GIÁO ÁN TUẦN 20 - BS (NĂM HỌC 2020-2021)

14 3 0
GIÁO ÁN TUẦN 20 - BS (NĂM HỌC 2020-2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Củng cố cho HS nắm lại quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. - GV cho HS lần lượt nêu quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021 GDTT

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Thực nghi thức chào cờ đầu tuần

- Biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… chủ đề “Mừng đảng, mừng xuân ’’

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống ve vang của Đảng

II CHUẨN BỊ

Nhạc bài hát: Em là mầm non của Đảng III TIẾN HÀNH GIỜ DẠY

Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường

- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành Hoạt động 2: Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân

- Cả lớp hát đồng ca bài Em là mầm non của Đảng. - Chia lớp thành nhóm

- Các nhóm thảo luận, lựa chọn tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ - Lần lượt các nhóm lên biểu diễn

- Khen ngợi nhóm thể tốt. - Tổng kết học

_ Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn biết chu vi của hình trịn

- Bài tập cần làm: Bài (b,c); bài 2; bài 3a; bài Khún khích HS làm các bài cịn lại

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình trịn

- YC HS lên bảng tính chu vi hình trịn biết bán kính hình trịn 6,5 dm - Cả lớp tính vào giấy nháp sau nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét và tư vấn

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC học

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm các BT SGK

(2)

- Hướng dẫn HS đổi bán kính r từ hỗn sớ sớ thập phân tính - Vận dụng cơng thức xác, ghi rõ đơn vị sau kết quả

Bài 2:

- HS viết cơng thức tính chu vi hình trịn theo đường kính Từ suy cách tính đường kính của hình trịn

- HS viết cơng thức tính chu vi hình trịn theo bán kính Từ suy cách tính bán kính của hình trịn

Bài (a): GV giải thích: chu vi của hình là độ dài đường bao quanh hình

Yêu cầu hs HTT hoàn thành các phần, bài lại SGK Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác sau - Tính chu vi hình trịn : x 3,14 = 18,84 (cm)

- Tính nửa chu vi hình trịn: 18,84 : = 9,42 (cm)

- Xác định chu vi của hình H: là nửa chu vi hình trịn cộng với độ dài đường kính Từ tính chu vi hình H:

9,42 + = 15,42 (cm) - Khoanh vào D

Hoạt động 3: Chữa bài

- Gọi số HS chữa bài Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Hoạt động củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về ơn lại cơng thức tính chu vi hình trịn, tính bán kính, đường kính biết chu vi

_ Tập đọc

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời câu hỏi SGK).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

Gọi HS đọc phân vai đoạn trích kịch Người công dân số Một *GV giới thiệu bài:

?Em hiểu biết về Trần Thủ Độ?

GV giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194, 1264 Ơng là người có công lớn việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược nước ta năm 1258 ơng cịn là gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh Bài học hôm giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này

(3)

b GV hướng dẫn HS thực hiện các y/c luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn văn

Đoạn 1: Từ đầu ông tha cho Đoạn 2: Từ Một lần khác thưởng cho Đoạn 3: Phần lại

- HS nối tiếp đọc đoạn văn

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua

+ Khinh nhờn: Coi thường

+ Kể rõ ngành: Nói rõ đầu sự việc + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua

+ Chuyên quyền: Nắm quyền hành, tự ý QĐ việc + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng nói với vua + Tâu xằng: Nói sai sự thật

- Từng cặp HS luyện đọc

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - GV đọc diễn cảm cả bài

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK

- Lớp trưởng điều hành các nhóm trình bày câu lời Gv nhận xét, bổ sung (nếu cần)

H: Khi có người ḿn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì?

(Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với câu đương khác)

- GV bổ sung: Cách xử Trần Thủ Độ có ý răn đe kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.

H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ?

(Trần Thủ Độ khơng khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng, lụa).

H: Khi biết có viên quan tâu với vua chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? (Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan giám nói thẳng).

H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào? (Trần Thủ Độ người thẳng thắn, nghiêm khắc với người, kể bản thân)

- HS nêu ND: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc lại bài

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn GV đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm

- Thi đọc phân vai Cả lớp bình chọn bạn đọc tớt - GV nhận xét, khen bạn đọc hay

Họa động củng cố:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

(4)

_ Chính tả

NGHE – VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ I MỤC TIÊU

- Viết tả trình bày hình thức bài thơ

- Làm BT (2) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn

*BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật môI trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- Gọi HS lên bảng GV đọc từ ngữ cho HS viết: dành dụm, giấc ngủ, ra rả.

- Cả lớp nhận xét

- GVnhận xét và tư vấn

*Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.

- GV đọc toàn bài thơ

H: Khi bị lạc mẹ cánh cam giúp đỡ? Họ giúp thế nào? (Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thơi cắt áo Tất cả tìm cánh cam con.)

- Hỏi HS về nội dung bài thơ (Cánh cam lạc mẹ sự che chở, yêu thương của bạn bè)

- HS luyện viết các từ sau: vườn hoang, giã gạo, rộng, khản đặc - GV nhắc HS về cách trình bày bài thơ( Khơng trình bày SGK)

- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút

- GV đọc lại bài cho HS khảo lỗi HS đổi để khảo lỗi cho - GV chấm số bài và nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT - GV hướng dẫn các em làm bài

- HS làm bài vào VBT, gọi HS làm bài vào bảng phụ, GV cả lớp chữa bài

- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa hoạn nạn.

(Anh chàng ích kỉ khơng hiểu : thuyền chìm anh rồi đời)

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:

a) Sau điền r/ d/ gi vào chỗ trống, có các tiếng: ra, giữa, dịng, rị, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.

Hoạt động củng cố: - GV nhận xét tiết học

(5)

Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021 Đọc sách

(Cô Hà dạy)

_ Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU

- Giúp HS biết quy tắc tính diện tích hình trịn

- Bài tập cần làm: Bài 1(a, b); bài 2(a, b); bài Khuyến khích HS làm các bài lại

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một nhóm hình trịn đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

- HS nhắc lại: Ḿn tính đường kính hình trịn biết chu vi ta làm thế nào? - HS lên bảng tính:

+ Tính đường kính hình trịn biết C= 15,7 m + Tính bán kính hình trịn biết C= 18,84 dm - HS và GV nhận xét và tư vấn

*Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC học

Hoạt động 2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình trịn - GV dán hình trịn lên bảng

- GV vẽ bán kính => GV tơ màu hình trịn HS cho biết phần tơ màu gọi là gì?

- GV giới thiệu quy tắc tính diện tích hình trịn

- HS nhắc lại: Ḿn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với sớ 3,14

- GV vừa nói vừa viết: gọi bán kính của hình trịn là r, S là diện tích hình trịn Hãy viết cơng thức tính diện tích hình trịn vào nháp, HS lên bảng viết

- Cả lớp nhận xét

- GV kết luận: S = r ¿ r ¿ 3,14

- Gọi nhiều HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn

- YC HS tính diện tích hình trịn có bán kính dm.1 HS lên bảng tính.cả lớp và GV nhận xét kết quả

- HS thực hành tính nháp:

Diện tích hình trịn là:   3,14 = 12,56 (dm2)

Đáp sớ: 12,56 dm2.

- Vậy ḿn tính diện tích của hình trịn ta cần biết gì? + Bán kính của hình trịn

Hoạt động 3: Thực hành tính diện tích hình trịn.

Bài 1( a, b): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV lưu ý HS: + Các đơn vị đo diện tích kèm theo phải xác

(6)

- HS tự làm bài vào GV theo dõi, hướng dẫn cho các HS gặp khó khăn Bài (a,b): Ḿn tính diện tích hình trịn biết đường kính ta làm thế nào? Yêu cầu hs HTT hoàn thành các phần, bài lại SGK

Bài 3: Liên hệ thực tế: + GV gọi HS đọc YC bài tập

+ GV nên đề cập đến ý nghĩa thực tiễn của bài toán, chẳng hạn: Yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của mặt bàn nêu bài toán

+ HS tự làm bài HS làm bài vào bảng phụ + Nhận xét bài của HS

Bài giải:

Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)

Đáp số: 6358,5 cm2

Hoạt động củng cố:

- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình trịn

- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ôn công thức quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn

_ Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4)

- HS HTT làm BT4 và giải thích lí khơng thay từ khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết lại nhà của bài tập tiết LTVC trước Chỉ rõ câu ghép dùng đoạn văn

- HS nhận xét GV nhận xét và tư vấn

*Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: - Một HS đọc y/c bài tập, cả lớp theo dõi SGK - HS thảo luận nhóm

- Mời đại diện 1, nhóm trình bày

- GV kết luận: Công dân là người dân của nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tìm hiểu nghĩa sớ từ các em chưa rõ - Đại diện nhóm làm bài tập bảng lớp Công là của nhà nước,

của chung

Công là không thiên vị Công là thợ, khéo tay Công dân, công cộng,

công chúng

Cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm

(7)

- Giải nghĩa số từ:

+ Công bằng: theo lẽ phải, không thiên vị

+ Công cộng: Thuộc về người phục vụ chung cho người xã hội

+ Cơng lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội

+ Cơng nghiệp: Nghành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng

+ Công chúng: đông đảo người đọc, xem nghe, quan hệ với tác giả, diễn viên

+ Công minh: công và sáng suốt

+ Cơng tâm: lịng thẳng, việc chung, khơng tư lợi thiên vị Bài 3: - GV nhận xét và chốt lại ý đúng:

+ Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân

+ Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS làm theo cặp

H: Em hiểu thế nào là nhân dân? đặt câu với từ

Nhân dân: đơng đảo người dân, thuộc tầng lớp, sống khu vực địa lí.

H: Dân chúng có nghĩa là gì? Đặt câu với từ

Dân chúng: đơng đảo người dân thường, quần chúng nhân dân

- HS trao đổi theo cặp để tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân (Có thể tra từ điển nếu HS chưa hiểu nghĩa của từ đó)

- Cho HS làm bài, trình bày kết quả

- GV bảng viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân câu nói của nhân vật Thành lần lượt từ đồng nghĩa với (đã nêu BT3), đọc lại câu xem có phù hợp không:

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nơ lệ thành

cơng dân dân nhân dân dân chúng

cịn n phận nơ lệ mãi là đầy tớ cho người ta - HS trao đổi thảo luận bạn bên cạnh

- HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lại lời giải đúng: Trong câu nêu, không thể thay thể từ công dân

bằng từ đồng nghĩa (ở BT3) Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

Hoạt động củng cố: - GV nhận xét tiết học

- Ghi nhớ từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân _

Địa lí

(8)

I MỤC TIÊU

- Nêu số đặc điểm về dân cư của châu Á

- Nêu số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á - Nêu số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ các nước châu A, Bản đồ tự nhiên châu Á - Hình minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Dân số châu Á.

- HS đọc bảng số liệu trang 103 SGK

- Hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác?

- Hãy so sánh mật độ dân số châu Á với mật độ dân số châu Phi?

- Một số nước châu Á phải thực hiện y/c có thể nâng cao chất lượng sống?

Hoạt động 2: Các dân tộc châu Á.

- HS quan sát hình minh họa trang 105 SGK - Người dân châu Á có màu da thế nào?

- Em có biết người Bắc Á có nước da sáng màu cịn người Nam Á lại có nước da sẫm màu?

- Các dân tộc châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán thế nào? - Em có biết dân cư châu Á tập trung nhiều vùng nào?

Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân châu Á.

- GV treo lược đồ kinh tế số nước châu Á, HS đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì?

- Các sản phẩm nơng nghiệp của người dân châu Á là gì?

- Ngoài sản phẩm trên, em biết sản phẩm nông nghiệp nào khác?

- Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì?

- Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh các nước châu Á? Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam Á.

- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập sau:

1 Hãy xem lược đồ các khu vực châu Á và chọn câu trả lời cách đánh dấu x

a Lãnh thổ Đông Nam Á gồm các phận: + Phần lục địa phía đơng nam châu Á

+ Các đảo và q̀n đảo phía đơng nam lục địa châu Á

+ Một phần lục địa và các bán đảo, q̀n đảo phía đơng nam châu Á b Đặc điểm bật của địa hình Đơng Nam Á

+ Núi đồi là chủ yếu + Đồng là chủ yếu

c Các đồng khu vực Đông Nam Á nằm chủ yếu ở: + Phần lục địa

+ Dọc các sông lớn và ven biển,

2 Kể tên các quốc gia khu vực Đông Nam Á?

(9)

4 Kể tên số ngành kinh tế của khu vực Đơng Nam Á *Củng cố, dặn dị:

- GVnhận xét tiết học

- Tìm hiểu về các nước láng giềng của VN

_ Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2021

Tiếng Anh (Cô Thắm dạy)

_ Tiếng Anh

(Cô Thắm dạy)

_ Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp HS biết tính diện tích hình trịn biết: + Bán kính của hình trịn

+ Chu vi của hình trịn

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài Khuyến khích HS làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình minh họa bài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Củng cố cho HS nắm lại quy tắc và cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn

- GV cho HS lần lượt nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn C = d x 3,14 C = r x x 3,14

S = r x r x 3,14

- GV ghi bảng gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành luyện tập

- HS tự là bài vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm Bài 1: Ḿn tính diện tích hình trịn ta làm thế nào? - HS tự làm, sau đổi cho để kiểm tra Bài 2: H: Bài toán yêu cầu làm gì?

H: Ḿn tính diện tích hình trịn ta phải biết ́u tớ trước? H: Bán kính hình trịn biết chưa?

H: Tính bán kính cách nào? Bài 3: Khuyến khích HS hoàn thành

Nóng

cKhí hậu gió mùa nóng ẩm Có đường xích

đạo qua

Nhiều mưa, Gió mưa Thay đổi theo mùa

Vị trí

(10)

- HS nêu y/c bài toán

- HS thảo luận trao đổi cách giải Đáp số: 1,6014 m2

Hoạt động 3: Chữa bài

Bài 1: a) S =   3,14 = 113,04 (cm2)

b) S = 0,35  0,35  3,14= 0,38465 (dm2)

Bài 2: C1: Bài giải:

Bán kính của hình trịn là: 6,28 : (2  3,14) = (cm)

Diện tích hình trịn là:   3,14 = 3,14 (cm2)

Đáp số: 3,14 cm2

C 2: Bài giải

Đường kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 = (cm)

Bán kính của hình trịn là: : = (cm)

Diện tích của hình tròn là: x x 3,14 = 3,14 (cm2)

Đáp số: 3,14 cm2

Bài 3: Bài giải

Diện tích của hình trịn nhỏ (miệng giếng) là:

0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) 0,7m 0,3m

Bán kính của hình trịn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m)

Diện tích của hình trịn lớn là: x x 3,14 = 3,14 (m2)

Diện tích thành giếng là:

3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)

Đáp số: 1,6014 m2

Hoat động củng cố:

- GV cho HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà ơn lại cách tính diện tích hình trịn biết chu vi, vận dụng vào các bài toán thực tế

_ Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- HS kể lại câu chuyện nghe, đọc về gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số sách, báo, truyện đọc lớp viết về các gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- Bảng lớp viết đề bài

(11)

Hoạt động 1: Khởi động

- Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện"Chiếc đồng hồ" H: Nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS nhận xét GV nhận xét tư vấn

* Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ các em hiểu: Mỗi người là việc cần nghĩ đến lợi ích chung của tập thể Tiết kể chuyện hôm các em kể về người sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. - HS đọc đề bài bảng lớp

- GV gạch từ ngữ cần ý: Kể câu chuyện em nghe hoặc đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh giúp HS tránh kể chuyện lạc đề tài

- HS nối tiếp đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, SGK - Một sớ HS nói trước lớp tên câu chụn các em kể

Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện

- GV quan sát cách kể chụn của HS các nhóm, ́n nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự

HS kể nhóm và đặt câu hỏi cho bạn: + Chi tiết nào truyện bạn thích nhất? + Câu chụn ḿn nói với điều gì? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Tại bạn lại chọn câu chụn này?

+ Bạn thích tình tiết nào truyện - HS thi kể chuyện trước lớp

- Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay có không? + Cách kể, giọng điệu, cử

+ Khả hiểu chuyện của người kể

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chụn hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị

Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Đọc trước gợi ý tiết kể chuyện tuần 21

_ Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2021

Tiếng Anh (Cô Thắm dạy)

_ Âm nhạc

(Cô Hà dạy)

_ Mỹ thuật

(Cô Thu dạy)

(12)

Tin học (Cô Hiệp dạy)

_ Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2021

Kĩ thuật (Cô Thu dạy)

_ Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm)

- GDKNS: Kĩ hợp tác, kĩ thể hiện sự tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- Các em tham gia các hoạt động tập thể nào?

- Muốn tổ chức hoạt động đạt kết quả tớt, các em phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:

*Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập

- GV giải nghĩa: việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa ) - HS đọc thầm lại mẫu chuyện: Một buổi sinh hoạt tập thể

- GV hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi:

+ Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc gì? lớp trưởng phân cơng thế nào?

+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? *Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập

- HS lập CTHĐ theo N4 vào bảng phụ: Các nhóm lập lại toàn CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm

Hoạt động củng cố:

- HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo phần của CTHĐ - GV nhận xét tiết học

_ Tiếng Anh

(Cô Thắm dạy)

_ Toán

(13)

I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí sớ liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt

- Bài tập cần làm: Bài Khuyến khích HS làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt vào bảng phụ ví dụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

H: Hãy nêu tên các dạng biểu đồ học?

H: Biểu đồ có tác dụng ý nghĩa thực tiễn?

- HS trả lời GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.

a.Ví dụ 1: GV treo tranh VD lên bảng và giới thiệu biểu đồ hình quạt - Biểu đồ có dạng hình ? Gồm phần nào ?

- Biểu đồ biểu thị cái ?

- Sớ sách thư viện chia làm loại và loại nào? - HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại

- Hình trịn tương ứng với phần trăm?

- Nhìn vào biểu đồ, nhận xét về số lượng của từng loại sách; so sánh với tổng số sách thư viện

- Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách lại thế nào? - GV kết luận:

+ Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt

+ Tác dụng của biểu đồ hình quạt có khác so với các dạng biểu đồ học chỗ không biểu thị số lượng cụ thể mà biểu thị tỉ số phần trăm của các số lượng các đối tượng biễu diễn

+ Biểu đồ hình quạt có tác dụng biễu diễn các tỉ sớ sớ phần trăm các đại lượng nào so với toàn thể

Hoạt động 3: Thực hành đọc, phân tích, xử lí sớ liệu biểu đồ hình quạt. *Bài1: - Hướng dẫn HS

- HS đọc yêu cầu và quan sát biểu đồ hình quạt

- Em nhìn vào biểu đồ cho biết có HS thích màu xanh? Mấy HS thích màu đỏ? Mấy HS thích màu trắng? Mấy HS thích màu tím?

- HS làm vào vở, em lên bảng

Bài giải:

Sớ HS thích màu xanh là: 120  40 : 100 = 48 (HS)

Sớ HS thích màu đỏ là: 120  25 : 100 = 30 (HS)

Sớ HS thích màu tím là: 120  15 : 100 = 18 (HS)

Sớ HS thích màu trắng là: 120  20 : 100 = 24 (HS)

(14)

+ Căn vào các dấu hiệu quy ước, cho biết phần nào biểu đồ số HS giỏi, sớ HS khá, sớ HS trung bình

- Gọi HS đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, sớ HS khá và sớ HS trung bình

- HS trả lời Cả lớp và GV nhận xét kết quả - GV nhắc lại ý nghĩa của biểu đồ

Hoạt động củng cố:

- Nhấn mạnh cách đọc biểu đồ hình quạt

- GV nhận xét tiét học, dăn dò HS xem trươc các BT của tiết Luyện tập về tính diện tích

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan