu giáo dục cho nơng thơn có chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Do vậy, việc ban hành thêm chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn dẫn đến chồng chéo việc thực hiện, gây khó khăn quản lý Nhƣng khơng có chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án riêng phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn dẫn đến tình trạng mục tiêu phát triển đƣợc đƣa nhƣng thống đầu mối thực quản lý, nhƣ khơng có định hƣớng phát triển lâu dài Vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt quyền tỉnh Hịa Bình cần xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn Nội dung giải pháp: Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình Thứ nhất, chiến lƣợc phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình định hƣớng cho việc phát triển dịch vụ giáo dục dài hạn (10 năm, 20 năm, 50 năm) Xét mặt nội dung, chiến lƣợc phát triển gồm nh ng 64 nội dung chủ yếu sau: (i) Mơ tả tình hình khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình; (ii) Xây dựng mục tiêu phát triển dịch vụ giáo dục tỉnh Hịa Bình cho tƣơng lai; (iii) Xây dựng cách thức thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu nêu Trong đó, mục tiêu phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình cần nhấn mạnh vào phát triển giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng làm sở, từ phát triển giáo dục đào tạo nghề định hƣớng kinh tế địa phƣơng, giảm khoảng cách chênh lệch gi a thành thị nông thôn phát triển dịch vụ giáo dục Thứ hai, quy hoạch phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn địa phƣơng phạm vi thời gian năm, 10 năm Về mặt nội dung, quy hoạch phát triển gồm nh ng nội dung cụ thể sau: (i) Phân tích tiềm đánh giá thực trạng phát triển, (ii) Định hƣớng phát triển gồm: quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ tiêu tổng quát, phƣơng án phát triển, phƣơng án phân bố, bố trí mạng lƣới phát triển, (iii) Giải pháp tổ chức thực quy hoạch phát triển, nhấn mạnh việc xác định tổ chức bảo đảm nguồn lực, nhƣ: vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ để thực Trên sở hình thành kế hoạch phát triển đề án phát triển chi tiết dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình Chủ thể thực hiện: Chính quyền tỉnh Hịa Bình chủ thể xây dựng ban hành chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phƣơng, tận dụng nguồn lực định hƣớng phát triển bền v ng thời gian tới Điều kiện thực hiện: Để xây dựng đƣợc chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình cần có phối hợp cách chặt chẽ gi a địa phƣơng tỉnh, gi a trƣờng, quan quản lý giáo dục, hội đồng nhân dân, ủy 65 ban nhân tỉnh nhằm phân tích thực trạng tỉnh, hiểu đƣợc hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu tỉnh để từ đƣa định hƣớng, mục tiêu giải pháp phát triển dịch vụ cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình cách phù hợp 4.2.2 Tăng cường tuyên truyền cơng tác xã hội hóa khu vực nơng thơn Cơ sở đưa giải pháp: Do nhận thức xã hội hóa giáo dục phận cán quản lý giáo dục nhân dân hạn chế, chƣa nhìn nhận vai trị thành phần kinh tế toàn xã hội việc tham gia vào hoạt động giáo dục địa bàn tỉnh Do đó, khơng ngƣời nghĩ xã hội hóa giáo dục biện pháp tạm thời nhằm huy động đóng góp thêm tài Vì vậy, cần tăng cƣờng tun truyền lợi ích nhƣ trách nhiệm bên liên quan cơng tác xã hội hóa giáo dục khu vực nông thôn Đặc biệt nhấn mạnh, xã hội hóa xu hƣớng tất yếu, giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ giáo dục, đồng thời tuân thủ phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Nội dung giải pháp: Tăng cƣờng tuyên truyền cơng tác xã hội hóa khu vực nơng thơn Xã hội hóa cần đƣợc hiểu cách đắn xã hội hóa khơng gian quyền tham gia giáo dục, quản lý nhà trƣờng, thiết kế chƣơng trình triển khai hoạt động giáo dục tất thành phần xã hội Đồng thời, xã hội hóa giáo dục khơng có nghĩa nhà nƣớc chuyển giao hay phó thác nhiệm vụ hiến định cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, mà tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia vào giáo dục, cho đáp ứng tốt nhu cầu thành viên xã hội, cho đƣợc đến trƣờng, có điều kiện hƣởng hội vào đời nhƣ Do vậy, xã hội hóa khơng phải nghĩa vụ ngƣời dân nhằm đóng góp nguồn lực tài tạm thời mà quyền ngƣời dân để đƣợc tham gia vào hoạt động phát triển giáo dục, từ đem lại lợi ích giáo dục cho họ 66 Chủ thể thực hiện: quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hỏa Bình đóng vai trị quan trọng việc thực công tác tuyên truyền đắn xã hội hóa hoạt động giáo dục ngƣời dân nơng thơn Bên cạnh đó, tun truyền viên tỉnh đóng vai trị quan trọng Việc am hiểu thông tin, kiến thức xã hội hóa giúp nâng cao ý thức hiểu biết ngƣời dân xã hội hóa vừa quyền vừa nghĩa vụ ngƣời dân tỉnh Hịa Bình Điều kiện thực hiện: Để thực thành công tăng cƣờng tun truyền cơng tác xã hội hóa khu vực nơng thơn, quyền tỉnh Hịa Bình cần (i) Xây dựng mạng lƣới tuyên truyền viên am hiểu thơng tin, độ phổ rộng khắp tỉnh Hịa Bình, (ii) Xây dựng nội dung tuyên truyền đúng, đủ, ngắn gọn, dễ hiểu để bổ sung kiến thức xã hội hóa với ngƣời dân 4.2.3 Phát triển giáo dục có mục tiêu gắn với đời sống nông thôn Cơ sở đưa giải pháp: Do tỷ lệ bỏ học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình cịn cao, tiềm ẩn nguy khơng bền v ng phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình Ngun nhân tƣợng ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục nâng cao dân trí ngƣời dân Thay học, trẻ em nơng thơn đƣợc khuyến khích làm để kiếm thu nhập Vì vậy, để tránh tƣ lối mịn này, cần có nh ng sách khuyến khích ngƣời dân khu vực nơng thơn theo học đầy đủ chƣơng trình giáo dục Nội dung giải pháp: Để giáo dục hay giáo dục phổ thông gắn liền với đời sống ngƣời dân nông thơn, chƣơng trình giáo dục cần đƣợc thay đổi, bổ sung yếu tố lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời xây dựng chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng nghề nghiệp địa phƣơng Chủ thể thực hiện: quyền tỉnh Hịa Bình đƣa đƣờng lối, định hƣớng phát triển giáo dục phù hợp với tình hình địa 67 phƣơng Sau đó, quan chức năng, mà chủ yếu sở giáo dục đào tạo cần triển khai nội dung giáo dục đồng thời áp dụng hoạt động thực tế phù hợp với bối cảnh kinh tế - trị - văn hóa – xã hội địa phƣơng Điều kiện thực giải pháp: Để phát triển giáo dục có mục tiêu, tỉnh Hịa Bình cần có phối hợp cách chặt chẽ gi a địa phƣơng tỉnh, gi a trƣờng, quan quản lý giáo dục, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh nhằm định hƣớng phát triển đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ cho ngƣời dân nông thơn tỉnh Hịa Bình cách phù hợp 4.2.4 Đẩy mạnh hình thức giáo dục phi quy hướng tới xóa mù chữ người lớn Cơ sở đưa giải pháp: Tỷ lệ biết đọc biết viết ngƣời dân 15 tuổi khu vực nông thôn tỉnh Hịa Bình thấp so với trung bình chung nƣớc Vì vậy, cần có biện pháp nhằm xóa mù ch cho ngƣời lớn, hay đối tƣợng ngƣời 15 tuổi Do đặc thù lứa tuổi, ngƣời dân 15 tuổi phải làm nên nh ng hình thức đào tạo hiệu đẩy mạnh hình thức giáo dục phi quy, lớp học bổ túc buổi tối cho ngƣời dân nông thôn khu vực tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên phạm vi luận văn tập trung vào giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng, nên sách giải pháp liên quan tới giáo dục phi thức đƣợc đề cập tới hƣớng nghiên cứu luận văn Chủ thể thực hiện: quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hịa Bình, sở giáo dục 4.2.5 Hoàn chỉnh hệ thống trường học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình Cơ sở đưa giải pháp: Kết phân tích cho thấy đánh giá ngƣời học mức độ thuận tiện tiếp cận trƣờng học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình thấp trƣờng khác thấp trung bình chung nƣớc, số trƣờng mầm non tỉnh đƣợc sáp nhập, làm giảm số trƣờng 68 mầm non hoạt động thị trƣờng Nguyên nhân tƣợng tỉnh Hịa Bình thực đề án sáp nhập, hồn chỉnh hệ thống trƣờng phổ thơng Tuy nhiên, trình thực đề án, trƣờng mầm non đƣợc sáp nhập theo Ƣu điểm việc sáp nhập cắt giảm máy hành khơng hiệu quả, đồng thời tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải ngân sách nhà nƣớc cho trƣờng khoảng cách gần nhau, gây lãng phí ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên đặc thù lứa tuổi mầm non khoảng cách từ nhà đến trƣờng phải gần Chính tƣợng gây nên nh ng khó khăn cho ngƣời dân nông thôn việc tiếp cận trƣờng học Do vậy, giải pháp cấp thiết đặt rà sốt việc thực đề án từ hồn chỉnh hệ thống trƣờng học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình Hay nói cách khác, trƣớc xây dựng sách, đề án cần phân tích đề án theo nhiều hƣớng khác nhau, để thấy đƣợc mặt tích cực tiêu cực ban hành sách gây nên Nội dung giải pháp: Cân đối trƣờng mầm non, tiểu học, THCS, THPT, liên cấp cách phù hợp gi a địa phƣơng để hoàn chỉnh hệ thống trƣờng học khu vực nông thôn Chủ thể thực hiện: Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hịa Bình, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình Điều kiện thực hiện: Để hồn chỉnh hệ thống trƣờng học khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình cần có phối hợp cách chặt chẽ gi a địa phƣơng tỉnh, gi a trƣờng, quan quản lý giáo dục, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh nhằm phân tích thực trạng tỉnh, thực phân bổ trƣờng học cách hợp lý để vừa đảm bảo tiết kiệm nguồn ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ cho trƣờng lớp tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận dịch vụ giáo dục 4.2.6 Giảm khoảng cách chênh lệch khu vực nông thôn thành thị, nam nữ 69 Cơ sở đưa giải pháp: Nhƣ đề cập chƣơng thực trạng, tồn khoảng cách chênh lệch gi a khu vực thành thị nông thôn, nam n tiếp cận dịch vụ giáo dục Một là, thu nhập ngƣời dân khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, nên ngƣời dân thành thị sẵn sàng chi trả cho giáo dục nhiều ngƣời dân nông thôn, chí phận ngƣời dân nơng thơn phải bỏ học để làm kiếm thêm thu nhập nên có chênh lệch gi a tỷ lệ học chung, tỷ lệ học độ tuổi, tỷ lệ trẻ em nhà trƣờng khu vực thành thị nông thôn Hai là, đặc thù địa phƣơng, phần lớn ngƣời dân sống khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình dân tộc thiểu số ngƣời, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ phong tục tập quán Theo đó, trẻ em gái thƣờng phải nghỉ học sớm để nhà lấy chồng, sinh con, trẻ em trai thƣờng có hội học cao để làm trụ cột cho gia đình sau này, tồn chênh lệch gi a tỷ lệ học chung, tỷ lệ học độ tuổi, tỷ lệ trẻ em nhà trƣờng gi a nam n Nội dung giải pháp: để giảm khoảng cách chênh lệch gi a thành thị nơng thơn, quyền tỉnh Hịa Bình cần đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình, từ nâng cao đời sống ngƣời dân khu vực nông thôn làm giảm khoảng cách gi a thành thị nông thôn phát triển dịch vụ giáo dục Bên cạnh đó, cần thực tuyên truyền cho ngƣời dân khu vực nông thôn, đặc biệt dân tộc thiểu số hiểu công gi a nam giới n giới, hiệu học tập mang lại mặt dài hạn so với nghỉ học nhà làm, lấy chồng sinh Chủ thể thực hiện: Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hịa Bình, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình, hệ thống trƣờng học, giáo viên, học sinh ngƣời dân khu vực nông thơn tỉnh Hịa Bình Điều kiện thực hiện: Để phát triển kinh tế địa phƣơng, tỉnh Hịa Bình cần phát triển cơng nghiệp dịch vụ, cơng nghiệp dần phát 70 triển có số khu công nghiệp xuất khu vực nông thôn tỉnh Hịa Bình, từ nâng cao mức sống ngƣời dân khu vực nông thôn, tiến tới giảm khoảng cách chênh lệch tiếp cận dịch vụ giáo dục gi a thành thị nơng thơn 4.2.7 Đa dạng hóa loại hình đào tạo Cơ sở đưa giải pháp: Nhƣ phân tích chƣơng 3, loại hình đào tạo chƣa đa dạng, ngƣời dân khơng có nhiều lựa chọn gi a loại trƣờng theo học Chủ yếu, tập trung theo học sở giáo dục công lập Nguyên nhân tƣợng phần lớn ngƣời dân khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình đồng bào dân tộc thiểu số, có thu nhập không cao Việc cho em họ theo học trƣờng ngồi cơng lập, phải đóng học phí điều khó khăn họ Vì vậy, phải cân nhắc gi a cho theo học gi a trƣờng cơng lập trƣờng ngồi cơng lập, phần lớn ngƣời dân khu vực nông thôn tỉnh Hịa Bình cho em học trƣờng cơng lập Do vậy, để đa dạng hóa loại hình đào tạo gi a cơng lập ngồi cơng lập, cần có chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, cá nhân việc thành lập sở giáo dục ngồi cơng lập Nội dung giải pháp: quyền tỉnh Hịa Bình cần ban hành chế, sách khuyến khích hỗ trợ trƣờng ngồi cơng lập nhằm đảm bảo đa dạng hóa loại hình đào tạo Tuy nhiên, quyền tỉnh Hịa Bình đóng vai trị định việc giám sát quản lý sở giáo dục công lập ngồi cơng lập, nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo chuẩn tới học sinh Chủ thể thực hiện: quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hịa Bình, cá nhân, tổ chức có nguyện vọng đầu tƣ vào giáo dục ngồi cơng lập khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình Điều kiện thực hiện: Cần có phối hợp gi a bên: (i) Chính quyền địa phƣơng việc hỗ trợ chế, sách, quản lý hoạt động giáo dục, 71 (ii) Cá nhân, tổ chức việc hiểu đƣợc tầm quan trọng việc thành lập sở giáo dục cơng lập nhằm đa dạng hóa loại hình đào tạo, đồng thời tạo môi trƣờng cạnh tranh, để cung cấp dịch vụ giáo dục ngày ƣu việt tới ngƣời dân khu vực nơng thơn tỉnh Hịa Bình 4.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Cơ sở đưa giải pháp: Đề đảm bảo sách, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn đƣợc thực mục tiêu, cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, kế hoạch, đề án Tuy nhiên, cần xét tới tính hợp lý trình kiểm tra, giám sát, tránh trƣờng hợp đảm bảo mặt số lƣợng nhƣng không đảm bảo mặt chất lƣợng Nội dung giải pháp: việc kiểm tra giám sát thực cần đƣợc tổ chức định kỳ nhằm hai mục đích sau Thứ nhất, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo việc thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chế, sách nhằm đạt mục tiêu đạt ra, mặt phù hợp với điều kiện địa phƣơng, mặt khác giúp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Thứ hai, công tác tra, kiểm tra, giám sát cần đảm bảo phát nh ng hạn chế, bất cập công tác phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn có nh ng biện pháp khắc phục cần thiết Chủ thể thực hiện: Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Hịa Bình, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình Điều kiện thực hiện: Để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu cần có phối hợp đồng bên liên quan nhƣ bên xây dựng sách, bên thực thi sách, bên hƣởng lợi sách bên kiểm tra giám sát thực sách 4.2.9 Đề xuất bổ sung khung khổ pháp lý hoạt động xã hội hóa giáo dục 72 Ngồi giải pháp nêu trên, nhƣ phân tích chƣơng 3, trƣờng ngồi cơng lập thành lập chủ yếu trƣờng đa cấp (trƣờng có học sinh độ tuổi từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT), nhiên chƣa có quy định cho loại hình trƣờng nên tỉnh Hịa Bình gặp khó khăn thực sách xã hội hóa Do vậy, luận văn đề xuất Quốc hội, Chính phủ Bộ, Ban ngành xây dựng bổ sung khung khổ pháp lý danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục ngồi cơng lập 73 KẾT LUẬN Phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn vấn đề cấp thiết đƣợc xã hội quan tâm Việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn tỉnh Hịa Bình có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn địa phƣơng có tỷ lệ dân cƣ sinh sống chủ yếu khu vực nơng thơn nhƣ tỉnh Hịa Bình Xuất phát từ mục tiêu đó, nh ng nội dung chủ yếu sau đƣợc tập trung giải luận văn bao gồm: - Tổng hợp nh ng lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn theo địa phƣơng, từ làm sở đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thơn tỉnh Hịa Bình; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 – 2019 để nh ng nguyên nhân nh ng tồn tại, hạn chế khó khăn vƣớng mắc công tác phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp giúp phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình thời gian tới Xuất phát từ thực trạng địa phƣơng, để phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn tỉnh Hịa Bình, quyền tỉnh Hịa Bình, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình, quan ban ngành, trƣờng học, giáo viên ngƣời dân phải phối hợp thực đồng giải pháp sau đây: (i) Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn, (ii) Tăng cƣờng tun truyền cơng tác xã hội hóa khu vực nông thôn, (iii) Phát triển giáo dục có mục tiêu gắn với đời sống nơng thơn, (iv) Đẩy mạnh hình thức giáo dục phi quy hƣớng tới xóa mù ch ngƣời lớn, (v) Hồn chỉnh hệ thống trƣờng học khu vực 74 nông thôn, (vi) Hạn chế khoảng cách gi a thành thị nông thôn, trẻ em trai trẻ em gái, (vii) Đa dạng hóa loại hình đào tạo việc áp dụng chế sách hỗ trợ cho giáo dục ngồi cơng lập, (viii) Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra xử lý sai phạm phát sinh trình thực (ix) Đề xuất bổ sung khung khổ pháp lý cho hoạt động xã hội hóa giáo dục Với kết đƣợc thực luận văn, tác giả mong muốn góp phần xây dựng nh ng giải pháp tích cực, có hiệu nhằm phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn tới Tuy nhiên, dịch vụ giáo dục, đặc biệt phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn lĩnh vực phức tạp nên nội dung luận văn tránh khỏi nh ng khiếm khuyết Bởi tác giả mong nhận đƣợc nh ng ý kiến đóng góp thầy, giảng viên Đại học Kinh tế, bạn bè, đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu đƣợc hoàn thiện tốt hơn./ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ADB, 2002 Phụ nữ Việt Nam Hà Nội Trƣơng Thị Kim Chuyên cộng sự, 1999 Yếu tố ảnh hƣởng đến học cấp II In trong: Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trƣơng Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga Hồng Văn Kình (Chủ biên), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Indu Bhushan cộng sự, 2001 Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam: Tình hình lựa chọn sách Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Trần Quý Long, 2009 Trẻ em tham gia lao động đóng góp thu nhập cho gia đình Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 4, tr 44-55 Trần Quý Long, 2013 Các yếu tố gia đình ảnh hƣởng đến tuổi học thiếu niên Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 2, tr 29-42 Ngân hàng Thế giới, 2007 Báo cáo phát triển giới 2007: "Phát triển hệ kế cận Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Nhóm hành động chống đói nghèo, 2002 Cung cấp giáo dục có chất lượng cho người Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà Nội Nolwen Henaff Jean Yves Martin, 2001 Tổ chức lại kinh tế cấu lại xã hội In Nolwen Henaff Jean Yves Martin (Chủ biên), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi Hà Nội: Nxb Thế giới Phùng H u Phú cộng sự, 2016 Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Hà Nội: NXB CTQG – Sự thật 76 10.Tổng cục thống kê, 2016, 2018 Niêm giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2016, năm 2018 Hà Nội: Nxb Thống kê 11.Nguyễn Đức Vinh, 2009 Tác động yếu tố cá nhân gia đình đến tình trạng học trẻ em niên nông thôn Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr 26-43 Tiếng anh 12.FAO, 2002b Launching a new flagship on education for rural people Rome: FAO 13.FAO, Unesco, 2003 Education for rural development: towards new policy responses 14 International Standard Classification of Education, 2011 ISCED UNESCO 15.Martin, R.E., & Wod, G.H., 1984 The preparation of rural teachers Small School Forum, 6(1), p.27-28 16.Navaratnam, Kathiravelu K., Role of Education in Rural Development: A Key Factor for Developing Countries., 25 Jul 86 17.Paolo M P., Elena F., et al, 2013 Didactic Strategies and Technologies for Education: Incorporating Advancements Journal of Education, 14 Jun 18.Peter Mugo, CC Wolhuter, H.J.Steyn, 2000 The structure and shaping factors of education systems Journal of Education 19.Smith, M K., 2015 What is education? A definition and discussion The encyclopaedia of informal education [http://infed.org/mobi/what-iseducation-a-definition-and-discussion/ 20.Truong Si Anh, John Knodel, Le Huong and Tran Thi Thanh Thuy, 1995 Education in Vietnam: trends and differentials, PSC Research Report No 96-359, Population Studies Center, University of Michigan 21.World Bank, 2002 World Bank rural development strategy: reaching the rural poor Washington DC: World Bank 77 ... triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn địa phương nước OECD 1.3.2.1 Phát triển kinh tế - trị thúc đẩy phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Nếu phát triển dịch vụ giáo dục. .. thể, dịch vụ giáo dục hệ thống dịch vụ tích hợp cung cấp cho học sinh sở giáo dục để phát triển môi trường giáo dục, bao gồm: dịch vụ giáo dục mầm non, dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục. .. tảng cho sở lý luận giáo dục, dịch vụ giáo dục phát triển dịch vụ giáo dục cho ngƣời dân nông thôn - Thông lệ quốc tế, học kinh nghiệm thực tiễn tốt liên quan tới phát triển dịch vụ giáo dục cho

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trương Thị Kim Chuyên và cộng sự, 1999. Yếu tố ảnh hưởng đến đi học cấp II. In trong: Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga và Hoàng Văn Kình (Chủ biên), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng. Hà Nội: Nxb.Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
3. Indu Bhushan và cộng sự, 2001. Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam: Tình hình và các lựa chọn về chính sách. Hà Nội: Nxb. Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam: "Tình hình và các lựa chọn về chính sách
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
4. Trần Quý Long, 2009. Trẻ em và sự tham gia lao động đóng góp thu nhập cho gia đình. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 4, tr. 44-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới
5. Trần Quý Long, 2013. Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi thôi học của thanh thiếu niên Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 2, tr. 29-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới
7. Nhóm hành động chống đói nghèo, 2002. Cung cấp giáo dục cơ bản có chất lượng cho mọi người. Báo cáo chung của các nhà tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cấp giáo dục cơ bản có chất lượng cho mọi người
8. Nolwen Henaff và Jean Yves Martin, 2001. Tổ chức lại nền kinh tế và cơ cấu lại xã hội. In trong Nolwen Henaff và Jean Yves Martin (Chủ biên), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới.Hà Nội: Nxb. Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới
Nhà XB: Nxb. Thế giới
9. Phùng H u Phú và cộng sự, 2016. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Hà Nội: NXB CTQG – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Nhà XB: NXB CTQG – Sự thật
10. Tổng cục thống kê, 2016, 2018. Niêm giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2016, năm 2018. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2016, năm 2018
Nhà XB: Nxb Thống kê
11. Nguyễn Đức Vinh, 2009. Tác động của các yếu tố cá nhân và gia đình đến tình trạng đi học của trẻ em và thanh niên ở nông thôn. Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr. 26-43.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
12. FAO, 2002b. Launching a new flagship on education for rural people. Rome: FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Launching a new flagship on education for rural people
14. International Standard Classification of Education, 2011. ISCED. UNESCO 15. Martin, R.E., & Wod, G.H., 1984. The preparation of rural teachers.Small School Forum, 6(1), p.27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ISCED". UNESCO 15. Martin, R.E., & Wod, G.H., 1984. "The preparation of rural teachers
16. Navaratnam, Kathiravelu K., Role of Education in Rural Development: A Key Factor for Developing Countries., 25 Jul 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Education in Rural Development: A Key Factor for Developing Countries
17. Paolo M. P., Elena F., et al, 2013. Didactic Strategies and Technologies for Education: Incorporating Advancements. Journal of Education, 14 Jun Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Education
19. Smith, M. K., 2015. What is education? A definition and discussion. The encyclopaedia of informal education. [http://infed.org/mobi/what-is-education-a-definition-and-discussion/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: The encyclopaedia of informal education
20. Truong Si Anh, John Knodel, Le Huong and Tran Thi Thanh Thuy, 1995. Education in Vietnam: trends and differentials, PSC Research Report No. 96-359, Population Studies Center, University of Michigan Sách, tạp chí
Tiêu đề: PSC Research Report No. 96-359, Population Studies Center
6. Ngân hàng Thế giới, 2007. Báo cáo phát triển thế giới 2007: "Phát triển và thế hệ kế cận. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin Khác
13. FAO, Unesco, 2003. Education for rural development: towards new policy responses Khác
18. Peter Mugo, CC Wolhuter, H.J.Steyn, 2000. The structure and shaping factors of education systems. Journal of Education Khác
21. World Bank, 2002. World Bank rural development strategy: reaching the rural poor. Washington DC: World Bank Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w