1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình Ngữ âm tiếng việt - Đoàn Thiện Thuật - Tài liệu VNU

362 970 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 362
Dung lượng 84,23 MB

Nội dung

Đương nhiên, trong những trường hợp như thế này người ta đã trừu tượng hoá sự khác biệt chút ít về âm sắc của các nguyên âm được so sánh và chỉ nói đến sự khác biệt về trườne độ của [r]

(1)

Đ O À N TH IỆ N TH U Ậ T

(2)(3)

ĐOÀN THIỆN THUẬT

NGỮ ÂM TIẾNG VIỆTNI

(4)

LỊI NĨI DÂU

' l ậ p ựiáo tr m /i Iiủy dà nh cho SInh vien chuyên ngành N ị ỉ ỏ n / l y ỉ i I('Ờ/IX D i học T o n y hựỊi san anh

c h ị e m cỉ d h ọ c ( / n a c h n g í r ì n h N x ỏ / Ì n,i*ừ h ọ c ( l â n

luận N ó CIUIỊÌ lủ tài ỉiựit Ị hum khao hữu irlì cho sinh viên khoa \ ãII <•</(• trườn# Dại học Sư phạm, sinh viên

c c t r n g ỉ ) ( i i h ọ c N o u i ỉìi>ữ v n h ữ n ^ h n m u ố n l ì m

ỉnen sáu mọ! van (Ir nàn (ló vê HỊ>ữ lìm lic/iụ \ 7(7

Ị ) i i \ l a / n o i :.' /(/(' n i n h n g ũ a m ỉ ý l u ậ n N ị > i

\W I kh i l r ì nil hủx c ú c van dờ lin e n lum VC m ội

\ i l h o i M ộ i ,\(> \'(III (le n l i i í I i ^ ữ chưn, l r ( ' H ^ ủ m cl uf ci

d ợ c dứ c ậ p ế ì ì Y ì v ậ y ĩ ĩ ỉ i ữ / ì i ’ d i ê n t ì m ỉ / i a y ( í d â y c ó l l ì c n ó i l ủ m ộ i s ố v ấ n d ê vê c ẩ u t r ú c ủt ìì vị h ọ c t i ế n g

\ ị ệ ỉ T u y t ì h i c n , d o v ị t r í c ủ a Iị i o t r ì n h n y í r o ỉ ì i Ị n h ủ ỉ r i C Ỏ H í ị , s o v i ì ị ì ú o ỉ r ì / ì l ì k h ú c c ủ a N í ị ỉ ì n ỵ ữ h ọ c v ( l o ( Ị i i i t ỉ ì ỉ ì i ợ t ì ì c ủ a 1' h n / ì í ỉ t ó i v ê N g ữ t ỉ ì h ọ c v ù A n ì v ị

học,h t ì ìủ tậ p tà i liệu n y dược ÍỊỌĨ l g i o tr ìn h

N gữ âm học tiếng Việt.

D o y ê u c â u d o t o c n h ộ ìi iị ỉi iê ỉĩ cíới c h u y ê n I i q n h

n i a n h t r n g , c h ú n g t ỏ i , k h i d ứ c ậ p c lế ỉì ỉ ì ì ổ i v ấ n đ ề ,

(lừn p h ả i d a r a l u ậ n c d e c h ứ n g t ì ì in h , n ê n l ê n c ú c k h a

/lá/iíị iịicii (ỊHXỨĨ, Ịỉliỡ phún từiìịị i'idi phiĨỊ) nhăm rèn

11' C h ú n g tô i quan n iẽ m im N g âm học the o nghĩa rộ n g hao-H ổm việ c n g liiò n cứu m ạt tự n h iê n m ’ xã hộ i ngữ ám M ậ t thứ hai Ilnrờne (lược g ọ i ânI v ị liọ c , tro n g k h i m ạt thứ n h ủ i, (le k liỏ i lầm VỚI ten g ọ i N uừ âm học llic o nuhĩa rộ im , HLiưừi la t h n g upi N n ;Vn I liọc tliuẩn uiv Có thỏ c h ấ p 111 lận c c h p lìá n c iiia B V la lm lv n / \ã m ơ! sổ mời k liá c N ^ â in ã iỉì học N il âm học sinh vật học va N nữ âm học chức nane ( li u n i ! lô i

k l i ỏ n e d n g ý VỚI q u a n n i ệ m c ủ a m ộ t ^ n g i 1 ] r a n LI N g

(5)

luyện cho sinh viên phu'o’tii> pháp nạhièn cứu. ('////(s' nhu' giới thiện cho anh chị em Ỉiỉìli hình nạhièn cứu cho ílc/1 hiện Đ o ’ỉỉi> nhiên, vỡ lịch sử vấn de ch ím,'s' ĨOỈ kho/iạ thê trình bày tỳ ììiỷ, niỊỈìĩíi lù (ỉ(ix (hi tác í>iá ỉhco thứ tự thời qian (lài \'(i lại diêu dó khơn ” quan trọn bằn % việc dặt c c klìci lìủỉiỊỉ xiài (ỊKXCỈ ỳ Ị) sinh viên mở rộ/ìiỊ tầm nhìn lùm L/ucn với cát cách biện luận Các í ác ịịid lỉdn nlìủni minh hoa cho các nútiiỊ (ló dê xây ilỉpìỊi hun ton,í; kcì Ị inh

hình n g h i ê n c ứ u , m c (lù ỉii>ưừi viết d ã c ó V í h ứ c Citỉỉiỉ

cấp cànẹ nhiều tình hìnìì cho nạiíời dọc (à/tạ ỉớĩ.

Tuy nlìiên, kinh nạ/liệm iịiảm* (lụy cho liy rằm* khƠMỊ nén từ iịiái pháp khác nhan (lẽn ỳ ả i pháp dược giáo trình chấp nhận, cách trình bày theo lối quy nạp lù hợp lý hấp dẫn Con dưừnạ quy nạp đơi dã làm cho nạười học miên num thậm chí lạc vào cúc ỉìi>õ ngách file) khơỉii* thấy ch (ực tình hình bao qt nhưni> quan trạm* lù khâm* nắm chắc dược qiải pháp cá. 17 lẽ âỏ chúm* thườn dành riénẹ â cuối chương mục thảo luận dê trình bày ạiải pháp khác dỏ, khơn° trình bày xen k ẽ với qiải pháp dược coi lủ thống, nhất nhữnq van dể dược cỉặt phức tạp cán nhiều trang ỳ ả i được, cỏ n vấn dê tranh cãi khônạ nhiều khơn {ị cần thiết phái làm Việc làm dó cịn có tác dụ/iẹ thiết thực dối với nhữỉiỲ* hạn đọc không chuyên ngành Nhữnạ thấy khơng cán thiết đì sâu vào nhữtiiị vấn âé ĩraỉìlì cãi đêu

có thể lợ i dụnmột cách (lể dànphán miêu tở n ỉịắtì ạọn ở trên.

(6)

v a n d r ( ' ( ) !(■ k i l l ỉ n f i l l h d \ h ù I ; ; / ( / / / ' s' i r r n l p c ù n c ó 1H O Í í i d ! ỈIÍ k l ni c () </</v n ^ i í i v i cí ( (> (/ u n" V n e n c h o Miìh

viờiì cách I/Iirii HI,/í he fill>11" /I^ÍÍÌỈHI iiui ìììộĩ /Ì^ù/I /ì^ữ, (le i/ico (ỉó Liììỉì CHI co ỈỈÌC di’ clànỊỉ lủm viựí'

" ú p ( ) l u a m o i ( \vV(' l i í õ n í> i l l S(IH k h i 1(1 t r ì ì

N o i ( l n n ^ CH( I " i o ỉ r i n l i / h i v St i l l n h i i ' i i n ă m r ú t k i n h (ỉ /i ( hùn l i n h "/</// d c n >)IIÍ( Ị o i (1(1 Nhữi ì i > ( l i c i t ( i i ũ h' ỉ r i / i l ì h y /í/ n h ữ t i Ị ỉ / I C Ỉ ('(> h i m k h ó m * ỉ l ì c ỉ l ì i ỡ n d i ( ự c c i n / h e í l i o n" I I “ a m tic' l l \ i c l ( ' l ì ú ỉ i c ũ / t í: H e n q u a tì

(len Iihữn" win (lc ly lin/11 ( () S() ( im N õ n H"ừ hoe cun ỉra n ^ hị cho (i/ỉh chị C/II sinh viừìì.

Troiiạ viực plnin ỉn lì tiiỉử (Ì/lì học chilli" tơi (hì " ( / / / " vãn (lụ n" / v lnụn ỉììựn (1(11 s ii d ụ n i> ỉ hành

Ỉ I Í I I Ì Ì1ỊÌ n h í i ỉ c ù a c c l a c , ^ / í / ỉ i ^ h i r / ì c ứ a vớ t i CHÍ* \ ì ệ í , từ nhữìì” htỊ Ún phơ íicỉì W htio YC (>' ỉiưỏc ỉiiịoủi íícn

ì ì h ữ n " h i Ị t n v ã n ĩ ò ĩ n g h i ệ p i t ụ ị h o c <)'í r o ì i n c 1' ỉ t a n h

chí CHÌ s i n h v i è ỉ i i r o n V / i h í o i ^ n ú m ifi'in'cluY.

S o i l " ( I l l ' l l q u a n i r o n ti> h o 'n 1(1 c l ì i í t ì í ỉ ỉ õ i c í ũ t ĩ i c ợ c s ự

h i Ọ p l ự c Cỉiti c i ' h n (Ị(hii> t ì i ị h i p Ị r u i ì s ị l h ộ ỈÌ1ỊIÌ \ r / ) ì l ụ i m ộ i ( • ( / ( / / c ó p h p h ú n ( Ị i n t ỉ ì ( l i ỡ m v ủ p h n p h p

l ì ^ l ì i c n CIỈH c i i d HÌỊƠỈÌ n \ * ữ h ọ c I r a x c i i t h ố n g , v ò n ( l ợ c

hình thành ỉro/ìiỉ (Ịỉiá ĩrìtìỉì u^hicn CƯU cú c n^oìì nựữAn

A n v c h a \ ỉ p h a i11(1 h o ù ì ì ỉ o ủ n p h ù h ợ p v i c ú c U i ị ì ì l ì i ị ữ p h i C o v ^ ( l o n , ( í c ĩ ì t ì ì r a t ì ì ộ Ị Í / I U Ỉ I Ì ( l i c m v ù p h ì i ì ỉ i ì p h p t h i c h h ợ p C h í m ” t o i ( ì v ậ n ( l ụ n ( Ị k i n h n g h i ệ m c u a c c

n h ủ c ĩ ó ì i x p h i u m h ọ c t i c tì ỉ i ữ / ì t ì m r u n h ữ n b i ệ n p h p

p h n ỉ i c l ì c ó k h a ỉ i í U i l m h ộ c l ộ ( Í i í ự c ììhữfĩ{> d ặ c d i c m c ù a ỈÌỜHÌỊ \ ị ệ ĩ N l ì ữ ỉ ì Ị i ( t ặ c ú i c m n y b a n cíọc c ó t h ê t h y t r o n g n ộ i ( l n n i Ị cũni> n h i c ị ' Ỉ r ì / ỉ h t ự c ú c vein d d ợ c t r ì n h b y

D t ĩ ỉ ĩ n h i ê u c ô ắ ỉ ỉ i ỉ c ù a c h u n ” l ị i k ế t CỊI ( l t

(ÍIÍỢC l h a i Ị h ự c tờ r i ê n h i ệ t C h m i i > t ô i r ấ t m o m * h ụ / ì d ọ c c h ỉ c h o n l ì ữ ì i i Ị c h c n c l ì i í a d t

(7)

K h i v i ế t ỹ ú o t r ì n h ỉ i y c h ú m * l ô i ( l ù l l ỉ d / ì i ù h ì Ị ỉ ( h ù h '

lìhữ/ì" V kiến vù tủi liệu cùa c c (lóiiịỉ c h i ínìtìỊi, nhóm Niịữ ủm, ỉơ Ngón ngữ, ỉricờnạ Đại hoc Tơ/ly'Jiọp H à- Nội o cíáy tì" tơi xin hủy tị lỏ/ìíỉ hirỉ (>’n chán thành dối với cúc (íonx chì.

2 [> l LJ 7( )

(8)

Q U Y Ư Ớ C T R O N G V I Ệ C T R Ì N H BÀY

i ) c han d ọ c ỉiộn t h e o dõi c h ú n e lơi xin nói rõ ỉìiiay lừ d a LI mol sn đ i c m sau dãv

1 Các c h ú thích O' cuối irane ứn.íi với nhửna chữ sỏ ehi

phía ỉrén đặl Liiữa hai niioặc tr ịn, clinni! h n ( )

2 Tài liêu d a n ironi: íraiìii sách- đưov ehi hằiìii chữ so. C- v_ dãi lìa hai imỗc vnone clìăn LL han 15 ] Khi ira lài

liêu Iron.e t h m u c nhừnii c h ữ s ố n y chi c ó izin trị dối với

danh sách thứ hai (Tài liẹu íla đirợc sú clụny đe biên soạn)

c h ứ k h ó m : c ó ei tri dơi với d a n h s c h I c u a t h m ụ c

3 Phiên â m lừ biếu thị âm b a n s chữ

I h o n a ll ur ờne h a o e i từ đ ỏ h a y â m d ó c ù n e đ ợ c dặt e i ữa

các nsioậc kép \'í dụ âm *T\ từ “cây" Các âm tỏ ehi

hằn ì: k ý h i ệ u phiên â m q u ố c lố, d ợ c dặt siiữa n e o ặ c

(9)

vnc, ví dụ [hĂl,k pfi] Các âm vị đặt iiiữa hai vạchh níĩhicnẹ (chéo), chant: hạn /s/

4 C h u y ế n t ự chữ Nỉia chữ la tinh chu yếu dựa vàco quy định Viện N eỗn n e ữ h ọ c thuộc U B K H X H V N J Tronsĩ Ihư mục chiiníi lịi khịne chuyến tự dể thuận tiện cheo việc tra cứu

5 C c th ê đòi lập thổ bàng nhữnc v đ n nnanu, ví dụ vơ - hữu thanh, vạch nqhiêngỊ (chéo), chảiiíỉ hạn vỏ / hữu Vạch n c a n c có ý/ nchĩa tưonq ứiií’ đối chiếu âm vị chữ cái, ví dụ /ỵ/ ” c, e h ” Vạch n s h iê n s (chéo) có ý nshĩa tlĩùnh cặp liệu ké, ví dụ đói âm vị 13/ k tronc í:i]/ í'.k

6 Ký hiệu “ > ” có nghĩa chuyến thùnli, ví dụ [|]] > lo"J ký hiệu ■■<“ có nchĩa chuyến từ do, ví dụ |iAj

(10)

D A 1\ L U A N

• N G Ữ ÁM HOC VA ẢM VỊ HOC

• KHÁI NIÊM ẢM I IH I

• C Á C Đ À C TRI \ ' ( i N ( i ũ ẢM

• ẤM VI VÀ N l l ĩ N G KHÁI NIỆM C Ó LIHN Q U A N

1 N g â m h ọ c v â m v ị h ọ c

(11)

Nnỏn neử nuuơi bao eiờ cìiiii: nn 11 mìc c c « c < t hành liốne Mơl neười dicc iiiỉK) lịốị) với nu ƯỜI xunt: quanh rat khỏ khàn Am ihanh lìíurời phấ! IIỎỈ lìĩum cìiim cổ lìhừne đặc inrnii uiốiìii ám Ihanh

11*011 ì: the uiới lư lìhièn, ch ổ nu hạn c a o đỏ, cưòrim cỉộ

Nhứnu đặc ỉrưnu ám học can dược phán lích liaII (táo cỏi Million cluinu cách phất âm dịnlì, cẩn dược miêu lả lỷ mv mục đích dạy tiốnu

Tuy nhiên hình Ihức bicu đạt bằne âm Ihanh cấc ỉừ Irona ngôn n aữ khôim phái âm (hanh dơn ihuần Khi đọc nhẩm, nehĩ thầm la cỏ nhữne từ xuất hiộn với hình thức am chúm: sonu, đó« V 1 nhữne hình (ình âm họciU. Trone eiao íiốp trực tiếp bằna lời cũim vạy Người imhe khơng phai cCíne tri eiác tất cà nhữne eì na ười đố cảm thụ thính giác, lức tri aiáe nhữne âm cụ the Thưừne ncười nchc khỏne nhận biết hối nét đặc thù âm lời nối mà nhạn biết đặc trưng âm học khiến cho 11 cười đổ phân biột từ hiểu nội du n e lời nói Trone từ, hay nối chuna k ỷ hiệu t ì Ị ỉ ỏ n Ỉ Ì Ị Ị Ì ? ,

' ll T h eo lô i n ổ i F (le Saussure [5 ]

' 2> C húm : tó i (lim e th u ậ t nnữ ký h iệ u đè c h i k h i n iệ m lương (lương với sign (tro n e Iiè n e A n h ) , s iiỊtìc ( Ir o n II tiế n c Pháp) tin h iệ n (iè c h i k h i n iệ m tư o iiij iJiftniL’ vớ i siíỊ/Htl ( ir o n e hai ngơn ne f rị n ) M ộ t k ý hiệu n tiô n n c ữ c ó IIlị' la m ộ t từ lìíiv m ộ t hình v ị Th uậi HỊLĩữ Iìàv (lược (lu n g vói

(12)

c h i m e h n lừ “ c a y " ('(II (hf'o'c h i c i i d ụ ! k h ỏ n i i p h i ìì\ m ộ t

c ẫĩ \ ỴJ c u t h e I K K ) m i l l Ả /< / / / / V / / / ( Y / Y c ú i h i ứ ỉ i d a i C Ũ I ec k h ỏ n i i phái m ộ i i'mi t h a n h cụ tho* n o c u a m ộ l cấ nhím, I1ÌÍ1 m ộ t am kh q u i, lức la m ộ t h ì n h d/ìlì â m lìỌt' viì (V d a y I;i I;im dùnt: ’hữ vioí (10 ‘’hi Ini ‘kca_y" Nlhiiì (lịnh CLUI v l Iámiìii r.uiL' r ‘ »1 ì ÌZ 111201) nmì có Ccii k h a i q u i m a t h ó i " [ I I d u m i ! ỉ ì h i m t i u i i L ỉ \ (Vi n o | ] ] a CIKI- c V c

lừ mà vơi hình Ihức bicu đạt bane am ihanlì từ Khi nulie người Việt nối “ Nó thi đ ỗ ” nu ười imhc cổ thê biết khơnsi bicì đến cách phát âm đặc hiột nmrời nói, chẳne hạn cách phái âm âm “đ ” với đẩu lưỡi thè nhiều so với imười khác, cách phát âm âm “đ ” cỏ giọim mũi (một tình hình bất hình thườrm thổ lực máy phát âm) ne ười nẹhe khỏng thể khône biết đến trona cách phát âm ìmười nói chune nhất, cốt lõi, chẳng, hạn cách m đầu từ (ĩổ, vái đặc trưng đó, làm cho từ khu biệt với từ khác gỗ, nổ, lỗ, Dươim nhiên, khả nàng khu biệt đặc trưrte âm k h ô n g phai tự nhiên m cổ đổ m ột ƯỚC định c ủ a xã hội IIcười Việt hình thành m ột c c h lịch SỪ

Như tron2, âm lời nói cá nhàn phát có CỐI lõi man ụ, chức nănu xã hội - chức khu biệt hình thức biểu đạt ký hiệu ìmỏn n g ữ 1' Tiếp xúc với lời la bắt uặp nhữne, âm

<n N e n n m ì tạ m c o i hệ llìố n g k ý h iệ u Đ ng n h iê n hệ th ố n g kv h iệ u im n ngữ có U n li ciậc thù k h ô n g g iố n g m ọ i hệ th ố n g k ý liiệ u khác V ố đ iể m này* cố thè th a m k h ả o ý k iế n cùa V A / \ c y m ix c v k in ỏn g (lê cập đến " l ý luận chất k v h iệ u ngôn

iiiM ĩ" j I > ỉ hài li Ben ven is te [1 ]

(13)

t h a n h cụ I he vơi m o i d c i r ưn g a m học n h n u lìm

hiểu hình thức biểu đạl nuôn neữ ta th chúne khônt» Iihủìm am (hanh Hình thức biếu dạt cứa neổn na lì thực hóa troim giao ỉlố thành nhừnu âm cụ thổ lời <cấ nhan bán than chúne lại nhữnu thực the trừu tượng m a nÍI chức năne xã hội

Tóm lại, ta cổ hai nội dung nghiên cứu Nội du ng thứ phân tích miêu tả â m thực với đặc trưng âm học nguyôn lý cấu tạo nên chúng, tức n^hicn cứu âm từ góc độ vật lý - hay âm học - sinh lý - hay cấu âm Nội du ng nghiên cứu thường gọi m ôn ngữ ám học. Nội dung thứ hai tìm nhữrm ước định, tứe xác định giá trị mà cộng đ n e người sử liụne chung n ẹô n ngữ cán cho đặc trưng âm thanh, tìm đơn vị hệ ihống biểu đạt ngôn ngữ Nội d u n g n g hiên ’cứu sau thường coi m ôn âm vị học.

1.1.2 Lời nối ngôn ngữ không đồng nhồi lại nằm troim thể thống  m

(14)

Đà cỏ nlột llìời, Iiíừi la quan Iiiộm khóne dúni: ve

h ìn h llìức b i c u ilạl cua Imon ì m ữ non chi c h ú ý lới mặ t lự

I i l i i è ỉ i C IK I a m i h a n h c u n l i n ố i v b i ế n 11 m ì ã n i h o c

dườni: thành hộ cua vat lý học Tronu

n h ữ n u n a m c ua ỉhê k\ x \ 11101 S(> I1UÔN n u ữ h ọ c đ a i h ứ c l i n h , k ê u iioi m u i I1LƯƠI c h u y ê n l a m đ ố n m ă t x ã h ỏ i c ủ a n u ữ A m v COI h ì n h t h ứ c b i ế u c ỉa l c ủ a l ì e n n a ữ^ V-

V-11 hư đối tươnu nuhien cứu nuành khoa học độcc c • »- •

lạp, uọi ten Am vị học, t hoá i lv k h ỏ i n u ữ ả m h o c c ũ ' 1'

Thực thái độ thí nu đắn khỏnu tách biệt đá nu neữ âm học vơi âm vị học Nuay nahicn cứu ngữ âm học đơn nhà khoa học khône tránh khỏi việc sử đụnu nhữnu uiả tlìiốí âm vị học (ihường khổnu tự uiác) nuược laị, nuhicn cứu âm vị học cíinu phải dựa trơn sơ nhũìiu thành tựu nuhicn cứu neữ ám học c ỏ ihc nói khơng đốn nỗi sai lạc khônu nhà imữ âm học lại khốim làm cônu việc âm vị học Với ý nuhĩa đỏ mà nổi, lức hiểu imữ âm học theo nuhĩa rộim, phai coi imữ Am học bao hàm âm vị học'2: Và, CŨ11ÍI thố, nmrời ta cổ thổ cách quất rằne níiữ âm học lấy làm

' 11 M t x ã hộ i neử âm irước (ló (là dược IIlộ t sô nhà bác học N g a c liii ý đ è n , n liư n ẹ họ clỉưa dồ cao th n h m ộ t chủ tỉu iv è t T lu iậ t ngừ cìm v ị họ c c ù n e (là c ó từ trước nhưiiL’ (lược ciũnu vớ i n ộ i d u n e lív n c h i

m i l ù n h ữ n g niu 11 , c c nhà n n ô n iu:ử họ c t h u ộ c trư ờn 1- pliái Praha

p> -

N g y thu ật ngừ âm vị học vail da ng dược lưu hành đê c h i m ộ t gó c đ ộ ng h iê n cứu ngữ âm M u ố n c h i góc đ ộ khác cúa v iệ c n g h iê n cứu lứ c g ó c tlộ lự n h iê n (lơn người ta Ihường thê m vào sau th u ậ t ngữ n g ữ âm học m ộ t đ ịn h ngữ hay m ột Irạng ngừ nữa, chẳng hạn n g ữ úm họ c th iu iii III) hay H\>ữ âm liọ c m ột cách c h ậ i chè G ần dây người ta lạ i d ù n g th u ậ t ngữ g ộ p N g ữ ám - âm vị học N ó nêu lên tín h chất loà n d iệ n cua việ c n g h iê n cứu ngữ âm thời ngụ ý rang ngừ âm học âm v ị họ c c ó m ỏ i cỊUiin hộ lương lác, I1Ọ không th iê u

(15)

đối lượne million cứu toàn hộ phương tiện u m ihcinh neỏn II nữ Irone lấl Iihữne hình lliái chứiíc

Ì i ă n u cúa I1Ĩ v d o n e ihời mối liên h ệ Liiữa hình l l i ứ c .Ill'll

thanh chữ viết ngôn neữ 117]

1.1.3 Do chỗ n eữ ám học n d iiê n cứu mặt tụự nhiên lẫn mặt xã hội ngữ âm nôn I1Ó sứ ciụiịin phưưna pháp nuhiên cứu khác nhau, v ề bảiin chia hai loại phương pháp Loại ihứ nhấl phìiù hựp với khoa học tự nhiên, đổ quan sát, miêuu tả Loại thứ hai vốn có lính riêng biệt ngànhh khoa học xã hội, đ ó suy diễn từ biểu hiệrịn vật chất, cụ thể chất trừu tượng, phi vật chấất thông qua q u trình phân tích nghiêm ngặt tuâiin theo quy luật tất yếu

(16)

m ánh, máy c Ị i i a y phim h ã ni2 lia X, Imạc dó 4) phươnụ

t i ện iihi â m p h â n lích a m t h a n h h ằ n e b i ệ n p h p q u a n ẹ

học, bao Liòm má\ quaiie phổ, máy sỏniỊ v.v Các phưưne tiện nnhien cứu nà) (lưa lại nhữim liệu xác lơ rat thuận ỉicii(1)Tuy nhiên phươne pháp quan sát hănu khí cụ khoiui pluu dà thay phươnẹ pháp quan sát trực tic.]') dó khơne phái phươne pháp nhát Khỏnẹ noi ràn 12 quan sát trực tiếp dỗ mana tính chất chu quan dỏ khóne đána tin cậy Ớ nhữnc nsirời nelìiên cứu có tập lu vện kết qua thu xác Tai nsiirời khơnc phân biệt dược sác thái

q u n h ỏ m Sonẹ, n h m ọ i n e i đổu biết t r o n e

ncôn 1 m nil ười ta klìốne cần biết đến nhfrniz số liệu tuyệt

đối mà chi cần đ ốn n h ữ n c eiấ trị có đ ợ c d o s ự so sánh iiiữa

các âm mà

Mặt khác, cỏ chút quan tronc quan sát tron ổ sziao tiếp bằnii lời người, ân tượnẹ chủ quan cua ne ười ne he tiếm* mẹ đẻ lại đón II vai trị định việc quan sấl trực tiếp so với quan sát bane khí cụ lại quan trọnẹ hơrH^l

Quan sát tượng âm học dù thê chí thực bước trình nghiên cứu ncữ àm bước chi chuẩn bị tài liệu cho bước hai

,0 Đê cc ý niệm rõ vê việc sử dụng' khí cụ việc hghn-n cứu ngừ âm có thê tham khao n h ữ n g tài liệu V A An iomov [71 Eli Fischer - Jo rg e n se n [281, G u n n a r F an t [25]

Tại H)i nghị Ngũ ám học quốc tê lần th R Jakobson bảo vệ" phương pháp q u a n sát trực tiêp cách xác dáng f3

(17)

Niiốn ncữ thiêì chế xã hội Nghiên cứu khỏnịg ! the bãnc đườnc tìm hiếu trực tiếp mà chi có théẽ I tìm hiếu eián tiếp thơne qua triệu chứng cụ thê M ill lời nói nil ười lúc khác: nên số lượng chúna vô hạn Vậy mà trona naôn I nnaữ sô Iượne đơn vị dùníi đê khu biệt vỏ âm ccủa từ hình vị tức ncuyên âm, phụ âm v.v mà I cchữ chi lại, chí eồm vài chục Việc tập hợp âm thanhh lại thành nhữníi đơn vị khu biệt giả định nhữim qquy ước xã hội hình thành qua trình lịchh i sử

Cãn vào thái độ người ncữ sử dụne âm thhaanh lời nói nhà nghiên cứu suy : qquy ước trone íiiao tiếp thành viên ccộộns đồnc ngôn ngữ Công việc bước hai so sánh, đối chhiúếu tìm mối quan hệ Kết việc làm tì 11 mn hệ thốns âm vị điều m ngôn ! nncữ học quan tâm Thái độ chờ đợi ý kiến cho ràằns nghiên cứu neữ âm mà khơ ns có máy móc khỏnaa I thể làm kết việc nghiên cứu bằnc phưươưnc pháp quan sát trực tiếp đưa lại không đán e tin c ậ y , , đđều cần phê phán cách thích đáng

1.2 K h i n iệ m ả m tiết

1.2.1 Chuỗi lời nói neười phát thành nhhữững mạch khác nhau, khúc đoạn, từ lớn đến nhỏ kkhhác Đơn vị phát âm nhỏ âm tiết Một từ nhuơ ( xà phòng phát âm thành phònạ. Người ta bảo đđớó

2 âm tiết

(18)

I ll\ nhiên VC phir'c>1 ìLZ diện llìính ec hi cỏ khác Khi Iiaehc mọt âm lict nh;iì la cua ngon ỈIL quen thuộc, mu ười Hiihc cỏ khù ì i ã n p h â n chia ám liêì thành cấc veil 1(0 nho hon Việc phân lích (Ilia ưén kinh Hìihiệm đổi đ h i ẽ u âm thanlì cua cúc lừ hoac hình vi, kinh rmhiệm mày (là dược lích luỹ tioiiii Cịiiá trình học nẽn 1Ì1IỮ

A m ticl IÌÌOI k húc đ o a n c ua lời nói cỏ nãn.ii m a i mv_ c;ái nìà cá c n h nil lì m h o c c h u All van uoi hiciì í ươ ne 1— V—

nìLỊón diệu ihanh cliộu trọne ủm nmì điệu Trone tiiếne Việt âm tiết hao i2ÌỜ ciìne dược phát với tihanh diệu Điểu làm cho âm liết tiếne Việt cànc diẻ dược nhãn biết troiìLi dịn.ii ám ihanh lời nói

1.2.2 VỚI tư cách dơn vị phát âm nhỏ nhất, ảm tiiêt dược xác dinh, ve chế call lạo nlnr đạt căne c:ơ thịt cua hộ phát âm Cứ lần phất âm cãne (dần lên tới đính cao rói trìme dần xuốne đế sáp tới liại bát đẩu căne lên la có âm tiết Các đợi căne ccơ nối tiếp nhau, làm thành chuỗi âm tiết hình (dune bane chuỗi đườrm cone hình sin (xem hình 1, với Ihai âm tiết “ xà phịiìii")

Khi phát âm câu ‘T ô i vé khu A" ta dể ý tới hai âm tiết tcuối Chúnẹ khỏnạ bị neãn cách bãne neừne nhiên chúne van nhận biết hai âm tiết riêne biệt lý độ căne phần cuối “ if ’ tronc âm tiết đáu độ c ã n s đà eiáiìì xuốne để lại bát đẩu tănc lên chuyển saiiii “ a" (tãne lên có sư nchẽn lại

(19)

hầu lúc mở dấu âm ‘la" thỏi quen phát âm níịỊUiycn àm ncirời Việt tronc nhữnu hối canh n ẹ ữ m tươnmi tự) (xem hình 2) Tuy k\ \ " “a" liếp nlunm vàiO) hai đợi cãng khác nên thuộc hai âm tiết khác initial!

u d

Mình

Nếu chíinc nằm đợt căng tạo tlhỉành ủm tiết mà thổi Đó trườne hợp âm tiết cuối cùmg ccủa câu ‘T ô i khoa',(1) Am “ iT trước “ a ” trone trườnsỊ họp nàv nằm tronc trình cănc lên cơ, vốn tỉ.hlực

a

H ình

hiện để phát âm “ã" trình kết thúc với Cíiiỉiâm độ căng cũne “ a”.• c* L>

(20)

( V i c l y i h u y c i VC iiiìì l i c l CĨ n h i e u I v i h u y c l “ L u o n i :

luoi ilnY' qunn niệm rãnL! mõi âm tiét tạo hành mội liKione thờ dóc lì hai nềy khõnn cịn dứỉie vữniiV *w J J V nũìa Sư phân lích khoa học trường hợp cụ the churn 12 ininlì rằnn IÝ ihut nà\ khơne có sỡ Như mẹười (ióu biết, Ironu nói 11 £ ười ỉa ch lay sau mơi inìũr (loan (svntaizmc) mà thói.c • *_ '

Lý thiiyct dược Ill’ll hành rộnc lài lý thuyết “Độ vuìiìii" tươm: đối Lv ihuNêt cua Olio ỉcspcrsen chứne iminh rànc nhữne âm cỏ dô vane kem nhữnsi âm phất nu với dơ mớ neươc lai nhữníi am có dỏ vanẹ lớn C.Yìc âm cỏ độ vane thường lập hợp xune quanh nhữne âim có tlộ van SI lớn Thuyêì rat tiện lợi tronn việc xác ciiinh số lươiìii ám liêt cua từ vào nlìữne dính cao cua đJộ van.u irone lời nói Tuv Ììhién khơne eiai đượci- - V- e 1

v/ân đe phân ni ới âm liêl Lý thuyéì “độ cane" J o L V Sỉhcrha etc sớ thưc lìiihicm ló vữne chác c.a Nó dưa lai nhữiìe neiin tác phân iiiới âm liốt dime dlăiì mà ta cổ dịp xét đến dây

“ 'Cirờn.i! d ò " d â y c ua N T J i n k i n , đ ợ c rút lừ n h ữ n eK- w/

c:c khao sát thưc nehicm vồn tiến hành đế xấc dinh bán • c:hàì irọiiii ám lừ phấn irons âm cáu tron li tiêne Nua

|'2 | Cirờnạ độ cúa âm khône dồ n e với độ vans C n e độ phụ thuộc vào hiên độ sófì£ ám tronc độ wan.il phu tliuỏc vào tý lè cíia tiếne độn II ticne tron ụI J ^ e - i—

(21)

vị ỏ' đinh âm tiết có cường độ có hữu lớn ;inn vị khác Từ đến kết luận ám tiết phụ thuọic 'vào lãne ciám cua cirờnc độ khóng phai k h c /Âm tiết gắn với dưừna biếu diều cường độ cua aim vị Irons lời nói Bàn chát vật lý sinh lý c u a ám tiết dược xác định hay khác so>ng việc phân âm tiết trone thực tiễn ngón ngữ điều qman trọn5 khône the quên yếu tố xã hội, tức tập iqiuán nn nsữ Naười nêu lẽn điêu ván L V Sheirbu

167]

Trớ lai với lý thuyết “Độ căng” ảm tiết mơi

d i h h ấ m t i ê ỉ

I l ì n h

độ căng lên đến mức cao nhất, line với đinh cao điưcnrnt: cong biểu-diễn độ căng, cọi đỉnh âm tiết. Tráíi lại nơi độ căng giảm đến mức thấp eọi ranh ạiịiới tim tiếrO)(xcm hình 4)

(1) Xyiíịi tn cịn chia âm vị (phonème de crơte) áim ĩ rị

Phe ( phonème de creux) Nếu ám tiết chứa hai âm vị Ihooậc

(22)

liai ám “o" va “ ã" ironj! hai âm lie! “ hoc lập" (Vđmh âm tiiôt N ẹ ười ta báo clìúni: la âm lố Ìàì)ì ỉhủnlì iiììì ỉirỉ h a i v â m t ỏ í//;/ l i r i t i n h (.7)11 n h n i i a m *‘ h " ” c " i r o n II ìì licet ( l â u ” f ' vii “ p ” I r o n y cim l i é ì s a u n h ữ n ụ â m l ố k l ỉ ỉ ì i ỉ

l / n i í h n h l ì m í i r ĩ I k ì v a m I n p h i U ì ì ì t i ế t t í n h

T r o n e thực t!ỏn việc vạch ru r an h ẹiới c ua c c â m liêt k l h ó n a phái dỏ d n e thực c c h t h i ne d a n t r o n iz t r n £ hợp Đối với nhữnii Hiiõn lìiiữ xa la, 11 ẹười tiếp

X.IÌC lán đáu dẻ phan am tieỉ cách sai lạc tập quán

siír dụ n e tiên e m ẹ dẻ

Vồ âm tiết, ý kiên cua Sherba bao eôm: 1) lý thuyếí vé

(iiõ c ă n e cơ, ) lý thuyet vê loại h ì nh phụ âm Lý thuvốt

dỉati đươc dần iiiải O' irén với ví du “Tịi vé khu A \ Lý ílhuvết sau tam hình (June với mốt số ví đu íicnew/ • c • c c V i ệ t sau: Các phụ am phán ba loại: 1) phụ âm miạ/ìlỉ (lau “c '\ "p" trone “ học tập”, 2) phụ âm manh Ciiói “111" “(ĩ* tro ne “Ihi đua", 3) phụ âm mạnh hai (lau n i l u r kf kép đứne eiĩra hai ám tiết “ tâm" Ba loại hình p h ụ âm có nhữnạ dặc điểm trone cách phát âm ipliản bò vào nhữne vị trí khác âm tiết Loại đầu Ibao eiờ Cline kết thúc âm tiết, loại thứ hai bao iiiờ Cline mở

(đầu âm liêu loại cuối nằm ranh eiới hai âm tiết Trone lời inói phụ âm dược thể theo loại hình tu ỳ từne

Itnrờne hợp cụ thể tuỳ theo tập quấn ncôn neữ Giữa nhữne

(23)

(mà khône phải “ê m á” hay “êm m á")(l) Hai phụ áâm đổnc loại (hay phụ ảm kép) khône phái bao iiiờcĩnm nlihất thiết phân bơ vào hai âm tiết nchìa thê liiiiộn thành “mạnh hai đ ầu ” Nhĩms phụ âm irons: tiếnc Nslga thườns thê thành "mạnh cuối” tát c a <'2ì Nhữiìng

tố h ợ p từ n h “ OT TOHa” , "ÕC3 c a n a ” đ ợ c p h t â m thàrtnh

ba ủm tiết ciới hạn ám tiết đầu chí dìnm lai SIS au nguyên âm, phụ âm k é p “t” phụ âm kép'“ s " (V| tlumộc âm tiết thứ hai Đó thói quen phát âm CÍIa ncười Ngca, chime ta có phần xa lạ Nhữne điều nói chho thấy việc vạch ranh siới âm tiết không phai dễ dàng nhhư nhiều ne ười imliì

Đứne mật âm hướnc tronc âm tiết yếu tố làm hhạt nhân tức yếu tố âm tiết tính bao iiiờ cũ n s có độ vane lóón Tuy nhiên độ vans âm sắc cúa tồn âm tiíiết bị quy định chặt chõ yếu tố phi âm tiết tính sau Chínnh kháo âm tiết ne ười ta ý nhiều đẽến cách kết thúc âm tiết cách m đầu phân loại cáác âm tiết theo cách kết thúc ra: 1) âm tiết m à (kết thúc bẳn.na cách ciữ nguyên âm sắc nguyên âm) ví dụ “quê m ẹ Y \

0 ) Đê sô bạn dọc dễ làm quen vối những' khái niệm bnn ríầiầu ngừ ám học p h ẩ n d ẫ n luận tạ m thời chấp n h ậ n niộiột q u a n niệm phô biến Chúng tơi tạm coi có p h ụ m 0

giữa hai nguyên âm, cịn theo giai pháp giáo trình thi klìơnịiìg phái t h ế (xem chương -ĩ)

(2) Tiếng Việt khơng có cách thể Trong tiếng Việiệt đại khơng có nhóm phụ âm mỏ đ ầ u âm tiết

(24)

2 ',) íim tict khcp {kc\ lì lie b a n e phụ m ) ví (III 'Ylộc lập" Đôi

klhi người ki phán loại 1\ my ho'n ỉ ức quy dinh them hai loụũ nữa: âm tiẽt nưa lììó' âm lie! lìửakhcp. Loại hình ihứ 111 hái (.lặc tnine hoi két thúc cua nẹuyên am p h i

(I/IỈI tiết ỉín li ha\ inội hán nt>nycn tim n h kiếu “ u" “ i" (hay

ironíi liếng V]ệi ví dụ “ đíìi l ì ộ i “ háy lán" Loại hình llnứhai c ứ v o a í c h kèì thúc bann nlùrn <2 phụ âm

v í dụ “ Đ áne Cộne san" Theo cách phân loại tý my nà\ có siự phan hiệt iiiữa phụ âm kết thúc, vãv loại hình ãim tiêt klìcp SC đirợc quy dinh chật chị nhữrm

â i m tiết kết thúc being phụ â m k h ô n { Ị V í / / / " ( 1.3 C c đ ặ c t r u n g nj»ừ â m

Mồi ký hiệu ncỏn neữ - tức mỏi từ hình vị - c:ó hình thức hiếu đat bane âm cua Sư khấc hiơl

L-c : u a I l l u m e h ìn h thứL-c L-có i h ế L-c ó d u n e l ợ n a lớn ho ặL-c iaì

nìho Hai từ cỏ the khác bơi nhiổu âm tiết Nizay huu từ, vón chí biêu đạt, từ bầne âm tiết sụr khác biệt cỏ thể lớn cháne hạn khác eiữa hiình thức biêu bằne âm cú a hai từ “ sách" “ *V(V” Nhưng có khác biệt ấv lại rát nhò Hãv so sánh hìình thức biếu đạt nhữnc từ “đàn" “tan" troníi tiếm: V iệ t cùa từ “ lee” “ fait" Irons tiếne Pháp Hai từdáu khu b iệ t chí bằn2 đặc trirne, chán độns d â y tronẹ phát âm khônc Hai từ sau chi

Ọ1 Chang hạn “ill n ng’* hay “Ị v". (2) Châng hạn “p,t c"

(25)

khâc chỗ n g uyín đm phât đm với độ mnở miệng (nhỏ lớn chút ít) Những đặặc trưng năy dù nhỏ đến đđu cần phải câcbh rạch rịi M iíu tâ ngơn ngữ đếến đặc trưng ng ữ đm cấu tạo đm thanhh Người ta m iíu tả câc yếu tố ngữ đm mặt vật lý - tứức đm học - vă m ặt sinh lý - tức cấu đm Mặt thtiứ nhằm giải thích khâc biệt ngữ đin đốối với cảm thụ M ặt thứ hai nhằm thuyết m inh suự khu biệt nói trín xĩt nguồn gốc cấu tạo Với sư tnrợ lực m ây m óc ngăy người ta miíu tả cấc yếu tố n aữ đm khâ xâc hai mặt

Hình Anh chụp quang tuyến X phận máy phá.t

(26)

Hình Phổ cua nguyên âin “e” tiếng Việt (1) Kết quả, thu lượm bàng máy phân tích phổ (spectrographe), trình bày sơ đồ ba chiều: Of biểu thị giải tần số OA biểu thị cường độ Ot biểu thị thời gian Nguyên âm “e” khu biệt với nguyên âm khác bời trị số cấc giái tần có cường độ lớn

(27)

Những đặc trưng ngữ âm cấu tạo âm phono phú Trong khoa học vể ngữ âm ch ú n g định danh thuật ngữ Đê tiện theo dõi việc miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt trình bày phần sau có lẽ cần điểm qua lại c c h ế số yếu tố ngữ âm điển hình, thống vài thuật ngữ, tìm hiểu sở khoa học cách miêu tả nguyên âm phụ âm

1.3.1 Âm người phát dùng để giao tiếp cấu tạo bới luồng khơng khí từ phổi lên qua hầu Hai dây thanh, tức hai tổ chức nằm sóng hầu, với điều khiển thần kinh, chấn động, cho phép luồng khơng khí thành đợt nối tiếp nhau, tạo nên sóng âm (xem hình 7) Dây mỏng chày khác tuỳ theo tốc độ chấn động nhanh chậm khác mà cho ta âm cao thấp khác Tuy nhiên, nhũng âm dây tạo nên, lên hiến đổi nhờ tượng cộng hưởng qua khoang rỗng phía hầu, khoang yết hầu, khoang miệng, khoang mũi (xem hình 8) Âm lên ngồi cách tự do, có âm hưởng “êm ái” , “dễ nghe” , m đặc trưng âm học có tần số xác định, có đường cong biếu diễn tuần hoàn, gọi tiếng thanh. Trong ngôn ngữ nguyên âm, chất âm học, tiếng

(28)

k h e h ị ' c u í! d â y i h n n h Mi' H e p X11C C I U1 d â u l i v i r n n s ự

khép chãi CI hai mnj no phái hích qua khe hớ plìií vị' su' cán í rỡ thi SC l;io nên niol licn.il co xál hav mót licne no Nhứỉì.Li ticn.iz nnv klìoiìLi “ để nuhe" có lan sỏ

k h o n LI o n đ i n h l i o v h i o u t l i ỏ n h a i l ti n h i ì i ì i i clơờ iìi i COI1SI^ c i - c

khơnu man hồn va ciiroc JỊỌi In //(’//" íẠv//" Phương ỉhức cấu ụio han cun cóc plìii ám (ronu neon ì m ì nhu'

vậ \

Các veil tó neữ âm ilưọv chia I'Ll thành liiiuycii âiìì phụ am xuàl phát từ nhữiiii dặc tnrnii neữ âm bán nói Irén Giữa hai loại hình yeu lô im ữ m nà\ loại irunii cian vừa maiììi tính chất nnuvcn âm vừa mane tính chãi phụ ám (lược eọi b n n^nycỉì âm hay h n phụ ám. Đó nhữne âm kiêu **r hay "u" trone Iihửnsi từ tiếne Việt “đại hội" “ bày làu" đà nói liến Đặc điếm han cua chế phát âm phụ âm can trở khône khí ỉà cáu lạo f/V//" dộn#. Sone, tron SI phát âm số phu âm, day cùne hoạt clone done thời, cu n £ cáp thêm //í7/ẹ thanh.Yếu lố niuì âm dạt cuối cùna, tuV theo tý lệ tiốnu tiêne độnc mà cọi tên nhữne phụ ám khác Phụ âm vó ỉlianlì chí cấu tạo banc tiếne dộnii mà thịi, ví dụ âm chi bane “p’\ \ “ k’\ Phụ âm /?/?// thanh nsồi tiêne độne cịn có íiếne xen vào nhưne tiéne độn LI van yếu, ví dụ âm chữ

“ IV\ “ ii“ tronu liếne Việt Hai loại phụ ám ẹọi phụ cun óìì đối lập với loại thứ ba, vốn có dặc trưng cấu tao tý lê tiếne lớn tiếnii đône, cọi làJ c u L-

/>//» ữ/?/ V í t MỊ, VÍ dụ phụ âm “m n, nc I" irons tiếnc Việl

(29)

I lìn h Sơ bỏ (lọc hầu: a) K h o iiim

yết hau, b) Bọng

■Morcini, c ) I)«I\ ihanlì, cl) K liỉ qium

Hình Các hộ phận bọ máy phái iim khoíinc cộna hườnc trẽn hau: a) M ỏ i; b) Riine; c) Lợi: d) Ne ục cứne; đ) Ncạc- mém; e) Lưỡi

con; c) Đáu lưỡi; h) M ặt lưỡi trước; i) Mat lưỡi sau; k) Nắp họna I K hoiinc vết hau; K lio n iiỉ!

I i ì i ệ n u : Khoaim mũi

(30)

khoana mniz phía ircn thanli hầu chịu cộne hưởnc Các k h o a n ẹ khoang miệne khoanc yết hầu, hoạt độne lưỡi, mỏi luôn có nãne thay đối hình dáne tích, lơi khõne, khí có năns cộnc hướng khác Tronii trườim hợp cụ thế, với tư định cúa môi, lưỡi mà xảy iưựnii c ộ n e hướníi với số hoạ âm nhóm hoạ am tãnc cườníi T rons irườnc hợp khác lại có eộne hưởng với sỏ hoạ âm khác nhóm hoạ âm khác tãn s cườna Mỗi lần thay đổi mối tươne quan ám hoạ ám cao độ cường độ lần thay đổi âm sắc, lần ta có neuyên âm khác Sự khác biệt nguyên ám rốt phụ thuộc vào nhóm hoạ âin khác tăng cường nhận cộng hưởng khác k h o a n s hầu Các ciãi tần số tán2 cườne, đặc trims cho irnột nmiyẻn âm gọi pìĩtìóc mãnq (formant) Mỗi nguyên âm nsười phát có nhiều phoóc mãng, sons với yêu cầu vừa đủ để phân biệt nguyên âm với neuyên âm khác nsười ta cho nuuyêm âm dược quy đinh hai (hoặc ba) phoóc m ăn e ứng với hai hộp cộ n s nưởng yết hầu miệne Các plìc m ăn c khác cho biết âm sắc riêne biệt cá nhân ( xem hình 9)' ‘

1.3.2 T ro n s việc miêu tả nguyên âm người ta tìm cách x c định hộp cộng hưởng miệng - tức đồne

t — — ■ —*

(1) T heo sỏ liệu phòng kỹ t h u ậ t â m t h a n h Đài tiên g nói Việt - nam, H - nội, 1974

(31)

thời xác định hộp cộng hưởng yết hầu - nguồn gốc phát sinh phoóc mãng nói

Khoang miệnc khoang yết hầu tách biệt nânc cao lưỡi Chính thay đổi khoang kéo theo thay đổi khoane Mỗi lần môi, Krỡi thay đổi tư lần ta có hộp cộne hưởng m iệns hộp cộnc hưởns yết hầu khác Việc xác định thể tích, hình dáne, lối khơn s khí nhữns hộp

<

_L I, i l l 1 1 IU 11 1 1 1 l l

0 500 1000 1500 2000 2500 30CŨ ĨSOO

H ìn h C c p h o ó c m ã n g c ủ a n g u y ê n âm “ i” tiến g Việt T ro n g hình, trục n g a n g b iếu thị tần số, trục d ọ c biếu thị cư n g đ ộ N h ữ n g giâi tần có cư n g đ ộ lớn n h ữ n g p h o ó c m a n s !

(32)

cộna hưởne cua ch lí II <1 quy lai việc micu tả • L o V I - • độ mở

củ(ị miệnạ, vị ỉn hcừi hình dáng dơi mỏi.

t)ộ mớ cùa miộnỊi hi\yilọ nàn lưỡi cho biết thể tích hộp conu lurớniĩ Căn vào độ m (hoặc độ nânc) khác Iiluui nia UI có neuvỏn âm khác nhau: 1_ nọuvcn âm rộngl > • V 1

(hoặc (hâp) nlìir "lì", k‘c \ lỉgiiyân ùm hẹp (hoặc cao)

“ I.r

1 ỉ !n il 10 V ị trí cua lưỡi ph.il âm n cn yê n ám trước, sau ( ỉ )

t

VỊ trí cua lưỡi nhích trước lui sau cho biết hình dáng hộp cộng hưởng Tuỳ theo phần trước lưỡi đưa lên - tức đưa phía trước - hay phần sau lưỡi nâng cao - tức lùi phía sau - mà ta có nguyên âm khác nhau: nguyên âm trước “i”, “ê ” , “e ” , nguyên ủm sau n h “u ” , “ô ” , “ o”, nquyên ảm nguyên âm từ “ Mbl” , “ Bbl” tiếng Nga, hay ‘bird” tiếnu Anh (xem hình 10)

' " T h e o La T h irờ n g Bổi V n g Q u â n f 12]

(33)

Hình dáng đơi mơi cho biết đặc điểm lối Ihốt khơng khí hộp cộne hưởng miệng Hai mơi chúm trịn nhơ phía trước, cho ta nguyên âm với âm sắc trầm bình thường, ngun âm trịn, “u ” , “ô” , “ o” (xem hình 1) Trái lại, hai mơi tư bình thường nhành phát âm ta có ngun âm khơng trịn (lẹt, n h “ a” , “ i”, “e ” (xem hình

12).'

H ìn h 11 H ìn h d n g đ ó i m i k hi p h t ẵ m n g u y ê n â m “ ’ tiê n g V iệt

H ìn h 12 H ìn h d n g đ m ô i p h t â m n g u y ê n â m “ e ” tiế n g V iệt

(34)

chỉ ý đến hiệu quâ đm học, cần cho mục đích phđn loại năo dó m ă thơi Điều năy có phần tiện lợi chỗ nhiều hai câch cấu đm khâc cù n2 đem lại hiệu đm học Trong hệ thống nguyín đm ngơn ngừ nằ có đối lập iiiữa ba loại đm sắc bổníỊ, trầm vă trung hoă, chi cần níu lín đặc tnrng ngữ đm năy lă đủ, không cần biết đến âm sắc trung hoă năy đđu m ă có: lă ngun đm sau khơnạ trịn, lă ngun đm trước trùn, hay lă ngữ đm qiữaO).

Cũng độ m hàm rộ n s hay độ nâng lưỡi thấp cho hiệu âm học nhau, mức âm lượng lớn. Trường hợp nsược lại la có nguyên âm với ăm lượng nhủ. Cách nêu đặc trưng ngữ âm có phần gọn tiện cho đối lập âm với m khơng khó hiểu người

Trone cách miêu tả đại đặc trưng âm người ta tiến xa với hàng loạt thuật ngữ Am học N a ười ta gọi nguyên ârri lỗng [diffuse] ;ìm có đặc trưnạ phoóc m ãng xuất hiên xa nhau, m ột vùng tần số cao, vùng tần số thấp (xem hình 13) Tráivới ngun âm lỗng ngun âm đăc (compacte)

(1) Vê n g u y ê n tác nguỵên âm sau có â m sắc trầm ìigưyén â m trước có âm sắc bổng, t i n h c h ấ t tròn moi

làm cho n g u y ê n â m Ẳếm bống, tính chất dẹt moi làm cho nguyên âm

kem trảm so với trịn mơi, cịn ngun â m g iữ a cung kem

bông so voi nguyên âm trưâc t r ầ m so với n g u y ê n â m sail

(35)

đó âm có dặc trưng phố phoóc m ăng xuất cần (xem hình 14)

H ìn h 13 T h a n h p h ổ lo ã n q ( n e u y ê n âiTì “ i")

J j J J J J J J L J J ỉ I 1 ỉ 1 11J

H ìn h 14 T h a n h p h ổ d ặ c ( n g u y ê n â m “ a ” )

(36)

Nluìne neuyén âm có phố nlur íiọi lỗim Trái lại, phát âm neuyên âm “ a” , lưỡi chia khoane lìiiệne khoang yết hầu thành hai khoane

lích gán n h c àn b ă n g ( x e m hì nh ) T i n h h ì nh đ ó t o n ê n

lìhừnc phc niãne nhữne vùnc tần sổ gần phổ (ló gọi dặc

Ị lin h 15- ( \ Thế tích cua khoang m iệng tro n g m ố i tương quan với khoang yct hấu phát âm n m iycn âm có phổ loa ng d ặ c (*T

Như cách miêu tá đại (theo âm học) cách miêu tả truyền thịnc (theo cấu âm) có tươno ứng hoàn toàn

Lược đồ nguyên âm xây dựns bầnc nhữne liệu âm học (xem hình 17) so với lược đồ xây dựng

trên nhữníĩ tài liệu kháo sát sinh lý học máy phát âin phát âm nẹuyên âm (xem hình 18) thống nhất.Tuy nhiên thuật neữnhư/ớứ/ỉ!?, đặc có nội d u n s chun mơn q sâu, khó hiểu với n^ười, cách miêu tả truyền thống với thuật ngữ nsiuyên âm trước, nguyên âm sau có tác dụne tốt, việc g iảns dạy học tập neoại nsữ

(37)

Pho óc rnSngtt

2400 1800 1200 600

H ìn h 17 L ợ c đ n g u y ê n â m tié n e A n h cản c ứ v o tần s ố c c p h o ó c niăn c* '■*

Trở lên ta nói nhiều đến đặc trưng âm sắc nguyên âm Song khu biệt nguyên âm với nguyên âm khác k h ô n a phải âm sắc Ngơn ngữ cịn sử d ụ n s đặc trưng thời gian làm nét khu biệt Neười ta gọi đặc trim s trường độ neuyên âm Âm hưởng từ “ van” “ văn” khác biệt chỗ nguyên âm

t r o n g từ sau bi rút ngắn Người ta háo từ đầu biểu

đạt với nguyên âm dài, tù sau với nguyên úm ngắn. Sự khác biệi vé âm sắc đirơc coi sư đối lập clìất cịn khác biệt trường độ coi đối lập lượng. Đương nhiên, trường hợp người ta trừu tượng hoá khác biệt chút âm sắc nguyên âm so sánh nói đến khác biệt trườne độ chúng m

(38)

a a

H ìn h IS Lược đổ lìíỉu y c n ám li c h i’ A n h Iren sỡ cấu âm<

1.3.3 Trong việc miêu tả phụ âm loạt đặc trưng ngữ âm khác lại nêu lên Đặc điểm phụ âm cấu tạo bàng luồns khỏne khí bị cản trở, song cản trở diễn với nhữnc mức độ khác nhau, đú n e n h ữ n s cách khác nhữne phận khác máy phát âm

Về phương thức cấu âm người ta phân biệt phụ âm tắc (như “ p” , “t”7 “đ ” , “b ”) với phụ âm xát (như “ v” , “ s” , “ g ” liếns Việt) Đặc trưne loại hình phụ âm thứ tiếng nổ, phát sinh luồng khơng khí từ phổi bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ cản trở để thoát Trái lại, đặc trims loại hình phụ âm thứ hai tiếng cọ xát, phát sinh luồng khơng khí bị cản trở khơng hồn lồn (chi bị khó khăn) phải lách qua khe hở nhỏ

(1) Theo D Jo n es [40]

(39)

và thoát cọ xát vào thành máy phát âm Với phương tlĩức tắc hoạt động câu âm, ngồi loại hình phụ âm tắc neười ta cịn có loại hình phụ âm bật hơi loại hình phụ âm mủi. Khi cấu âm phụ ám bật hơi, n h “ th” tiếns Việt, “ kh” tron II tiếng Táy, hay “c ” tiếng Anh, khơnc khí chẳng nhữne phá vờ cản trở sây nên inột tiếns nổ nhẹ mà đồng thời thoát gây tiếng cọ xát khe hở hai m é p dây Phụ âm mũi “ m, n, n g ” hay “n h ” tronsi tiếng Việt gọi tên - gọi “m ũi” chúng có đặc trưng “màu sắc m ũ i”, phát óinh luồng khơng khí từ phổi lên qua mũi mà khơng qua đường miệng, âm dây tạo nên nhận cộng hưởng khoang mũi (xem hình 19) Trong cấu tạo phụ âm mũi lối khơng khí bị đóng hồn tồn đằng miệng nên loại hình phụ âm kể vào phương thức tắc, thực khơng khí lại ngồi hồn tồn tự đằne mũi Chính chỗ phụ âm mũi cấu tạo chấn động dày không khí nsồi khơng bị cản trở - nghĩa chúng có đặc điểm việc cấu tạo nguyên âm - m phụ âm mũi đưực gọi phụ âm vang.

(40)

Trone sỏ phụ âm xát cán ý đến số phụ âm kiến ” 1" trons tiếnc Việt Khi cấu âm phụ âm đầu lưỡi tiếp xúc chạn lối khỏne khí từ phổi lên buộc phái lách qua khe hở hai bên cạnh lưỡi tiếp eiáp với má mà neồi tạo nên tiếng xát nhẹ (xem hình 20) Cách câu lạo khiến cho ncười ta gọi phụ âm kiến 'T ' phụ âm bên. Trone loại hình phụ âm có the có nhừnẹ phụ ám vơ tiếng Tày mà vãn tự chi lại bằnc tổ hợp hai chữ “ sF \ chẳng hạn nhữns từ "slon siư” (học chữ), “ slam” (ba), “ sloo ne” (hai), có nhữnc phụ âm hữu “ l” tron£ tiếne Việt, nhiều neón neữ p h ụ âin “ l” có tỷ lệ tiếns cao nén nỏ eọi phụ âm vang.

Về phương thức cấu âm ncoài hai phươnc thức tắc xát cịn có phương thức runíị. L uồne khơníi khí đằng miệng bị đầu lưỡi lưỡi chặn lại sau dược tự bới chỗ chặn mở ra, tiếp tục bị chặn lại, mà luân phiên Các loại âm “r” tiếng Níia, tiếns; Pháp cấu tạo thế, đầu lưỡi lưỡi hoạt động theo phươnc thức rung Người ta gọi phụ âm có đặc trưng cấu âm phụ ùm rung.

Trên nói đến nhữnc đặc trung mặt phương thức cấu tạo phụ âm Miêu tả phụ âm điều quan trọng xác định vị trí cấu ãtn chúne Hai âm “b ” " đ ” tiếne Việt cấu tạo theo phưcms thức tắc khu biệt chỗ đằng cản trở khơng khí xảy eiữa hai mỏi, đằng tiếp xúc đầu lưỡi với lợi

Tuỳ theo cản trở khơne khí xảy phận hay (íúne phận máy phát âm,

(41)

kê từ vào trong, rnà ta có loại hình phụ âm khác phụ âm môi, đầu lưỡi, mật lưỡi trước, mặt lưỡi sau, hầu.

Cách gọi tên loại hình phụ ám có phần mang tính chất ước định, chỗ có cản trở khơne khí khơng chi hình thành chỗ m hai chỗ, chẳng hạn âm “ III” tiếng N ẹa dược phát âm với chẳne đầu lưỡi mà mặt lưỡi sau n â n e cao, tronc phẩn lưỡi trũng xuống (xem hình 21) Người ta bảo phụ âm cấu tạo với hai tiêu điểm.

H ìn h C hict đ m ộ t p h ụ â m hai tiêu đ iế m : â m “ LU” c ù a tiếng N ga

Mặt khác, muốn miêu tả tỷ mỷ đặc trưng cấu âm m ột phụ âm cần nêu rõ tất nhữne phận gây nên cản trở khơng khí, chẳng hạn “m ” phụ âm m ô i ' môi, trons “ v” phụ âm môi - răng,"t" âm đầu lưỡi - răng, "đ" âm đầu lưỡi - lợi, "tr" tiếng

(42)

v i ệ t lại phát âm bới đầu lưỡi tiếp xúc với ngạc cứne, phụ ám quặt lưỡi (retroflexe)

"I'uy nhiên cách gọi tên cách chi tiết khône phải bao ciờ cần thiết mục đích cơng việc chí phân loại nêu lên dôi lập Trong nhữne trưịnẹ hợp nhữniĩ chi tiết khơng cần thiết dược trừu tượnc hố

Cuối cùne, điều cũ n2 đáne quan tâm trone việc miêu tả yếu tô neữ âm xét mặt vị trí cấu âm, xu hướng phát âm, xu hướnẹ thể chỗ phận phát ám khóne hoạt dộng bình thường thườn2 lệ mà nhích phía đó, tạo sắc thái âm Binh thường “n e ” tiếng Việt âm mặt lưỡi sau - neạc mềm, trons bối cánh niiữ âm “ n e ” dược phát âm với phận mặt lưỡi trước chút tiếp giáp với nnạc CỨI12, nehĩa có xu hướn£ nhích phía trước

hơn so với thườne lệ người ta báo tượna phát âm với xu hướng trớ thành âm mặt lưỡi - ngạc tượng ngạc hố (xem hình 22)

1” m é m ‘T ’ c ứ n g “ n h " (m ật lưỡi trước)

(43)

Trái với tượna tượng mạc hoá mặt lưỡi nhích phía ngạc mềm hay mạc, nghĩa có xu hướne phát âm m ột âm mạc Đó trườn c hợp âm “ 1” tối (dark “ 1” ) tiếng Anh so với “ I” sáng (clear “ 1”) n s n n e ữ đ ó , “ I” cứng so với “1” mềm tiếng Nga (xem hình 23)

Cũng thế, m ột âm vốn khỏne phát âm với tham gia đôi môi, trona bối cảnh định phát âm với đơi mơi trịn lại ngậm lại, naười ta báo âm bị mơi hố. “n e ” hay “ c” tiếng Việt xuất sau n s u y ê n âm trịn “ u, ơ, o” chảng hạn từ “công cộ n g ” , “học đ ọ c” bị mỏi hoá

(44)

âm theo nhữne tiêu chuán thốim thiên hán âm học Quá thực mặt lý thuyết họ đạt ưu điểm lớn iron 11 việc thốnc nhát cách miêu tả ncuyên âm lẫn phụ âm, bới đứng trước ngơn ngữ, đỏi tượng nghiên cứu vốn có tính thịng cao, cần có phương pháp nehién cứu cũne thốne Xu hướng miêu tả mặt âm học khô n e phải khơne có sở, sonc, ta nói ỏ' cách miêu tả có lẽ chi tốt người nghiên cứu k h ỏ n e thuận lợi cho việc giảng dạy học tập ngoại n c ữ ' 1)

1.4 Âm vi khái niệm có liên quan

1.4.1 T rở lên ta biết số kiện cấu âm - âm học vỏ thanh, hữu thanh, bật hơi, khônq bật vốn coi đặc trưna cấu tạo âm chúng đem so sánh với Sone, đặc trưng có giá trị ngơn ngữ học gì, tức chức xã hội lại việc khác Trone ngơn ngữ khơníĩ phải kiện cấu âm - âm học có giá trị ngang nhau, có kiện người ta sử dụng ln ln quan tâm, có kiện khơng sử dunii khônẹ biết đến SoC-» • • C ' L - •

(ì) Phê p h n học th u y ết tác giả n h iề u điểm cần phải dể cập đ ế n n h sô" lượng tiêu chuấ n đê xuất, đối lập lưỡng p h â n việc nghiên cứu ngôn ngữ, tiêu c h u ẩ n p h â n loại xét theo lý th u y ế t tập hợp, (Có th ê xem th ê m n h ữ n g ý kiến n h ậ n xét cùa B I Kosovskiy [42]) Song, việc phê p h n học th u y ế t t r ê n đặt đáy chỗ, n ê n ch úng ta dừng lại lu ậ n điểm mà

(45)

sánh phụ âm m đầu âm tiệt “ tả” , “ tủ” , “ thả” So với “ t” âm tiết đầu, “t” âm tiết thứ hai có thêm tính chất tính trịn mơi Đặc trưng coi mơi liố ta biết Phụ âm đầu âm tiết thứ ba so với âm tiết đầu rõ ràne có đặc trưng soi bật hơi. Ở có hai động tác cấu âm, chúm mơi lại để có âm inơi hố thu hẹp khe lại để gây tiếng cọ xát nhẹ kiểu âm “h ” kèm theo tạo nên âm bật v ề mặt sinh lý học hai động tác hiển nhiên phải đánh nhau, song m ặt xã hội tình hình lại khơng phải Một người Việt nói tiếns m ẹ đẻ hồn cảnh nói bình thường khơng nhận biết “ t” âm tiết “tủ” có tượng trịn mơi, n sh ĩa cho phụ âm đầu hai âm tiết “tả” “ tủ” khơng có khác Nhưng người nhận biết rõ khác phụ âm đầu hai àm tiết “ tả” “ thả” Như ngôn ngữ m tiếng Việt tượng mơi hố tượng bật khơng có giá trị ngang Đặc trưng mơi hố khơng có giá trị ngơn neữ học cịn đặc trưng bật rõ ràng có chức xã hội, chức khu biệt vỏ âm từ Đặc trưng ngữ âm có chức n ã n s xã hội eọi thoa đáng âm vị học, nét khu biệt.

(46)

thanh “ t” dặc trims hữu “đ ” trons trưịne hợp dó chẳng có chức nãng khu biệt £1 cả, khơng phai nét khu biệt Việc sử dụníi đặc trưng cáu âm - âm học yếu tó plurơnẹ tiện biếu đạt có tính quy ước tính xã hội

1.4.2 Trone ngôn neĩr, đặc trưng 11 cữ âm coi nét khu biệt việc có mặt hay vắns mật đặc trưne tron2 cấu tạo âm định khu biệt hình thức biểu đạt đơn vị có nghĩa với mội đơn vị có nchĩa khác Ta thử lấy hình thức biểu đạt từ “ s ” tĩone tiếng Việt để phân tích mạt ngữ âm Phụ âm “g ” mở đầu âm tiết có nhiều đặc trim lĩ cấu âm âm học khác nhau, song kể đặc trưng đáng lưu ý sau đây: 1) phươns thức cấu tạo xát 2) tính hữu (hanh 3) vị trí cáu âm mặt lưỡi sau. Đặc trưng xát yếu tố m đầu âm tiết “gà” khơng thể thiếu được, nêu vắng mặt đặc trims ta có từ “ n s ” m yếu tố mở đầu có hai đặc trưng kia, tức là*tính hữu mặt lưỡi sau Sự khu biệt “g à” “ngà” đặc trưng xá t đối lập với đặc trưng mũi (tức phương thức cấu âm tắc, ta nói đến trên) Cũng thế, đặc trims thứ hai - tính hữu - “g ” , vắng mặt, làm cho “ g ” khône khu biệt với “khà” (trone; “ cười khà") “ khà” mở đầu b ằ n s yếu tố có đặc trưng xát mặt lười sau Nét khu biệt “ g ” với “ khà” tính hữu thanh “g ” so với tính vỏ “ kh” Và, cuối đặc trưng m ặt lưỡi sau “ g ” đặc trưng khu biệt từ “gà” với từ “dà" (chị mẹ) yếu tố mở đầu “ dà” có đủ hai đặc trưng xát hữu “ gà” Sự khác biệt chỗ “d” “d à” có đặc trưne đầu lưỡi “g ” tron '‘g ” âm mặt lưỡi sau.

(47)

Tóm lại trone cấu tạo âm cụ thể “ a ” âm tiết “g à”, cá nhân phát ra, có nhiều đặc trưnỵ cấu âm - ám học Ne oài ba đ ặc'trim SI vừa kê cịn có đặc trưne cấu âm n sạ c hoá, câu âm căng chẳng hạn (do cách phát âm riêns biệt người dó) Sons, sơ nhữne đặc trưng ba đặc trưng xát, hữu thanh, mặt lưỡi sau cho phép khu biệt hình thức biếu đạt từ “g à” với từ khác, đặc trưns khác chi cho phép khu biệt “giọng nói” riêng biệt cá nhân mà Trong giao tiếp cứa thành viên xã hội điều-đáng quan tâm khu biệt đơn vị có nghĩa lối nói riêne biệt cá nhân Ba đặc trưng vừa nói tập hợp lại thành m ột đơn vị Đơn vị chưa cấu tạo âm cụ thể chưa đầy đủ đặc trưng vật lý âm thanh, m ột đơn vị chức năng, đơn vị khu bi ệt ( Đơn vị tồn để khu biệt từ “gà” với từ khác Đơn vị aọi ủm vị. Đơn vị nhỏ hệ thống biểu đạt thành tiếng ngôn ngừ, quan niệm một tổng th ể nét khu biệt được thê đồng thời, âm vị “ e ” âm vị Nó đơn vị trừu tượng k h ô n s phải m ột âm ‘V ’ cụ thể m ột Trong chữ quốc ngữ có chữ “ a” , “b ” , “c” , chữ nói chung, ghi lại m ột âm vị Chữ “b” gợi cho neười đọc biểu tượns âm “b ”

^ ^ Từ hìn h vị n h ữ n g ẩơìì vị có nghĩa, thuộc bậc trên, cịn âm vị đơn vị khơng có nghĩa, đơn vị k h u biệt, thuộc bậc dưới trong

(48)

chune cluiim khỏim |)lìái âm ‘IV’ dó ricne Tuy lìhién âm “ IV' trừu lưựnii tổn tại, nhừ mà từ “ h ác” dược khu hiệt với lìlìữne từ khác, lừ “ bác” đưực /ilìậ/ỉ diện.

Hình thức biêu dạt bãníi âm cua từ (hay hình vị) điiực nhận diện nhờ âm vị, hán thân âm vị nliận diện n h n h ữ n c dặc trưng khu biệt - năm tronc nhữne Ihế dối lập ĩiọi nhữns tiâiỉ chí khu biệt. Mỗi tiêu chí bao hàm đối lập tính cách tượne cẩu âm - âm học định Am vị ike" tronsi tiêìm Việt nhận diện nhờ liêu chí phươne thức cấu âm tắc/xát, tiêu chí tính (vơ thanh/hữu thanh), tiêu chí định vị lười Nehiên cứu hệ tlìốnsi neữ âm ncỏn neữ trước hết phát cho tiêu chí khu biệt sử dune neỏn neữ đó, điều cỏ nghĩa phái phát cho hết nhữne đối lập âm vị học ẩn tàn2 sau âm đa dạnơ lời nói nhữne neười bán ncữ Xác định hệ thốns âm vị nn imữ chí hệ luận việc xác định hệ thốn2 nhữrm đơi lập nói Miêu tả tiếne Việt quy ước xác định tiếna Việt, khồng nên quên điều Khồniĩ phái ngẫu nhiên giáo trình trình bày vấn đề nehiêno hẳn mặt xã hội bao

ơiờ cũn £ bắt đầu bằne việc chí tiêu chí khu biêt

c c u

Mỗi tiêu chí tạo nên đối lập cặp âm vị, n h n s cũ n e có tiêu chí tạo đối lập nhiều cặp âm vị chẳnỵ hạn tiêu chí tính (vơ thanh/hĩru thanh) tiếnc Việt tạo nên đối lập hànơ loạt âm vị “ t/đ” “ x /d ” , kh'/e", v.v Nhữne cặp âm vị thếđược gọi nhữnsĩ đơi tương liên nhữne tiêu chí eọị tiêu chí tương liên.

(49)

Trong đối lập theo tiêu chí đó, mọt vế co đặc trưng định, cịn vê khỏne có dặc tn n m áy, v ế

đ ợ c ỌÌ tích cực, vế klìơtiiỊ đ ợ c eọi li cu cực,

dụ “ n ” đối lập với “d ” xét theo tiêu chí mũi “ n” co đặc trưng mũi tronẹ “đ ” có đạc trưng khơng mũi.C - L r * w w

1.4.3 Âm vị, biết, bao nồm số đặc trưne toàn đặc trưne vốn có trone cấu tạo âm thanh, nên chưa phải ám cụ Trái với âm vị, âm tô bao eồm nét khu biệt lẫn nét khơng khu biệt Nó m ột yếu tố âm cụ thể T ‘gà” m ột neười phát ra, gồm hai yếu tố neữ âm": m ộ t phụ âm “g ” nguyên âm “a ” Mỗi yếu tố m a n s đầy đủ dấu ấn cá nhân cách phát âm người đó, lần cụ thể vào m ột hồn cảnh cụ thể Ta bảo hai âm tố “g ” “ a” Âm tô đơn vị âm nhỏ lời nói có th ể tách v ề m ặt cấu ảm - thính giác, đồn chất trong m ột khoảng thời gian định thường ứng với âm vị

(50)

dó liền có chức nãne khu hiệt ám vị dơn, lúc dó hai âỉìi tơ ứnc với âm vị Đ ó

t n r n2 h ợ p n g u y ê n m đ ỏ i , ì m u y ê n â m b a h o ặ c p h ụ â m k i ể u

tác xát, ví du neuyén âm đòi “ lé" tronc tiếnẹ Việt (ở từ “ tiến" chảng hạn), Iiíuiyén ám đối “ai” tiếns Anh (ở từ *1‘ive" - nghĩa “5" đọc Ịỉầiv]), phụ âm tắc xát H trone tiếna Nea (ờ từ MaH - nghía ”c h è M, đọc [tjai]) Ng ười ta thường tách mặt xã hội với mặt tự nhiên ngữ âm eọi bình diện âm vị học với bình diện ngữ ủm học. Nếu cặp hai âm tố na uyên âm liền n Sỉ ười ta gọi tố hợp ngun âm đơi nguyên âm đôi ngữ âm học loại nn ngữ cũn<ỉ có Trái lại tổ hợp hai nguyên âm phải thật bền vữ n e (khônc tách biệt trone trường hợp) có chức khu biệt âm vị đơn thìuổ hợp eọi nguyên âm đôi âm vị học tuỳ từna ngơn n eữ có m thơi Tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Đức có n g u y ê n âm đơi âm vị học, cịn tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Han khơng có

Nói đến ám vị đặt vấn đề ngơn n eữ định Nói rằne “đ ” “t” hai âm vị tiếng Việt đúntĩ, điều lại khơnsĩ đúnơ với tiếng Hán Trong tiếnc Hán chí có âm vị “t” mà khơng có âm vị “đ ” Trai lại nói đến âm tố nói đến chung, k h ơne riêng biệt ngơn ngữ nào, ví dụ hai àm tố “r, I” T iế n g Việt, tiếng Nga, tiếng Hán (trong trường hợp đặc biệt neười Hán phát m ộ t âm tố “ r”) có hai âm tố

1.4.4 Â m vị vốn trừu tượng, phải thực hoá yếu tố ngữ âm cụ thê’ - tức âm tố Một âm vị bối cảnh thể âm tố này,

(51)

trone bối cảnh khác thể âm tố khác Tất nhữne âm tố cù n s thê âm vị eọi biến th ế của âm vị Người ta chia hai loại biến thể: loại bị quy định bối cảnh sọi biển th ế kết hợp. loại không bị quy định hởi bối cảnh eọi biến thê tự du. “ t” âm tiết “ tá” “t” âm tiết “ tủ” lù hai biến thể âm vị “t” Biến thể sau bị mơi hố dược phãn bố trước “u ” yêu cầu cua phát âm “t” bị mỏi hoá để thích nghi với việc phát âm ngun âm trịn mơi sau, biến thể kết hợp Trái lại từ ‘‘e ’- hai neười phát âm khác đôi chút phụ âm: người phát âm “ e ” bình thườns, neười phái âm “g ” naạ c hố Ta có hai biến thể “ e ” Biến thể sau thay cho biến thể đầu cách tuỳ tiện mà khổng m ột yêu cầu việc phát âm cá “ e ” ngạc hố tlìê cọi biến thê’ tự

M ột âm vị thể nhiều biến thể Trong số biến thể coi hợp chuẩn, người ne hiên cứu n g ữ âm cần phải biết phải rõ cơng trình miêu tả

(52)

khi thố tru nu liồ (k hơne imạc hố, khỏnạ mỏi

h o ) n h t rong c c h phát â m c ú a lừ " s n í i " , tất cá n h ữ n e

h i t ’ l l t h ê n y c ủ a â m VỊ " n e ” c h i c n đ ợ c í i h i t h ố n c n h ấ t

theo cách Tronc chữ viếl hành đanc tồn sonti

SOI1C h a i c c h v i ết “ n i l ” " n e " , đ ó d i ề u k h n g h ợ p lý

Nhiều người xuất phát từ chừ viết cho ràn2 tiếng Việt có hai âm vị “nil” “ n e ” , định kiến chưa chứng minh Cần phái thấy n s ữ âm đối tượne nghiên cứu chúna; la Chữ viết chí kỷ hiệu ngữ ủm Chữ viết có sau, khôna phải kiện sơ thuỷ Thái độ "chạy theo” chữ viết, sửa lại phát âm c h o đ ú n c với tà thái độ không

Về chữ viết, trước hết cán phải thấy điều con chữ,- bao giị' cũ n s có tên 1ịọị riênq sần với âm vị m phán ánh chữ âm hai khác Ảm vị /b /t r o n e tiếne Việt, liến2 Nea, tiếns Anh, tiếns Pháp thể mặt âm thanh, IIions nhau, nhưnsi phản ánh hằnc chữ viết lại có tên aọi khác trone hệ thốne chữ T ro ns chữ Việt ta có “ b ê”, chữ Nga có “ be” , chữ Anh có “bi” , chữ Pháp có “ b ê ”

Mặt khác, tuv chữ phản ánh âm vị nhưne mối quan hệ chúng đạt mức lý tưởng tươnR ứng I - Một âm vị có ghi lại nhiều cách khác tức phản ánh bằnc nhiều chữ khác nhau, (đương nhiên, điều k h n s tốt) Tronc tiếng Việt âm vị “u” đứnc cuối âm tiết ghi bầnẹ chữ “o ” (VI dụ “đào hào”) ghi bằne c h “u ” (vĩdụ “ sâu” , “ thấu”)

1.4.6 Đê khắc phục số nhược điểm ta biết chữ viết để đáp ứng yêu cầu ghi chép tỷ mỷ âm tố m nsười ntĩhiên cứu quan sát được,

(53)

ngôn ng ữ x’a lạ, người ta đề kỷ phiên àiii Đ ó hình thức đồ hình dựa hình dạng cua nhữne chữ hệ thơn2 chữ viết định, nhưno có nội dung quy định chạt chẽ Nhữnc ký hiệu phiên âm phổ biến giới n h ữ n s ký hiệu dã Hội ngữ âm học quốc tế công nhộn năm 1888, dược cọi K ý hiệu phiên âm quốc tế. v ề bản, h ệ t hỏng chữ la tinh bổ sung thêm b a n s số chữ Hy iạp chữ la tinh cải biến t2) Mỗi ký hiệu biểu thị âm tố định lên gọi riêne mà gọi tên bầne âm tố biểu thị Sự quy định mối quan hệ nội dunc hình thức ký hiệu phân biệt âm tố ghi lại, chặt chẽ tỷ mỷ, ví dụ loại âm “a” người ta phân biệt [a] dòng trước, [A] dòng mỏ, [a] dòng sau, [e] dịng iỊÍữa khép, [D] dịng sau, trịn mơi, [A] dịng sau, khép. Chính sử dụn g ký hiệu phiên âm cần tơn trọng tuyệt đối hình dạnẹ inỗi ký hiệu, khơng thể tuỳ tiện sửa chữa bó qua m ột đặc điểm hình d n s củ a ký hiệu Trong chi chép, đê phán biệt ký hiệu phiên âm chữ thông thường người ta đặt từ phiên âm ký hiệu vào eiữa hai neoặc vng, ví dụ từ “đại học” ghi b ằn s ký hiệu phiên âm quốc tế [dai h5kp](3\ Muốn ghi sắc thái khác

»

t 1) Vê chữ viết phiên â m ngữ âm học có t h ể t h a m khảo ý kiến -Josef Vachek [69]

Xem p h ụ l ụ c vổ ký hiệu phiên â m quốc t ế ỏ cuối sách ( B ả n g 1)

(54)

của am tó quan sái ỉiLiirời ta phải dặt loạt chiu phỉi, dấu | ' | dế ghi tính ngạc lĩoth dấu r i dế ízhi tính h ậ t h i , dấu | ~ | dặt phía ( l é n n e u y ê i i m d ế c h i dặc trưne

nạần xét vé mậl írườne độ dấu [ I đặt neuyên âm đỏ chi ràne nmiyên âm dó phi ám íiếỉ Iiiih{]\

Khi cán chi ám vị (chứ khônc phái ci\ ' biến hay âm tó) irone nsión nsũr xa lạ dế tránh phan ánh sai lạc đ ũ r v i c l dổi với âm vị đane xét trone neỏn Ììíiữ đó, imười ta cũnẹ dùng ký hiệu phiên âm Trong trườns hợp dó đế phân biệt với cách ehi nghiêm neặt hiến the âm tố nsười ta đặt từ phiên ảm ám vị học d ữ a hai cạch chéo, ví dụ từ “đại học” ghi l / d a i Ink/

Trẽn đâv nói đến cách ẹhi phổ biến b an s ký hiệu phiên âm quốc tẽ Mỗi tác ciả có quyền đặt hệ th ố n2: ký hiệu phiên âm riênc trone trườne hợp gặp âm tơ có cấu âm đặc biệt mà hệ thống ký hiệu phiên âm quốc tế khôn SI đu ký hiệu dể ghi người có quyền bổ sung sử ciune cỏnc trình nghiên cứu n h ữ n e ký hiệu mới, nhữne dấu phụ mới, miễn từ đáu 'cần phái giới thiệu nội d u n e ký hiệu Đa số tác

£Ìá N s a dùnc hệ thông kv hiệu phiên âm gần cũi với chữ viết Niia cùa họ Trong giáo trình ch úns ta hoàn toàn d ù n g ký hiệu phiên âm quốc tế

(55)

1.4.7 Trên đă đề cập đến khái niệm âm vị, âm tố, đến số vấn đề có liên quan đến ch ún g chữ viết, ký hiệu phiên âm Soníi, chí khái niệm ám vị thơng thường Chúng ta cần biết qua thứ âm vị đặc biệt cọi âm vị siêu đoạn tính, để sở tìm hiểu tượng n e ữ âm, tức thanh điệu.

Như ta biết nét khu biệt thể đồn a thời Âm vị tổng thể c ủ a n h ữ n e nét khu biệt khônc bao eiờ đ ợ c tri giác đồng thời mà trái lại bao e iờ c ũ n g theo trật tự trước sau Có thể lấy ví dụ trnr.e nsơn ngữ đó, chẳng hạn tiếng Pháp N hữ ns nét khu biệt n su yên âm /i/(1) phụ âm /l/được thể m ật âm học trone âm tiết th ế khộna rõ, có điều chắn /i/ với /I/ đổne thời với được, mà có thổhoặí jà /il/ /li/ hai tổ hợp âm vị biểu đạt nliữiis từ khác han Trong tiếng Pháp /il/="il" (có nghĩa "nó")./li/="lit" (có rmiYĩa "cái giường") Hình thức biểu đạt hai từ c h ắ n s phải ch 1 hai âm vị /i/ /1/ tạo nên m trật tự khác hai âm vị tham eia vào việc khu biệt từ Từ đó, âm vị m ặc nhiên đượe xem nối tiếp tuyến thời gian khả thể đ n s thời âm vị bị loại bỏ Các âm vị nối tiếp tuyến thời gian, điều có nghĩa âm vị nhiều phải chiếm khoảng thời gian định - tức dược coi m ột khúc đoạn Khái niệm âm vị từ khi-ra đời sở rmhiên cứu ngơn ncữ Ân 4—

(56)

All, đà hao hàm lính kluie (loan Am vị ihịne thườn í: bao ciờ cũ im la đoan líiìlì (scem cntal) Chính bát kỳ

hi ện u r ợ n g n e â m n o dù c ó c h ứ c n ã n a xã hội - tức c c

nãne khu hiệt vo âm cua từ hình vị - eionẹ nlur ám vị, nhưne xay done thời với tượne khác - tức khônẹ định vị luyến thời cian - khônu (lược iiọi âm vị mà iiọi hiện tượng ngôn diệu hay sự kiện diệu tính (fail p ro so d iq u c /n Trọnu âm, điệu

(lược xếp vào tượne n e o n đ iẹ u (2^

Sự tiếp xúc eiữa nẹuyén âm với phụ ám có thê lótìíỊ (như tronc từ "an" liếnc Việt) nhưne cũim chặt (như trone t “ ãn" cua tiếns Việt) Hậu tiếp xúc chặt nguycn ám bị neãn lại Hai từ khu biệt chỗ từ thứ có neuyên âm dài, từ thứ hai có neuyên ám ncắn N hưne cũnsi nói khác đi, rằne tiếp xúc lỏng, chặt hai trườn2 hợp đà khu biệt hình thức biểu đạt hai từ Cách ìiiài thuyết trẽn đến kết luận tồn hai âm vị, neuyên âm dài neuyên âm ngăn Cách ciải thuyết sau chí đến kết luận tồn

tại c ủ a n h ữ n e s ự k i ệ n d i ệ u t í n h v tiêu c h í t iế p x ú c đ ợ c SĨỌÌ

tiêu chí điệu tính.

Tuy nhiên việc phân biệt âm vị với kiện điệu tính k h n e làm thoả nhiều người Trọng âm, điệu khơnạ có lý khơng coi âm vị chúnc có*— • ' *—' • • i— I —

' J V ê h iệ n tượng ngôn điệu c ó th è th a m kháo J R

Firth|i2G]

('-) T h a n h diệu gì, xin xem bên dưới:

(57)

tất chức cúa ủm vị bình thườnc Do ncười ta gọi tro 112 âm, diệu âm vi nhưnc muốn đế chí rằnc chiinẹ thuộc loại âm vị đặc biệt, neười ta cắn vào danh từ âm VỊ định nsữ “siêu đoạn tính" (supraseemental) Thực ra, ngày với tình hình nsihién cứu ncơn I12Ữ phươns đông mạnh, ne ười la bắt dầu

n e vực tính phổ biến cúa cách quan niệm vé âm vị cua n h ữ n s nhà ngôn ngữ trước đáy, vốn xuất phái từ thực tẽ nghiên cứu ncôn ncữ Ân Âu Âm vị có thực n e n n s ữ phải đoạn tính hay khơng, cị n cẩn phải xem lại Thuật ncữ âm vị siêu đoạn tính thực chi tồn với quan niệm âm vị hình thành từ trước tới theo truyền thốns

Nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt chúnc ta cô cắng phát n h ữ n c đặc điểm cấu trúc ngữ âm cúa ncơn n s ữ Chính lựa chọn s d ụ n g thủ pháp thích hợp, m khơne thiết theo đường n h ữ n s nhà nghiên cứu ncôn ngữ Ân Âu T u y nhiên, tron2 phạm vi sách aiáo khoa này, chưa phải lúc xét lại toàn khái niệm truyền thống, c h ú n g ta sử dụng thuật n eữ với nội d u n s xác định theo truyền thốne

(58)

độ ó dày có chức Hãng khu hiệt diệu cỏ ẹiấ trị cua âm vị Tuy nhiên phím tích hình thức biêu dạt từ

“ hà " , t h e o q u a n đ i ế m t r uyền í h ố n c , 11 cười la c h o r n a / b /

v a / a / hai âm vị dược the trôn tuyến ihời

gi a n, Irons: đ ó dặc m r n c VC c a o đ ộ - tức t h a n h đ i ệ u

“ huycrT - khône dược định VỊ tuyến thời eian, thể clốim thời với hai ám vị iiọi

ám vị siêu cíoụn tính.

Trẽn đày có nói điệu thay đổi cao độ “ c iọ n s nói” , điều có nehìa thay dổi tần số âm tronc tiếng Dây chân độne tạo âm Âm bàn eiĩr neuyên họa âm thay (lổi cười 12 độ, cao độ, tượne cộns hưởne tồn l)ộ âm thay đối âm sác ta có nguyên âm khác cùim điệu, ch ả n s hạn “ à, ù, ì ” Neươc lại, ám thay đổi tron họa âm khơng thay đổi khơng có biến đổi cộng hưởníi ta chi có neun âm với âm sắc khơng đổi, nhưnc với nhiều điệu khác nhau, chảng hạn “à, á, ả” Thanh điệu xác định bới tần số âm

Tuy nhiên, vấn đề cao độ âm bản, phải thấy thêm cao độ khôns thiốt phải đồng Ihời ni an mà trái lại có sự biến thiên hàm sơ' với thời gian, ví dụ từ thấp lên cao từ cao xuỏYis thấp

Mặt khác, ncôn n s ữ c a o hay thấp tươnc đối Điều quan trọne âm tiết cao âm tiết trone câu nói nsười, trị số tuyệt đỏi cao đ ộ eiữa âm phát ncười với âm neười khác lại khơng quan tâm đến Cao độ phận xác định phận khác trước câu nói Thanh điệu “ huyền” ám tiết “ làm ”

(59)

được nhận diện điện thấp hên cạnh ãrn liết “ m ” cịn có âm tiết “ăn ” phát âm với cao độ cac Đặc trưne cao độ cua hình thức biểu đạt ký hiệu n s ô n ng ữ nhận diện so sánh thực

c s s t n t i s o n s S OI Ưo o t r o n g l i n ó i I l l u m e m ứ c c a o đ ộc

I-khác

Sone, đặc trưng cao độ chì thực có ;hức n ă n s khu biệt vế đối lập cao ìhcíp, lên xuốn(Ị giữ vị trí chuỗi lời nói, đê cho bình diện cấu âm - người nói - bình diện tiếp thụ - người nehe - có lựa chọn hai vế vế người ta chọn nhận diện mối tương quan với vế Cao độ cao - đúnc ám vực cao - “ g a ” cao độ thấp trone “ s ” có thê háy nhữ ne âm tiết có thành phần phụ âm neiy ê n âm Mỗi cao độ gắn với ký hiệu ngôn n cữ khác Do đó, giao tế, níiười nói lẫn người nehe, phải cân nhắc xem ký hiệu cần thiết dây “ g a ” hay “ s ” cao độ đòi hỏi phái cao độ lày k h ôn e phải cao độ

(60)

Ihóiiiĩ h o ( m e s s a g e ) t ao n ê n m ộ t í l ì ế ĩ i ù m g p h â n

C n p h â n lích d ợ c n h (lé t h ấ y c h í n h c h ỏ n y ( h a n h đ i ệ u k h c với m vị n c u y ê n â m â m vị p h ụ â m C c m VỊ sau chí c ăn c ứ lựa c h ọ n iỊÌữa c c v ế luân

phiên, dược chấp nhận tronìỊ cùne vị trí chuối lời nói Sự so sánh cấc vẽ cực nòi tiếp trone cùnc vãn cánh khònẹ dược đặt ihành vấn đề Việc thể ủm vị vị trí đó, khơna có phạm vi xê dịch rộne rãi bàne điêu

1.4.9 Các nguyên âm, phụ âm ám vị đoạn tính, diệu âm vị siêu đoạn tính, nhưne tất nhữnc (lơn vị khu biệt, đơn vị xác định ciá trị cua trona mối quan hệ với đơn vị nằm hệ thốnc dơn vị tỉùne đế biếu đạt ngôn ncữ Mỗi ám vị thành viên cúa hệ thống, yếu tố trone cấu trúc.

Tuy nhiên lời nói âm vị lại thể cách đa dạnc bối cảnh cá nhân có nhữne cách thể khác Nsười có cách phát âm “dễ rmhe” , người có cách phát âm “ khó n g h e ” , cách coi tốt n h a i , nhiều nsười thừa nhận đ n s theo lai vấn đề clĩiiẩn mực.

Trong cồng trình nghiên cứu ngữ âm, nêu tiêu c h í khu hiẻt từ nêu hệ thống âm vị ncôn

' Đỏi lập tương phá n là h a i khái niệm khác n h au Đôi lặp duọc d ặ t hai vê đem so sán h có khác biệt v ế th lơì nói, cịn vế vắn g mặt Tương p h ả n dàn h cho trường hợp hai đơn vị có mặt lời nói k h c b iệ t giừa chúng lộ rõ

(61)

ngữ miêu tả cấu trúc ngữ âm cùa neỏn n s ữ dó Cịn nêu ’ rõ biến thể cúa âm vị xuất trone từns bối cảnh, CŨ11C biến thể cúa nhữne lớp niỉười thuộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội, địa phương khác nhau, miêu tà chuẩn mực.

Khi nói đến chuẩn mực vấn đề lớn đặt mối quan hệ cách phát âm địa phươnii cách phát âm chuẩn Nếu xét riêng tiếng địa phươne - gọi phương ngữ - tiếng địa phương có cấu trúc ng ữ âm riêng, tức có m ột hệ thống ám vị riênc,- Tuy nhiên nhìn chung tồn thể ngơn ncữ, trone bao gồm nhiều tiếng địa phương chúnc khơng có khác biệt đáng mặt, tiếng địa phương coi biến thê cúa ngôn ngữ chune hệ th ố n s âm vị cục biẽn thể hệ thống âm vị chung hệ thống hệ thống âm vị tiếng chuẩn.

Mỗi ngôn n gữ thườne có m ột tiếng chuẩn - thực chất ngôn ngữ văn học ) m nhiều người hay nhắc đến Đó thứ tiếng tiêu biểu cho ngơn ngữ, hình ihành m ột cách lịch sử, sở tiếng địa phương định Nó đ ỏ n s đảo nhà văn hóa sử dụng, ghi lại vãn neười thuộc địa phương khác tự nguyện dùng theo Tiếng địa phương làm sở cho thường tiếng m ột vùng có trình độ trị, kinh tế, văn hóa phát triển so với vùng khác

0 ' •

(62)

nước h a y phán lớn đất nước, số nước tiếng

đ ị a p h n g làm c s liếníi c ủ a thủ dô

Tiếnẹ chuán cứa tiếns Việt chưa quy định thức vãn kiện pháp lý nào, cũne bới m ột hội nehị, hay tổ chức quán chúne nào, nlũrim ý kiến trao đổi khơng phải ià khơng có Một sổ ncười cho rằnn tiếng địa phươne làm sở cho tiếníi chuẩn cùa tiếna Việt phải tiếng H nội Đề nchị có số ncười chưa tán thành với lý tiếng Hà-nội k h ô n e đếm xía đến khu biệt nhữne cặp âm vị /( - c/ (tức “ tr” “ch”), /s - s/ (tức “ s” “ x” ),/* - z/ (tức “ r” “d ” , “ ci”), cũne thiếu m ộ t số vần “ ưu ươu” (những ván thay bằne “ iu” , “ lêu”) m đối lập cặp âm vị trên, n h ữ n s vần lại phố biến địa bàn rộng lớn: miền trung miền nam nước ta - tức 2/3 đất nước Tuy nhiên nhữnơ người chưa tán thành thừa nhận ưu th ế c ủ a tiếng Hà nội tồn sáu điệu độc lập (trong tiếng địa phươna miền trung miền nam chí có năm điệu) Những người đưa đề nghị khác nhau, so n s có điểm thống tiếng chuẩn tiếvìii Việt phải thứ tiếng m hệ thống ngĩr âm bao gồm đủ sáu điệu, ba cặp âm vị /(_ - c/, /s -s/, /7^- z/ vần “ưu, ươu” , v.v Người đề nghị nên chọn tiếng Hà-nội bố su n s vào hệ thống âm vị n ó âm vị, nhữna vần “ thiếu” vừa kểí2) Nsười đề nghị oên chọn tiếng địa phươnti V in h (3) với lý tiếng

11) Cò th ế lấy làm ví dụ ý kiên H Giao tro n g Vài ý kiến vê

tiêng Việt thời (‘‘Văn Sử Đ ịa ’, 1957, s<3 26).

ù ) Có th ê lấy làm ví dụ ý kiến H ồng Phê tro n g Vấn đ é c ả i

tiên c h quốc n g ữ [148].

ù ) ỉ l o i i n L! ỉ uọ tro ng (J i a o Irìn íi vé V iệt N g 117t)i

(63)

địa phương khắc phục nhược điểm tiếng Hà- nội đạt yêu cấu tiếng chuẩn vừa đề xVt Có người lại đề nghị lấy sở thứ tiếng vốn sứ dụng nhà trường mà trước hết nhà trường miền bắc với cách phát âm chữ quốc ngữ ghi lại'”

Xung quanh vấn đề tiêng chuẩn có nhiều điều cần tiếp nhiên vào việc sử dụng ngôn ngữ, ta có th ể tháy 1) Từ lâu nhiều nhà văn, nhà thơ d ù n g tiếng miền bắc để sáng tác văn học nghệ thuật'2', 2) T ro n g tình hình sách, báo xuất hàng ngày dùng thứ tiếng “chu n g ” , gần gũi với tiếng địa phương miền bắc, 3) Thứ tiếng thứ tiếng mà lãnh tụ chúng ta, nhà hoạt động trị, n h hoạt động vãn hố, tầng lớp trí thức sử dụng, 4) Thứ tiếng lưu hành nhà trường chữ quốc ngữ phán ánh

Trong chờ đợi kết luận thức việc xác định tiếng chuẩn ngôn ngữ chúng ta, điều chấp nhận vào ý kiến đa số tác giả, vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, văn bản, tạm thời coi tiếng chuẩn tiếng Việt thứ tiếng chung hình thành sở tiếng địa phương miền bắc với trưng tâm Hà-nội m cách phát âm cách phát âm Hà-nội với phân biệt

/( - c/, / s -s/ Ỉ7 - yj vần “ ưu/iu ươu/iêu”

Đối tượng ngữ âm miêu tả giáo trình hệ thống ngữ âm thứ tiếng chuẩn quan niệm

Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung Nguyễn Nguyên Trứ, Giáo

(64)

A M T I E T

VI TRÍ CỦA VẤN ĐỂ ÂM TIÊT TRONG VIỆC

n g h iê n cúu NGỮÂM TIỂNG v iệ t.

• CẤU TRÚC ÂM TIẾT.

• THÁO LUẬN V Ê LUỌC Đ ÂM TIẾT.

2.1 Vị trí c ú a vấn đ ề â m tiết t r o n g việc n g h i ê n cứu n g ữ â m ti ế n g Việt

Âm tiết tiếng Việt có cươns vị ngôn ngữ học khác với ngôn ngữ Ân Âu Cần thấy rõ đặc điểm vào tìm hiểu cấu trúc âm vị học tiếna; Việt

2.1.1 Trong tiếng Việt ranh giới âm tiết trùng với ranh

(65)

P h â n tích mội p h t ngốn Ví' m t ỷ nghĩa vã san (lo vo mạt

n£íữ âm túy rơi so sánh kết VỚI nỈKiu UI s ẽ thày

được tình hình Phát imôn sau thơ cùa Hồ Chu tịch

# tiến lên toàn thắng ta #

nếu phân tích bình diện thứ nhất, bàng cách đối chiếu với phát n eó n khác, “năm qua thăng lợi vẻ v a n s ” , “ tiến quân vào khoa học kỹ thuật" v.v rút đơn vị có ý nghĩa nhị nhất, tức hình 17, ta có bây hình vị khác

Phát ngỏn phân tích bình diện thứ hai bằnc cách vào trọng âm, vào luồng thớ phát âm tới đơn vị phát âm nhị nhất, tức âm tiết, ta có âm tiết

Số lượng âm tiết số lượng hình vị bàng ranh siới chúng; trùng Mỗi âm tiết hình thức biêu dạt m ột bình v ị(2)

0 ) T h u ậ t ngữ n ày dùn g đê k h ú c đoạn lời nói b ắ t

đ ầ u b ằ n g m ộ t i m l ặ n g v k ế t t h ú c b n g m ộ t i m l ặ n g k h c N ỏ k h ô n g n h ấ t t h i ế t p h ả i l m ộ t c â u

t 2) C ó m ộ t sơ' t r n g h ợ p m i x é t q u a h ì n h n h k h ô n g ủ n g h ộ n h ặ n

định này, ví dụ: x a n h lè, lạ n h lừng, bù nhìn T uy n h iê n nghiên cứu

m ộ t c c h t h ấ u đ o t h ì k h n g p h ả i n h v â y

a.) X a n h lè, tre pheo, T h o t đầu có th e nghĩ rằ n g yếu t ó thứ hai

k h ô n g c ó n g h ĩ a v c ả â m t i ế t m i b i ể u h i ệ n m ộ t h ì n h v ị V i ệ c

nghiên cứu ngón ngữ dân tộc CỈ10 biết "lè” nghĩa “xanh” (Tiếng

M n g :0 £ J = x a n h ) “ xan h lè “ = xanh + xan h = rát xanh: “ p h e o " nghĩa " tre‘‘(Tiếng Mườno tre) “ tre pheov= tre + ire = nói chung loài

t r e , m ộ t d a n h t t ậ p h ợ p , k h n g có k h ả n ă n g k ế t h ợ p v i r u ộ t từ c h ỉ

sô lượng, c h ă n g h n m ộ t tre p h e o , h a i tre pheo Khớng phải

(66)

Trái lại ironII cá c nszỏn 11 c ữ Án Âu tình h ì n h k l ì ỏ n e phái thị Troiìii liênu Niia: ‘kCTV/Leirn>r ( n h ữ n e s in h v ié n) c ó

hình V Ị [studViit - iỊnlunm âm I let [stu-d'r.n-ti] Trone

t i éng Pháp: "Ircỉvaillons" ( c h ú i m ta lao đ ộ n ỉ i ) c ó h ì nh vị

Itravaj - õj nhưnu âm tiết [tra-va-jõ] Troim tichiĩ Anh: “ boys" (nliữnẹ neười trai) có 2 hình vị |boi - z\ chí I âm tièì |br>iz| Níiay số lirợne hình vị bằne với số

lượ n SI m íiết (hì ranh e iớ i c ú a c h ú n s i c ũ n e k h ố n e t r ù n g

nhau Trong tiếng Nea: “ i m i u y " (tôi viết) 2 hình vị [pij - u |, âm tiết Ipi -Ju| i r o n s tiếna Pháp: "chantez” (các anh

b.) L n h lừ n g , th ẹ n thò , N ế u đôi c h i ế u vối n h ữ n g t đ n

t i è t n h “ i n ỉ ì ' v “ th ẹ n ’ ta s ẽ t h ấ y đ ợ c n g h ĩ a c ủ a y ê u tô t h ứ h a i t r o n g “ lạnh lùng", “thẹn thị" N ghĩa nghĩa tồn thỏ (gồm yếu tơ) trừ nghĩa cua u tơ

c)Bù nhìn, đ ã n g đ i n h , Nếu dựa vào nhữ n g kiện tách, lặp iêc

hoá, ch an g hạn bù với nìùn, bù bù n h ìn n h ìn g ì , bù n h ìn bù nhiếc gi, đ ủng với đinh, đa đ ỉn h c ũ n g có t h ê v c h đư ợc đ n g r a n h g iỏ i n g ủ p h p Đ n g n h i ê n p h n g p h p b i ế n đ ô i c ấ u t r ú c n y c h í đ a l i đ n g r a n h giới đ n t h u ầ n h ì n h t h i v đ â y t a c h ỉ c ó n h ữ n g h ì n h v ị h ì n h t h ứ c T ó m l i , t r o n g t i ế n g V i ệ t m ỗ i â m t i ê t đ ề u c ó t h ể c o i l m ộ t h ì n h v ị v ề m ặ t n g ữ p h p [ ] C ó n h ữ n g t r n g h ọ p m L c T h o m p s o n [ ] đ ã d ẩ n r a k h i ế n t a có t h ể n g h ĩ r n g h ì n h v ị có t h ê có h ì n h t h ứ c b i ê u h i ệ n n h ỏ h n â m t i ế t Đ ó l t r n g

hóp n h ữ n g từ ■* đâu, đây, đấy, đó" (xem 2.2.3.) Theo ông,

t h a n h d iệ , â m đ ầ u v p h ầ n c ò n l i , m ỗ i b ộ p h ậ n h ầ u n h có m ộ t n g h í a r i ê n g v có t h ê c o i l m ộ t h ì n h v ị đ ộ c l ậ p T a k h ô n g p h ủ n h ậ n n h ữ n g r a n h giớ i h ì n h t h i h ọ c t h ứ đ ắ n g ( f r o n t i e r e s u b m o r p h o l o g i q u e ) có k h ả n ã n g p h n c h i a t h a n h đ i ệ u , â m d ầ u r a k h ỏ i p h ầ n c ò n l i N h n g m ỗ i p h ậ n đ ó có t h ể c o i l m ộ t h ì n h v ị t h ự c h a y k h ô n g l i l v i ệ c k h c D o p lự c k ế t c ấ u v v ì l ý d o k h c n a ( x e m ) k h ô n g t h ê c o i c h ú n g l n h ữ n g h i n h v ị t h ự c s ự được

(67)

hát) hình vị [Jat - e], âm tiết f|ã - te] Trong tiếng Anh:

meeting” ( c u ộ c h ọ p m ặ t ) h ìn h vị [mi:t - ii]], â m tiết [mi:

- tin ] ■ T ro na nhữ ne ví dụ t i ế n s N ea [ij biểu hình vị “ s ố n h iề u ” , [u] mang ý nghĩa ngữ pháp “ngơi thứ nhất, sơ' ít” , tiếng Pháp [0] có ý n c h ĩ a “ ngơi thứ nhất, số nhiều” , [ej: “neôi th ứ h ai, số nhiều” , tiếng Anh [z] biểu thị ý nghĩa

“ s ố n h i ề u c ủ a d a n h từ”

Ở ranh giới hình vị khơng thiết trùne với ranh giới âm tiết m trùng với ranh eiới âm vị mối chu vị có t h ể hình thức biếu đạt hình vị.

T ro n e tiếng Việt dẫn nhữnR từ ‘V ’ (với nghĩa mẹ), “ ó ” (vật che mưa), “ y” (nó) để nói âm vị làm hình thức biểu đạt hình vị Trước hết, theo giải thuyết âm vị học cúa siáo trình này, từ có n ăm âm vị Âm đầu âm tắc hầu (xem chương 4) Thanh điệu không dấu âm vị (xem chương 3) Song, dù theo m ộ t giải thuyết khác, cho nhữna; từ gồm có nguyên âm đơn nhất, điều kh n e bác bỏ nhận định rằns tiếng Việt hình vị biểu âm tiết, âm vị /u, 0, i/ thể lời nói thành âm tiết đọc lập

2.1.2 T rong tiếng Việt âm tiết điểm xuất phút việc p h â n tích ảm vị học.

(68)

6mji, I ỉ bu I, jxajl d ợc liên hội với bi ếu t ợ n e thời q u khứ ; [aj t r o n e c c lừ K o p o n a , BO/ia liên hội với b i ể u t ợ n c c h ú

ne ử; Ị u] từ KopoBy, BOiiy liên hội với biếu tượng dối tượne v.v Nhờ nhữne liên hội mà yếu tó biếu tượnc vổ âm ta có tính chất độc lập đ in h ” [66] chuỗi lời nói phân chia âm tô - hay âm vị

Thực tế sở định nẹhĩa ám vị m Zinder dẫn lại Sherba, coi âm vị "nhữnu yếu tố ngắn có th ể có được ngơn ngữ” Tác giả sách N gữ ảm học đại cương [17] cịn eiải thích thêm: ."với tư cách nhữne yếu tỏ “có, hay có ý n g hĩa” âm vị trở thành nhữne yếu tơ ncơn nsữ, đóng vai trị hình vị hay từ"

Tóm lại, theo nhà khoa học trên, âm vị phải có biếu đạt hình vị điều kiện quan trọng đê phân xuất âm vị khả tìm thấy ranh giới hình thái học qua âm tố

Trong tiếng Việt đơn vị naữ âm có khả “ đóng vai trị hình vị hay từ” âm tiết Đơn vị nhỏ âm tiết lại khằ Như hộ luận lơ-aich rút tiếng Việt khơng có âm vị âm vị /a/, /u/ neôn ngữ Ân Âu, tiếng Việt âm tiết âm vị

Tinh hình xảy khơng tiếng Việt m cịn m ột sô' neôn ngữ phương đỏng M ột số nhà đông phương học xô viết Ivanov, Polivalov [35], Dragunov [2 ] đưa thuật ngữ “âm tiết vị” (cmuiaõeivia) “ âm

tiết - ả m v ị ” ( C J i o r o - Ộ O H e M a ) h o n t o n c ó lý

(69)

Trước tình hình tiếne Viội chúng la nên quan niệm nào? Chúne ta thừa nhận âm liêt 11'ono tiếne Việt có cươne vị Hiiơn nsiữ học nhu' âm vi irons: ngôn n e ữ Ân Au, cũnc khó lịns quan niệm ràng âm tiết đơn vị thế, mà phái cấu trúc clúm e ta khơng thể áp dụiiíĩ định nghĩa âm vị cùa Sherba đề cho ám vị liếna Việt N h n c nêu thừa nhận định nehĩa âm vị nhữnụ đơn vị khu biệt [50 1 neôn n aữ thành tiếnu nói rẳne tiiênỉi Việt Víín có âm vị Chi có điểu khác âin vị cúa có m ột cưon.s vị âm vị học đơn thuần, tron2 kill ám vị ncơn nsiữ Ân Âu có cương vị kép: cư n a vị âm vị học cưone vị hình thái học

T ro n2 việc phân tích ám vị học để xác định thành phấn âm vị ngôn n e ữ tiền đề đặt ià phải xác định số hình vị, coi n h n h ữ n s đ n vị “ làm khung” trưóc [53], Trên sở đ ố i chiếu hình vị đ ã nhận diện m phân xuất âm vị Dù cho thú ph áp phân tích âm vị học khác nhau, song q trình phân tích nói trẽn vần khơng thể tránh

M uốn phân xuất âm vị tiếng Việt n g ta tuân thủ đ ú n s điều nói lý luận âm vị học truyền thô'112 Chúnc ta xuất phát từ hình vịị để tới âm vị nhưne hình vi lai trùng với âm tiết nên c ũ n a là• C-* • • i - l— xuất phát từ âm tiết để tới âm vị Tronc míỊơn ngữ Ân

 u n h â m vị h ọ c t h ì nh vị tới â m vị, n h n g h ìn h vị

có lớn nhỏ âm tiết, nên k h ô n g cần biết tới•

(70)

Nell n hư i r o n ẹ c c ỉìiiỏn n e Ản A u m tióì chí vân d ê I h u ộ c liàỉìii t h ứ yếu so với ám vị h ì n h vị, vốn d ợ c co i I p j n g tâm ám VỊ học tr o n e tiế n e V i ệ t , âm tiết đ ợ c x e m nlur đ i ế m Xlicit p h t c ủ a v i ệ c p h â n t íc h ă m vị h ọ c va (lược ke đ ế n h n e d ầ u t r o n c vi ệ c n c h i ê n u K h ỏ n s phai Iiiz.au nliién ẹ i o trình n y bắt đ u b ă n c việc m i ê u tá

c âu trúc ám li ốt iicn.il V i c t

2.2 ( 'nu trúc âm tiết

Tron <1 neôn neữ Ân Âu, sau phàn xuất ám vi cõna việc nshiên cứu cấu trúc âm tiết chi tìm mỏ hình kết hợp ám vị để tạo thành âm tiết.Tronic ticne Việt Híihiên cứu vấn đề ch ắ n c xác đ inh thành phẩn cáu tạo âm tiết - cũnc tức xác định 111Ỏ hình nói - mà cịn đồng thời phân xuất

níiuy b ả n t hân c c â m vị

2.2.P Khả phân xuất ám tiết thành lĩhữnạ yếu tổ

nhị hơtì.

Quam sát tư ợ n c n g ô n n c ữ c ũ n c việc sử d ụ n g n e ỏ n n a ữ (nói lái hiệp vần thơ) ta thấy hàng loạt kiện chưne EÓ rằne âm tiết tiếne Việt khỏnc phải khối khòne tĩhê chia cắt m cấu trúc

a) Trước hết xét đến phương thức lặp từ nhữne lừ kép /lá V

T ro n s ticns Việt có phương Uiức lặp từ để diễn đạt thêm m ột \ n chĩa mới, “ ciám đi” (ví dụ: xanh > xanh xanh) “tái diễn nhiều lần” (ví dụ: aật > gật gật) Từ gốc lặp lại c ó thể bị thay đổi chút (ví dụ: khẽ > khe khẽ) Tron ỉ vốn (ừ chúne ta có hàng loạt từ so n s tiết cấu tao theo cách lặp dược cọi từ kép láy (đủng

(71)

đỉnh, làu nhàu, hom hem, lẩn quán) Các âm tiết cùa tù' hắt quan hệ với đơn mặt neữ ám

Trong âm tiết k h ẽ khi lặp để trở thành klie Mí7 điệu [-] tách khỏi tồn phần cịn lại dể thay điệu “không d ấu ”

Trone lạch cạch âm đầu tách khỏi phần c ị n lại để có thê thay th ế âm đầu khác (Ịk| cạch thay [1]) trone làu nhàu, lâm nltảm.

Ngược lại, trone lập lòe phần lặp lại ỉa âm đầu í([ ]) phần thay phận cịn lại ([;]) Trong từ điiiiíỊ

đỉnh n g ời ta d ễ c ó ấn t ợ n g r ă n g â m đ ấ u lặp lại điồne

thời mang theo điệu cố hữu Ân tượim k h ô n g thể có ta xét “ lịe > lập lịe” điệu H (huy ền ) khơne gắn liền với [IJ để lặp lại Nó tách khỏi âm (đầu thay th ế m ột điệu khác

Phương thức lập từ từ kép láy cung cấp ch ứ n s khả phân ly plhận âm tiết: điệu, âm đầu phần cịn lại

b) Trong tiếng Việt cịn có kiểu cấu tạo từ với “-iểc", thường eọi tượng -iêc hóa, ví dụ: hàn > toàn biếc Từ cấu tạo, nghĩa cũ, có thêm ng.hĩa mới: ý nghĩa tập hợp thái độ khinh thị người nóii

(72)

C c h cấn lạo lừ c h o t hây o' a m lict íiốc â m d â u có k h a n ã n e l c h k h ỏ i p h ấ n CỊ11 lại, t l ì anh d i ệ u k h ô n g g n chặt với m ciáu h o a c p h ấ n s a u, m dỏ tlàiìíi hị t h a y the hởi m ộ t t h a n h d i ệ u k h c đ n g r a n h ụiới iiiữa h a h o p h ậ n n y c ó ý n e h ĩ a h ì n h thái hoc

c) Tính phán lập cua hộ phận cấu thành âm tiêt tiêna Viet the hiên rõ trone cách “ lìói l r \ Đ v mót trị chơi» ncỏn nmì dưa trơn đặc điếm cua neỏn nizữ chiinsz ta “Cái bàn" > “ cánbai" Tron2 ủm tiết này, diệu âm dầu khỏnii thay đổi tron SI dỏ phần lại tách hoán vị lừ ám liết sane âm tiết khác “Tấn c o n e ’' > " tô n e cấn” lại lối “ nói lái’' khác, với nẹuycn tắc âm đầu trone 2 ám tiết khỏnc thay đổi điệu phán cịn lại CÙI1C hốn vị Hai lối “nói lái" cho thấy (liệu khônc cản với âm đáu cĩiim thuộc tính phán cịn lại Thanh điệu, âm đầu phần lại ba phận riènc biệt Sự phán siới hình thành tron2

V t h ứ c c ủ a I1£ ười bán naù' m ộ t c ác h tự n h i ê n rõ nét đến

nỗi cặp tnrờne hợp *‘nói lái’' imười nche cũ ne có thê khơi phục lại hình thức ban đầu từ, mạc dù nmrời khỏne biết chữ, tức khơng chịu ảnh hướns bố ích phân íiiới chữ viết eây ĐươnR nlìiên ranh ciới phận chí túy có tính chất n ẹữ âm hoc

d) Trong thi ca quy luật hiệp vần thể rõ phân chia âm tiết nhữ ns phận khác Khơnc phải đợi lịi phát biểu có tính chất lv luận cách gieo vần trons thi pháp chúng ta, vào sánc tác nhà thơ bác học, mà chí cần quan sát nhữne âm tiết kể “ hiệp vần” trone nhữne câu ca dao ncười bình dân hát từ lâu đời đù thấy điều

(73)

"Dinli" h i ệ p ván với " m ì u i r ( ] ĩ\hư v ậ v Irons ý thức na ười hán ncữ sọi 'vần'' ám đáu khổnc kể đến N hĩm e âm tiết hiệp vần có thê có âm đầu khác th ế c ũ n2 miền phán lại có tươnụ đổiiíi định Âm đầu dược tách mội hộ phận độc lập

Bộ phận hiệp ván âm tiết khône thiết c ũ n s đ n e mặt "Ván" vần với

Thanh “ k h ô n c dấu” hiệp vần với “huyền’’ Về hiệp ta dần hàng loạt trườne hợp "anh" vần với “thành’’3), "nhau" vần với "(í/í/v(4) N hư ne cũna từ hàng loạt irưừne liợp lộ điều mối quan hệ quy luật tính “ khơnc dấu” - “ huyền" đám bảo trone nhiều nhóm âm tiết có phần cịn lại khác nhau: nhóm ủn (“ ván” - “ s ầ n ”), nhóm anh (“an h ” - “ thành” )- hay nhóm au - âu (“nh au ” - “cầu” ) Mỏi quan hệ

Ví cỉụ tro n g u ca dao:

“ Q u a đình ngâ nón trịng đinh

Đ inh bao n h iêu ngói thương m in h nhiêu". V í c i ụ t r o i i i * b i :

Q uá eau nho nhỏ Cái vỏ vân vân N ay a n h học g ầ n Mai a n h học xa "

(3) Ch;in£ h:m câu:

A i lê n x ứ L ọ n g c ù n g a n h

B õ c ô n g b c m ẹ s in h t h n h r a e m "

(4) Trnngcáu:

(74)

"khịm: dán" - “ hun" khõìiụ nhái lliict kéo tlico mối quan hệ I l l u m e hộ phận khác cua âm tiêì cụ thê

Thanh (liệu tách khôi phấn lại ám tiết tham aia vào nhứn<2 mòi quan hệ riêng, mà nu ười nsilìiên cứu tlii pháp cọi quy luậl "hủiiỊ! ỉrã(‘". Như rị rà nu ironc

\' tlìức n g ó n n s ù r c ủ a ng i Viộl t h a n h d i ệ u m ộ t h ộ p h ậ n

clộe lập cua ám tiơì

(1) Trỡ lên ta đà có nhiéu kiện nnỏn 11 mĩ chứnii tỏ ràn LI am tiết tiốnvi Việt hao gom hộ phạn dộc lập: (hanh diệu, âm đáu phán lại Bộ phận thứ ma ne âm sác veil âm tiết Nó phạn đoạn tính kêl hợp với điệu tạo nén ván thơ nén tạm ẹọị p h n v a n

Tuv nhiên phan vâỉì khơne phái khối khỏne ihế chia cắt dược Cùne nlìữnii kiện neỏn n eữ cịn chứne tơ rãne phán ván lại hao gốm nhiều yếu tỏ độc lập nhỏ

Nhữne từ kép láy nlur “ hom hem" có đặc điếm phán vần tronc hai âm tiết khác khác |í:| tron2 âm tiết thứ hai thay cho |o] âm tiết thứ Am cuối âm tiết có kha tách rời âm đứng trước Ở khó nói đến luân phiên /3 - ị'J

/a - í:/ Irons fc‘/7/í//z - m r / r tiếnc Anh “hom hem ” từ từ chi có dạn s thức mà thỏi Sự xuất [*:] vị trí |o| cũne khồng biểu V n sh ĩa £1 [r,]thay cho [o] Irons hàne loạt từ có nehĩa khác nhau, “cót két", “móm m ém ", “nhỏ nhẻ” Giữa từ khỏĩiíi thây ý nehĩa Chuns cá, cũnq k h ỏ n s nói đến đườim ranh £Ìới hình vị di qua iiiữa âm cuối âm trước

I r o n2 cách nói lái, đơi bát iiặp cách nói sau: “con vịt” > “vin cọt” Trái với tất nhữne cách

(75)

lái dẫn trên, trone cách âm cuối điệu âm tiết giữ neun vị trí mình, phận cịn lại tron2 âm tiết hoán vị cho Cách nói lái chúmẹ tỏ âm tiết ảm cuối có khả tách mọt phận độc lập ĐườnII ranh ciới qua túy ngữ âm học

Phần ván cúa âm tiết bắt đầu bằne Ịu| [ua] trone âm tiết [hua] Từ kép láy “ loay hoay” có phần vần kiểu n h lặp lại Tuy nhiên từ lại có biến tự “ lay hoay” [uj đầu phần vần âm tiết thứ tùy tiện bị thay bằne zêrô Điều cho thấy âm đứ n e đầu phần vần âm tiết hồn tồn tách khỏi phận cịn lại Đ n s ranh eiới k h n2 có ý nghĩa hình thái học

T óm lại nhiều kiện ngơn ngữ chứng tỏ rằne, âm tiết tiếng Việt có khả tách thành yếu tố nhỏ hơn: điệu, ám đầu, âm cuối, âm đầu vần âm vần

2.2.2 Chức cửa thành tố Các đối hệ.

M ộ t âm tiết “ tốn” có khả phân xuất thành yếu tố nhỏ Mỗi thành tố có chức riêng

a) T hành tố thứ có chức khu biệt âm tiết với âm tiết khác mặt âm vực (bằng cao độ âm bản) “ Bàn” khu biệt với “b án ” cao đ ố 'k h c Thành tố nàv goi thanh diệu.

(76)

b) Thành tố til ứ hai có chức nãna mở đáu âm tiết Am tiết khu biệt với àm tiết khác bằn lĩ nhữne cách m đầu khác Có cách mớ đáu bàne sư tác hầu, có cách

b n o s ự c o xát c u a klìịiìg khí, v.v T a uọi đ ó ủm đàu.

c) Thành tơ thứ có chức nănc biến dổi âm sác âm tiẽt sau lúc m đấu “toán" “ tán" khu biệt âm sác âm tiết thứ trầm Am sắc âm tiết sau mở đẩu bị trám hóa hay tru ne hòa thành tố đane xét ta eọi á m (ỈCÌÌÌ.

d) Tliành tó thứ tu' có chức năne quy định âm sắc yếu âm tiết Nó hạt nhân âm tiết Vì

eoi âm chinh.

e ) Thành tố cuối cùne có chức kết thúc âm tiết, ("ách kết thúc khác (tắc khône tấc, v.v ) làm thay đổi âm sắc cua âm tiết có tác dụng khu biệt âm tiết với âm tiết khác Thành tố gọi ám cuối.

Âm tiết “ tốn” có thành tố sau đây: điệu “ sắc” , ám đầu [tj, ám đệm [u], âm [a], âm cuối [n]

Căn vào chức cấu tạo âm tiết m thành tố có cương vị đơn vị độc lập

Khái quát từ thành tố nói âm tiết ta có thành phần cấu tạo âm tiết âm tiết liếng Việt

Các âm tiết, tức hình thức biểu đạt hình vị, đối lập theo thành phần Nói khác đi, thành phần ám tiết làm thành đỏi hệ. “q u e n ” “qu ên ” đối lập đối hộ âm chính, “ toán” “ tán” đối lập đỗi hệ âm đệm, v.v Những vế đối lập âm [hanh trone đối hệ âm vị.

(77)

V ế không mội thê đối lập có - khóiiíỊ làm thành âm vị riêng, với nội dunc tiêu cực gọi âm vị /zérô/. Trong trường hợp “ tán” đối lập với “ toán” , âm tiết thứ âm vị đóng vai trị âm đệm âm vị /zêrô/

2.2.3 Các bậc troniỊ phán định thành lò.

Khi xét khả nănc phân xuất âm tiết tiếnc Việt thành yếu tố nhỏ hơn, thấy có nhiều kiện nn n eữ cho phép phán tích âm tiết phận: điệu, âm đầu phần vần Trong số sựkiênđó cách nói lái, cách lựa âm tiết hiệp vần thi ca chi cho ta đườnq ranh giới ngữ âm học; phươns thức lặp từ cách cấu tạo từ kép láy tượng -iêc hóa cho ta khơng ranh giới ngữ âm học mà nhữnR ranh giới bán hình vị (trontière submorphématique)

Có tác L c Thompson 1162] xa nữa, chứng m inh phận âm tiết, điệu, âm đầu, phần vần hình vị thực O n e đối chiếu m ột số từ nghi vấn định sau đây, rút điểm tươnẹ đồng mặt ngữ âm mặt V nehĩa (xem trang sau)

(78)

ràni2 mức (lộ dộc lập cua Illum e hộ phận k lió n i: cao

b a nII m ứ c (ló d ộ c kìp cu;i d i ệ u , â m drill plum van

: ì i H i i i r i i i i y ô n " " k h ỏ i m ( l a i í ' h ; | n h

l\w \ "ílA\\" llO.IL ( ; ' v ^ ", w lio.K "u;ì x;k

l h , c u d m h m r c

[clI - nơi chôn, VI

, c l a u t l i i v c l i i v d o

t r í t i r n c c i ó i

|||| - VÍII Cii

, ' n a o I K I V n a v IỈÍ1V n a y n o

hiệt

[ b | - l ợ n g , ,

hao hây bây

ITlirc— J

[s, v ị - c c h

, , s a o vây vây

Ihưc

-ván | u , au ] chí vần [ ă ũ , 61 , 0] chí V V “ b ấ t đ ị n h ” “ x c d ị n h "

Trên bình diện n sữ âm học túy ta cũnsi có nhữne bàna chứng mức độ độc lập khác phận cáu thành âm tiết Trước hết, điệu, kháo sát máy móc cho thấy “ tính độc lập điệu tố cạ thể lộ chỏ đườiia nét âin điệu trườna độ khơng gắn liền với thành phần âin âm tiết” [101] “Sự vận động đườnc ghi điệu qua tron2 tổ hợp an, anq em hoàn tồn giống ngun âm đơi {ai, ao, eo )“ [73], Cịn tính độc lập âm đầu phần vần, điều lộ rõ xét trường độ âm tiết phận Trong khn khổ loại hình điệu âm tiết có trường độ cố định Âm đầu khơnẹ tham gia vào việc bảo đám trường độ cố định m phần vần lại đảm đương với ”bất kể số Iươna phẩm chất yếu tố làm thành phần 11Ó” [ 10 1]

(79)

Các thành tố phần vần, trái lại, khơnc có dược tính dộc lập thê, xét naay vé mặt neữ âm học túy "Việc rút 11 cắn nsuyên âm ỏ' vị trí định dược bù lại bane kéo dài phụ ám cuối” [10] ] Các âm tố phán vần tự thân khơng có m ột trườnc độ định (lo đó, tính độc lập cần thiết cho dơn vị vật chất, chúng đườne khơng có C húne chi coi nhưnlũriisi “đặc t r n s ” phần ván hay rộna ám tiết Clim chi n h ữ n c đơn vị chức năns

Tóm lại trone âm tiết tiếng Việt có mức đối lập, tùy thuộc vào khả n ă n s độc lập yếu tổ: mức điệu, âm đầu, phần vần, tách rời mặt hình thái học c ũ n e ngữ âm học mức yếu tố tạo nên phần vần, vốn gắn liền với mặt n e ữ â m học khôna thê tách rời m ặt hình thái học Nói khác đi, âm tiết tiếns Việt có cấu trúc hai bậc: bậc thứ bao gồm nhữne thành tố trực tiếp phân định bans nhữnc ranh giới có ý nỉĩhĩa hình thái học, bậc thứ hai bao aồm nhữ ne thành tố phán vần, có chức nãng khu biệt túy

Âm tiết

I Thanh điệu Âm đầu Phỷn vần

I I _ Âm đệm Ám Âm cuối Ở có vấn đề cần nói rõ thêm “tính chất nước đ ô i'’ âm đệm T rong phân định thành tô âm tiết ta gặp nhiều kiện khiến ta bãn khoăn khơng biết thành tố phần vần hay âm đầu

(80)

dó có I ụ I (li với neuven am phụ am c u ố i “T rone nhiều ám tổ, có mặt hay khónc có mặt cua yếu tố bán n2 uyên ám khône kéo dài trườn độ âm tổ so với ncuyên âm dírniỉ trước cùne yếu tố làm âm cuối Trone nhữ ne am tố khác trường độ lại tăne lên rõ so với trườn e dộ níiun ám khơng; có ị LI J ” [ 103],

Trong nhữ ne từ kép láy kiểu "loay h o a y ” , “ lẩn q u ẩ n ” phấn lặp lại chi có uy ân cùnii với điệu, ■cịn phần dầu thay thố: | i + zêrơj thay th ế cho |h + uj [k + u] N hư âm đệin thành tố âm đẩu N hưnc “ lay h o a y ” , “ lấn qu ẩn ” lại có biến thể nữa, phổ biên hơn, “ loay hoay” , 'l u ẩ n q u ẩ n ” Với biến thể eiài thuyết cũ n s được: [iuỊđã thay th ế cho [hu|, cho [ku]; nh n e cách giải thuyết hợp lý [uãi], [uSnỊdưưc lặp lại [lị thay t h ế c h o [h], cho [k], yếu tố [u] cùnu có trone âm tiết, cần phải coi lặplại Cách Sỉiái thuyết thứ hai dẫn tới kết luận âm đệm

thành tố cua phần vần

Cũng vậy, phươne thức iêc hóa áp dụng vào từ có àni đệm [u] đơi có khả năng: “ to án ” > “toán tiếc” “ to n ” > “toán tuyếc” Ở khả năn g thứ phần ván lặp lại chi có âm đầu [t], toàn phần vần [uan] ihay th ế [ịẹk] Âm đệm [u] m ộ t phận phần vần Ớ khả thứ hai phần lặp lại [t + u], phần dược thay th ế băne [iek] [an] Âm đệm [u] th ế lại thuộc âm đầu phần vần

T ro n " cách nói lái, gặp âm riết có âm đệm [u] có khả nănẹ, ví dụ: nói lái từ “ liên h o an ”

[lien huanj>=> [loan hienỊ <ồ [lan liuiẹn]

(81)

T ron e cách nói lái thứ phận hoán vị [uanj với [ien]: [u] tách khỏi âm đầu, nằm trone phần vần Trong cách nói lái thứ hai [an] hốn vị với lien] cịn [u ] lại với Ịh]: [u]được coi phận âm đáu mà thành tố phẩn vần

Ở â m tiết hiệp vần thi ca, [u] tham gia hiệp vần, ví dụ: “hoa" vần với khơng thain gia hiệp vần, ví dụ trường hợp “qua” vẩn với

trườne hợp thứ thái độ neười ngữ coi [u] m ộ t phận âm đầu trường hợp thứ hai, trái lại, người làm thơ coi [u] phận vần

Trước kiện nhữne khả nãne; đối lập nh trên, m uốn có thái độ dứt khoát cần phải đánh eiá trọng lượng kiện phán xét cách sử dụng ngôn ngữ xem cách phổ biến, cách phù hợp với chuẩn mực neô n ngữ

Cách nói lái, cách lựa âm tiết hiệp vần cho ta chứng đườne ranh giới ngữ âm học N hững kiện cấu tạo từ tượng “ iêc h ó a” cho ta đường ranh giới có ý nghĩa hình thái học, Trong âm tiết, đâu ta tìm thấy ranh giới vừa ngữ âm học, vừa

C h ắ n g h n tro n g câu:

“ Ai m cho bưóm lìa hoa,

Cho chim xanhựiỡ bay qua vườn hồng”

Ợ) C h ả n g h n tro n g câu:

(82)

hình thái học dó, phái nói rằnc clườne phán eiới lên rõ nél hơn, ứ đáu chi có ranh ciới đơn neữ âm học đườne phân ciới mờ nhạt Vì vấn đế đặt có phải bao eiờ ta cũna đạt yêu cấu vồ hình thái học khỏne V cúa ta đương nhiên phái hướng nhiều nlũrne kiện cấu tạo từ

Trước hết, cần phải nói neay rằne khóne phải từ kép láy có hai biến kiểu “ loay hoay - lay h o a y ” Hầu liết có danc tron2 âm tố [u] có cá âm tiết Căn vào phận naữ âm tương đồng eiữa liai ám tiết mà suy phận lại thay thê cho chi nói [uj thành tố phần vấn

Thứ hai, cách cấu tạo từ với iêc, đơi có cặp trườn2 hợp “ toán tuyếc” kiểu khóne phải phổ hiến “Tốn > tốn tiếc” phổ biến Ở nhiều từ chi có m ột kiểu iêc hóa chắne hạn “quạt > quạt kiếc” , ' khoan > khoan khiếc” Bộ phạn lặp lại chí có thê áin đáu Phẩn vần thay iêc bao gồm ãm đệm íU ]

Tóm lại, xét cho kỹ, phải cho âm đệm thành tố phần vần

2.2.4 Lược đổ âm tiết tiếng Việt.

Thâu tóm nhữnq ý kiến thành phần câứ tạo Am tiết bậc cấu trúc âm tiết ta vach lược đồ sau đây:

Thanh điệu

Ảm đầu Vần

(83)

 m tiết tiếne Việt có thành phần, xếp thành bậc

N ăm thành phần cấu tạo âm tiết luôn C') mặt Thành phần thứ m ột tron điệu đám nhiệm Những âm tiết “ ba” , “ n ă m ” , viết khơng c ó dấu khơnc phải thê m khơng có điệu (Xem thêm 3.3.1)

 m đẩu âm vị phụ âm đám nhiệm Các âm tiết n h “ ăn, u ố n g ” có âm đầu phụ âm tắc háu [VỊ

Âm đệm âm vị bán nguyên môi [ u]đảm nhiệm, chẳng hạn trone “hoa q u ả ” , âm vị /zêrơ/ đảm nhiệm, ví dụ: “hat, ca”

 m âm vị nguyên âm đảm nhiệm

Đ ó n e vai trò âm cuối âm vị phụ âm, bán neuvên âm, âm vị /zêrô/ Trong âm tiết n h “ba hoa” âm cuối âm vị /zêrô/

T ron a thành phần có thành phần củ a vần âm vị /zêrô/ đảm nhiệm âm đệm âm cuối Thanh điệu, âm đầu âm vần bao ciờ c ũ n e âm vị có nội dung tích cực

2.3 Thảo luận lược đồ âm tiết

(84)

la âm tiết tiêng Việt dược miêu tá tố hợp cua phu ám nguyên âm, dó ihiêt phái có neuyên âm Thanh diệu ill ườn e khónc tính đốn

Le Văn Lý 1137] dã đúim đườne o n e viết: “ Một ký lìiệu tính đơn(]) Irons tiếnc Việt tồn ihco bốn kiêu khác nhau:

Kicu I : nạuyên áĩìì Kiêu 2: neuyén âm 4- phụ âm Kiểu 3: phụ ám 4- ncuyên âm

Kiêu 4: phụ âm + nuuyỗn âm + phụ âm"

Cuối CÙIÌ2 ỏne kết luận: ‘T tất kết hợp có dược ám vị tron lĩ tiếne Việt bộc lộ diều ký hiệu tính Việt nam khơng có q ba âm vị”

Lược đô âm tiết “ Phụ âm + Nguyên âm + Phụ â m ” irons phụ âm đầu cuối vans, cịn neun âm bao eiờ cũ nil có mạt

Emeneau [99] CŨ1Ì2 mặc clù ơne nẹười nhận dược nhiều đặc điểm tiếng Việt Khi nói “ kết cấu

(l ị Tức m ột âm tiết T n g 42 tài liệu d ẫn có đoạn viết: " Trong m ột ký hiệu th a n h tín h ( đề cập đến ký hiệu th a n h tín h p h n nghiên cứu n h u n g k ê t hợp âm vị nói đến ký hiệu th a n h tín h dơn, tức nói đến ảm tiết đơn độc m thôi) số lượng nguyên ám tiếp n h a u không ba p h ụ âm không kép cà” ( chjữ in nghiêng n h ấ n m n h - Đ.T T.)

(85)

của từ” tiếns Việt, ông cho rằng: “Từ (I) có hạt nhãn c:1n ban gồm nhóm cửa 11 ám vị nguyên âm hay kết hợp khác hay âm vị nlióin Đ ứng trước hạt nhân nsuyẽn âm khơng có gì, hay tronc nhóm 21 âm vị phụ âm Đi sau hạt nhân có thê’ khơng có (với vài âm tổ ngun âm buộc phái khơng có hết) hay trone nhóm âm vị phụ ám, trone có xếp làm âm vị với số 21 phụ âm thủy âm

M ột chuỗi âm vị có điệu có trọne âm n s u y ê n âm đầu (hay nhất) hạt nhân nguyên âm thứ hai"

Lược đồ âm tiết mà ỏng đến tổ hợp âm đoạn gồm “ Phụ âm + N suyên âin + Phụ â m ” Thanh điệu trọng âm n h ữ n s yếu tố siêu đoạn tính c ù n s với âm vị T u y có nói đến điệu trọne âm so n s điều không thay đổi âm tiết coi to n s s ố đơn vị bình đắng Mối quan hệ chúng dấu cộng lạnh lùng

Cách miêu tả âm tiết tiếng Việt, tạm eọi “ truyền th ố n g ” nói cũna gặp Giáo trình Việt n g ữ [ \1 \. Tác giả nói rõ: “Nếu dùng ký hiệu

c I - > phụ âm thủy âm V —> nguyên âm

- - — - - #

\

(86)

c 2—> phụ âm chung ám

thì cónu thức ám tiết Việt ngữ C1VC2 Ci C2 có the thiếu ám tiết lúc chi V kết hợp với điệu V đơn vị khơne thể thiếu Đó yếu tố âm hay âm tiết âm" Tác giả có nói đến điệu, cơng thức cấu tạo âm tiết khơng có mặt, điệu không kể âm vị

Cách miêu tá gọi “ truyền thống” tồn cùniĩ với đời “chữ quốc chữ” Một quan niệm khúc cấu trúc âm tiết tiếng Việt có lẽ cho ta cách ghi âm tiết khác nay, chẳng hạn kiểu Lào, Khnier Cách miêu tả nói có giá trị thực tiễn định m cơng dụng chữ viết ỉa tinh hóa hai kỷ qua làm sáng tỏ Tuy nhiên khơng cho thấy dặc điểm cấu trúc âm tiết tiêng Việt

2.3.2 Chịu ảnh hưởns trườne phái đône phương học khác nhau, số nhà nghiên ý tới đặc điểm âm tiết tiếng Việt, tính cố định vị trí ảm vị tạo thành âm tiết Nhữnỉĩ thuật ngữ “âm đ ầ u ” , “âm chính” , “âm cuối” nêu rõ vị trí chức ảm vị âm tiết

N D Andreev nghiên cứu “kết cấu âm tiếtV iệt nam” [73] đ ã đưa liệu thực nghiệm kiện hình thái học kết luận rằng: “Những điều trình bày buộc phải phân chia yếu tố sai âm tiết: a) yếu tố yếu tố đơn độc m an s tron£ tất hoạt động điệu (thí dụ: a, ý, ở), 2ỌÌ âm chính, b) yếu tố sau âm yếu tố với âm tham gia vào vần thơ, không tham gia vào phần

(87)

mang điệu âm t i ế t '11, chune ta eọi ủm a td i, c) yếu tố phụ âm đầu, không tham eia vào phàn niane điệu âm tiết lẫn vần thơ, ne phân tích tron lĩ kết hợp - iêc, gọi âm đầu, d) yếu tử đứng trước âm đứng âm đầu (nếu có âm dấu) yếu tơ có tham eia vào phần mang điệu cùa âm tiết

và khơníi định tham e i a v o v ầ n thơ, c h ú n ụ ta ÍĨỌÌ

"âm trước \

Ở phương pháp phân xuất âm vị chức năna thay cho phương pháp liên hội ngữ âm học túy gặp Lê Văn Lý, Emeneau Giáo trình vé Việt ngủ Tuy nhiên Andreev dừng kết luận nói khơng phát biểu thêm “ kết cấu âm tiết Việt n a m ” Như ta hiểu lược đồ âm tiết m ônơ cung cấp “ âm đầu + âm trước + âm + âm cuối” Một lược đồ thành phẩn thay cho lược đồ thành phần c v c tác giả nói Một số thuật ngữ thay cho thuật ngữ cữ, “n su yên â m ” “phụ â m ” Vị trí chức cùa yếu tố cấu thành âm tiết đề cao, cịn tổ chức yếu tố nội âm tiết dườns khơng có

Mkhitarian N g ữ âm tiến Việt [ 141J có lẽ tiếp thu thành tựu Andreev Gordina, theo hướng với nhà Việt n eữ học này, khôna đưa lý lẽ làm sở cho cách kiến giải m khẳng

(88)

định: “Cấu trúc cua ám ticì Việt nam dược xấc định

hoi: a) s ò y ế u lô n g ữ àni c â u t h a n h â m tiết b) trậl tư s p xcp veil lơ tm nc âm t í é í

T h ành phấn âm tiết liêng Việt phân loại theo yêu tố ngữ âm có tác dune quy định loại hình khác

n h a u c ù a m tiết N h ữ n ẹ veil t ố lìiiữ â m n h b a o ẹ m

n lũi •nu ám lo sau (iiọi theo trật tự sáp xếp cứa chúnsi

t r o n SI m l i ê t ) :

I ) phụ âm dầu âiìì tict (hay âm đầu)

12) nguyên ám họp hay hán n iiy c n ã 111 phi âm uct ỉ-inlì (ho,ặc ã m l i )

3 ) n m i y ê n ãiiì àni tiết tính

4 ) yếu tỏ phi âm tiết tính neuyên âm đỏi, nsuyên âm ba hoạc phụ âm cuối"

Việc nhặn thức dặc điểm tiếnc Việt v ậ y fà quý so với cách nhìn nhận tiếne Việt theo kiêu các* nhà nghiên cứu ngồn n s ữ An Âu Tuy nhiên tiến chira bao Rốt âm tiết tiếng Việt, theo quan n iệ m cua Mkhitarian cũnc khỏne nì so với cách miêu tá t;ruycn thốne

Bà viết: “ Vậy thì, mặt cấu trúc, âm tiết Việt nam có thể* gồm bốn, ba, hai yếu tố ncữ âm - tức âm tố Xé:t theo sỏ âm tố tạo thành âm tiết tối đa âm tiết có bơm ảm tố, lối thiếu có âm tố, neuyén âm âm tiết tínihv

(89)

phân loại chức nãnc yếu tô cấu âm tiết, chi có Ihế mà thơi

2.3.3 Các yếu tố c â u thành âm tiết tiếne Việt klìơne âm vị neỏn ngữ An All, độc lập Means nhau,

bình đẳng với khả năne kết hợp: chiinc dược tổ chức theo m ộ t tôn ti riênc Naười nắm dược đặc điểm M V Gordina

T ro n s cơng trình viết chung với Andreev Ị 72 Ị bà chí chấp nhận cách phân tích âm tiết theo vị trí chức nãne, chưa nêu điều £Ì N hưne trone cơng trình sau, bà thể quan niệm khác hẳn với nsười cộng tác bề naồi dư ờns nhưkliơng có thay đổi bà dù n e thuật ngữ cũ chấp nhận cách phân chia thành phần âm tiết

G ordina nhận điều vấn đề tranh cãi cúa âm vị học tiếng Việt chủ yếu tập truna vào phán vần K iểm tra lại giải thuyết âm vị học tác giả trước từ Lê Văn Lý, Emeneau đến Haudricourt v ề c c n s u y ê n âm ngắn, phụ âm cuối, bà thấy hai vấn để liên quan với kết tùy thuộc vào Một khu biệt có, tồn troníĩ tồn phần vần khơng riêna nguyên âm hay phụ âm cuối Mỗi tác giả tùy theo cách nhìn mà qu y m ộ t trone hai

(90)

voi vị irí no eiữa tồn the yếu tố làm thành ảm

t i e r Ị 1

Bà cũne ưng dụne tư íướnii Sherba vào việc phân xuất ám vị trone tiêìiii Việt Bà tìm nhữne biên eiới hình thái học trone nhữnẹ từ điệp vận va tượim bấn điệp vận kiểu “ khách khiếc, viếc’\ nluriìíi cuối cùne chì thấy: “ tính chất hình thái học tiếne Việt xác nhận việc phân xuất dơn vị neữ âm hai loại: ) phụ âm đầu ) tất plìần cịn lại âm tiết, cồm từ đến âm tố, nhưne khôim chia làm nhữnc đơn vị neữ nehĩa hóa tơơiis ứne với âm to” [ c - • I 1 J

Tất nhữmi kiện khác nói đưa Gordina đến nhận định tính loại biệt cùa yếu tố cấu tạo âm tiết tiốniĩ Việt, bà không coi âm tiết liên kết oiới yếu tỏ đồne loại Sự kết hợp ch únc có nhữnc mức đ ộ chặt chẽ khác Nói khác đi, bà quan niệm âm tiết tiếne Việt cấu trúc có hai bạc: bậc thứ phụ âm đầu phần vần, bậc thứ hai thành tố phần vần

Cái nhìn cứa Gordina vào cấu trúc âm tiết tiếng Việt sắc sảo Bà thấy đặc điểm quan trọng ng ám tiế n s Việt, m xuất phát điểm bà kiến tính định trường độ âm tiết Tuy nhiên, tron" lược đồ âm tiết m ta rút từ ý kiến bà âm tiết tiếne Việt, cịn có số điều làm ta khơim thỏa mãn

Trước hết vấn đề điệu Trong tất cơng trình bà khơns bà coi điệu yếu tố nằm tron LI cấu trúc âm tiết T ro ne cấu trúc âm tiết bà tính đến yếu tố đoạn tính m thơi

(91)

Nhà Việt naữ học khôim phái la đến eiá trị khu biệt điệu nãnc tổn tách biệt đơn vị âm vị học độc lập ỏ troim âm tiết Bà viết: điệu cần xem đơn vị n eữ âm học riênc Căn điều khóiiíỉ phái chi phân tích liên hội túy (chẳng hạn, so sánh loại từ ta [ta11, tà [ta2], tả [ta4] v.v Mà nhừim quan hệ hình thái học Trone cách cấu tạo từ kép láy nhận thấy có kiểu tương quan định điệu: điệu 1,4 từ dược láy lại iươníi ứnn vối điệu hay 5, 2, 3, 6 tươne ứng với điệu 2 hay 6" [ 1 J v é mật túy ngữ âin học tính chất độc lập điệu ám tố,bà thây rõ Nó ’’khơng cắn liền với thành phần neữ âm ám tiết"

[101]

Thanh điệu, vậy, rõ rànq đủ tư cách đê dược coi âm vị, khônc Gordina gọj âm vị kể đến cấu trúc âm tiết, có lẽ chí k h n s phải yếu tố đoạn tính Tuy theo đườiie nha đơne phươne học xó viết bà khơng ngồi quỹ đạo âm vị học truyền thốnc Châu Au v ề mặt bà Andreev, Mkhitarian khỏne khác Lê Vàn Lý hay tác giả Giáo rrìnli Việt ngữ.

(92)

m a n ẹ tlianli diệu cua âm tiết” , bà đến kếl luận "âm tô n iộ l đặc trưng cua âm tiết nói cliunc (June CÚM m ộ t b ộ phận trons: áin n et” II02J Điều khiên

ta h ã n k h o ă n , k h ô n c hiết railII, t h e o hà, Iuj c ó đ ợ c x é p

nuan e hàn với phụ âm dâu phần van yếu tô cáu lạo phần ván ncanc với âm âm cuối 7>ong cáu I rúc hai bậc âm tiết tiếns Việt Ịuị thuộc vể bậc nào, cân phái có thái độ dứt khốt

L ược đổ âm tiết cùa Gordina khác với lược đồ chím q ta trình bày 2 , chỗ thiếu thành phầni điệu vị trí khơng rõ ràng âm đệm [u] Nsioài ra, bà khồne thừa nhộn âm tắc hầu [V] phụ âm đẩu nên lược đồ bốn thành phần bà “ chi có â m yếu tố tất yêu phải có ám tiết” [72J, thànlh phần khác vắng mặt

C hịu ảnh hưởng rõ rệt ý kiến G o r d in a Giáo trình tiếng Việt đại [174], Có khác c h ă n g chổ lược đồ âm tiết có tính đến điệu T u y nhiên vị trí thành phần khống xác địnhi mộ t cách đắn Tác giả viết: “ở dạng thức đầy đủ n h ấ t âm tiết tiếng Việt đại gồm hai phận: phụ ám đ ầ u v phần lại mang điệu” Như điộui trở nén thành tố phần vần Điều có đúne với thực tế n g ô n n e ữ khôns:? Chúnc; ta phải suy xét nhiều mặt

T r c hết, sở ý kiến chỗ cho mặt ngữ âm học điệu nằm trẽn phần vần Tác giả dựa hoàm toàn vào tài liệu thực nghiệm Gordina, cho “ phtụ àrm đầu không tham gia vào việc tạo nên giá trị'thanh điệui” D iề u cần phải thấy rằne năm sau cơng trìnlh c ủ a N D Andreev M V Gordina [72] cỏne

(93)

bố, N eu yễn H àm Dươnc tiến hành kháo sát lại hệ thane điệu tiếng Việt b a n s intonographe [91] thấy răn2 bao trùm tồn âm tiết, kể phụ ảin đầu Hai tác giả k h ô n e thấy có lẽ nhược điểm m áy kyinosraphe mà họ sử dụng Tuy nhiên vấn để đặt k h ô n s phải kết dáng tin cậy Dù điệu bao trùm lên toàn âm tiết hay chi phận phần vần điều khơng ảnh hưởng đến vị trí âm vị học củ a âm tiết Vấn đề đặt điệu thuộc bậc cấu trúc hai bậc âm tiết, tức xét xem mức độ độc lập yêu tố đến đâu: mức độ độc lập ng an g với phụ âm đầu phần vần hay ngang với thành tố phần vần Giải vấn đề chí kiện hình thái học Qua nhữns điểu phân tích 2.1 điều thừa nhận Gordina m ặt này, dẫn rõ ràng điệu khơng thể thành tố phần vần, tách rời phần vần lẫn phụ âm đầu, tức phân giới với hai b a n s m ộ t ranh giới có ý nghĩa hình thái học Nó thành tố trực tiếp âm tiết ngang với âm đầu phần vần Lược đồ âm tiết m Giáo trình tiếng Việt đại đưa ra:

Thanh điệu Phu âm đầu

1

 m đầu vần

Âm eiữa vần

Âm cuối vần khó chấp nhận

(94)

cuốn sách) one viết: ‘T h n h phán âm tiết xác định mộl cách đơn eiàn là: mỏi ám tiết chứa đựníi âni đấu, hạt nhân đ iệu ” Theo ôile:

Hạt nhân = mội imuyên âm

hoặc = neuyén âm 4- hán neuyên âm (hay phụ âm) = nguyên ảm + hán nguyên âm + phụ ủm = n £11 yén âm + nguyên âm + phụ âm

Ảm đầu = phụ ám (hay âm tắc hầu) = phụ âm + bán nguyên âm [w]

: - - - - —r

! cụm

Hạt nhân ám tiết Thompson coi tương ứng với phần vần chúne ta Các thành tố trực tiếp âm tiết thuộc bậc nói Sự khác biệt trone giải pháp ông thành tố phần vần ám đầu tức bậc One coi âm đệm [wj ià phận cua âm đầu Sons ônsi khác với Lê Văn Lý tác giả Giáo trìnli Việt ngữ, khơne coi thuộc tính phụ ám đầu (phụ âm trịn mói ì nà âm vị riêng Cân nhắc hai giải thuyết âm đệm [w]: phận âm đầu phần vần, nói đến 2.2.3 Phù hợp với thực tế n eồ n neữ hơn, cần phải xem [w] thành tô phần vần

Về thành tố hạt nhân âm tiết, điều hiển nhiên thấy là, chỗ ống giải thuyết nguyên âm đôi “ iê, uô, ươ” nguyên âm đơn “ê, ô, 0, ơ, ư, u, i” tổ hợp âm vị, nên sô lượng tăng lên lược đổ ỏna trở nên phức tạp đến Cách giải thuyết cần phải xem lại Chúng ta thảo luận nói âm âm cuối Một điều nói

(95)

neay cách nehe ehi ám one, xuất phát lừ thói quen 11 cười nói tiếriíi mẹ đẻ tiếnc Anh đà góp phần khóne nhỏ vào việc đưa nhữne ý kiến chưa đắn thành tố hạt nhân âm tiết

2.3.4 Cách miêu tá âm tiết tiếns Việt cấu trúc hai bậc cách miêu tá phù hợp với ý thức neôn n s ữ 112ười Việt Cách đánh vần lớp võ' lịng cách ghép âm theo trình lự: 1) lập vần, ) chép vần với âm đầu ihanh điệu (a + mờ = am, lờ + am = lam + huyền = làm) Nguyên tắc đánh vần hoàn toàn trùne hợp với cách miêu tả âin tiết nói trên, trẻ em tiếp thu cách dễ dàne Các em nhỏ chưa đến tuổi học vẩn, chí cấn n sh e anh chị đánh vần vài lần thuộc cịn có khả tự đánh vần lấy nhữne âm tiết mới, chưa nche Việc phân âm tiết phận: vần, âm đầu, điệu điều tự nhiên Có thê nói thái độ neười ngữ xác nhận chấn việc miêu tả ngôn ngữ nhà khoa học Trị chơi “ nói lái” nsười Việt cũnc biểu thị thái độ nói “Nói lái” khơne phải lối nói “ lóng”, bí m ật số người mà chi trò chơi với mục đích vui đùa, phố biến quen thuộc với trẻ em M ột người nước ngoài, dù thạo tiếng Việt, gặp phải trường hợp “nói lái” lúng túng k h ô n s khỏi phục lại từ mà người nói muốn thơns báo Trái lại em bé bình thường ỏ' m ột lứa tuổi đĩnh c ũ n s nắm trò chơi cách tự nhiên

(96)

Vậy cliúne coi âm vị tronc nn neữ All Au hay khóns?

'1 rước hết nói vé ám vị tronn ngôn neữ ta đừng quên năne ncữ naliĩa hóa chúng Ch ú na có thê vo hình vị Tron í: tiếnc Việt, trừ vài trường hợp hoi mà Thompson nêu lên (nhữnc từ “đâu, đây, đay ” ) khó m tìm thây ý nuhĩa phụ âm đầu, ván điệu Vả lại ý nchĩa “đ ” (khái niệm “ nơi chốn, vị trí tươne đỏi”), cúa “âu, ày” (ý bất định) v.v mà Thompson tìm chưa hẳn đáng tin cày, I ) chí bó hẹp tronu phạm vi số từ q ít, 2 ) khơng xác nhận qua thái độ người ngữ (khơng tìm thấy bằne ns tó rằne người Việt hiểu nghĩa phận âm tiết vậy, nsoài tồn mội số từ xét) Do nsay n h ữ n e từ mà Thompson dẫn, “ đ ’\ "âu, áy” khó có thê coi hình vị Chúim ta khơng thể so sánh chúnc với [1], với [a], [u] tiếng Nìia m Sherba nói tới 166] [1] “ liên hội với biểu tượns thời khứ” , [a] với biểu tượng chủ nsữ, [u] biếu tưọne đối tượng, tình hình xảy với hàng loạt từ (có thể nói, với đại phận toàn thể động từ danh từ trone tiếng Nga), neười N ea ý thức ý neh ĩa cách rõ ràng Trong tiếng Việt chi có âm tiết vào tình hình tương tự Các thành tố khơng thể ngữ nghĩa hóa k hơ n e có cương vị âm vị nn ngữ biến hình

Mật khác, âm vị tự mặt trật tự trước sau Nó vị trí vị trí khác, trật tự có V nnhĩa n sỏ n ngữ học, nói khác tham gia đối lập trật tự tuyến tính N hưns điệu, âm đầu

(97)(98)

3 T1I W I I Đ IÊ lĩ

• NHŨNG NÉT KHU BIỆT CỦA THANH ĐIỆU

• CÁC ÂM VỊ THANH ĐIỆU

• PHẨM C HẤT NGỮ ÂM CỦA CÁC THANH ĐIỆU VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA CHÚNG

« SỤ PHÂN BỐ CÁC THANH ĐIỆU • MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

(99)

Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính Nó biếu trone tồn âm tiết(i^, hay tồn phán tính ârn tiết (bao gồm âm đáu, âm đ ệm , âm âm cuối)

Về mặt chữ viết, điệu ghi dấu: (huyền, (ngã), “ ’ ” (hỏi), “ ' ” (sắc), (nạng)

Có ám tiết “ta”, “tỏi” , viết kWmg có dấu, thực tế, phát ám có điệu Thanh tạm eọi thanh không dấu.

Như vậy, theo truyền thống, tiếne Việt có sáu điệu Trừ khơng dấu năm khác, mang tên dấu ghi Sự tồn sáu xác minh xét đến th ế đối lập âm vị học vốn xác lập tiếng Việt, tức xét đến nét khu biệt điệu

3.1 Những nét khu biệt cùa điệu •

3.1.1 Quan sát âm tiết hình thức biểu đạt hình vị khác nhau,

ma với m ã với mả với mạ

chúng ta thấy chúng đối lập cao độ: âm tiết đầu cặp phát âm với cao độ cao, âm tiết sau phát âm với cao độ thấp Cao độ khác nhau, hay nhũng

(100)

dạc tnrne âf)ì vực Illume nét đẩu liên khịne the thiếu được, khu biệt điệu

1 Trong sốnluììm âm tiốt nhữnẹ âm tiết cùnẹ thuộc mộl ám vực lại đối lập hiến íhién cao

độ Iron í: thời QÌan Ma, mà, mủ thuộc âm vực cao nhirne nia phát âm với cao độ dườnẹ khône biến đổi từ đầu đến cuối, nehìa với đườne nét biến thiên cao độ hồn tồn bằne phánc, cịn ỈÌÌCĨ, má phát ám có hiến chuyến lên xuốnn vé cao độ từ lúc bát đầu đến kết thíic, nchĩa với đường nét biến thiên cao độ không bànc phẳnc Ne ười ta háo khác biệt ciữa đườne nét biến thiên cao độ Ihế đối lập úm điệu. Nhữne âm tiết mà, mả, m cùne thuộc âm vực thấp nlume khác ám (liệu có âm điệu bằne phảng, cịn mủ, mạ có âm điệu khỏne bằne pháne Nlìữne đạc trưiic có tác dụiiíi (lịnh iro ns khu hiệt điệu

3.1.3 Tuy nhiên siữa nhữns âm tiết thuộc cùne âm vực có cù ne ám điệu m ủ với (âm vực cao, am điệu khóne phẳnc), mả với mụ (âm vực thấp, âm diệu klìơrm ban s pháne) lại có đối lập neữ âm Khi phát âm nu7, m ủ đườne nét âm điệu xuống lên tronc, âm tiết mả, mạ đường nét âm điệu chì đơn lên xuống Đường nét phức tạp, đổi hướne gọi gãy, đối lập với đườne nét đơn giản, lurớnsi, eọi không gãy. Các điệu “ n e ã ” “ sắc” , cũne “ hoi” ■"nặng” khu biệt b a n s tiêu chí

(101)

quá trình phát âm neã, sắc, nặng Nhưne xét cho kỹ, nhữne tượng chi xảy kèm theo với nhữne đặc trưns cấu âm - âm học nói trên, có có, có khơng, chí ấn tượng chủ quan người phát âm Chi có đặc trưns âm vực âm điệu có đối lập âm điệu phẳnc không phắne, aiữa âm điệu gãy khơne cãy tiêu chí tồn thực sự, thườns xuyên, cần đủ để khu biệt điệu

Quan sát nhữne âm tiết máng múc IIỌIÌÍỊ Iiạc ta thấy điệu trone cặp âm tiết có khác nhau, rõ rệt tính vơ phần cuối âm tiết mác, nạc. Tuy nhiên nghĩ ràng đối lập vô - hữu thuộc tính phụ âm cuối, điệu điệu quan sát khơng khu biệt tiêu chí

3.2 Các âm vị điệu

Như ta vừa thấy, có ba tiêu chí khu biệt điệu Phối hợp ba tiêu chí để phân định điệu lý thuyết ta có tám âm vị điệu vào cách đối lập lưỡng phán ta có vế đối lập (23 = 8) Nhưne thực tế khơng có điệu có âm điệu phẳng mà lại gãy cả, 2 khả bị bỏ trốne ta chi’ có điệu m thơi

Xét theo tiêu chí ta có điệu đố! lập sau:

(102)

Về am điệu, cỏ ám điệu phẳne, hay cịn íiọi dơn gián bàng, ìiổm có “ khơng dấu” , “ huvổrT; có âm điệu khỏne băim phánẹ hay cịn íiọi trấc\ cóm cố “n ẹ ă ” , k\sác'\ “hỏi", “ nặníi’\ Các có ân điệu eăy “ n e f r \ “ hịi": có ảm điệu không gãv fc‘s ấ c '\ “ n ạn g ”

T óm lại ba tiêu chí khu biệt dã cho sáu âm vị điệu nhận diện theo sơ đổ hình sau ilu\ Âm điệu tr ắ c - 7V

Âm điệu gãy - không gày - -Ảm vực cao - t h ấ p - — - V

T h a n h đ iệ u Không dấu Huyền Ngã Hỏi sắc Nặng

T r o n2 sơ đ ổ n h n h tr i, tín h từ m i d iê m p h â n n h n h , h iể u th ị vè đ ấ u c ủ a th e đ ố i lậ p , n h n h p h a i b iê u th ị vê sau

Căn vào sư đồ trên, “ ngã” chảng hạn,được xác lịnh với nội dune âm vị- hoc “ trắc, gãy, cao” ,cịn ‘huMvla “ hằng, thấp”

M ột sơ đồ Imiíi học khịn s gian cho thấy rõ ộác chièư dôi lập thaivh điệu

Sơ đồ hình hộp cùa Nguyễn H àm Dương sau cải tiến lại thành sơ đố hình lăng trụ tương tự dưới,

tồn dối lập thể sau:

(103)

Chiều cao hình lăng trụ đối lập vế âm \ạrc Các “ không d ấu ” , “n g ã” “sắc” thuộc mặt phẳng đáy trên, “h u y ề n ” , “ hỏi” , “ nặng” thuộc mạt p h ẳn e đáy

Cạnh bên “ không dấu” - “huy ền ” thể âm điệu bằng, đối lập với mặt phẳng bên “ngã” , “ sắc” “n ặ n e ” , “hỏi” vốn thể âm điệu trắc Trong mặt phắns hai cạnh đối: “ n g ã” - “ hỏi” tượne trưnc cho âm điệu nãy, “ sắc” - “n ặ n g ” tượnn trtri.m cho ám điệu khòim cãy

3.3 Sự cùa điệu 3.3.1 Thanh không dấu.

So với điệu khác không dấu m ột thainh ca cfl\ Ớ neười có giọng nam trung Ithể với cao độ ngang với nốt FA (nghĩa thấp â m cữ LA tự nhiên quãng ba trưởng)

0 ) đ ây t h h a n h điệu m iêu tả tro n g n h ữ n g â n triết tách ròi

Cao

(104)

Khơng dấu

H ình 24 H ìn h 25

Đườne nét âm điệu b an s phẳng k h ơne lên xuốns ỈỊÌ từ đầu đến cuối T rons âm tiết khác “a”, “ta” , “ m a u ” , “ban” , “qua” đườníĩ nét bán Có thể biểu trưng đườns nét âm điệu hiếu đồ hình tr ê n (H 24)

3.3.2 Thanh huyền.

Đày thuộc âm vực thấp So với khơng dấu, thấp qng bốn Đường nét âm điệu bằne phẳne xuống thoai thoải Các âm tiết n h “ b àn ” , “nhà”, “ ngồi” đểu tíược phát âm với điệu Một bieu đồ h ì n h tr ê n tạ m cho ta hình du n e đặc trưng âm điệu âm vực (so với không dấu) (H 25)

3.3.3 Thanh ngã.

Thanh xuất phát gần ngang với cao độ xuất phát huyền Thanh bắt đầu âm vực thấp kết thúc âm vực cao

Đườntĩ nét âm điệu khơng phảng Có hai biến thể:

(105)

a) đườne nét bắt đáu cao huyền chút đến âm tiết xuỏYiíĩ đột ngột, dốc đứnc trontr thịi cian ncắn (có đến qne năm), sau vút ncang với cao độ cũ thòm quãnẹ ba thứ (H 26)

b) đườna nét bắt đáu kết thúc tươna tự hị eián đoạn ciữa Tiếne bị hoàn loàn biếu thị đ ộ n e tác tắc níihẽn hầu xàv vào aiữa trình phát ám Đ ây biên tự

Vị trí chỗ đườne nét xuống đột ncột bị neắi q u ã n s vào khoảng đầu nứa sau phần vần Nêu âm cuối âm mũi, nằm vào âm cuối, trường hợp âm ncuyên âm neắn

Quan sát cách phát âm số âm tiết “ giã” , “vãi” , “ m ã n ” , “b ẩ m ” thấy tình hình

(106)

dược U C phát ám (lương lìhư với sác: mủi > mui, nễ > ìì”ú 1' >

3.3.4 Thanh hoi

T hanh hát đáu ỡ mức cao độ xuất phát cùa huyền Nó kết thúc cũn e cao độ thấp nên phái nói rã nu ' ‘hỏi" thuộc vé loại điệu có ám vực thấp

H ìn h 27

Đườn SI nét âm điệu thấp dán từ hát đầu, đến

quãng sáu (có thể đến quang bẩy thứ) chuyến sa n s net lên cân nét xuône ban đầu, kết thúc bciiiiĩ với cao độ xuất phát Sự chuyên đổi hướne đường nét eọi đặc trưng “ e ã y ” ám điệu (H 27)

Các âm tiết “q u ả” , “ối”, “ cảm ” “ tưởng” phát âin với âm điệu

Bộ phận thấp đường nét âm điệu nằm vào khoảng eiữa phần ván Trons nhữnc âm tiết có âm cuối

0 ) T rẻ nhỏ tuổi, theo tài liệu điều tr a tác giả [167]

(107)

phụ âm mũi, âm neuyên âm ncắn nằm vào âm cuối, chẳng hạn âm tiết “ bẩn", “ hẳn”

Ở nhữne nsiười nói tiếnc địa phương bác trune trỏ e n í ^ đ n s nét âm điệu thường khơnẹ có phần lên miêu tả Sự chuyển đổi hướne đường nét âm điệu hịi khơ n e diễn đột n eộ t n>zà, sone, q trình phát âm phải kéo dài cũnc trở thành khó trẻ nhỏ, vốn có thớ ngán chưa quen điều chỉnh năne lượng thích ứne với việc phát âm từnc âm tiết dài, ncắn khác nhaii2).Trẻ em phát âm âm tiết có hỏi thườim đơn 2Ĩân hóa đườne nét âm điệu hai hướna thành m ộ t liướng, tức thay thế'' âm điệu cãy âm điệu k h ô n e gãy Điều làm cho hỏi trẻ khơng cịn dược nhận diện sần đồng với n ặ n s (sẽ miêu tả dưới, xem 3.3.6) Trong cách phát âm địa phươne tiếng Nchệ an, Hà tĩnh củ a trẻ em, âm tiết “cửa” , “đủ” phát ám gán “cựa” , "’đ ọ ”.

Miêu tả phẩm chất n a ữ âm hỏi phải tương yết hầu hóa Hiện tượng diễn rõ rệt phần lớn thời gian phát âm (trừ phần bất đầu âm tiết)

3.3.5 Thanh sắc

(1) T rẻ em tuổi [167]

(108)

Thanh có nil line biến khác phân bô trone nhữne âm tiết thuộc loại hình khác

a) Trong âm tiết có âm cuối khỏnu phái âm tắc vơ thanh, ví dụ “ cái, "mấmi", “ b é '\ điệu bắt dầu xáp xí với khône dấu, với âm điệu hằne ncane Phán chiếm ến 1/2 phần vần Sau âiỊì điệu lén, kct thúc cao khống dấu quãne trưởne

b) Trong âm tiết có âm cuối âm tắc, vỏ - âm neuyên âm dài phần bầnc ngang ngắn nhiều có m ất hắn; cao độ xuất phát cao độ kết thúc bán biến thể a) nói Vi dụ sắc âm tiết “ rót” , “ nước”

- âm ntĩuyên âm ngắn điệu bắt đầu cao nhiều Đườníỉ nét âm điệu lên m ạnh kết thúc khoảng cách nhỏ Ví dụ sắc nhữnc âm tiết “m ất” , “cắp” (xem hình 28)

T hanh điệu (cả hai biến thể a) b)) kết thúc bàn s âm tắc hầu

3.3.6 Thanh nặng.

(109)

Đ â y điệu thuộc âm vực thíp Nó bát đầu xấp xỉ với mức cao han đầu huyền

Đường nét âm điệu biến thể có khác nhau:

a) Trong âm tiết có âm cuối khơng phải âm tắc, vơ thanh, ví dụ: “lại” , “bị” , “hạn” , đường nét hắt đầu n g a n e kéo dài tronc phần lớn phận vần, sau xuố ng với độ dốc lớn, tới quãng 10 thứ Nếu ảm cuối âm mũi phần xuống nằm vào âm cuối

b) T ro n s âm tiết kết thúc bằne âm tấc, vô phán xuố ng nằm n^ay cuối nguyên âm làm âm Nếu ám ngun âm ngấn phần ngang thu ngắn

lại, ví dụ: “n g ạt” , “ thật” (xem hình 29)

X

V

H ình 29

Thanh nặng kết thúc nghẽn hầu Có tượng yết hầu hóa xảy trình phát âm, k h ô n g thiết có trường hợp

(110)

tạp Dune not nhạc (le oh ị thiết phái dù n e tới hai nốt Tronc đó, mn ehi bốn lại chi cán dùnn not cho

Nhĩnm điều miêu tà khônc càn vào thính ciác mà cịn dựa nhữns liệu ngữ âm học thực nehiệm C'hiiim ta tham khảo biếu đố sau đày hai tác ẹiá N D Andreev M V Gordina Ị72 ] xây dựnsi từ phán tích đườne chi máy kymographe (hình 30)

Tuy nhiên cần lưu ý rằn e đường nét âm điệu tron2 âm tiết tách rời miêu tả đây, khơng bảo tồn ngun vẹn âm tiết nằm n g ữ lưu Chỉ vị trí cuối cú đoạn, tức âm tiết m trọng âm cú đoạn rơi vào đó, điệu thể đầy đủ Ở đường nét âm điệu giữ đặc điểm đến m ộ t mức định, cịn nhữne vị trí khác bị biến dạng nhiều [104], Đặc trưng âm vực thường bền vững

(111)

Đườne nét âm điệu hai trùne Sự thể chổne chéo âm vị văn tượne thườne thấy, cì lạ

3.4 Sự phân diệu

3.4.1 Phân b ố loại hình âm tiết

Thanh điệu thể đồne thời với âm vị khác âm tiết Sự thể chúng nhiều chịu tác động âm vị khác cấu thành âm tiết Sự phân bô điệu phải được-xét tronỉ; mối tương quan với thành phần âm tiết

 m đầu kết hợp với phần vần lỏne léo, khơn s tham eia vào việc báo đảm t r n s đ ộ cố định âm tiết, âm tiết bất đầu phụ âm hữu đường nét âm điệu thể từ âm đầu ne phẩn đườna nét chưa thực đặc trưng cho điệu Đường nét điển hình cho điệu nằm phẩn vần Sự thể phân bố điệu liên quan đến âm đầu

 m đệm, ngồi âm vị /zêrơ/ ra, tiếne Việt có bán nguyên âm [u] đảm nhiệm thành phần Cũng âm đầu ảnh hưởng đến phân bố điệu

(112)

đặc trưng cho time điệu có điều kiện thể đáy đú Như rõ ràng phân bố cúa phụ thuộc nhiều vào thành phán âm cuối

Thanh không dấu, huyền có đườne nét âm điệu phánẹ Đường nét yêu cầu có trường độ địnlì hộc lộ tính chất phắng chúng Do hai khơnií bao s i đ ợ c phân bô âm tiết có âm cuối vơ

Thanh nễ, hỏi có đường nét âm diệu khơne phẳne phức tạp - đổi lurớníí Tính phức tạp âm điệu lại nét khu biệt xét Nếu xuất trone điều kiện trường độ bị hạn ch ế khơne thể đảm bảo đặc trưng “phức tạp” đường nét Do “ ngã” “hỏi khơn s phân bô trona âm tiết có âm cuối vơ

Thanh sắc nặng có đường nét khơng bằnạ phảng đơn giản - m ột hướng - trái với ngã, hỏi T ro ns tư th ế đối lập “đổi hướng - không đổi hướng;” đường nét cứa âm diệu, vế xác định rõ rệt ngã hỏi, tứe đường nét đổi hướng hai thể đầy đủ, vế khơng cần thiết phải m inh xác hoàn toàn cách thể nữa, nghĩa tính chất m ột hướng âm điệu sắc, nặng không cần phải bộc lộ m ột cách chi tiết cách phát âm kéo dài Do hai sắc, nặng phàn bố âm tiết có âm cuối vô

' Am tiẻt Thanh điêu Khơn9 Huyền

dấu N gã Hói Sắc Nặng

Có ảm cuối vơ

" — - ■

+ +

I&Ổ âm cuối không vô

1

+ + + + + +

(113)

Sự phân bô ihanh điệu mối quan hệ với âm cuối tóm tắt bảng vừa trình bày

3.4.2 Phản h ố vàn thư.

Căn vào tên sọi điệu troníi từ chương học truyền thống phù b ìn h, trầm bình, phân biệt vần bằng, vần trắc trone thi pháp xưa ('Ha thấy ông cha ta trước có phân loại điệu theo hai tiêu chí: âm vực âm điệu

V ề âm vực có đối lập phù (âm vực cao) trầm (âm vực thấp)

V ề âm điệu có đối lập bằng (đường nét ph ẳn s) - gọi bình - trắc (đường nét khơng phẳng) Trong trắc lại phân biệt thượng (đường nét đổi hướng, xuống lên), khứ (đường nét không đổi hướng, đơn lên xuống), nhập (đường nét không đổi hướng khứ, nhưne; bị rút ngắn phần sau điệu bị vơ hóa)

Nếu sáu điệu (không dấu, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng) chún? ta ngày đặt vào cách phân loại xưa, mối tương ứng hình dung bảng trang bên

Sự phân bố điệu vần thơ thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát ) tóm tắt âm tiết hiệp vần câu thơ câu thơ có điệu loại, xét mặt âm điệu (cùng bằng trắc). Ví dụ: điệu

(114)

ironti cấc am tiet “ni'(í\ '"nhó'' hiộp vần vơi nhau'1’ cỏ âm điệu trác, điệu trorm am tiết “hỉiổn", “khôn”, “thuyền", ph iền”, hiệp vần với n hau'1' cỏ âm điệu bằim

\ \ l l l (liệu liìn ỉi(h â n ii) Trác

 n vực Thượnc, Khứ Nhập

Phù “ K hơng

dấu”

% • ) )

** / ” + âni c u ố i kliồng

" / " + ám

cuối VÔ

tỉianh

Trầm V

-+ âni cu ố i kliông

vồ

+ âm cuối vô

thanh

Tuy nhiên, cần lưu ý rằnc, Irons câu thơ có hai âm tiết gọi vần, âm tiết hiệp vần với câu trên, âm tiết hiệp vần với câu điệu phân bố Irone hai vần khơng thiết phải âm điệu

(1) Xem đoạn thơ sau (lây tác phẩm C h i n h p h ụ ngắm:

Ngo:.i dâu cáu nước lọc Đường bòn cầu cỏ mọc non

Đưa chàng lòng dặc dặc buồn

Bộ khôn bàng thủy ngựa khơn thuyền Nước có chảy mà phiền khơn rửa

Cỏ có thơm mà nhớ klìó qn.

(115)

nếu chúng c ù n s âm điệu lại phải trái âm vực Thanh điệu âm tiết “m ọc” “non” nam câu thơ có âm điệu khác nhau, cịn âm tiết “khơn”thuyền' ’ chúng có âm điệu giống lại thuộc âm vực khác

Dẫn chứng cho quy luật phân bơ đáy, có thê lấy đoạn th s o im thất lục bát lục báiTNếu mở rộng thể Ihơ truyền thốn s tới thất ngơn bát cú tứ tuyệt quy luật phân b ố có giá trị

Trên đày nói đến điệu vần thơ Tiêu chí âm điệu chi phối chủ yếu quy luật phân bố Trong n h ũn? thể thơ phân b ố điệu quy định vần mà phần lớn âm tiết câu thơ Người làm thơ phải thuộc lò n s quy định ấy, chẳng

hạn* bằng trắc trắc trắc bàng bằníỊ trắc trắc bằng trắc trắc bủng

Các vần thơ thơ không bị quy định chặt chẽ thi pháp truyền thống c ũ n s vào tương đồH2 âm điệu âm ti.ết hiệp vần nằm câu thơ khác

Đôi điệu loại (cùng bằn s trắc) phân b ố troníỉ nhữ ns âm tiết liền gần

0 ) C h ẳn g h n h a i c â u thơ củ a N guyễn Du: T ră m n ă m tro n g cõi người ta

C hù tà i chữ m ệ n h khéo Là g h é t nhau.

(116)

nhau troniỊ cùne câu thơ, nhằm mục đích tạo âm hưởne đặc biệt, (lể ấn tượng đổ ne ười nghe (hoặc người dọc) Đó trườnỈỊ hợp cua nhfnm câu thơ

Tưiíi tư nâne lịniỊ lên chơi vơi”

(14 âm tiết tronc 2 càu thơ mang điệu bằng) câu thơ sau đây, nói tài phận chế độ cũ

“Tài cao phận thấp chí khí uất”

(trone m ộ t câu thơ âm tiết liền có điệu trắc)

3.4.3 Phân bô từ kép láy.

Căn vào phẩm chất n eữ âm điệu miêu tả (ớ 3.3.) phân loại phù - trầm thi pháp truyền thơng nhữne thuộc m ộ t ârn vực là:

Báníil

Âm vực cao K h n s dấu, Nễ, sắc Âm vực thấp Huyền, Hỏi, N ặ n5

(117)

với phụ âm đầu hữu thanh, chẳng hạn “ bã, lã” < ' “ has, bah, las, iah” tương tư “ bà, là” < “ ba, la” hay “ bạ, lạ”< “ bax, bav, lax, la?” *-1'*

Như m ặt lịch sử, điệu âm vực trước khác ngày nay:

Bárng

 m vực cao K hỏnc dấu, Hỏi , Sắc:

Âm vực thấp Huyền, Ngã, Nặng

Sự phân b ố điệu trone âm tiết từ kép? láy tuân theo quy luật “cùng âm vực” , với nội dunỉi đlược trình bày tronc bảnc Nếu âm tiết thứ m ang thianh khơng dấu âm tiết thứ hai chí k h n s dấu hay hỏi hay sắc neược lại, m không thê khác Nếu m ộ t hai âm tiết tạo thành từ kép láy điã có điệu huyền chẳng hạn âm tiết cịn lại có) thể m a n s huyền, ngã, nặng Ví dụ:

vui vẻ, sáng sủa, khó khăn dễ dàng, lạ lùng, đẹp đẽ

Trone tiêu chí khu biệt điệu, tiêu chí âm vực có giá trị làm sở cho phân b ố thíanh

3.5 Một sơ vấn đề thảo luận

Ngoài việc xác định chất điệu ta đă đặt

(118)

ra n u a y từ đầu hànc loạt vấn đề m tác giả quan n iệm cách khác cần đưa kiếm lại để có inột nhận định xác rõ ràng

3 1 Ván đề định vị diệu âm tiết.

N h biết, đặc trưnc điệu thể hiệm đồng thời với đạc trưne âm vị khác Nhưng có m ộ t vân đề cần xét xem đặc trưng chi phận âm tiết hay trone tồn âm tiết

K i ế m lại n h ữ n g V ki ến k h c n h a u v ấ n đ ề n y , trước

tiê n phải kể đến quan niệm nhữ ne neười sáng tạo c h ữ quốc ncữ

Trong tả hành dấu đặt trê n nguyên âm làm âm trona âm tiết Điều klinim phải khơng có lý Tronc âm tiết, n g u y ê n â m yếu tố có tính cao nhất, đó, hon bát yếu tơ

k h ác , có điều kiện để thể nhiều hơn, đặc trưing âm học điệu Nói khác điệu thể yếu nguyên âm Tuy nhiên nói rằnig điệu í /ỉ/tồ n nguyên âm Lê Văn Lý chỗ quían niệm điệu đơn “ kiện âm tác độne đến yếu tố tính ký hiệu tính” tức âm tiết [ 137] nên tài liệu thực nghiệm cắt bỏ hẳn đường nét âm điệu phận trước sau ngiuyên âm Kết tài liệu thu lượm máiy móc khơng phù hợp với nhữne quan sát thính giáic Chẳns; hạn đường cong âm điệu ngã đồ thị lại đường cong xuốne, nhận xét dễ dàng điệu này, cuối, có ãmi điệu lên tác giả miêu tả

(119)

cỉùns nốt nhạc để chi Điều nói lên rầna ý kiến quy tlhanh điệu vào nguyên âm không

Nguyễn Bạl T ụ y có sai lầm tương tự klìi ơng coi “Thanh tính cách riêng âm c ũ n g thuộc vào âm c h í n h ^ n i n l ì nhất” Ồng cịn khẳng định cách liệt hon: “Thanh khơng thuộc vào) ám phụ(2) hay m ột âm b n ^ trone; âm ha»(4ị) thuộc vào âm mạnh i, u” [ 178], Về mặt ngữ âm học, sai lầm rõ rệt, vừa dưa chứng, m ặt âm vị học cũne chấp nhận Nếu coi “ tính cácii riêng củai árn chính” n hư khơng thấy tính độc lập thành phần tron c âm tiết (2 ), khơne có scử để giải thích h i ệ n tượng “ nói lái” tronc tiếng Việt Mặt klhác, coi điệu tiêu chí khu biệt nạuyên âmi số lượng nguyên âin tăng lên gấp bội Các neuyên âm không khu biệt vể âm lượne - tức độ mở - âm sắc - tức vị trí trước, sau cúa lưỡi, hình dáng mơi - mà cịn khu biệt cao độ, đư ờns nét âm điệu /a/ không chĩ khu biệt với /u, i, e, £, ã / khu biệt vớii /à, ã, ả / hệ thống neuy ên âm cồng kềỉnh Một giải pháp âm vị học th ế khơna thể coi tốt (đẹp, khó chấp nhận

^ ả m = n g u y ê n âm N guyễn B ạt Tuỵ đề r a loạt thiuàt ngữ riê n g biệt, th ấ y tác giả khác.

(2) â m p h ụ = p h ụ â m tro n g ngôn ngữ học tru y ền thông (3) â m bán = b n n g u y ê n âm , b n p h ụ âm

(120)

'Gordina khao sát điệu bằnc máy kymocraphc [72 I rút nhận xét “ âm đầu hữu bao ciờ có m ộ t ám điệu gi (Sim nhau, tức khôn II tham cia vào việc klui hiệt diệu, ám đầu vỏ khơng có âm diệu” di đốn két luận trone âm tiết chí có p h ầ n ván phận mang điệu Nói khác đi, thú*ih điộiu, theo Gordina, chi nằm phần ván âm tic! Điều n y trái với nhận định Nguyễn Hàm Dươne khảo sát diệu tiếne Việt bànẹ máy intonoeraphe [91 ] Tác; 0iá sau nói rõ rằna điệu “nằm toàn âm t i ế t , có cao độ xác định đườne nét đặc trims biến chuiyổn cao độ ây”

(Có thể hạn c h ế tính máy kymocraphe m Gordina khônc nhận thấy dược iu dú

â 011ô iúp vo vic lm sỏnc tỏ vấn đề có kiệm dán2 lưu ý tần suất lỗi phát ám trẻ nhỏ, xét niặtt điệu Quan sát cách phát âm trẻ ỏ' tuổi tiền học- đườne tính tần suất lỗi t ò m thành phần cấu tao âm tiết nsưòi ta thấy lỗi điệu chiếm tỷ lệ nhó nhâít Ị 167] Trừ ncã hỏi, ch ế cấu âm pluírc tạp, trẻ khó đ ú n c thán kinh hoạt đ ộ m s máy phát âm chưa hồn hào, cịn kháic trẻ toán lỗi từ sớm triệt để nhũều, so với thành phần khác âm tiết Tri giác trẻ ìbao cũ n s từ tổng thể đến cục Trons q trình học- nói, trẻ nhận diện trước hết từ đơn tiết, tức nhũ ÍT) í ám tiết trọn vẹn, đến phân tích nhận diệin thành phần cấu tạo nên Có thể giả định ranje ohạm vi điệu ciủi toàn âm tiệt vá d i cu khiến cho trẻ tiếp thụ điệu dễ dàn thành phần khác, vốn có phạm vi thể hẹp Tần

(121)

suất lỗi thấp điệu dườne xác minh tinh

h iệ n th ự c c ủ a g i ả th u y ế t trê n đ â y p h m vi thê h i ệ m b a o

quát toàn âm tiết điệu

3.5.2 Các tiêu chí thỏa đáng âm vị học (điệu. Việc tìm hiểu đặc trưns ngữ âm điệu ttiêng Việt cách xác chi tiến hành từ khioảns th ế kỷ Trước việc miêu tả yếu dựa vàio quan sát thính giác neườU1) Những đặc trưngỊ eúa điệu nêu mồi tác giả có thê khác Mặt khác, vào thời kỳ lý luận âm vị học chưa phát tiriổn, đặc trưng ngữ âm mà tác giả đề cập t(ới tồn quan sát khơng phân biệt ígì thỏa đáng âm vị học, khơng, thường hướng vào việc dạy phát âm tiếng Việt

Vả lại nhữne tác giả đ i ^ có khiơne thốne tiêu chí khu biệt cúa điệu, việc đặt vấn đề kiểm lại tiêu chí khu biệt âm vị học cần thiết

Trong số tác giả trên, người nêu lên cácHi có hệ thống, có lý luận nhiều tiêu chí M V G o r d in a cơng trình viết chung với N D Andreev Các tiêu <chí,

( Xem tà i liệu tác giả Trương Vĩnh Ký [128], D iguet [[96], A u b a r e t [77], G ouzien [106], v ề thực nghiệm có n h ữ n g ccơrig trìn h G m n io n t Lê Q u an g T rin h [107, 108],

(2) N h ữ n g người nghiên cửu thực nghiệm n h Lê Văn Lý [137Ị1, M V (ỉo rd in a N D A ndreev [72], N guyên H àm Dương [91], các’ tác giả khác n h E m e n e a u [99], H oàng T uệ [176], Nguyễn Đ ình ]Hoà

(122)

tlico bà, £ồm có: I ) I Iu'óìm âm điệu 2) Cao độ kết thúc cúa điệu V) Trường độ 4) Hiện tượnc yết háu hóa 5) Cườnạ (lộ 6) Sự có mặt âm tắc họnsi Các tác giả khác đưa nhiều thuật ngữ khác, nội dune chún c khòns imồi tiêu chí liệt kê Nếu trở lại với từ chương học truyền thông, bắt nguồn từ âm vận học Tru 11 c Quốc, cịn c ó thể kê’ thêm tiêu chí tro n g - đ ụ c t n

C'húne ta kiếm tra lại nội dung xác định siá trị âm vị học cúa từnii tiêu chí

a) Ả m vực Đó độ cao điệu, v ề mặt này, tác íiiá, nshiên cứu có cách làm việc khác nhận xét khác Có na ười vào ấn tượng tổng quát phân ioại cao độ Có neười xác định

c ă n c ứ c ủ a s ự p h â n loại m ộ t c c h cụ h n , đ ó “ c a o độ

kết thúc điệu” M V Gordina Có người khơng lấy cao độ điểm bắt đầu hoạc kết thúc làm mà tính cao độ trung bình điệu, Nguyễn Hàm Dươiic, với công thức

f = - ] f ( t ) d t t J 0

trong đó:

f = trị số trung bình tần số âm

f(t) = hàm số biểu thị phụ thuộc tần số dao động vào thời gian

*•') Trong = hữu th a n h từ đ ầu đến cuối, đục = p h ầ n hữu th an h ,

(123)

T= thời gian phát âm (tức trường độ cúa điệui) Hiện tượng âm học dược gọi điệu diễn tirong khoảng thời eian định Trên đồ thị cao độ củìa biểu diễn đườne cong điểm Việc lựa chọn điểm để coi tiêu biểu cho đột cao điệu đường cong m ột vâm đề phải suy nghĩ Một lựa chọn tình cờ vỏ nsliĩa T í n h tần số trung bình để xác định độ cao cách làm việc thận trọng

Thực ra, thực tế có m ột điều hiển nhiên klhiến ta phải nghĩ điệu, cao độ kết thúc có tầm quan trọng hẳn cao độ xuất phát Đó nihận thức rõ tất người rằn tí ngã cao hỏi thấp trona hai bắt đầu cao độ xấp xí Nguyên nhân c ủ a đánh giá tìm thấy âm vực khác nihau kết thúc điệu Gordina nói đến cao độ kết thúc coi tiêu ch í khu biệt k h ô n s phải k h ô n g có

lý-Đại đa số tác giả xếp điệu vào hai âm vực, với thuật ngữ cao - thấp (BblCOKMH - HH3KMH, high - l(OW, haut - bas) thượng - hạ (supérieur - inferieur)

Thuộc âm vực cao, có khơng dấu, sắc, ngã, thiuộc âm vực thấp có huyền, hỏi, nặng.

Thompson [163] nói đến bốn mức: 1) cao [thanh ssắc, ntĩã] 2) cao vừa (high - mid) [thanh khơníi dấu]I 3) thấp vừa (mid - low) [thanh hỏi] 4) thấp [thanh huyền, th a n h nặns;] chia hai Có lẽ mối tươns:

(124)

llian/ì khơng d ấ u, ///í///// hòi cho ỏnẹ ấn tượng,

mức t ru n c iiian

N s u y c n Đình Hịa ị 1211 R Jones với Huỳnh Sanh T hône I 164] tác siả viết gần đáy, miêu tá chia mức Theo tác giả trước, thuộc âm vực trunsĩ có tlưinli khơng dâu thanh ngũ. Quả thực, s n e tác ca khúc no ười ta phải chia ba âm vực đe điệu gán vào âm vực trim ẹ Căn vào ấn tượng thính eiác, ncười ta dễ dàng cho Maspéro [ 140], trước cũne từns miêu tá Chi có cãn vào nlũm s tài liệu thực nghiệm nhận xét tinh tế thấy thanh khòng d ấ u thuộc ám vực cao. Còn thanh ngã nói n ày thuộc âm vực trurií’ rõ ràng khơng đúng, chi vào nhận xét tai

Dù cá c h nghiên cứu khác đánh giá điệu mặt âm vực cịn chưa thống nhất, nhưna khơng m ộ t nói đến điệu lại khơng nói đến âm vực Sự khu b iệt với khác trước hết khác âm vực Khơng cịn nơhi ngờ nữa, trong n h ữ n g tiêu clií íl' CI đáng âm vị học thnnli điêu là ủm vực.

b) Â m đ iệ u Đó biến thiên cao độ theo thời

g ia n đ ặ c t r n g n y d ễ d n g n h ậ n i h ấ y tr o n g th a n h điệu

Đ ò n i n é t biến thiên bằng phẳng không b a n g phang. T hế đối lập gọi biến điệu/

k h ô n g b i ế n đ i ệ u ( M o n y j ] M p o B â H H b i H / H e M O n y j iw p o B a -

HHblfi [91] mélodique/ non mélodique [137]) Hầu hết t c giả miêu tả thống hai điệu, khônq dấu h u y ề n, có đường nét âm điệu bằng phang với thuật neữ khác (égal [140], plain

(125)

[137], MOiiyjiHpOBaHHbiM [91], level [99]) c c tliainh khác có âm điệu khơng phalli’.

Về đặc trung biến điệu lại có phân biệt hướng

lên v x u ố n g Thạnh sắc th a n h lên (BOCXOZIHUIH H,

rising, inontantV 1') Thanh nặng xuống (HMCXOiỊHUHMM, f a l l i n g , dropping, descendant J (2) Thanh hủi thì, âm điệu, có nhận định khác nhau: c ó người cho x u ố n g [99, 163J có naười cho lên [140, 121, |( 3) Thực này, trừ cách phát âm địa phương, có đườne nét âm điệu vừa xuống, vừa lên Tùy theo ý người nghiên cứu hướng vào lúc bắt đầu hay kết thúc điệu m nhận định khác Đường nét phức tạp đ ã xác nhận nghiên cữu cách phát âm trẻ Vì nguyên nhân sinh lý, trẻ đầy đủ điệu m phát âm với đườne nét xuống, khôna; lên phần sau cách phát âm bị coi “ngọng". Việc miêu tả hỏi người lớn, vào phần đầu phần cuối, không đúng, chưa phản ánh tính phức tạp biến điệu E m e n ea u thì, cứ.vào cách phát âm cúa người

(1) N h ậ n đ ịn h n y th a n h sắc tu y ệ t đôi n h ấ t trí tốc già: N hiều người c ũ n g xếp th a n h ngã vào loại â m điệu lên.

O2) Có người cho th a n h h u yề n th a n h xuống.

(126)

khơng nói tiếng Bãc nên nhận xét thanh x u ố n s (creaky i'alline tone)

Về đườiiíĩ nét âm điệu số tác giả cịn nói đến đặc trưne gãy không gãy Thanh ngã kê’ (Ịãv cao (hiah broken [121], rompant supérieur [140]) Thanh nặng gãy thấp (low broken [1 ], rompant inferieur 1140]) Định n cữ “gãy" khơnc giái thích rõ ràng Có thể hiểu “ s ã y ” bị gấp khúc, đ ườns nét với hướng xuốne lên n s a n a xuống Cũng hiểu “g ã y ” đường nét bị m ột cách đột nmật,

v iệ c p h t â m bị g i n đ o n Đ ị n h n g ữ n y với c ả h c c h

hiểu gán cho ngã cách thỏa đáng T rá i lại đ ố i với th a n h n ặ n g c c h h i ể u t h ứ n h ấ t h ì n h n h

khơng phù hợp Cách hiểu thứ hai có phần hợp lý hơn, thực phải coi cách biểu âm

tác họng x ả y r a t r o n g q u trình p h t â m , một đặc trưng khác

cúa điệu m nhiều người coi có eiá trị âm vị học,

m ộ t tiê u c h í m c h ú n e ta th ả o l u ậ n

Tóm lại, dù có bất đồng ý kiến, chí nhiều lớn, đánh eiá phân loại điệu, không khê lói đến âm điệu. Đường nét phắng, di lên xuốnc, người thừa nhận Các không dấu, huyền, sắc, ngã đánh giá trí Tuy cịn vài tranh cãi vài điệu, rỏ ràng có điều khơng thể chối cãi điệu khu biệt khơng phải cao độ m cịn vể biến thiên hàm sơ'với thời gian Âm điệu hiển nhiên kể tiều chí khu biệt âm vị học.

c) Â m tắ c họng Ở ngã, nặng, sắc, kể c ả thanh hỏi số tác giả có đưa nhận xét m ột cách cấu âm đặc biệt, tạm gọi âm tắc họng cách

(127)

miêu tả thuật ngữ dùne người có khác, vào tinh thần lời phát biểu c ú a nhà khoa học ta có thê nói rằne vấn đề đề cập tới âm tắc họng hay một cái ẹ/ tươrtq tự, hạn cách miêu tả ngã, nặng với thuật nigữ "íỉàỵ" (broken, rompant) vừa nói đoạn Emeneau cũ n g dùng rnột từ đ n " n g h ĩa (với sắc thái tu từ tốt “ creaky”) có nói rõ: “ (giọng gãy này) mặt âm học íiiơng với nguyên âm thanh hầu hỏa Đan m ạch” [99 ] Cịn Lê Vãn Lý nói điệu có âm tắc hầu.

Đặc trưng cấu âm giá trị âm vị h ọ c th ế nào, cần quan niệm cho rõ

(128)

đọc với nhịp độ đêu) dây đành chịu ngưng lại, không tiếp tục chấn động với tán số ngày cao tron £ điều kiên

Trong số tác ẹiả từ trước tới nói đến âm tắc hầu có Hồng Tuệ Hồne Minh cơng trình viết chung gần [177] nói chất tác giá phân tích cách thể ngã Các ónẹ gọi “sựxiết hầu” (friction glottale) ngã thực nhờ “đ ộ n e tác bóp h ầ u ”

(mouvement de constriction glottale)

M V Gordina N D Andreev, suy luận, cho dây không phải m ột âm tắc hầu. Thay thẻ cho tưcnie này, để giải thích gián đoạn cúa đườne nét âm điệu, hai tác giả đưa âm tắc yết hầu. Lập luận đơn giản “ Âm tắc hầu, chất vốn yếu, chi nghe thấy xuất trước âm tắc miệng Trong trường hợp đ n s ghi chấn động dây phải chấm dứt trước đường ghi miệng tụt xuống (chỗ tụt xuốne đánh dấu động tác khép âm cuối vô thanh) Nhưne đây, ghi kỵrnographe, chấn động dây lại ghi giai đoạn tiến phụ âm cuối m ột phần cua giai đoạn giữ nữa, mà điều có đ;ly âm tắc yết hầu m ột âm tấc h ầu ” [12].

Điều suy luận xuất phát từ chỗ quan niệm âin tắc hầu vơ Chính biểu đồ thực nehiệm ngã, đ n s cong âm điệu không bị gián đoạn tác giả cho khơng có âm tắc họng đường cong chúc xuố ng dốc đứng khơng có lời giải thích tượng Sự thực,

(129)

khi âm điệu tụt xuốnii đột ngột tới mội quãng háy, quãng tám lại vút lên phải hiểu có ngun nhân hấu mà điều khị nu thể 2Ì khác ns,ồi xiết lại dây Nhưng thối giám tần sơ chấn động khơng phải tới mức zêrô, tức tạo thành âm tắc vô thực người phát âm, nói tiếng Vinh (tron2 tài liệu M V Gordina N D Andreev) m cịn m ột mức định nhu người phát âm, q tam íỊÌác châu đồng Bấc (cũng tài liệu trên)

Cơ c h ế phát âm âm tắc hầu số điệu tiếng Việt Hiệu âm học mà ta có chuyến đổi âm điệu cách đột nuột Thanh ngã khu biệt với sắc chỗ Trên bình diện âm vị học vấn đề lại lấy nguyên nhân hay kết làm nội dung tiêu chí khu biệt Như người biết, cách cấu âm khác cho hiệu âm học việc miêu tả âm vị học trước hết phải lấy mặt âm học làm khơnR phủ nhận giá trị thực tiễn việc miêu tả sinh lý học

(130)

thể cùne inột diệu (Thanh ncã cúa Iiìiưừi noi lions Vinh c ủ a nmrời nói tiếnc Bắc vậy), đíly âm tắc hầu vó thanh, bán hữu hay hữu điều khónc C|u an trọnẹ vai trị cúa lui xuỏYm

hànsỊ thứ yếu Trong đôi lập àm vị học hàng đáu tính chất biến chuyến cúa âm điệu, Ncười ta kliônc cần biết đến neuyên nhân hiến chuyển Ngược lại, có mặt cùa âm tắc háu không gây nên chuyên đổi âm điệu thê cũ ne khơng cần đốm xía tới Đ ó trườn £ hợp sắc, nặnu thể ncán Theo tài liệu thực nghiệm cúa M V Gordina N D Andreev, hai có âm tấc họng Như đíí phân tích, âm tắc hầu thực Nhưng vị trí xuất chúng cuối âm tiết n s vơ nên đ ne nét âm điệu không bị đổi hướng Trên bình diện âm vị học nhữnc âm tắc hầu đến

Căn vào hướne đườna nét âm điệu ta có dối lập siữa đường nét “ e ã y ” , tức hai hướng đườne nét “ không gãv” , tức môt hướng (đi lên xuống) Đây m ột tiêu ch í khu biệt âm vị học Thanh ngã khu biệt với sác, hỏi khu biệt với tlianh nặng tiêu chí Thanh n g ã với hỏi xếp vào loại, sắc nặng thuộc cù n s loại Sự phân loại khác với nhiều tác giả nhung phù hơ r với cách phân loại trone thi pháp truyền thống (ự

(1) TtKiHlii p h p truyén t h ố n g cá c t h a n h đ ợ c pliân loại m ạt âin djệu c c n h ó m : bình, th ượng, khứ, nliập T h a n h n g ã t nh hỏi xếp v o c ù n g m ộ t n h ó m t h ợ n g [111]

(131)

Một số tác giả thừa nhận cồ mặt hay vắng mật âm tắc tiêu chí khu biệt, nh ưn g lại gán âm tắc hầu cho điệu khác Lê Văn Lý, Hoàng Tuệ Hồng Minh coi đặc trưng khu hiệt ngã, nặng Emeneau cho th u ộ c thunh ngã, hỏi Trong M V Gordina N.D Andreev cho ngã âm tắc họng có khơng, sắc nặng có

(132)

cách phát âm chuẩn Nlunm mối nghi nẹờ chỗ hỏi có âm tắc hầu khơng Ngay trorm cách phát âm chuẩn, âm điệu có'hai hướng đường nét xuống lên không dốc đứng hạ thấp cao độ chi khoảng quãng sáu diễn khoảng thời gian tương đối dài Một chuyến đổi âm điệu thực bình thường không cần đến việc khép thắt khe Trong cách phát âm Emeneau miêu tả, đường nét có hướng xuống lại khả nãng tồn âm tắc hầu, trừ đường nét xuống dốc đứng nâng

Thanh ngã miêu tả ngang gãy (creaky level tone) Dưới 2ÓC độ cấu âm, có

thể “ g ãy ” “g ã y ” có nghĩa có mặt âm tắc hầu Tuy nhiên việc miêu tả không Bằng thinh giác cũne nhận thấy ngã khơn? thể có âm điệu ngang Nếu đặc trưng âm tắc hầu âm tắc hầu làm cho đường nét âm điệu vẻ phẳne rồi, thực tế có đường nét khơng phẳng m thơi Trong m ộ t số người nói đến ám tắc hầu Nguyễn Hàm Dương, người nghiên cứu thực nghiệm, đứng vể mặt âm học túy để miêu tả điệu, lại không nhận thấy biểu hiên âm đường nét âm điệu “dốc đứng” (KpyTOH) [91] ngã chảng hạn

T ó m lại, vấn đề âm tắc họ n a ta rút điểm sau: 1) Đây thực những.âm tắc hầu (chứ không

(133)

phải âm tắc yết háu hay iiì khác), nhưne kliịna thiết hao eiờ cũntỉ phải vô 2) Khi xuất ciữa âm tiết ncuyên nhân trực tiếp cua Si ự chuyển đổi âm điệu đột ngột, chuyển đố>i àni điệu đặc trims khu biệt điệu 3) Nếu coi thân âm tắc hầu tiêu chí khiu biệt tức đưa tiêu chí cấu âm vào việc miêu tá, bên cạmh nhfme tiêu chí âm học khác đơi dề xáy màu thuần, mặt lơ ch thực tiên, có mạt c ù a ị V] đường nét âm điệu Emeneau phạm phải., đưa [v| vào thành m ộ t n é t “ t h ặ n e d ” nhưivl V Gordina N D Andreev miêu tả sắc n.ặns Việc áp dụng nhữne tiêu chí khónc chất n s u y ê n nliân nhược điểm Tốt hết việc miêu tả âm vị học nên cố sắng dime hồn lồn bìnln diện âm• o i—

học

d) Y ế t h ầ u hóa Khi miêu tả nsã, Caditèrc khóm: nói đến âm tắc họne mà đề cập đến tượne tạm aọi yết hầu hóa O ne chi 1'ằne ció lài tượng “ căng đặc biệt họng” (effort guttural d ’uine nature particulière) [80] M V Gordina N D Andireev đưa tiêu chí kết luận “quan hệ âim vị học” điệu 4, có yết háu hóa, (CỊn 3, có yết hầu hóa nửa [72],

(134)

đã thi ó I tiêu chí khu hiẹi Mặt khác, tronu thực tế nói nãim hàng ncày, chúntz ta thây, phái âm tha nil điệu mà khỏne có tượim yết hầu hóa có n h ữ n ẹ nu ười khỏníi bao eiờ có tượnc củ Ngay bình diện cấu âm, yếi hầu hóa CŨ11SI chưa dành cho m ìn h tám quan trọnc âm tắc hầu, vốn la n u u y ên nhân cứa việc chuyển đổi ám điệu dột neột Vì v ậ y khó có Ihế nói tới siá trị âm vị học cua tượng yết h ầ u hóa dược Nó chi tượnsi kèm theo, có, kliịim chuyển đổi âm điệu đột ncột

cl) C n g độ Về đặc trims hai nhà Việt ncữ học xỏ viết nói cùne đề cập đến coi tiêu chí k h u biệt: 1 , , có cườne độ đồns đều, thanh , , 6 có cườne độ thay đổi L c Thompson phân định diệu bãne tiêu chí cănạ/chùiii’ (tenseness - laxieness) [ 1631 Thanh ch ù n s khóne dâu, h u yền; cã n s hỏi, sác, nặnc

T rê n bán ghi m áy sonographe thực ta có thê tliấ'y khác diễn biến cườníi độ điệiu Mạt khác, vào cảm giác chủ quan phát ám,

cũ n ig c ó thể d ễ d n c th ấ y m ộ t t h a n h đ iệ u n o đ ó c ă n g

h a y không, v ề mặt âm học câu âm, khỡ)nc phú nhận tổn khách quan đặc trims cườnc

độ T u y n h i ê n n ó chi m ộ t đ ặ c t r u n e k è m với â m điệu

Muiốn thay dối cao độ cua âm thanh, cần thiết phải có tlui'y dối cường độ Nhận xét tất cá tác giả thơYie nhãít chỗ điệu có đườne nét phắne có cườmg độ yêu đồ n c từ đầu đến cuối, điệu có đườms nét khõne phána có đặc trưns cườnc độ mcược lại ( 'iu.,1 Ci"> diỌu !K11) clìi khu biệt với

điệui khác bails: dạc trưng D(I dơ cỏ Ihê nghĩ

(135)

xét đến quan hệ âm vị học điệu, cường độ có giá trị m ột nét rườm (redondant)

e) Trường độ Từ lâu, miêu tả điệu tiếna; Việt Trương Vĩnh Ký nói đến độ dài thanh: Huyền, hỏi nhữ ne điệu dài [128] Các tác giả sau n h L Cadière, M B Emeneau (1) có ý đến trườrm đ ộ điệu Nhưng chi tới M V Gordina N D A ndreev có khảo sát tỷ mỷ vấn đề [72] Hai tác giả đưa số liệu độ dài thời gian hàng loạt âm tiết mang điệu khác đến kết luận trường độ “ cố định mòi điệu, gắn liền với thê' đối lập âm vị học với đặc điểm n gữ âm học đ iệu ” Theo họ dài hỏi, ngắn nặng, có trường độ trung bình bốn cịn lại

Tuy nhiên, cần thấy thừa nh ận đặc trưng thời gian tiêu chí khu biệt điệu Nhiều người, có hai tác giả thực nghiệm Lê Văn Lý Nguyễn Hàm Dương, đéu khơng nói đến tiêu chí trường độ

Chúng ta xem xét thực tế xác định giá trị âm vị học đặc trưng

Theo hai tác giả xơ viết, “vị trí độc lập điệu tất loại hình âm tiết trừ âm tiết khép”, vị trí

(136)

này điêu có trường độ riêng N hữne số liệu• • L - • i—- I—- •

tính bằne (1/100 eiây) nhữníỊ thực tế.

M ỗ i âm tiết, với đặc trưng định, phát âm, địi hói có thời gian thích hợp Âm tiết m ang hỏi phải có trườns độ lớn, chi có thế, đường nét âm đ iệ u khu biệt thể đầy đủ Nếu thời gian dành cho âm tiết q ĩìíỉắn đườns nét bị biến đổi đến mức khơng cịn giữ đặc điểm khu biệt nữa, ta khơtng cịn nhận diện hỏi N hư yếu tô thờiị eian điều kiện đế thể đặc trưne âm học th a n h đ i ệ u , tu y n h i ê n c c đ ặ c trư n g k i a m i q u y ế t đ ị n h

n h ậ n diện Mối quan hệ thường trường

đ ộ v m ỗ i loạ i h ì n h t h a n h đ iệ u k h ô n g đ ủ c h ứ n g m i n h rằ n g

trưừng độ nét khu biệt điệu

C c âm tiết khép, phần cuối vơ thanh, khơng thể đưọíc đặc trim? điệu, điệu bị n g ắ n Bộ phận điệu thể hiện, v ậ y , k h ô n e giữ tính chất điển hình đường nét âitt điệu Đường nét lên sắc xuống tharnh nặng rõ rệt nhận diện điệu khé) khăn, khơng có thay đổi âm điệu chút ít, so với bìnìh thường, để bù đắp lại Trong trường hợp đường nét lên sắc, xuống nặng thưrờne có độ dốc lớn Thanh sắc có cao độ xuất pháit cao bình thườne

S ự kiện cho thấy gánh nặng âm vị học thuộc âm vực âm điệu, trường độ

V ả lại tài liệu thực nghiệm M V G ordina N ID A ndreev cho biết nặng có hai biếm thể: dài ngắn Thanh nặng vốn hai tác giả xếp vàoi loại ngắn, hỏi xếp vào loại dài, th ế m biểu

(137)

đổ ta thấy biên dài cúa Iiãne đài cá hỏi

Trong điệu tiếng Việt khịng có cặp điệu đối lập tiêu chí irườnc độ Phát âm cố ý kéo dài rút nsắn điệu đó, kliơns làm cho người nche lẫn lộn với điệu khác Tõm

lại t r n c đ ộ k h ô n c thể đ ợ c coi m ộ t nét thoa đ i m â m

vị học điệu Những số độ dài âm tiết m an e điệu khác hai tác giả trẽn nhữne tài liệu quý, từ họ phát đặc điểm n c ữ âm tiếng Việt, kh ô n c chứnn minh trường độ nét khu biệt điệu

Trở lên, ta kiếm lại giá trị âm vị học 6 loại đặc trưng ngữ âm điệu, 1) âm vực, 2) âm liệu, 3) âm tác họng, 4) yết hđu hóa, 5) cường độ, 6) trườncđộ Ta thày rằng, sở quan niệm truyền thốnc rmuyên ám phụ âm nay, chi có ba đối lập: 1) cao-thâp,

2) g ã y - k h ô n g e ã y , 3) lên-đi x u ố n g , c ó giá trị â m vị

học T h ế đối lập đầu thuộc âm vực hai đối lập sau thuộc âm điệu Với đối lập này, 6 diệu tiếng Việt đủ khu biệt lẫn

M V Gordina N D Andreev đưa tiêu chí để khu biệt 6 điệu nhiều Bốn trons tiếu chí phải coi nét rườm

(138)

thi việc iriêu tã diệu khác va nsỊồi tiêu chí khu hệt vừa nói cịn phái kẽ đèn tiêu chí lìữa (lú đe cho (liệu tron LI tiên a Việt khu biệt lần

ịị) l ính chát t r o n g - dục TroníỊ tiẽne Việt, có Iìhữne cập từ ’láiìíi - lác", “ lạiìii - lạc" Nhữiìii từ đáu cặp (lược phái ủm dài hơn, vane nhữne (ừ sau Giọnsi nói nhũiiíỉ từ sau bị tắt cách đột nuột Bộ phận cuối âm tiết bị vơ hóa Ảm hưởnẹ cua từ bị câm đi, íiicc Nếu khỏnc xuất phát từ định kiến rằnsz nhữ nephụ âm cuối khác nhau, ta hồn tồn imhĩ 1'àne âm iưởne nhữnụ từ khác chúng mang nhíTiii điệu khác Nhữiiỉi từ “ lác, lạc", coi phụ âm cuối ill ỏng phụ âm cuối từ “ láiiii, lạne’\ nhinm man SI nhCrne điệu khác, vốn

â 111 vục đ n e net chi c ẩ n gũi với t h a n h sác, nặno mà Nêu tạm nhi Illume điệu với dấu sắc kép VÀ dấu nặne kép chắna hạn, nhữne từ “ lác, lạc" thê iihỉ “ lạ n e , la ne"

Sự dối lập ciữa "lánỉi" "la ne" (lác), ciữa “ lạne” ì n e " (lạc) đối lập điệu: đằne hữu từ đáu đô cuối, đãnn hữu phần đầu, vô

ớ p h ầ n cuối Đ ặ c t r i m s th ứ n h ấ t đ ợ c 2ỌÌ trong, đ ặ c trư ng

sau (tược gọi đục.

Cũng “ lám ” ("lãm n h ám ”) đối lập với “ láp” (."‘lấm láp”) - tạm íĩhi líĩtn; “ lạm” (“ lạm dụ ng”) đối lập với "lạp1' ("bạch lạp”) - tạm uhi “ l m ” ; "lán" ~ “ lát” t“ láyn"): ‘lạn” (“ sán lạn” ) ~ “ lạt” (“ l a n ”) Các âm tiết đỗi lập ám vị học ban s sác - tức - aần với lú -tạm gọi 7, nặne - tức - thanh, tạm uọi

(139)

Trong (rường hợp ta có phụ âm cuối /m, n r)/, cịn điệu có đối lập 7, Chúng đối lập tiêu chí trong/đục.

Như điệu tiếne Việt khu biệt tiêu chí 1) cao - thấp, 2) gãy - không gãy, 3) lên - xuống, cịn bằnẹ tiêu chí trone - đục Tiêu chí thứ tư coi thỏa đáng âm vị học sở coi hệ thống phụ âm cuối tiếng Việt chí bao gồm âin vị /m, n, ĩ]/. Giải pháp giải pháp âm vận học cũ nhà đông phương học tiếng Karlgren chấp nhận [41] '

Những người sáng tạo chữ quốc ngữ đa số tác giả nghiên cứu tiếng Việt lại theo hướng khác Ani hưởng từ “lá ne " (lác), lạ.ng" (lạc) bị câm đi, giải thích có mặt phụ âm cuối vơ Các phụ âm cuối /m, n, ĩ]/ thay phụ âm cuối đồng vị /p, t, k/ Đặc trưng vô phần cuối điệu 7, quy vào phụ âm cuối Bổ sung vào hệ thống phụ âm cuối âm vị /p, t, k/ tác giả hồn tồn có sở từ “láng” “ l ' n g ” (lác), “ lạng” “ l a n g ” (lạc) đểu có điệu n hư Sự đối lập vỏ âm từ phụ âm cuối đảm nhiệm

(140)

thanh, nội dune rút cọn tiêu chí tronc - đuc thanh■ l—• t—- • t — • điệu cỉể lại

3.5.3 Sơ lượng điệu.

Háu hết tác giả nehiên cứu tiếng Việt cố gắng miêu tả cho với thực tế điệu chữ viết dù n e dấu để ghi, nghĩa thừa nhận tồn 6 điệu, không đặt vấn đề kiểm tra lại, đưa khả lựa chọn 2 Ìải pháp âm vị học khác điệu

3.5.3.1 Chí có m ột tác gíả dùne toán học để xác định số lượng điệu tiếng Việt [91] nhưng, chỗ chưa thoát khỏi định kiến cố hữu cách phân tích âm vị học cũ, nén chưa đạt kết m ong mn

Theo cách tính cần lấy âm tiết mở, xem thử xem có âm vị siêu đoạn tính, tức điệu đặt lên đối lập lưỡng cực khu biệt nghĩa phát sinh tác dụng âm vị siêu đoạn tính lơn âm tiết xét, dùng công thức

1 + V ĩ + 8a v , ,

II = - m xác định sô lượng điệu 11 = số lượng âm vị siêu đoạn tính, tức điệu a = số lượn? đối lập lưỡng cực khu biệt nghĩa Chẳng hạn, lấy âm tiết [ma] phát âm với cao độ khác giọng nói, tức với điệu khác nhau, có từ khác nghĩa

Mỗi từ đối lập với hàng loạt từ khác, mang điệu khác Ta tính xem đối lập lưỡng cực cồng thức:

(141)

f " 2 ! ( n - ) !

Nếu 11 = ủm vị siêu đoạn tính

d = ‘ =

6 2!(6 - 2) !

q2 = 6(6 - 1)(6 - 2)(6 - ) .l = ( - ) = 15

2(6 - 2)(6 - ) l 2

Ncược lại biết rằna, với âm tiết cho, có 15 th ế đối lập lưỡng cực khu biệt nghĩa, dễ dàng tìm số lượng âm vị siêu đoạn tính, tức điệu n a thức nói

\ + JT+8a. + ^ + 15

n = — 2L1 ; n = - - = đĩệu

2 2

Cơne thức tốn học cho phép tính số điệu biết số đối lập, số Iượiic đối lập lại giả định tiền đề có sẵn âm tiết đem xét, sẵn có phụ âm cuối vô thanh, đối lập với phụ âm cuối hữu thanh, tức sở m ột giải pháp âm vị học có sẩn, chữ viết đem lại Do tác giả thấy cần xét đến cách phát âm điệu âm tiết mở, m bỏ qua âm tiết khép Cách phái âin điệu âm tiết khép, có chút khác biệt quy phụ âm cuối, k h ô n2 phải tự thân điệu

(142)

có th a n h đ iệ u , trone k h i âm tiết mớ có thanh; n h đổnsi hai trone ủm t i ế t khép với tron2 sỏ \

6 cua àm tiết mở, mà điều hoàn toàn chưa chứng minh Lẽ phái tính đến điệu âm tiết khỏne phái khép diệu âm tiết khép, phái coi ch ú ne nhữne điệu khác

Để có cách làm việc khách quan thế, cán phải nhìn nhặn kiện quan sát cách cũnc hốt sức khách quan Khi nói đến đối lập khu biệt nghĩa điệu, cần phái nghĩ đến đặctrưng âm học đôi

lập diệu chúng nằm trone tồn âm tiết: đặc trưng biếu hiện, dường cà thành phần đoạn tính Nhiệm vụ neười nghiên cứu tìm cho hết đặc trưng đó, chúníi đâu Trước quy chúng vào âm vị đoạn tính hay tập hợp chúng lại thành âm vị siêu đoạn tính Ớ tác giả thừa nhận tổn n h ữ n s âm vị đoạn tính có sẵn Tác giả coi “ m a ” dù với điệu chỉ có âm vị đoạn tính nhừnti âm tiết “ m ác” , “m át” phụ âm cuối [k, t] CỈO tính chất vơ phụ âm cuối nên khơng thể có điệu khác thanh, sắc nặng Tác giả rõ ràn a chịu ảnh hươna; chữ viết, tức cách ^iải thuyết âm vị học định, cách giải thuyết vốn quen thuộc coi hợp lý trons ngôn n eữ điệu Tác giả khơna nghi vấn tồn thành phần đoạn tính này, xét đến thành phần siêu đoạn tính

M ột thái độ thực khách quan là, đối chiếu âm tiết, tất phài coi chưa biết Nhà khoa học tập hợp nét khu biệt thành âm vị đoạn tính hay siêu đoạn tính, cho phù họp đến mức cao với

(143)

kiện cấu trúc tính bình diện khác ngơn ngữ

T ó m lại, đật vấn đề kiểm tra số lượng đ iệu tác giả đ ã khơng thực ý định từ đầu thừa nhận, thói quen, kiện, lẽ cần phải ng minh

3.5.3.2 Sáu điệu mà chữ viết ghi lại kết q u ả m ột siải pháp âm vị học Số lượng điệu lớn nhỏ 6, tùy theo cách giải thuyết n h kh o a học đặc trưng khu biệt điệu tính T rong thực tế ngơn ngữ có nét khu biệt tồn khách quan m thôi, sẵn có 6 hay điệu m người phải chấp nhận

N h nói, có tiêu chí khu biệt, số có tiêu ch í - đục m nội dung đối lập tính chất vô hữu phận điệu cuối âm tiết Đối với người quen sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ An Âu, vốn khơng có điệu, tính chất vơ n hư thế, tất thuộc phụ âm cuối, nh ữ n e n g ô n ng ữ khơng có cách giải thuyết khác N hữ ng người sáng tạo hệ thống chữ viết hành eiáo sĩ phư ơng tây Khi tiếp xúc với tiếng Việt, vốn thuộc m ộ t loại hình ngơn n gữ khác, họ giữ cách nhìn cũ, nên dễ dàn g quy tiêu chí - đục vào phụ âm cuối H ọ đ ề phụ âm vô /p, t, k/ đối lập với phụ âm cuối hữu thanh, thuộc vị trí khác tiếng V iệt /m , n, o/

(144)

nay, có lẽ đa quen thuộc với neười, thỏỉie qua chữ viết, khône la lai nhữnc học eiâ tây plìirơne

Thán ụ hoặc, có tác ỉĩiả cho rằn a tiốnẹ Việt có diệu [SO] chi tác ciả lây làm đơi tượng miêu tá phươns ncữ khơne phái phương ngữ bắc Giái pháp âm vị học

3.5.3»3 Trái với cách nhìn nhận thực tế đây, không xuất phát từ địnli kiến nào, tính chất vơ thanh/hữu thanh, nội dung tiêu chí khu biệt thứ tư, trình bày đoạn trên, hồn tồn coi thuộc điệu Và, sở tiêu chí khu biệt, ta biết, thực tế, phân xuất điệu độc lập Karlgren chấp nhận íiiái pháp [41J Kết cách giải thuyết cho số lượng điệu tãnc thêm đcrti vị số lượng phụ âm cuối siảm đơn vị, so với giải pháp chữ quốc ngữ Tám quen thuộc từ chương học truyền thống N hư ta biết, (ở 3.4.2) chúng phân thành nhóm: bình, thượng, khứ, nhập, nhóm lại chia thành loại: phù, trầm Mỗi gọi tên càn vào phàn loại phù khứ, trầm khứ, phù nhập, trầm nhập

3.5.3.4 Trên nói tiêu chí - đục Niíồi tiêu ch í cịn phải xét đến nhữnc cách giải thuyết khác nhà khoa học tiêu chí cịn lại

Ngay sau đưa tiêu chí - đục điệu tức quy phụ âm cuối (đề xuất phụ âm cuối vô /p, t, k/), cịn có khả đến số lượng điệu k h ô ne phái (như người sáng tạo

(145)

chữ quõc ngữ làm), tùy theo việc chấp nhận vào phạm vi điệu tiêu chí cịn lại đến đàu

a) Nếu đưa tiêu chí '\ ' ã v - khơng íỊỠv" đường nét ùm điệu ngồi diệu sơ lượng điệu s ẽ bổn Tiêu chí gãv - không gãy, biết, gắn liền với có mật [?] nhưim ta khơng nói đến [?] coi I1Ĩ tiêu chí thặng dư Nếu tác giả thay thẻ tiêu chí gãy - k h n s ễy tiêu chí có mặt - vắng m ặt [?]thì hồn tồn có khả đưa tiêu chí khỏi điệu quy Iĩiột âm vị đoạn tính Lúc tiêu chí thuộc điệu cịn lại có : tiêu chí âm vực (cao - thấp) tiêu chí âm điệu (bằng - trắc, tức phẳne - khơníi bằn? phẳng) Với tiêu chí có điệu:

À m điệu  m vực

Bằn? Trắc

Cao (K h ô n g dấu) (Sác, Ngã)

Thấp (H uyền) (H ỏ i, Nặng)

So với điệu chữ viết ghi lại thì:

- ngã thống với sắc điệu thứ

- nặng thống với hỏi điệu thứ

(146)

s ẽ k h ỏ n e c ó nưa, /V/ đ ợ c coi m ột âm vị đo n Lính,

có vai trị phụ âm cuối

Theo eiái pháp hệ thốnu âm cuối có số lượnu âm vị tãnc them trons cấu trúc âm tiết tiếnq Việt phải thừa nhận tổn nlũrne tổ hợp âm vị /mv nv, I]V,UV, ịv/

h) Nếu đưa thêm tiêu chí Itữa vê đườníỊ nét âm diệu ngồi thaiìlỉ điệu tlìì s ố lượng tlianlì điệu chi lù lưii. Sự di chuyên cao độ ám theo hướng lên xuống bao ciờ cũnc gắn liền với cường độ Nếu thay tiêu chí bang - trắc tiêu chí căng - chùng khơng coi tiêu chí điệu tiêu chí khu biệt cịn lại cho điệu chí tiêu chí âm vực Tiếng Việt chi có hai điệu, khu biệt chỗ thuộc âm vực cao thuộc âm vực thấp

“ lạ” “ là” cùnẹ có điệu, điệu thấp C húne khu biệt tính chất c ă n s - chùníi nguyên âm Nhưng “ lạ” khu biệt với “ lả”, vốn mang điệu thấp có neuyên âm căng, chỗ âm tiết “ lạ” kết thúc b a n s phụ âm cuối /?/ L c Thompson đề nghị giải pháp coi giải pháp tiết kiệm ị 163]

Tóm lại, số lượne điệu ta có nhiều kết luận khác tùy theo cách giải thuyết tiêu chí khu biệt ch únc Hệ thống điệu bao gồm:

í ) hai thanli điệu, quy tiêu chí âm điệu (được thể a) tiêu chí căng - chìinạ, b) tiêu chí khơng /V/ c) tiêu chí trong - đục) vào thành phần đoạn tính

2 ) bơn điệu, quy tiêu chí có khơns có /V/ tiêu chí trong - đục vào thành phần đoạn tính Giải

pháp ẹắn với hệ thốne âm cuối eồin âm vị phụ âm:

(147)

/p, t, k, m, n, 1], V/ âm vị bán nguyên âm /li, \J. Làm thành phần âin cuối ám vị hay tổ hợp âm vị

3) sáu diệu, quy tiêu chí trong - đục vào phụ âm cuối, thừa nhận tiêu chí khu biệt điệu u) cao - thấp, b) di lên - xuống, c) ỊỊŨV - khớiĩiỊ gãy.

4) tám d iệ u, khône đưa tiêu chí số bốn tiêu chí khu biệt biết, vào thành phần đoạn tính m tập hợp toàn vào điệu Giải pháp gắn liền với hệ thống âm cuối đơn giản, gồm âm vị phụ âm /ni, n, q/ âm vị bán nguyên âm /u, 1/

Trone giải pháp giải pháp quen thuộc cả, chưa giải pháp tối ưu Giải pháp 4, so với giải pháp 3, đưa đến kết tăng thêm điệu nhưne giảm âm vị phụ âm cuối Đây ẹiải pháp tốt Nó biết đến, trước chữ quốc ngữ đời thi pháp cổ truyền Hai giải pháp đầu có phần lạ tai chất /?/ khác với phụ âm tắc khác Việc coi /V/ âm vị đoạn tính làm cho số người ngần ngại M ặt khác tính căng - chùng nguyên âm làm cho hệ thống nguyên âm trở thành phức tạp thêm nhiều Giải pháp I so với giải pháp 3, rút điệu thêm vào m ột phụ âm cuối /?/ thực giải pháp tiết kiệm đến mức tối đa

(148)

4 ẦM » Ầ U

ĐẶC ■ TRUNG NGỮÂM TốNG QUÁT CỦA CÁC ẢM ĐẨU

•CÁC TIÊU CHÍ KHU BIỆT CỦA ẦM ĐAU.

• BIÊN THỂ CỦA CÁC ẢM ĐAU.

• GÁNH NẶNG CHỨC NÀNG C'úA ÂM ĐAU.

4.1 Đặc trưng ngữ âm tổng quát ciia âm đầu

Tất âm tiết tiếng Việt mặt cấu âin bắt đầu độ n a tác khép lại, dẫn đến chổ cản trở khỏnu khí hồn tồn phận, sau m ra, tạo nên hiệu âm học, tiếng độnẹ đặc thù Cách inớ đầu nhữne âm

(149)

tiết “ bút” , “ chì” , “ học, ” sinh" nhũTiíi ví dụ đè minh họa

Những âm tiết “ ăn” , “uốn g” , uể", “oái” cũne bát đấu băn2 động tác khép kín khe thanh, sau mở đột nsột, iiây nên tiếng bật Sự cản trở khơng khí thực chất CĨÍ112 eiơYiíi cách cấu â m cứa I b t, k ] đầu â m tiết, khác chi vị trí cấu âm: đằriíi khơns khí hị cản trở ỏ' mơi, ứ răn2 , nsạc mềm, dằno khống khí bị cán trở hầu Hiện tượng lắc hâu trước phát âm [ã), [ụọl trone nhữna ám tiết “ăn” , “u ố n g ” thường coi thuộc tính neuyên âm ns thực có đầy đủ đạc tính phụ âm, xét mặt cấu âm hoàn toàn đủ tư cách dế tồn âm vị độc lập, đ ó n e vai trò âm đầu

Như phẩm chất ngữ âm chung âm đáu tính phụ âm Nói khác đi, âm vị đảm nhiệm thành phần âin đầu âm tiết tiếng Việt bao siờ cũníĩ phụ âm

4.2 Các tiêu chí khu biệt âm đáu

Trong tiếng Việt đặc trưng âm học - cấu âm có chức n n ngữ học, xét hai mặt, phương thức định vị, kể đến sau:

V ề phương thức:

4.2.1 Tiêu chí tắc/xát làm nên đối lập âm tắc / b, d, t, t ‘, c, k, m, n, J1, 1], ?/ với ấm xát / f, V,

s, z, I, g, z,, X , Y, h /.

(150)

I i c a n ir k h ị iiL ! k h í lừ p h o i lẽ n n l u n i ĩ Ị v a n c h o n ó th o i im o i o' i bè n c n h lười / / c h i c ó thể x e m n h m ọ t â m xát m th ò i

Đ ố i V Ớ I /ỵ/ c ó h a i V k i ê n t r i n s i ợ c M ộ l s o ( c £ Ì ; ị I , ,

1 c h o n ó m tãc m ộ i sô k h c c o i 11Ó â m xá! 11 , 176 N ế u n h xét ( h u ấ n t r ê n b ì n h d i ệ n c u t r ú c c h ấ p n h ậ n ý k i ế n n o C l i n g đ ợ c V I i r o n s l i e n s V i ệ i k h ò n l i c ó s ự đ i l ậ p c i ữ a

2 â m m ậ l l ưỡi s a u h ữ u i h n n h , bũnsi t i ê u c h í l ã c / x i ( đ ợ c ìihi

hằn /íz/ / ỵ / ) SoiiíỊ, quan điế m n s h iẽ n cứu cúa ch lin e la kh ò n e p h ả i CỈ1Ì vu cấu tr ú c m c ò n tò n t r ọ n2 t h í c h đ n g thự c tè ph t

ám V , c h ú iiíi la k h õ iiii (lie cháp nhận Ỉ1Ình llu íc bicu

h iện lắc cua âm vị (June XĨI V ì I1Ĩ xa với c ỉu iâ n mực phát ám C c h p h t m xái đư ợc c o i h ợ p c h u ẩ n

4.2.2 C ùnc bậc với tiẽu chí phươnẹ thức nói trên, có tiêu chí tương liên thanh tính eiữa ám vanc /nì, 11,

J1, I], 1/ v c c ám ổn /b, d 1 t \ f , c , k, V, f, V, s, z, S, 7^ X,

Y lí/.

4.2.3 T ro n s số âm ồn tiêu chí tươne liên hữu tlianhlvỏ thanh khu biệt âm vị thành âm hữu /b, d, V, z, z^,ỵ/và âm vô / 1, t \ t , c, k, V, í, s, s, X’ h /•

4.2.4 Tiêu chí bật hơi khu biệt / t ‘/ với /t/

CÓ c siá , ngồi / t ‘ A cịn đề xuất âm vị /p , /I<7 bằiìíĩ

v o t i ê u c h í n y H ệ t h ô n2 â m vị t i ế n o V i ệ t , v ó i â m b ậ t h i v n h i l với / o / đ ợ c c o i n h m ộ t m t ắ c [ ] c h ắ c c h ă n c ó n h i ề u u th e VC t í n h c â n đ ố i : ta SC c ó â m vị x ế p t h n h c ặ p :

T u y n h i c n c ẩ n p h i n ó i Iiizay r ằ n g â m m ỏ i b ậ t hơ i h o n t o n x a l v i c c h p h t â m v ă n h ọ c A m | k ‘ ] đ ỏ i k h i ta v ẫ n b ấ t g ặ p n h n i ệ u h i ế n t h ể l ự d o c u a / x / , n h i m s o vớ i [ x n ó v ẫ n k h n g

p h ố b iê n

4.2.5 T ro ne số âm vans, tiêu chí c ộ n s minh tính

c h ấ t m ũ i k h u biệt /m , n, J1, o / với /1/ V é tiêu chí định vị:

(151)

4.2.6 Tiêu chí lirơnẹ liên moi ỉicỡi/ thanh litiu khu biệt - loạt âm môi /h, m f, v/ với

- loạt âm lưỡi /d, t, t‘, s, z, 11,1, t s, 7V, c, J1, k / , y I)/ - loạt âm hầu /V, h/

Có ncười cho /h/ âm yết hau (ộapH H raiib H b iH ) 1141] nhưnc theo đa số tác ciá Ihì /h/ thuộc loạt háu

4.2.7 Tronq số âm lưỡi có đối lAp eiữa

- loạt đầu lưỡi / d , t, \ , t \ s, z S, 7V n, I/

- loạt m ặt lưỡi /c, p/

- l o t £ỚC lư ỡ i / k , X, Ỵ, I]/

P h ụ â m đ ầ u c ủ a n h n ì i â m liêt n h ‘* c h a ' \ “ c h ú " k h n g t h e

2Ìái t h u y c ì l / t n i ề m ( m o u i l l c ) n h I r o n s l i e n s N g i ì đ ọ v I 141 ] T í n h n g c h ó a đ ợ c c o i t i ê u c h í klui h i ệ t c h i i r o n s m ộ t t r n o h ợ p đ n đ ộ c n y ( t / t ' ) , d i ề u đ ỏ k h i c n la p h i n ẹ l i i n u n i ỉ ỉ Ị ill ực ( ế c ủ a " i i p h p n y N s n I12ỪCĨ x u h ứ i m s CỈỊIIIÍỊ l i ê u c h í k h u b i ệ t v l ậ n d ụ n s i m ỗ i l i e u c h í đ ợ c c h a p n h ậ n đ ị c ó h i ệ u s u ấ t c a o V i ệ c b ấ y đ ặ l r a n h i c u l i e u c h í m m ỗ i l i ê u c h í c ó h i ệ u s u ấ i s d ụ n g t h p t r i vớ i n e u y ê n lý đ n e i â n ti ết k i ệ m CÍU1 n g n n g ữ , p h i đ ợ c c o i k h ô i i2 d i m e

4.2.8 T ron e số âm đầu lưỡi lại có khu hiệt ciữa

- đầu lưỡi quặt /{, g, z j

- dầu ỉưỡi.bẹt /d, t, t \ s, z, n, 1/

Vận dụng tất tiêu chí phươnạ thức định vị nói trên, (âm vị phụ âm đầu nhặn diện bàng (xem Bản2 1.)

(152)

\;ii

Si' 11 o

\ } ) m h V| M o i D III lưỡi M i l l ( lo t 'I'll.m il

PhưPiìL! h rc Bel Q u i l l lưỡi lưỡi hail

B.it ho i r

- K hoi 1 u V o

11 hill lh m il 1 1. c k

• I 1

Hfftl

llơl lh a n hu . h d

V ; 111 n (in ! I 1) 111 n

J1 n

r

vV \ « » ỈKIillì

0 «

I s s / h

! Ill'll :h a n li V z K Y

V ; m n !

( i )

L (0 r r u

( l k

i f 5 X

V i T

m n 0

b

J u

B.inụ

f t cS

Jb

a

<0111 lời Iliuvci mini) (I xVdt n

(153)

a) Trước hết, phụ âm (môi, đáu lưỡi, gốc lưỡi), miối quan hệ với tỷ xứng f/v = s/z = ỵ j \ - V/ |TI = ỵ/ n - y/i], nên làm thành chuồi sone hành:

1 ' s X

V z Y

m, n I]

b) Nhưna /s/ lại có mối quan hệ với /t/ ciône n h ưỊyJ với /k/, /s/ với /Ị;/, nghĩa t/s = k/x = t/s s/7„ = x/y nén lại có song hành khác:

r k t

s X S

z Y K

c) Sự đối lập ự s lại tỷ xứng với 7/h Vị trí c ủ a /? , h/ sơ đồ phản ánh mối quan hệ

d) /ji/ đối lập chiều với /c/ /ji, c/ đỏi âm vị mặt lưỡi đối lập tiêu chí vang/ồn, /c/ bắt quan hệ với /?/ làm thành đối lập nhiều chiều biệt lập, hai ám rắc, chi khác tiêu chí định vị Tất nhữne điều phản ánh sơ đồ

e) Hai âm mũi /m, n/ đối lập tỷ XÚ112 với âm tắc vị /b, d/ /b, d/ shi vào /m, n/

(154)

ý-Hai mươi hai âm vị phụ âm đáu tiêne Việt liên hệ chai chẽ với làm thành môt thốnc

Tron ỈI sỏ ám vị làm ám đáu có vàn de đáne tháo luận thừa nhận ám /V/ (tác hầu) 0 nhữne ám tiết chữ viếl ehi hắt đáu bằna ncuyén âm “ăn” , “ u ố n c ” có tượna khép khe lúc mở đầu chúng phát âm lên Tiếnti bật độníi tác m khe

t h a n h đ ộ t n e ô t đ ợ c Iiíihe rõ h o ặc k h ô n g rõ từ n c IIcười,

trone từna lúc, phụ thuộc vào phone cách bối cành neữ âm

Phán lớn tác già, trone số trước hết nhĩrnc neười sániỊ lập chữ quốc neữ coi /V/ thuộc tính nguyên âm Một sô Lê Vãn Lý [ 137], L c Thompson 1163], H oàne Tuệ Hoàne Minh [ 177[ coi I1Ĩ âm vị đóc lập

Sự thừa nhận tư cách ám vị /V/ làm cho /h/ có đơi, tạo nên m ột cân đỏi hệ thống: bất kỳ vị trí tói thiểu có hai âm vị đối lập liêu chi lắc/xát tận dụng đến mức tối đa

Đôi với từ kép láy kiểu “ lục ục” , tồn /?/ phụ âm đáu cho ta cách miêu tá quán với trườne hợp Ở đày có luân phiên /I - V/ eiô n e nh /1 - s/ (tro n í “ lục sục”) Nó cho phép ta chấp nhận từ n h “ i ới, inh ỏi, ì ầ m ” vào phạm vi nhữns từ kép láy c ũ n c s i ô n s chấp nhận nhữnc từ kiểu “ sáng sủa, dỗ dàne, vui vẻ” từ có lặp phụ âm đầu Nói nsắn gọn với àin vị I'll cách miêu tả từ kép láy đơn giản, thơìie

Giải thuyết /V/ âm vị cịn đưa đến xây dựns m ỏ hình tổng quát âm tiết với thành tố trực

(155)

t i ế p c ủ a â m tiết ( t h a n h d i ệ u , â m d â u v ầ n ) b a o giờCŨI1-:

có mặt

Đ ó chưa kê đến the tất yếu phái thừa nhận âm vị phụ âm đáu n lì line muốn nói đến thê mơi hóa phụ ám tro ne nhữrm âm tiết cỏ yêu tô I Li| tnrớc ncun âm "khốn, tốn” Nếu khónạ lúng túnc ciái thuyết khôns quán gặp nhữna ám tiết “ uể, oải”

Các lập luận để biện hộ cho eiái pháp thừa nhận hay giải pháp khône thừa nhận /?/ âm vị, nav chưa thấy tác ẹiá đưa ra, neồi sơ điều đ n e lưu ý

L c Thompson cho ránc âm dán /?/ chánsi nhữno tồn âm tiết kiểu “uể, oái” m cá âm tiết kiêu “ bầu, đàn” nghĩa trước phụ ám vòn coi “ hữu thanh” “ lơi” Quá thực trona cách phát âm âm tiết kiểu thứ hai, trước phụ âm hiện, hầu xuất âm hoạt động dây Hiện iượiiíi sỏ tác giả nhận thấy gọi “ tiền hầu hóa” (preelottalization) L c Thompson sán cho giá trị âm vị học thay cho tính hữu cúa plíụ âm tách riêne thành âm vị độc lập, phụ âm /d, b/ thay tổ hợp âm vị /vt, Vp/ Cách giải thuyết có ưu hệ thốnc ãin vị phụ âm đẩu rút âm vị Tuy nhiên khó có thể’ coi ià giải pháp tốt

(156)

mịt nót rườm (redonduiU) kliỏns thay thê cho tính hữu thanh, vơn tiêu chí khu hiệt dược sử tlụiìíi thơờno xun ironn licne Việt, tạo nên tính cân dõi hệ lliổníi T h ha, cách íiiai dưa lại nhĩnm nhóm phụ ám dầu điéu lrái với khuôn máu chung cáu trúc âm tiết tiếne Việt Nsioài tổ hợp âm vị /vt, vp/ dana tháo luận khòna bát cặp đâu nhóm phụ âm đầu trone Iicơn n cữ Ân Âu Tập quán imôn n s ữ lộ rõ trone cách phát ám sai lạc phổ hiến cúa người Việt ỉiặp nhữim lố hợp phụ âm ngôn neữ Cuối cùng, với eiải pháp xét, tiết kiệm âm vị nhuníi lại sa vào cách miêu tá cấu trúc âm tiết phức tạp với sổ lượne thành phần cồne kềnh

Trong sô 22 âm vị liệt kê khơns có /p, r/ Những âm có thê gặp trone m ột sò từ phiên âm từ tiếnc nước níiồi đèn “ pin” , “pa - tê”, “rađiô” Số lượn ỉ: từ k h ỏ n a nhiều, /p r/ thườne thay /b, z/ (đèn him, đèn bin, ba tê, dađiơ) Có từ lại thay thê từ Việt “rađiô” > “đài”

R iên s /r/, với cách phát âm ru n s đầu lưỡi, cịn thấy có sơ thổ n c ữ tronc, -ach phát âm lừ “rổ, rá” Nhưng địa bàn thổ ngữ khỏne rộníĩ, sơ rmười sử dụng k h n g đông Tuyệt đại đa số người Việt phát âm từ [zo4, za5] (ở miền bắc) [z^04, z^a5] (ở miến tru ne nam) với đầu lưỡi quặt  m / r / r u n g không tiêu biểu đại diện cho phương ngữ phổ biến nen không kể đến troiiíi hệ thốnc âm vị âm đầu tiếnc Việt (xem thêm 4.3.3 vẫ 4.4.3)

Trong danh mục âm vị phụ âm nhiều tác giả thường có /p/, lại vấn đé khác Đa số tác giả coi âm vị đứn!Z đầu ám tiết đứng cuối âm tiết

(157)

và liệt kê âm vị phụ âm ngồi âm vị, Iheo họ, vừa đứng đầu vừa đứne cuối (/t, k m n o) họ kê’ thêm /p/, vốn chi dứne cuối Điểu có nchĩa liệt kê /p/ tác giả khơng nói /p/ làm âm đầu trone tiếng Việt Thái độ này, trừ vài tác giả không rõ rệt số khác biểu lộ rõ (Có thê dẫn Hồng Tuệ [ 176], Nguyền Đình Hịa [ 120] làm ví dụ)

T h ản e hoặc, có tác giả giải thuyết [p - b] biến thể vị trí âm vị Chúng tỏi cho cách giải thuyết khơng có sở Trong tiếng Việt, chime ta khơng tìm thấy lý đê sáp nhập âm tố đứne đầu đứng cuối âm tiết vào ìnột âm vị

Theọ chúno tôi, âm vị đứng đầu âm tiết đứng cuối âm tiết đồn^ được, phân chia âm vị thành hệ thốne khác dứt khoát Trong hệ th ố n s âm đầu /p, r/ khơng kể đến Đó âm vị khơnc nhập hệ Trái lại, hệ thống âm cuối /p/ thực âm vị tiếng Việt

4.3 Biến thè c ủ a c c âm đầu

4.3.1 Trong âm mỏi /f, v/ phát âm môi - Ớ người miền nam /v/ lại thể âm xát, mặt lưỡi, hữu [j] với m ột yếu tố môi đáu [bj] (cách phát âm người đô thị)

(158)

Cách phát âm / s z/ đáu lưỡi rãna thường cập

nạười thành thị, nhữne thiếu nữ Hà nội, thường coi cách phát âm "làm dáne” Đa sô phát âm với đau lưỡi - lợi Lê Vãn Lý miêu tả [sỊ ùm ngạc trước ( p r é p a la l a l e ) I 137],

/i, 17 Mkhilarian coi âm uốn lười (cacuminal) ị 141 I c rànc khónsi đúnc Duy có điều đáng lưu V sỏ âm vị đáu lưỡi tới âm vị phát

âm với đầu lưỡi - lợi Có tác eiá cho trone tiếnc Việt chí có âm lợi mà thơi thật q đáng, khơng phải hồn tồn sai lạc

4.3.3 Các âm vị quặt lưỡi gặp miền bắc Các âm vị chủ yếu tồn Irong tiếng địa phương miến trims, miền nam phát âm với đầu lưỡi cong lên đến phía lợi, nơi tiếp giáp với n s c cứng, ví dụ: “ tre, trâu, trước”, [§, 7j cũne có vị trí phát âm Ví dụ: “sáng

Người Hà-nội nhiều địa phươria miền bấc không phân biệt c/ L, s/ S, z/ 7^ giao tế hàng ngày, nehĩa phát âin âm đầu đaiiíi xét trone từ sau đây: “che chở ” “cây tre”, “xa xôi" “nước sơi” , “da thịt” , “<ỊÌa đìn h ” “đi ra". Tất âm đầu phái âm với đầu lưỡi bẹt Nhưng nhà trường phổ thổns; Hà-nội nhiều nơi miền bắc, theo truyền

(159)

t h ố n e , n h i è u n e i v ẫ n sử d ụ n ụ â m v ị / S, y j v c o i n h

dấu hiệu cách phát âm vãn học Duy có điều đáiiii lưu ý ne ười ta cán / v j cho nhóm chữ “ gi” ví dụ "gia đ ì n h ” , “ thầy íỊÌứo" cịn nhữnc âm tiết có âm đầu ghi b ằ n c chữ “ r” phát âm ru n s đầu lưỡi, ví dụ: rực rỡ, ra vào Cách phát âm có phần giá tạo khác với cách phát âm phố biến Neười ta thêm vào âm vị /r/ vào cách viết từ támà phái

Ỏ / [ /đ ợ c thể âm tắc-xát |tj|, ui one troiìíĩ tiếng Anh n h ữ n e từ “chalk” (“phấn viết” ) ,/ S, phát âm với đầu lưỡi đưa trước cấu thành khe hở n s a n g lơi, đ n e thời măt lưỡi nân s cao lên phía neac, tức với tư th ế gần giống /1, / tiếne Pháp

IIinh 32. So sánh cách phút úm cíia người miền IIUIIO miền nam (đường vạch) vói cách phái ám cúa (ỉa số nil ười mien Bắc iroiiíi nnơn ngữ vãn hoc (dường châm)

Cách phát âm đa số neười miền bắc ngôn ngữ văn học cho ta m ộ t phụ âm “m ề m ” hơn, nghĩa có nhiều

(160)

tính ng ạc hóa, so với cách phát âm cúa người inién trung m iền nam (x Hình 32)

4.3.4 Các âm vị mặt lưỡi sau SỔIT1 /-/, ỵ/ Hai âm vị đểu câu tạo với luồng khơng khí xát nhẹ vào mặt lưỡi sau lìỉiạc mềm Ở sơ neười / y j thể có mội ám tắc nhỏ đáu, có thê ghi / k/A nghĩa dường m ộ t âm tắc-xát nhưne không phái âm bật [k‘j Cách phát âm bật coi k h ô n2 hợp chuẩn.

Ảm vị /ỵ/ vậy, có âm tắc nhỏ đầu; n ó không phát âm thành âm tác thực trone tiếng Pháp, tiếng Nea

N hữ ng biến thể địa phươne âm vị đa dạng Cần nghiên cứu riêng

4.3.5 Trước nguyên âm hàng trước, /i/ phụ âm bị ngạc hóa. Trước nguyên âm trầm, tức hàng sau trịn mơi bán ngun âm /u/ phụ âm bị m hóa. Tuy nhiên biến dạng không ảnh hưởng tới việc nhận diện ký hiệu ngơn ngữ

4 S ự t h ê h iện b ằ n g c h ữ v iết c ù a c c â m đ u

4.4.1 Đ a số âm vị có thể chữ viết với chữ

a) àm vị sau đâv thể cách e;hép chữ:

/ f / thể “ph” , ví dụ: "pliim phá o” A‘/ — “ th - "thướt tha

/ y — “tr” - ”cây íre", “đằng trước"

(161)

/ z / — "iii” - ’\ '/ a đình"(ihco cách phát âm phố biến tức không kê lối phát âm cá biệt số thầy eiáo, cô siáo)

/c/ “c h ” - "cha, chú"

/J1/ “ nh” -nhầ, nliị" /«]/ “n g ” - "ngủ, nghy“

/x/ “ kh” o> ■“ \

/Y/ “g h ” - "ghi g h ế '

Việc dùng chữ, vốn biểu âm vị đó, chép lại để ghi âm vị thứ ba chi có lợi, tiết kiệm chữ, dễ học, miễn lựa chọn chữ cho hợp lý ghi quán âm vị trường hợp Yêu cầu luật âm vị có chữ để biểu không cần thiết

b) Tronti “ chữ quốc n e ữ ” có trường hợp âm vị thể bằnẹ chữ, âm vị /i)/ đứng trước / i, e, 8, le/; ghi “n g h ” ví dụ “nghĩ, nẹhe, nghề, nqhiệp”

c) Neoài ra, ám vị / ? / có cách biểu tiêu cực Trong từ “ ăn u ố n e ” , / ? / biểu vắng mặt chữ

4.4.2 Có âm vị ehi không thốne nhát trườns hợp

/k/ ehi bằne “ k” đứng trước / i, e, £, ie/, ví dụ: “ký, kể, kẻ, Ẩnếp” ,

bằng “q ” đứna trước bán nguyén âm /u/, ví dụ: “c/uả, què",

(162)

/y / đ ợ c szhi b a n e “ a h " klii d i m e Irước / i, e, r, /

v í d u : “ cj/zi, q/?c

bane ' V tronu nhửnsi trườim hợp khác,

v í d ụ : k> If ỏ 's'ồ í>ir

/ì]/ d ợ c £ h i h ằ ĩ i e “ r m i r k h i đ ứ iì i i tn rớ c / i, 1\ r>, iẹ/,

như biết,

b àn s "nil" nhữim trườn li hợp khác / y j ' đ ợ c izhi b ằ n lĩ kV \ t h e o c c h p h t m m i ề n t r u n e ,

miền nam, ví du nhữne t ‘Yưc r \

‘V ộ n e rãi” ,

băng “ gi” theo cách phát âm inột sơ thầy,cơ giáo, ví dụ:" ỊỊÌa đình", “ thầy (ỊĨáo ” , / z / đ ợ c chi ban s “d” , ví dụ “con í/ao”

bằng “ s i ” , theo cách phát âm phố biến neoài xã hội Tuy cách ghi “ gi” không luật Nếu nhóm chữ sạp c h ữ “ i” “ iê, ia” vốn ghi nguyên âm làm âm âm tiết nhóm “ s i ” bị tinh giản chí cịn “g ” , ví dụ “ làm gì” (đáng lẽ phải viết “ làm I'M” ), “ giếne” (đáng lẽ, “cái <f/iếnc”)

C ch ghi “d ” “ gi” khác từ cụ thể, khống th ế đúc rút thành quy luật tả vấn đề từ vự n g học có lý lịch sứ cúa Những từ chi b n g “d ” có lỗ vào thời kỳ chữ quốc ncữđ ượ c xây dựng có cách phát âm khác với từ ghi “gi” phậm âm đầu N h ữ n s từ “con í/ao” , “dưới nhà” cịm m ột số đồng bào Quảng bình phát âm với p h ụ âm gần giốne âm vị /d/ mềm tiếng Nea, tức â m tấc, đầu lưỡi, ngạc hóa. Có lẽ cách

(163)

phát âm gần với /d / âm vị đ an ẹ xét m dược nhữne người sáng tạo c h ữ q u ố c ncữ cán cho c h ữ “d ”, có d n e dấp cần với “ đ" Trái lại từ ổhi “g i” "‘g ia” , “ g i a n s ” , “giáo” , thường từ Hán Việt m theo cách phát âm cổ chúng trước đểu có âm đầu [kj], ví dụ [kja, kjaij ]

N e u y ên nhân chủ yếu cách chi không thống tả chỗ hệ thống chữ hành siáo sĩ người nước ngồi đặt mục đích việc làm tạo phươne tiện chi chép, học tập tiếng Việt cho n sư i g iáo sĩ phưontĩ tây Chữ “g ” dược dùng để chi âin vị / ỵ / n h n c “g ” đứna trước “ i, ê, e ” khơng cịn s i ữ đ ợ c giá trị giáo sĩ này, theo truyền thống văn tự quen thuộc cúa họ, “gi” , “gê", “g e ”

c ó g i trị ngCt âm là [31, e , 3^] do đ ó c c âm t ố [yi,

ỵe, ỵc] phái biểu b an s chữ viết “ghi, ghê, ghe” Â m vị /ì]/ thể trone tả cách đật thêm chữ “ n ” vào đ ằ n s trước chữ “g ”, vốn d ù n s để uhi âm vị /ỵ/ Nếu ta có “ e h ” trước “ i, ê, e ” để ghi /ỵ/

trường hợp n ày việc đặt thêm “n ” đằng trước “ gh” thành “ n g h ” tất yếu

Cũns; n hư vậy, “ c ” đại đa số trường hợp dùng đê ehi âm vị /k/; nh ưn g gặp “i, ê, e ” giáo sĩ phương táy k h ô n g thê dùng “ c ” m phải thay “k” “ci, cê, c e ” họ có giá trị [se, se, SE]

(164)

dược điều đó, sona họ đủ xứ lý nlũínẹ biên ây âm vị riêng hiệt íilii bane chữ khác, tức dùnc “ q ” neoài “ c ” "k" Tuy nhiên, “q ” với “ u” lập thành nhóir chữ dể hiếu phụ âm với âm lướt m hai dược coi tổ hợp phụ ảm đáu từ “qui, q u í ” chãne hạn, chi tronẹ trườn £ hợp ta nchĩ tới âm đó, khác với âm “c ” hay “ k” T r o n2 từ “cú” , ncuvẽn ám /u/ cũne làm chơ /k/ phát ám sáu bình tlurờns nhưnc “ u ” rõ rà n s hạt nhân âm tiết, âm đáu chí phụ âm đơn dễ dàne với phụ âm đầu từ khác, “ cả” chans hạn, âm đầu từ " c ủ ” dược ehi bầna “c ” khỏne phải bằnc “q ”

4.4.3 Tronc hệ thốne chữ cịn có “ p r” , dùng để chi âin vị hãn hữu /p, r/ vốn năm Híiồi hệ thống âm đầu cứa tiế n s Việt đại C húns d ù n c để chi từ phiên âm :ừ tiếng nước ncoài

Việc dùng “r” từ “ rổ rá, rực rỡ” khiến ta n s h ĩ r r s có lẽ vào thời kỳ chữ quốc n eữ xây dựne, “r ” i ù n s để ghi âm runs đầu lưỡi thực Tuy nhiủn tư ơre ứ ns với cách phát âm rung này, vốn chí tồn m ột s ố địa phươns nhỏ bé, cách phát âm âm xát quặt lưỡi ỊtJ xảy địa bàn rộng lớn nhiều, mà siao sĩ phươns tây k h ô n2 biết tới Họ chi thấy âm vị /r/ dùne chữ " r” để thể Việc thiếu điều tra nqôn n ỉ ữ rộn ổ khắp xây dự n s chữ viết nguyên nhân việc thừa nhận hệ thống âm vị không đắn lúc ban đáu, ncày tươne ứng chữ viết âm vị khác xưa Cũng có thê n s h ĩ tới nguyên nhân lịch sử: trước từ “ rổ rá, rực rỡ” phát âm phổ biến với âm rune, ngày /r/ chuyến thành / ?J

(165)

một địa bàn rộ n e lớn chi eiữ lại sỏ địa phươna hẹp

4.4.4 Sự thể âm vị phụ âm đầu cứa tiếng Việt đại chữ viêì trình bày tóm tất trone b a n s tương ứne sau*0

Ấ M VỊ C O N C H Ù Â M VỊ C O N C H Ủ

1 /l y h 12 /Ư tr

1

1 / m / 111 13 /g/ s

3 / f/ ph , / y j r (gi)

4 /V / V 15 /c / ch

5 / t v th 16 /JV nh

6 / t / t 17 / k / c, k, q

7 / đ / d

T

18 /0 / ng, n s h

8 / n / 11 19 l y j kh

9 / s / X Ị l

10 M d , g i 21

1 /? /

-(k h u y ết )

- ■ "1

1 N

—ị—

21 /IV h

0 ) B ảng n y k h ô n g giới th iệ u tê n chữ dạng chũ (vi không

(166)

Moi ký hiệu rmón neữciược nhận diện hằnẹ 111ỘI sỏ đon

VỊ khu hiệt khấc nhau, lức nhữne âm VỊ Ihnộc thành phần cáu lạo nên âm tiết khác Có ván đề đật trona sỏ thành phán áy thành phán có clc nãnc khu biệt lớn hơn, nehĩa ký hiệu lìiiỏn neữ khu biệt m a u yếu hằn lĩ thành phân

Tron<z nn nsĩữ sổ lượn Si neuyên âm ít, ví dụ tiếne Nea chi cỏ ncun âin(lk lìáne hạn, ký hiệu ncơn neữ khu hiệt chi bane neuyẽn âm bi hạn chê Nếu /e/ /*:/ trone tiếne Việt chi ià âm vị tron Sĩ :iếnc Nea clìtíne ta khỏne khu biệt từ ‘'m ệ t ” \à “ mẹt” Trong trườne hợp sá n h n ặ n £ chức

n ả n2 phái chuyên saim phụ âm Để bù lại khả khu

biệt hạn chế ncuyên âm, tiếng N ga có hệ thốne pỉìụ âm phone phú, với 34 âm vị, trorm có hàn Sĩ loạt phụ âm đồn (Ị Vỉ, đối lập bằne tiêu chí “cứnq/mềm“.

M ộ t thưc tế ngơn n eữ khác, ta có thê dẻ thấy số IƯỢIÌS phụ âm đầu tron2 phươne n e ữ khác Tiếng Hà nội ch có 19 phụ ảm đầu khơng phải 22 âm vị Ncười Hà lội khóníĩ có / s, ĩ j nên phát âm âm tiết “ tre” (trong ikcây tre” ), “ sôi” (trone “ nước sôi”), “ra” (trong “đi ra”) giắng “che" (trong “che ch ” ), “ xôi” (trong “ m âm xôi"), “da’' (tron£ “da thịt") Nhiều neười phàn nàn

4.5 (ỉiinli nặng cliưc nail" cùa â m (làu

* ( ) Cỏ tác p cho rà n g hộ thông nguyên â m Nga có â m vị, tức

m:nai /i, e, u o, a / cỏ th è m /bĩ/ V k iến k hác n h a u chỗ coi /bì/ l m ột biến thê /i/ h a y m ột âm vị độc lập.

(167)

rằne cách phát âm làm tăna số từ đồ n a âm lên nliiều Q uả vậy, khả nãng khu biệt âm tiết phái dựa vào văn cảnh tình giao tế

Từ thực tế ta rút điểu sau Trong m ột ngôn ngữ, số lượng âm vị đảm nhiệm thành phần cấu tạo âm tiết tác dụ n e khu biệt âm vị thấp eánh nặng chức thành phần đ a n s xét không lớn Trong trường hợp ngược lại, thành phần cấu tạo âm tiết nói có cánh nặng chức lớn

Bây xét tới khả nãnẹ khu biệt thành phần cấu tạo âm tiết tiếng Việt Tổng số âm vị đảm nhiệm thành phần điệu có 6, thanlì khu biệt hàne loạt ký hiệu với hàng loạt ký hiệu khác Nếu giả dụ tiếng Việt có 12.000 ký hiệu điệu c ủ a t iế n s Việt xuất-hiện ký hiệìi j i tần suất mồi cho phép nhận diện 2000 ký hiệu, có nghĩa

trong số 2000 ký hiệu mang ínột tharih điệu đó, muốn khu biệt ký hiệu với rứuii phải nhờ tới âm vị thuộc thành phần khác Tóm lại, nói, tác dụng khu biệt bị hạn chế hẹp và, nói khác đi, chức nãng khu biệt thành phần điệu không lớn

Trong tiếng Việt số lượne âm đầu (22 ám vị) lớn số lượng điệu (6 âm vị) nhỏ số lượng vần (155 vẩn) N hư phần vần trone âm tiết có chức khu biệt lớn Nếu phần vần phối hợp với điệu để khu biệt ký hiệu việc nhận diện ký hiệu thực $ i n lớn tổng sỏ' trường hợp giao tế

(168)

neurời “n o o n s ” phu ÍUIÌ đâu với nhicu kicu khíic Iihtiu ' Co ti n c hơp nhiều âm vi thay thê băng ám tăc, mạt lươi Síiu |k | ví dụ: “ Có chơi khống?” phát ủm thài ill “ Có ky cơi cõng?” Có trường hợp lất âm đầu thay bánÍI âm tắc hầu I V], ví dụ: “ Khơng ăn 'đâu!” phát âm thành “ông ăn âu’^ ' Tuy nhiên, nhũĩne người n a ọ n e giao té cách bình tliưrờne với neười xung quanh (đương nhiên bao ciờ hoan hảo cá, thính thoảng xảy hiểu nhầm tật neuyền cúa họ nên) Như ta phải nói phầìn vẩn phối hợp với điệu chơ phép ta nhận diện đ ợ c hầu hết ký hiệu ngôn ngữ, với trợ giúp bôi càmh nạơn ngữ (trong có văn cảnh tình giao té)

'Chức khu biệt phần vần lớn chỗ phối hợp tác d ụ n s khu biệt nhiều thành phần cấu

tạo nên nó: âm đệm, âm chính, âni cuối

Số lượng âm vị làm âm đẩu nhỏ số lượng vần, n ế u so với số lượns âm vị làm âm đệm (2 âm vị), làm âm chíínli (16 âm vị), làm âm cuối (8 âm vị) lớn so với số lượníỊ âm vị thành phần phần vần Chiức khu biệt âm đầu phải kê lớn IIhcất so với thành phần khác cấu tạo âm tiét

(1) T h eo tài liệu lìliổm nghiên cứu lật phát âm thuộc V lộ n Tai MŨI Họng trung ương bác sĩ Phạm Kim chủ trì, mà chung tồi dã vã clant’ c ộ n g tác

(2) V a n học dã phản ánh l o i ’ * n g ọn g’ hai câu thơ quen Iliuộc sau:

M ộ t (làn thấng ngọng đứng xe m chuông N ó bảo n g ” ây u ô n ự ’

(169)

Tron đời sống hànc ne ày khóns Illume kiện dản để chứng minh cho nhận định nói trơn Tre nhỏ lối nói làm nũne phát ám khác đ i 11 hữu SI từ

chúng m u ố n diẻn đạt cách thay phần vần, vịn có ám tiết biểu từ, luật bàna cù n g nguyên âm Vậy mà, nhữne hoàn cảnh neỏn n c ữ định Hiiười nghe hiếu Một em đòi ăn: “ phạ! phạ!’Hl)ÍVlẹ em biết mn ăn phở. C ũna th ế “ bánh b a o ” phát âm thành “bá ba” , m ncười lớn hiểu Đươníi nhiên, trona trường hợp ngơn n e ữ k h n c hồn hảo phải có bù đắp lại thích dáng hồn cảnh ciao tế naười nehe hiếu

G n h nặn g chức âm đầu lớn TroníZ lời nói hàng n c y số hư từ thườne bị nhược hóa. Các n c u y ê n âm tronc âm tiết cùa nhữne từ thưònc bị thay th ê, hay đún g thể cách không rõ rệt, b ằ n e m ột ncu y ê n âm có âm sắc trung hịa đó, ví dụ “c h ứ ” phát âm khône phải |c iu 5] mà [ca5, CA5] "ch ứ lại” phát âm [ca5 le-6, co5 li6, C95 lei6], “ mà” (tronc câu “ tao bảo m ”) > [ka1 ma2], “đ ó ” (trone câu “Đó! Lại n sh ịc h đó!” ) > [CÌA5]

Tác dụng khu biệt nguyên âm dườnti rút x u ố n g tới số không Gánh nặng chức chuyển sang phụ âm đầu điệu Chính âm tiết

(170)

hi nhược hóa pllãm chát Iiìiír âm cúa phụ âm đầu hao

e i cũnII ván đ ợ c bno l o n (1)

Troiiii neỏn ngữ lý lệ phụ àm /n eu vèn âm bao ẹiờ cũ 112 lớn lìơn I (Ty lệ nmiycn âm cao tron2 tone số âm vị chi 8/21, lức nán hằnẹ 40% , 11*0112 nn nẹữ Phán lan) Vì vậv oánh nặnii chức nãne cua phụ âm đáu lớn nciiyên âm, cỏ lc cũnsi điều phổ biến Tuy nhiên can thấy rann trone tiếne Việt, việc nhận diện lima ảm tiếl dược chủ y đặc biệt dặt thành ván đc naỏn n eữ học, tronii ván đề âm tiết lưu ý tới tronc nẹơn neữ All Âu, chí tronc tiếne Việt sị ngơn n e ữ c ù n c loại hình, ảm tiết đồ ng thời hình thức biếu đạt cua hình vị

Gánh nặne chức năiìíi 1Ớ1Ì lao âm đầu sở cứa việc viết tãt bànc chữ đứnc đầu âm tiết: “ xã hội nchìa" viết tắt “X H C N '\ “ mậu dịch quốc d o a n h ” dược viết tắt “ M D Q D ”

Trone chi chép, việc nhận diện từ dẻ người ta khône chi phụ âm đầu m điệu nữa, ví dụ: “ Nguyễn Văn A n” ehi “ Ne~ V A n” , “ sản xuất’' ghi ‘V x'

( 1' Có trường hợp “với lại” bị nhược hoá th n h [mũi5 li6] - P h ụ â m đầu [v] h ìn h n h th è th ay th ê b ằn g [m] ỏ cần tách vân đề: a) lu â n phiên tự ảm vị / V - m/ vốn xảy

ca n h ữ n g âm tiế t có trọng âm ( tức khơng bị nhược hố), ch an g h ạn “ với a n h ” “ m anh" ( k h ẩ u ngữ), b) tượng nhược hoá xảy p h ầ n ván, n h nói “ Mấy" tro n g “ tói m anh" bị nhược hoá t h n h [mi5] (“ tịi mí a n h ”)

(171)

5 AM ĐẸM • CÁC ẢM VỊ LÀM ÂM ĐỆM

• SƯPIIÂN BỐ CỦA CÁC ÂM ĐỆM SAU ÂM DẦU

• CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ /-ỊI-/ • SỰTHỂ HIỆN BẰNG CHỮVIẾT

• CÁC GIẢI THUYẾT ÂM VỊ HỌC VÊ YẾU T ố ĐƯỢC GỌI LÀ ÂM ĐỆM /-Ụ-/

5 lí Các âm vị làm âm đệm

(172)

n â n g c a o p h ía n g c m é m ) đ iề n SI c c í i i a i đ o n phát

âm phụ âm đấu phần đáu cúa nguyên âm, hạt nhân cùa âm tiết Hiệu ám học cùa âm lướt tu], xuất ciữa phụ anul.m vánLUiyén âm Trái lại, lớ âm tiết “ tán” không cớ dona tác cáu âm phụ đó, khơ ng c ó ám lướt

|u]

Âm tiết “ tốn” so với “ tán” có âm sắc bị trầm chút Âm lượt [uj có tác dụng trầm hóa âm sắc c ủ a â m tiẽt sau lúc mó' đ ầ u

Sự đối lập âm vị học “toán” " tá n ” s ự đối lập đặc trưng âm sắc bị trầm hóa/khơng bị trầm liúa (hoặc mữa câu âm trịn mơilkhơníĩ trịn mơi). Căn 'vào chức cấu tạo âm tiết đối lập đ ặ c trurng tro ne đối hệ riênc biệt mà ta eiải thuyết nhữne đặc Itrimg ám học (hoặc cấu âm) âm vị độc lập

Nhữne đặc trưng nét khu biệt iàmi nên nội d u n s thực âm vị, hệ thống biệt lập: âm vị bán nsuyên âm mòi, hay IIà có> hai tiêu điểm mơi - ngạc mềm, shi / - II -/ hay /- w -/, âm vi khác có nội dung tiêu cực, âm vi /zêrơ/(i)

Cả hai âm vị đóng vai trị âm đệm

Thành phần âm đệm có chức năne tu ch ính âmi sắc cứa âm tiết tạo nên âm sắc ch ủ yếui âm tiết âm vị, có nội dung tích cực, đảm n h iệ m thành

(!) Có người gọi đơn vị trống (UDIM vide) [129]

(173)

phán chi am lướt, hán nguyên âm khônii làm dinh âm tiót (cịn goi phi âm tiêt tinh)

S o sánh hai phát Iiu ó n “cụ ” "quạ' Phát ngón thứ

nhât bao íiồm hai ehươnii trình phát âm, cịn phát ngón thứ hai chí có Ớ phát ngơn thứ chương trình phát âm đấu két thúc b a n s Iuj, yếu tố tạo nên âm săc u cua âm tiết (xem hình 33) Trong phát ngơn thứ hai chương trinh phát âm kết thúc ò la] yếu tổ làm đính âm tiết, tạo nên am sắc chủ yếu âm tiết [ u I chi xuất trình lên đường cong cường độ cùa âm tiết Nó chi tu chinh âm sắc âm tiết m thỏi (xem hình 34)

Trong phát niĩơn thứ [uj ngun âm làm âm chính, trona phát ngơn thứ hai [uỊ bán nguyên âm làm ám đệm Dùng ký hiệu phiên âm để ghi âm đệm ta phải thêm vào phía mọt dấu phụ phi âm tiết tính [ U ]

Cũng “q” [kua5] “ cúa” [l<UA5](1) khơne thể nói ràne có cùne âin vị /u/ nhau, trường hợp ta có âm lố với chức cấu tạo âm tiơl khác nhau: mót âm đêm /u/ (tronu“ qua’ ),

(1) "cúa" = tên gọi k h ác chi vòm miệng, tức “ngạc”

a

(174)

yếu tố đầu neuyẽn âm đôi [up], lức âm vị nguyên âm làm âm (trons “ cúâ”) (xem thêm 6.5.1.1)

Tóm lại đảm nhiệm thành phần âm đệm tiếng V iệt chi có hai âm vị: bán nguyên âm môi / - u -/ âm vị /zêrô/

5 S ự p h â n b ô c ủ a c c â m đ ệ m s a u â m đ ấu

5.2.1 Âm đệm / - u -/ không xuất sau phụ âm môi /b, m, f, v/ phụ âm /n,/J

Sau phụ âm ta chi thấy / - u -/ xuất từ phiên âm tiếne nước " p h u y ” (thùng phuy), “voan” , “buýt” (ô tô buýt)

/n/ phân bố trước / - u -/ chi từ Hán Việt: “n o a” (thê noa), “noãn” (noãn sào)

ỊzJ phân bố trước / - u -/ 1 từ có tính nghề nghiệp “ roa” (= mài qua máy)

/ỵ/ phân bố trước / - u -/ cũna hiếm,

m ột từ “ góa” (mà /y/ lại luàn phiên tự với /h/: “g ó a ” hoạc “hóa” )

/ - u -/ không xuất sau tất phụ âm môi chương sau ta thấy (xem 6.2 ) khơne xuất trước tất ngun âm trịn mơi Điều khiến ta nehĩ có lẽ thân phụ âm mơi neun âm trịn mơi có âm sắc trầm nên khơne cần tới tác dụng trầm hóa âm sắc âm tiết âm đệm /-U-/ đem lại Sons, giả thuyết Ngồi ra, có cách giải thích khác chắn hơn, có phân bố theo m ột quy luật ngữ âm chung tiếng Việt m nội dung âm tố có cấu âm

(175)

íián mli khơng bao eiị' phân bố cạnh nhau, mặc

đ ù I r o n s trườn ì: h ợ p e ặ p e c u a / - u -/ với phụ

âm mỏi khỏne hổ eáy khó khăn nao trona cách phát âm 1112ười Việt.V— •

5.2.2 Am đệm /zêrơ/ tồn sau tát cá phụ âm đầu Khóni: có ngoai lé

5.3 C c biến t h è c ủ a â m vị / - II -/

Sự thể ám đệm / - u -/ lệ thuộc vào độ mớ nguyên âm sau Các biến thê xẻ dịch từ [uỊ đến [o], |o] Trước /i/ âm đệm / - u -/ thể âm tố khép nhất, chảng hạn “ q u ý ” [kui5] Trái lại trước [r., a] thể [3 ] chẳne hạn “khoa” [xoa]

Phong cách phát âm ảnh hưởng đến việc thể âm đệm Trona phong cách đầy đủ, với tốc độ nói nẳng chậm rãi, âm đệm / - u -/ có độ m hẹp hơn, dù xuất trước nguyên âm rộng, ví dụ “ khỏe” ị.x-4L Ngược lại, nói nhanh, phong cách tính lược (hay rút gọn) /-u -/đ ượ c thể rộ n2 hơn, ví dụ “khoe” [y:1]

(176)

mơi âm đệm lan tới [ i I cùne nằm ỏ' đinh dưừnc conu cường độ âm tiết (xem hình 35) Dù phát âm nhanh hay chậm ta cue có [y] làm đinh âm t i ế t

Trái lại tron e àm tiết “ khuyên” tình hình khơng phải Khi phát âm nhanh ta có [y] làm đính âm tiết trên; phát âm chậm, âm đệm / u / thể khép, không với yếu tố đầu cúa nguyên âtn đôi làm đỉnh âm tiết, đinh khơne có riêng yếu tố nguyên âm đôi /ie/ mà hai, gần thế, chỗ phần biên phía sau âm tiết cịn có [n], phụ âm cuối  m đệm / - u -/ thể phần bièn âm tiết (xem hình 36), ta khơng có [y] mang âm sắc chủ yếu củ a âm tiết trường hợp “ khuya”

T rone âm tiết “ k h u y ” [i] nhấn mạnh, chiếm lĩnh đỉnh âm tiết Âm đệm / u / thể phần biên Tính trịn mơi / u / khơng ảnh hưởng đến tồn /i/ khiến khơ n e trở thành [y]

5.4 S ự t h ế h i ệ n b ằ n g c h ữ viết

5.4.1 Â m đ ệ m / - u -/ ghi chữ “u” đứng trước nguyên âm hẹp hẹp, ví dụ “huy, Huế,

H ì n h H ì n h

(177)

huyện, huơ, h u ân ” đớna sau phụ âm [k-|, ví dụ “quê, qua, q u àn ”

Nó dược ehi bănc chữ “o” xuất trước nguyên âm rộníi rộng, ví dụ “ hoa hòe, họa hoằn, hoạnh h ọ e ”

Cách viết bằnÌZ chữ “ u" hay “o ” phản ánh cách hẹp, 1'ộnẹ khác nhau, tức hiến kết hợp cứa / - u -/, ta biết ứ 5.3 Trons trường hợp đứng sau [k-], chịu ảnh hướng phụ âm m âm đệm / - u -/ sâu hơn, nên ghi bầne “ u ” bất kê nauyên âm đứng sau ngun âm gì, rộne hay hẹp Chính “h o a” viết bàns “ o ” “ q u ả ” viết b ằ n e “u ”

5.4.2 Âm đệm /zêrô/ biểu vắng mặt chữ, ví dụ “hể h ả ”

5.5 Các giai thuyết âm vị học yếu tó gọi âm đệm / - ụ -/

(178)

chính khơng phải âm vị riêna Mỗi eiái pháp có ưu điểm kèm theo sô nhược điểm nhât dinh

5.5.1 Giải thuyết tươns mơi - ngạc m ềm hóa như tính trịn m âm đầu ủm chính, thực tế, tồn số tài liệu Cuốn Le purler vietnamien (Tiếng Việt) LI37] coi mơi hóa phụ âm đầu TYone phần kết luận, sách có đoạn viết: “Đại phận phụ âm đầu bị mơi hóa ” chi có “ sáu phụ âm đầu khơne mơi hóa là: âm mơi: b, V, f, m; âm 1'ãns n âm

rung r T uy nhiên, người ta qặp từ có phụ âm đầu m ộ t trone số âm khơng mơi hóa mà thể trịn mơi, chẳng hạn: núi, mũi. Tính trịn mơi thực phụ thuộc vào ngun âm trịn môi u, chử kh ôns phải vào kiện môi hóa phụ âm đ ầ u ”

Tác giả phân biệt rõ ràng âm vị phụ âm trịn mơi với nhữne biến thể kết hợp bị mơi hóa nhữne phụ âm khơno trịn mơi tính trịn mơi trường hợp đầu phải coi “có dụng ý ” , tức nét thỏa đáng âm vị học số âm vị phụ âm Điều phù hợp với nhận định ông kiểu kết hợp âm vị, tối đa âm tiết tiếng Việt có ba âm vị

Song, có điều đáng ngạc nhiên trone danh sách âm vị phụ âm đầu bảng trình bày khả kết hợp âm vị, tác giả không liệt kê phụ âm trịn mơi nhẽ phải làm, m chí lưu ý neười đọc trona phần kết luận số phụ âm “có th ế bị mơi h ó a” Lời phát biểu không rõ ràng Mặt khác, trường hợp n h “uy, uế, oe oe, ” tác giả lại cho “ nguyên âm nhóm nguyên âm có mối hóa trước” Điều tỏ rõ lúne túng, khơng cũn e cách làm việc không quán tác già

(179)

o dâ\ ta hồn lồn có the ihưa nhận tính trịn mơi thuộc tính cua phụ ám đáu - dó âm lác hầu - nlìing tác eiá khơng làm mục phân loại âm vị, tron số ám hầu, bên cạnh /h/ người tu thấy ó n e có ghi /v/ Tuy nhiên, trước sau người ta khonc thấy bao aiờ ỏne nói đến âm vị Trona sơ phụ âm đ “ bị mơi h ó a” (cồm 16 phụ âm) ône khỏnc kể đến /?/ Ci cùnsi lần nữa, ơng lại phát biểu b ã n c ih ữ ne lời khònc rõ ràna “có thể có mơi hóa trước' nauyên àin làm hạt nhân cúa âm tiết “ Sự mối hóa trước” thuộc tính cúa phụ âm hay nguyên âm? Nếu coi nét thỏa đáng âm vị hoc cúa ncuyên âm danh sách ncuyên âm tron" bàng tết hợp âm vị phải có hàng loạt âm vị chuyển sắc, kìiơns, phải số âm vị nguyên âm nhiều àm vị trịn mơi /u, o, 3/ ta biết trons sách nói trén

(180)

âm tiết coi yếu tố phụ âm - thúy ủm có gọi tiểu âm, hay mạo âm (prétonale)

w v tức có giá trị Cl V

WVC2 tức có giá trị Cl VC2

Cách xử lý hoàn toàn thỏa đ án c rõ ràng k h ỏne quán với cách xử lý

Tác giả sách Speak Vietnamese (N ói tiếng Việt) [ Ị dườnc nh cũ n g giải thuyết mơi hóa tiêu chí phụ âm đầu ơng cho có 15 phụ âm mơi hóa /t\v, kw, / có /w/, bên cạnh 18 phụ ầm khơng mơi hóa Tuy nhiên, hai tác giả trên, ơng khơng nói đến phụ âm mơi hóa bảng phụ âm Thái độ cùa ơng lại c n e khó hiểu ông liệt kê kiểu âm tiết CwV, C w V C , chứng nói lên lính trịn mơi phụ âm ông tách coi âm vị độc lập Người đọc biết rằng, theo quan niệm ơng, phụ âm mơi hóa coi âm vị riêng nhữ ne biến thể âm vị, n h ữ n s tổ hợp âm vị Thêm vào cần lun ý bên cạnh kiểu âm tiết CwV, CwVC, neười ta không thấy kiểu wV, wVC Q uả thực m ộ t m â u thuẫn khó hiểu,

Lẽ ra, ba tác giả trên, m ột coi tượng môi - ngạc m ềm h ó a n hư thuộc tính phụ âm đầu phải thừa nhận hàng loạt phụ âm mỏi hóa tồn song sons với phụ âm khơ ng mơi hóa và, muốn cách xử lý quán trườns hợp, phải chấp nhận vào danh sách âm đầu hai phụ âm tắc hầu, mơi hóa, k h n g mơi hóa Cách giải thuyết âm vị học thế, m ặt lý luận, hồn tồn thỏa đáng Nó cho ta m ộ t hệ thống âm vị cồng kềnh, với số lượng âm vị 1ỚI1 (ít là

(181)

tĩinụ lên 17 â m v ị ) nhưns: c h o p h é p m i ê u tá c ấ u trúc â m tiết

11 lội cách thực đơn eian (chi bao cồm thành phần)

Vận dụnu nãnc eiái thuyết tượnc mói - ngạc m ềm hóa nét khu hiệt mà đơn

VI â m vị h ọ c đ ộ c l ậ p c ị n c ó t h ể tới m ộ t e i ả i p h p n ữ a

Đ ó việc xử lý tượníi xét thuộc tính cúa ntĩuyên âm làm âm Theo íiiải pháp hệ thống n g u y ên âm lăna lên âm vị: nhữnc neuvèn âm đơi m ạnh dần có yếu tơ đầu trịn môi, kiểu fwi, we, wn /, nhưng, ngược lại, Cấu trúc âm liết miêu tá đơn giản,

tươiic tự n h u eiủi pháp So sánh hai eiải pháp mặt tiết kiệm ưu rõ ràng thuộc giải pháp sau Tuy nhiên từ trước tới chưa có tác eiả theo giải pháp

M ột số tác niả chấp nhận giải pháp trên, tó lúng túnii, k h ô n e đến kết luận đáne lẽ phải có, dường c ũ n e chi tính khơng tiết kiệm mặt sỗ lượng âm vị

5.5.2 Khà giải thuyết tượng xét như âm vị độc lập nhiều tác giả chấp nhận Mỗi người có m ột giải pháp khác gắn liền với cách hình d u n s lược đồ cấu trúc âm tiết tiếng Việt

 m vị đề nghị tham gia vào thành phần cấu trúc c v c âm tiết Ngược lại, tổn với tư cách thành phần riêng cấu tạo âm tiết M B E m eneau [99] theo hướng trên, M V Gordina [103],

c c tá c g i ả s c h N gữ pháp l(ýp 5 [1 ] v m ộ t s ố người k h c

đi theo hướnẹ

(182)

tham gia vào nhữne cụm nguyên âm làm hạt nhân cùa ám tiết Theo giải pháp 2, [- u -] coi phụ ám Nó có thê tham eia với số phụ âm khác thành cụm phụ âm đầu Giải pháp L c Thompson eiái pháp Hoàne Tuệ, Hoàng Minh [177] đề nghị, khổng có khác so với giải pháp Chỗ khác L c Thompson

coi [- u -] n h m ộ t b i ế n th ế c ủ a p h ụ â m đ ầ u /v / đ ứ n g sa u m ộ t p h ụ â m k h c , tr o n g đ ó kể c ả / p / c ò n H o n g T u ệ ,

Hồnc Minh coi [- u -] m ột âm vị riêng Trone “oa” , “ toa” có nhữne cụm âm vị có cùrụ chức cấu tạo âm tiết, chức nãne cúa ám đầu

M ộ t s ố tá c g iả k h c , n h đ ã nói, đ a m ) t giải

pháp thứ ba với m ột lược đồ âm tiết bốn thành phần đoạn tính, /u / c h ẳ n s tồn với tư cách âm V riêng m thành phần cấu tạo âm tiết với chức

r i ê n g , c h ứ c n ă n g c ủ a â m đ ệ m M V G o r d i n a [103] m ộ t

trong số người chấp nhận giải pháp này, nhung hà tự phân biệt với người cịn lại chỗ khơng đốn vị trí thành phần ám đệm thuộc phẩn vin hay âm đầu: bà cho đặc trưne toàn âm tiết Các tác giả sách N gữ pháp lớp 5 [143], Giáo trình tiếng Việt hiện đại [174] cho âm đệm thuộc phần vấn Về điểm ta có dịp nói đến 2.3.3

N D A n d r e e v [7 , 73] c ũ n g t h a n h ậ n th n h phần âm đ ệ m , m ô n g e ọ i â m trước, n h n g n h ữ n g â m VỊ đ ả m

nhiệm thành phần này, theo ỏng, c o l ' l l

c ò n c ó /[, UI, y/ / u / đ ợ c đ é x u ấ t từ c c tổ h ợ p [ u a u*: ]

và [UO] - ví dụ “ b u n ” - /i/ từ tổ hợp [ie] - ví dụ “ hiến' - [uị]

từ tổ h ợ p [lUd] - v í d ụ “ m ợ n ” , ô n g lại coi tổ h ợ p r ụ u y ê n â m t í n h t r o n g n h ữ n g â m tiết n h “ q u y ề n ” e ổ m h a i irri vị: m ộ t b n n g u y ê n â m l m â m đ ệ m / y / m ộ t n g u y ê n â n làm

(183)

ă m c h í n h / e/ Danh Scich ủ m đ ệ m m ô n e d a k h ó l ò n SI

c ó the c h a p n h ận dược VI n ó c h ứ a d ự n e nhiều sai lầm T n r c

hết k h ô n i i the đ n II n hấ t [u| tron í: tổ h ợ p [ ua, UK . I với

I LI I tronẹ |uo| trườnsz hợp đáu Ị u ] dược phát âm n h ám lướt, neuyên âm theo sau àm sác chủ yêu cúa ám tiết, tronc trường hợp [u<>] yếu tố sau lại yếu âm sác yếu [u] Tác eiá khơng có nhận xét xác thực tế p h t âm Ở dây k h ò n s thể nói ruim I uJ manh xuất trước [oJ, cịn Iu] u, phát âm âm lướt xuất trườn ụ hợp khác chúng vào phân bô hổ su ne với dược mức độ m ạnh yếu [u] khơng phải yếu tỏ sau nguyên âm aì quy định Ntỉược lại xuất |uj trước [0] chi xem phân b ố đ ặ c hiệt, trái với quy luật dị hóa tron s kết hợp ciữa âm vị(1-và cần phải xứ lý trường hợp riêne biệt Nuuyén nhàn nhám lẫn tác eiả có lẽ vào chữ viết Vị trí cùa dấu (huyền, hỏi, ngã ) đặt COI1 chữ,

ví dụ “nước, Việt” có thê làm cho số neười nghĩ rằne yếu tỏ sau [uo] yếu tố âm tiết yếu tố đầu phái âm đệm Trên chưa kể đến số kiện

n g ỏ n n g ữ h ọ c k h i ế n ta p h ả i coi [u] t r o n s [uo] m ộ t

tách hẳn với [ul trone [ua, UF I khả tách rời tổ hợp sau để [u| với phụ âm đầu phép “iêi; hóa” , tronc cách nói lái (2.2.3), mà ta khơng thể

(184)

tìm thấy trone tổ hợp [uoj Do fu] trons fugj kliổnsi thè’ ciải thuyết âm đệm, giống [uỊ [ua,

uí/*» ; ] được." »

Giải thuyết yếu tố đầu [ie,iug] nhửng âm đệni, tác giả bị sai lầm tươnc tự coi [u ] trono |uọ] âm đệm Nhữne lý cách phát âm, VC phân bố yếu tố, línhbền vữne tổ hợp buộc ta phủi coi [i] [ie], [iu] trons [uic] khác với [u] [ua, iu; ] Nếu [u] tronu [lia, uỉ: J íliái thuyết âm đệm - m điều thỏa đáng - [uj trone [uo], [i, iu] trons: [ie,iud] khơng thể âin đệm

Cịn [ỵ] “ quyền” tác giả có phần điỊnn nhận xét giá trị ngữ âm túy Quả thật, đây, trorm cách phát âm bình thườnơ, ta có ngun âm hàng trước trịn mơi, ghi lại cách xác bánc ký hiệu ly] Tuy nhiên, trone cách phát âm chậm rãi, ta lại sặ p tổ hợp [uiej Như [ye] [uie] hai biến thể tự Có thể có hai cách giải thuyết, 1) coi [y] âm đệm le] âm 2) coi [uj âm đệm, với tổ hợp [ie] vốn thườne gặp âm tiết “ hiến” , “việt” Giữa hai cách giải thuyết, nên chọn cách thứ hai Cách đầu cho ta âm vị có khả phân bố hạn c h ế (chỉ xuất trước [e]), nghĩa tạo trường hợp hãn hữu Cách thứ hai dẫn âm vị thừa nhận, có khả năne phân bố rộne rãi tổ hợp nguyên âm tính, vốn xuất đặn Tính ưu việt cách giải thuyết thật rõ ràng!

Tóm lại, danh mục âm vị làm âm đệm mà N D Andreev đưa chưa hoàn tồn xác đáng

(185)

Đứiiíi trước urợriíỊ mõi - nsạc mềm hóa, trẽn dã trình bày, có hai eiái thuyết khác Vận dụiiíi nãniỊ 2, có thê có ciải pháp Trone số hai oiài pháp đáu so với tốt neang nhau, v é mặt lý thuyết e ũ n c thực tiễn (tiết kiệm) cá hai siải pháp dều hồn tồn chấp nhận Coi [ U ] âm vị độc lập điều hợp lý Sự khác biệt hai giái pháp đầu so với iỊÌái pháp xuất phát chỗ tác íiiá theo phương pháp phán tích âm vị học khác Một số nhà đông phương học chấp nhận ciái pháp 3, phán xuất âm vị sớ chức cấu tạo âm tiết cua chúng Kết p h n s pháp thành phần âm tiết chi ám vị m khône phái tổ hợp âm vị đảm nhiệm Các tác eiả trương siải pháp khóns theo đườnc ây, nôn kết luận họ thành phần cấu tạo âm tiết có khác Thực ra, cụm neuyên âm hay nguyên âm làm hạt nhân ám tiết, tổ hợp phụ âm hay phụ âm đơn làm âm đầu, điều khơng có quan trọns;, song vấn đề đặt chấp nhận phương pháp làm việc để phù hợp với thực tê tiếng Việt hơn, để làm bộc lộ đặc điểm tiếng Việt rõ

(186)

ÂM C H irw i

• TIÊU CHÍ KHU BIỆT CÁC ÂM VỊ N G U Y Ê N ÂM

• SỰPHÂN BỐ CỦA CÁC ÂM CHÍNH SAU ÂM ĐỆM

• S ự THẾ iilỆN CỦA CÁC ÂM THINH VÀ QUY lu ậ t hiển d n g c ú a c h ú n g.

S Ự T H Ể HIỆN BẰNG C H Ữ VIÊT

• THÁO LUẬN VỀ V Ấ N ĐỀ n g u y ê n â m đ ô i v

NGUYÊN ÂM BA

6.0 Troníí âm tiết tiếng Việt điểm tính thuộc vé 11” liven â m Nếu tiếng Anh từ “table”

(cái b n ) c ó hai m tiết v â m tiết t h ứ hai g m p h ụ âin /bl/, n g h ĩ a /1/ c ó th ể m đ ỉ n h â m tiết đ ợ c tro n g

tiếng Việt tình hình khơng cả, phụ âm

(187)

khỏne thể làm thành âm tiết dính âm tiêì không bao ciờ xáy âm đoạn phụ âm mà có thề ảm đoạn nguyên âm mà Neuyên âm manu áin sắc yếu âm tiết Trừ trường hợp âm tiết bị trầm hóa hởi âm đệm / - u -/ kết thúc băne hán nguyên âm âm sác nguyên âm dược thể từ đầu đến cuối âm tiết Chính lý mà neun âm âm tiết tiếng Việt coi âm và, nói khác đi, đảm nhiệm thành phán âm âm tiết chi neuyên âm

6.1 Tiêu chí khu biệt ám vị nguyên âm 6.1.1 Tiêu chí khu biệt phẩm chất.

Trong hai âm tiết “b n ” “ bún” neuyên âm /a/ /u/ đối lập chỗ có âm sắc trầm, âm lượne nhỏ (/u/), có âm sắc khơng trầm, âm lượne lớn (/a/) ỉà đối lập phẩm chất Trong hai âm tiết “bán” “ b ắn ” , hai nguyên âm /a/ /ã/ có cùne âm sắc, âm lượng nhau, tức phấm chất nhau, đối lập chỗ đằng /a/ dài, đàna /a/ ngắn Đây đối lập lượne Nói đến phẩm chất neun âm ta nói đến tiêu chí ám sắc (tức bổng trầm) ám lượiis (tức độ vang)

6.1.1.1 Về t i ê u chí â m sắc, nguyên âm tiếng Việt

cũng đối lập trước hết chỗ bổng trầm, chỗ đặc trưng đấy, bổng trầm, giữ vững hay không giữ vữns từ đầu đến cuối

a) V ề đặc trưng bổng/trầm nguyên âm đối lập thành hai loại: loại bổne loại trầm, cũne tương

liên a i ữ a c c n g u y ê n â m trư ớc sau, g iữ a c c n g u y ê n â m

(188)

lập iỊÌữa loại cực trám va traiìì vừa (vốn bao eồm neuycn ỔIÌÌ sau, nlurníi khónn trịn ĩììơi) Như hệ tlìơiie ncun ám tiêne Viêt cỏ loai áiìì sác:

- loại hổn £ : / ị e , í:, ĩ'., ie/

- loại trám vừa: /iu, ơ, ỗ, a, ă, lựọ/ loại trầm: /u, o, /), õ IK)/

Các nauyên âm tràm vừa so với neuyên âm hai loại âm sắc cực đoan cũnsĩ gọi naun âm trung hịa.

b) Vê lính c ố địnli khơng định âm sắc,

n g u y ê n â m đ ố i lập n h a u th n h hai n h ó m T a h ã y so s n h p h ẩ m c h ấ t b ộ p h ậ n n g u y ê n â m tính c ủ a c c â m tiết đ â y t ì m h iế u n s h ĩ a c ú a m ọ i từ đ n tiết m c h ú n g b iể u h iệ n đê th ấ y đ ợ c n ộ i duiií! â m h ọ c c ủ a tiêu c h í k h u b iệ t đ a n g xét g i trị â m vị h ọ c c ú a nó:

“ vịt", “ v ệ t ” v “ v i ệ t ” “ h ứ ” , " h ” v “ h ứ a ” " x u ” , “ x ô ” v “ x u a ”

N h ó m m i u y ê n â m c ó - â m sắc c ô đ ị n h g m :

i IU u

e d

K a D

Nhóm nguyên âm có âm sắc không cố định gồm:

ie, UK5, IỊỌ

Chúng ta gọi nhóm nạuyẽn âm thứ hai nhữim nguyên âm đôi tức nhữns tổ hợp nsu yên âm có giá trị đơn âm vị tính. Điều có lý khả nguyên

(189)

Các tố hợp/ie, IUỐ, Lip/bao gồm hai yếu tố, nhưnc khống bao eiờ tách khỏi hai c ù n s có ' C — • chức năneĩ—

n h n h a u

V ề m ặ t n g ữ â m h ọ c th u ầ n túy, h ầ u n h n e ố n n e ữ n o c ũ n e c ó n e u y ê n â m đ ô i, n h n g c c tổ h ợ p bị th th c h

thì yếu tố cấu tạo nên chúng dề d n e tách bỏ khỏi nhau,

ở đ â y c c tổ h ợ p [ie, Ills, uo], ví dụ t r o n c c c từ “ m / i tà y ” ,

“Trirịng sơn” , “ cầu Điíỡhg” ln ln bền vữnc Khi nói lái chẳn s hạn, âm vị đổi chỗ cho nhau,

tổ h ợ p trọ n vẹn c ũ n e đ ổ i c h ỗ c h o m ộ t â m vị k h c c h ứ k h ô n g b a o g i t ổ h ợ p bị xé lẻ Với đ ủ k iể u nói lái k h c n h a u , h o ặ c đ ổ i c h ỗ â m đ ầ u , k i ể u “ b n ” > “ c n b i ” , h o ặ c đ ổ i c h ỗ â m c u ố i , k iể u “ c o n v ị t ” > “ vin c ọ t ” , h o ặ c đổ i c h ỗ â m c h í n h , k iể u “ s n g r ự c ” > “ s ứ n g r c ” , h o ặ c đ ổ i c h ỗ â m đệin (tro n g

đó có hai khả năng) kiểu “quản lý” > “quỷ lán” , “quản lý”

> “ k ỷ l o n ” , hai â m tiết n h “ t n t ò n e s n ” chí c ó th ể n ó i lái th n h “ trờ n s o w i a ” , h o ặ c “ s n g t n r n ” , h o ặ c “ t r n g SMOTi” N ế u n h n h ữ n s tổ h ợ p [ui, u e , Ui), ua I có y ế u t ố đ ầ u [u ] d ễ d n g bị ph ân liệt nói lái c c tổ

hợp [ie, IUỒ, 110] khơng phải

Đương nhiên tính bền vững đặc điểm

r i ê n g b iệ t c ủ a tổ h ợ p đ a n g xét m c c tổ h ợ p k h c n h

[ai, au, 01, eu] giữ tính bền vữnc; nói lái, điều kiện đủ, dù cũne điều kiện cần để kết luận ba tổ hợp nguyên

â m đ ô i K h i x é t đ ế n n h ữ n e đ iề u k iệ n k h c c c tổ hợp

vừa kể sau coi nguyên âm đôi được,

Về mặt chức nãne, tổ hợp có u tố đầu khơng

(190)

sac sau lúc m đâu, nêu âm vị dược thê tích cực hao I1Ĩ cũng âm lướt, bán

neun âm khóntí làm đinh âm tiết Ớ yếu tố đầu cúa cúc tố hợp [ie, IUO, upi neược lại, cũne yếu tơ mạnh u tị sau Nó quy định âm sắc chủ yếu âm tiết Điều kiếm nghiệm cách phát âm kéo dài âm tiết “việt” , “ lúa” , “m ưa” Âm tiết thứ troníi từ “ Việt n a m ” , chi nhận diện với cách phát âm kéo dài [vi-i-1-et] với cách kéo dài [vie-e-et] Từ “ lúa” phát âm kéo dài [lu-u- uAj Yếu tô | u | quy định âm sắc yếu âm tiết, khơng phải chí có tác dụne trầm hố thêm âm sắc âm tiết m đầu âm tiết Ịkua4] “quả” , so với [ka4] “c ” Chính tổ hợp ỊupJ phân bố sau

c c âm m ô i , c h ắ n g hạn “ b u n g ”, “ m u ố n g ” g i ố n g

náuyên âm đơn làm âm /u/: “bú” , “ m ù ” , “phụ ” Trone tổ hợp có [u ] làm âm đệm không phàn bố sau âm môi Mạt khác xuất số tổ hợp trên, sau âm đệm / - u -/ từ “ khuyên” , “ tuyên truyền” chứng tỏ rằns yếu tố đầu củ a tổ hợp đanẹ xét âm đệm Cách giải thuyết âm đệm trona nhữne âm tiết /y/

k h ô n c phải m ộ t giải thuy ết tốt tính hãn hữu của nó,

như ta thấy, thảo luận âm đệm (xem 5.5.2) đáy ta có âm đệm /u / âm /ie/ Yếu tố đầu tổ hợp đan g xét bao eiờ có chức âm

Xét đến yếu tố sau tổ hợp hiển nhiên chúng âm cuối Tron^ âm tiết khác

ta c ó g ặ p n h ữ n s tổ hợp [ie] v [ÍA] h o ặ c [ia] c h ẳ n g hạn “ m i ế n ” “ m í a ” ; c ũ n s nh vậy: [uo] [u a] h o ặ c [ua]

(191)

trong “ m uố ng” “ m ú a " [lua] flUA] [lua] irong “ bướng” “bứa” Khi xét đến phân bố cúa tổ hợp

nà y ta s ẽ thấy c c tổ hợ p đầu [Ĩ9, UA, UIC] k h ô n g b a o g i

xuất trước âm cuối /zêrơ/, cịn ngược lại, tố hợp

sau [ÍA, h o ặ c Ĩ3, UA, h o ặ c ua, LUA, h oặ c UI3] chí đ ợ c phân

bố trước âm cuối /zêrô/, không trước ám cuối phụ âm hay bán n su yẻn âm khác C húnc vào phân bố loại trừ nhau, [ie, ÌA, 13] phải coi đồng mặt âm vị học Các tổ hợp khác Quy lại, cuối có tổ hợp [ ie, Uị), lUố] tổ hợp phân bố trước âm cuối /zêrô/ cũne âm cuối khác M ộ t chúng xuất trước âm cuối yếu tô' sau chúng làm âm cuối m chi âm

Các tổ hợp [ ie, UIC, uo] có hai yếu tố âm Trong âm tiết năm thành phần làm nên năm đối hệ Các âm tiết đối lập trone đối hệ Cả yếu tố tổ hợp [ ie, IUS, uo| nằm m ột đối hệ âm với neuyên âm đơn [i, e, £, a ], tổ hợp có giá trị đơn âm vị tính Ba tổ hợp nói phải coi âm vị neu y ê n âm đồi

6.1.1.2 Về tiêu chí âm lượng (tức tiêu chí tương liên

v ề đ ộ m , x é t v ề m ặ t c ấ u â m ) c c n g u y ê n â m đ ố i lập

theo hai bậc âm lượng lớn, nhỏ Trong nguyên âm thuộc bậc lớn lại có đối lập bậc cực lớn bậc lớn vừa Các nguyên âm thuộc bậc nhỏ lại nằm th ế lưỡng phân: cực nhỏ nhỏ vừa N h toàn nguyên ảm hệ thốne chia thành bố n bậc âm lượng:

(192)

- bậc nhò vừa: / i i \ U ỊỌ , II(> / - bậc nhỏ: / i UI, u/

Nêu chia ne uyên âm hai nhóm: ngun âm đơn nnun âm đỏi âm vị thuộc nhóm đáu đối lập với mặt âm lượng theo ba bậc: cực lớn, lớn vừa nhó; cịn âm vị thuộc nhóm sau, tức ngun âm (lơi, đứne niiồi đối lập âm lượng

Tóm lại, xét theo tiêu chí khu biệt mặt phẩm chất, đối lập âm vị toàn hệ thống nguyên âm thể thâu tóm bảng sau:

%

' ÂM SẮC CỐ Đ Ị N H K H Ô N G C Ố Đ Ị N H

ÂM L Ư Ợ N Ổ V\ B ổ n g T r u n g

h o T r ấ m B ổ n g

T r u n g

h o T r ầ m

N H Ỏ i IU u

L O N V Ừ A e a / ỗ 0 ie UIỒ U0

L Ớ N e/ C a / ã /

6.1.2 Tiêu chí khu biệt lượng

Đ ây tiêu chí tương liên t r n g độ, gọi

tiêu chí khu biệt điệu tính T h ế tương liên xảy troníĩ s ố nguyên âm đơn bậc âm lượne cực lớn lớn vừa

Trong tiếng Việt có àm vị nguyên âm ngắn, đối lập với âm vị nguyên âm dài, tương ứns mặt phẩm chất, ẽ / í;, / tí, ă/ a, 5/ D Chúng làm thành hộ thống

cục với loại âm sắc bậc ám Iượn^:

(193)

õ ẽ ă

/ ă, / phân xuất đối lập cặp từ đơn tiết “ bán” “ b ắ n ” , “sơn” “ sân”

Cũng có neười cho nquyên âm trone “b n ” " b ắ n ” khác phẩm chất đồng nhát phẩm chất, khác trường độ

Người ta m iêu tả, mặt cấu âm, neuyên âm “b án ” âm có độ nâng thấp, dòng giữa, nguyên âm “ bắn” m ộ t âm có độ nâng truns bình, thuộc dịng lui phía trước [141 ]

Về nguyên âm âm tiết “ sơn” “ sân” người ta có nhận xét tương tự, nghĩa khơng tìm thây tương đ n g hoàn toàn chúng mặt phẩm chất Tuy nhiên, cần thấy khơng chối cãi nguyên âm âm tiết “ bắn” “sân” curie có trường độ ngắn nguyên âm “bán” “ sơn” Đặc trưng trường độ phải coi thường xuyên vài điểm khác biệt mặt phẩm chất, có nhữ ng nét rườrn, khơng tính đến

/ ẽ, 5/ phân xuất từ cặp từ đơn tiết đối lập “cảnh/ kẻng” , “ c h / é c ” , “cong/ coong”, “m óc/ m oóc” Ỏ từ “ m o ó c” từ phiên âm tiếng nước nhiều từ khác từ tượng Trong từ vựng cịn có từ “ xẻn g ” , vốn có nguyên âm '‘k ẻ n g ” m không từ “ngoại lai” hay từ tượng Do đối lập âm vị học đề xuất từ đơi từ nói thiếu

(194)

(lược đặt cố cơ sớ chỗ việc hằne chữ viết neưyén âm phụ âm cuối có chỗ tương tự đ n e nhất, giá trị ngữ âm thực âm (loạn khác Trái lại, chỗ từ “cánh/ k ẻ n g ” , “ ách/ éc" dược ehi chữ viết khác hẳn âm đoạn nguyên âm phụ âm, nên đối lập (lường phẩm chất vân đề lượng neuyên âm đặt trở thành khơng chỗ Vì việc tìm hiểu giá trị n eữ âm học nhữne nsuyên âm phụ âm âm tiết nói phải tiến hành với việc giải thuyết thành phần âm vị hoc cùa âm tiết

Trước hết xét mặt phẩm chất xem nguyên âm tfong “cảnh, ”ách" ngun âm

liin h 37

Hai âm tiết ghi ký hiệu phiên âm [ks'ji4] [VS'c5] Với quan sát bằne tai ta thấy nguyên âm âm tiết m ột ngun âm có âm sắc trung hịa, âm lượng lớn, trường độ ngắn, v ẻ phẩm chất, xét ta có inột n su y ê n âm gần với [a]

(195)

nhưng khơne |a| Song, có điều ta không thè quên đày ta đaniĩ bát gặp thể cúa nguyên âm đó, với biến dạng tất yếu cúa nó, bối cảnh cụ thể trước phụ âm m ta ghi ỊjiJ [c].

Từ thể đặn nhữne neuyên âm bổnc trước Ln, C] vần “ inh ich” , “ênh, êch ” ta rút quy luật biến dạng sau đây: nsu y ê n ám đơn hàne trước, xuất trước phụ âm mặt lười bao 2 ÍỜ cấu âm lui phía sau thành ngun âm hàng (xem hình 37) tức chuyển từ âm sắc bổng sane âm sắc trune hòa, rút ngắn trườns độ ([i] > [UIĨỊ “ inh, ich” ,

[e] >[ỗ'] trone “ênh, êch”) Do đó, ta bắt gặp trona

“ cảnh” , “ách, neuyên âm hàng giữa, có âm sắc trung hòa trường độ ngắn [3 '] ta phái nchĩ thể neuyên âm hàng trước, có âm sắc bổng, với độ mở tương ứng, tức mức âm lượnc lớn, nguyên âm / i'J.

Ta xét thêm liệu khác có liên quan đến /?:/ /a/ trước kết luận Căn vào chữ viết ta có thê thấy tình hình phân bố nguyên âm đơti trước phụ âm cuối mặt lưỡi (- nh, - ch, - ng, - c) sau:

/i/ inh,'ich /ui/ ưnc, ưc /u/ ung, uc

/e/ ẽnh, ẽch /đ / /o/ ông, ôc

AVI I /57 âng, ấc /3/ ong, oc

e n g , C A I, / a / _ a n g , a c

(196)

0 đ â y ta thấy cấc neuyén âm bốne /i, e/ phân hố trước - nil, - ell, riénẹ /*:/ khóng phân bò Nạirợc lại, tát c neuyòn âm trune hòa /ui, s , a, ă/ đểu phân bổ trước - ne, - c\ nhưnn riêĩiỉi /a/ lại dược phân bố cá trước - nh , - ch Sự phân bố rộne cùa /a/ hẹp /rV buộc ta plìài nẹhi neờ eiá trị neữ âm cùa neuyẻn ânì troiìii n hững ván “anh, a c i r mà chữ “a" biếu khónsi phái /a/ Chính chữ “ a" âm vị /r/ Chi có cách hiếu phù hợp với quyiuật phùn bô c ấ c yếu tô ncôn ne ừ, vốn bao iziờ cũne cân đối

Một luận khác mà ta dẫn luân phiên c ù a nguyên âm troim âm tiết cấu tạo từ kép láy Sự luân phiên quy luật tính, phát biểu sau: nsiuycn âm trầm luân phiên với niiuyên âm bổnc, bậc âm lượne ví dụi (xem b n s trang bên )

Nhữnie từ có neuyén âm nghi vấn k4róc rách'’ “ lone lanh’1 V iệ c ciải thuyết nguyên âm âm tiết đẩu £Ì q u y ế t định “ số phận” nguyên âm âm tiết sau Nếu tronc từ “tóc", ’’học" neuyên âm nlĩận diện, v é mặt phấrìì chất âm [Df >1 th » nguyên âm ironệ 'hóc” , “ loim" thê nguyên âm

tronc “rách", trona “ lanh" phủi âm [*:]

.( I , n ũ i n u n f l i p Im.k i l i i K Ì n t m n u u w n â m I t o i v j lu K '" k h i c

u i i J V L I\-Ô I ; i i n 11 >nL! M1«» h ọ " , n h t i n j z t r ô n h i n h d i ệ n ;'im v ị In * - c h m i i ! v ầ n c o u h è d u ọ c COI d n g n l i f t i v clUc.se n g i M i i V i n n g ữ n h ậ n d i ệ n

n hu !ilì.-MLi lức thừ:* nhận l ằ n g d u ì n g có phẩm chát d.t\ chLiíii ntSi đến kh.k ve lượng

(197)

/u -i/ / o - e / /3 - í:/

sụt sịt hổn hến rón rén

chúm chím sột sệt hom hem

h ú p híp

' vỗ về lóp lép

rúc rích (1) xơc xêch

(róc rá c h )

đủng đỉnh hổng hểnh (long lanh)

Tóm lại việc coi nguyên âm trons “ cảnh” , “á c h ” nguyên âm có phẩm chất [£] khơng phải khơníi có sở thực tế phát âm kết luận đám bảo quy luật biến dạng ngun âm; lại tạo nên tính cân đối phân bố neuyên âm phù hợp đến mức tối đa với kiện hình thái học (nó cho phép miêu tả từ kép láy đơn eiản nhất, tất từ kép láy có kiểu cấu tạo)

Đương nhiên thể nguyên âm “ cảnh, ”ách" không phái [r.| m ỗăn với [a] hơn,

111 C ặn c*ứ vào chừ viết hình n h có l u â n p h iê n p h ụ â m cuôi S ự thực “ -c” “-ch”, “-ng*’ “-nh” n h ữ n g cách viết k h ác n h a u âm vị (xem 7r4.3 7.4.4.) trường hợp p h ụ â m cuôi v ẫ n giữ nguyên â m tiê t.M ặ t khác, giả dụ có lu â n phiên phụ â m cuối tì n h h ìn h n y v ẫ n không ả n h hưởng tới v ấ n đề thảo luận, vi tìn h h ìn h p h ụ â m cì cột n h n h a u tì n h hình n h vậy, cột cột sự luân p h i ê n nguyên â m n h ữ n g từ “ rúc ”, “đ ủ n g

(198)

nluiìni niỊun âm cần giải thuyết [í.:] cách giai ihuvết dù vần có nhiều ưu giải ihuyết rằnii [a ] (xcm 7.5.2.1)

Như vậy, neuyên ám tron2 cặp từ đơn tiết “cảnh/ kéim", “ách/ éc” giống vé phẩm chất Các phụ âm euõi chữ viết nhi n h ”, n e ” , ch ” , c ” lại dược coi nhữns: biến thê cùa hai âm vị /|], k/ thơi, cặp âm tiết hồn tồn tươne đơníi mặt phẩm chát Sự đối lập đày chi mặt lượne neuyên àm Trong “cảnh, ’’á c h ” nạuyên âm /ẽ/ ngắn, tron,2

kcng” , ec” la /ì:/ dai

Tát nhữne điều trình bày nguyên âm "canh/ kẻne” , “ách/ éc” cũ nc hịan tồn phù hợp với tình hình neuyên âm cặp từ “ cong/ coong” , “ móc/ moóc” Ở ta cũnc có khơnc tươnc clone âm đoạn nguyên âm: [kĂV" 1/ koi31, mĂuk p5/ m ak5] Tuy nhiên, hàne loạt kiện cấu trúc tính, ta cần phái coi nguyên âm cặp từ đồng mặt pháni chất Và, [i]"1, k p] lại cũ nc coi biên thè âm vị /í), k/ nhất, đỏi lập cập từ đane; xét chi mặt lượng nguyên âm “C o n s ’', “ m óc” có /5/ ngắn, cịn “coong, ’’inc" có /d/dài

Trong từ vựng tiếne Việt có nhữne cặp từ đối lập “cảnh/ kẻn g ” , “ách/ ec” , “cong/ co ong ”, “m óc/ m oóc” mà phàn xuất hai âm vị / ẽ, 5/, kết giải pháp âm vị học Có thể cịn có nhiều giải pháp khác nữa, mà ta có dịp xét đến bình giá (xem 7.5.2)

Trong tiếng Việt đơi cịn eặp từ “cơơng kên g ” “bôông bôông” nhưne chúng song song tồn với “ công kênh" v “b o o n s b o o n g ” có xu hướne bị thay

(199)

những từ sau Neồi khịim có từ khác khiến ta '—- *—* thấy cần thiết phải phân xuất hai âm vị / õ/ /ẽ/

Trên vừa kể đến tiêu chí khu biệt plìẩm chất lượnc nguyên âm Tất ca net khu biệt làm nên 16 ám vi thốnc âm chính, irons: đó• - • *»-có:

13 imuvcn ámV—mỉ đon

9 nguvên úm dài

i III 1!

c • o

V. a ■>

4 nguyên âm

ncắnc ỹ. ã

3 ngun âm đơi ic UỊỒ l«>

Các nguyên âm dược nhận diện irong SO'đổ hình

f dông-tr im

ị< Trầm viìã- uỉotrdm

-^ Cẽ à\nh_ khắnỊ c£<finh

| v Ldíi-nhâ

-^ t Cụi/ ldn-lổnviĨ4

(200)

ngằn-T ro n f' s đỏ náy (tiêm chia n h n h , cẩn l u ý r a n g n h a n h ti’iii bit'll t h ị vỏ (lau c u a t h è dõi l ậ p n h a n h p h i i i

1)1 MI I h ị vế sau Xliin vào sơ đồ (li từ xuống ciuơi íẽ

, h.t\ n g u y ê n am / ặ / chang hạn la n g u y ê n am tran/ k he h n Ira n i l a )có â m s ắ c có đ i n h , â m lư ợ n g /ih i" • I lU' liđra lớn vừa), t r n g đ ộ n g ắ n

6.2 S pliủn bỏ cua ám chinh ;;au âm đệm (■>.2.1 Sem ùm (íệm Izcrol

Tất c níiun âm, nói chunc phân bố đặn -;au ám đ ệ m

Trừ hai irưcíne hợp: a) /ụn/ killing xuất sau phụ âm ■ u /í/, b) /ie/ khơnê xuất sau phụ âm /ỵ/, ;i°uvcn âm với tất cà phụ âm đâu,

VI dụ: “ Cííc, c h n , th/Y’11 nhi, Ví;u m e n Bức H "

0.2.2 Sau âm íỉệm / - U -/

Ở bỏ i c n h n y k h ô n g b a o g i th ấ y x u ấ t h iệ n c c n g u y ê n

âm trầm /u, 0, 0, ụp/ hai nguyên âm trung hòa, bậc

l ợ n c c ực n h ỏ v nh ỏ vừa /lu, uịọ/ đ â y kết h ợ p giữ a

nguyên ảm bán nguyên ủm di trước, tuân theo quy luạt

x a Iilìcu.i v é m ặ t c ấ u â m , v ỏ n d ợ c g ọ i t-Ịiiy l u ậ t LỈỊ

hóa.

C ũ n s theo quy luật nguyên âm bống /i e, í:, it-/

khi đ ã đ i với â m đ ệ m / - U -/ - m ộ t b n n g u y ê n â m m ô i - k h õ n e b a o g i với c c p h ụ â m c u ố i â m m ô i /p , m /

(Trong neữ thảng có gặp âm tiết “q u ỵ p ”

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w