Ôn tập Ngữ văn 7 (2020)

4 5 0
Ôn tập Ngữ văn 7 (2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Lập luận trong đời sống: Là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm ý định của người nói, [r]

(1)

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

I Thế văn nghị luận?

Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống xã hội có ý nghĩa

II Đặc điểm văn nghị luận. 1 Luận điểm, luận lập luận.

a Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu ra hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

b Luận cứ: Là lý lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

c Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý văn có sức thuyết phục

III Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận. 1 Tìm hiểu đề văn nghị luận:

Đề văn nghị luận: Bao nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp

Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch

Lập ý cho văn nghị luận xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

2 Bố cục văn nghị luận.

Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội( Luận điểm xuất phát, tổng quát)

Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu ( Có thể nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ)

Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài. - Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng

- Lập luận đời sống: Là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận, mà kết luận tư tưởng, quan điểm ý định người nói, người viết

VD Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều

- Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội

(2)

B BÀI TẬP THỰC HÀNH. Bài 1:

Hãy nêu luận điểm, luận lập luận văn " “Lợi ích việc đọc sách" SGK

Gợi ý trả lời:

1 Luận điểm: ích lợi việc đọc sách người. 2 Luận cứ:

+ Sách mang đến cho người trí tuệ, hiểu biết vầ mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…)

+ Sách giúp người hiểu biết qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai

+Sách giúp người thư giãn, thưởng thức trò chơi

+ Sách giúp người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho người lời khuyên, học bổ ích

+ Cần biết chọn sách quí sách biết cách đọc sách 3 Lập luận

+ Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách

+ Những ích lợi giá trị việc đọc sách + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách Bài 2:

Viết đoạn văn nghị luận từ 10 đến 12 câu bàn luận đề: Nói chuyện riêng học vừa vi phạm nội qui nhà trường, vừa thể hành vi thiếu văn hoá (dự kiến luận điểm em sử dụng đoạn văn)

Bài 3: Có chí nên

Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Gợi ý

1 Tìm hiểu đề:

- Đề nêu lên vấn đề: vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực - Đối tượng phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực

- Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thành cơng - Người viết phải chứng minh vấn đề

2 Lập ý: a Mở bài:

+ Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết

+ Đó chân lý b.Thân bài:

a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

(3)

- "Nên" nào? Là thành công, thành đạt việc

- "Có chí nên" nghĩa nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn ý chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành cơng

b/ Giải thích sở chân lí:

- Tại người có ý chí nghị lực dẫn đến thành cơng?

- Bởi đức tính khơng thể thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành cơng phải trở thành q trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành cơng lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác Không qua lần làm việc mà thành cơng, mà ý chí, nghị lực,lịng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công Càng gian nan chịu đựng thử thách cơng việc thành cơng vinh quang, đáng tự hào

- Nếu lần thất bại mà vội nản lịng, nhụt chí khó đạt mục đích - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân tốt nghiệp trường đại học trở thành nhà giáo mãu mực người kính trọng

- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng

3/ Kết bài:

- Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người

Bài 4: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” Em hiểu câu nói thế nào?

Gợi ý

1 Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn”

2 Thân bài

a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn”

* Nghĩa đen

- Đi: đi đó, nhiều nơi, nhiều chỗ,… tham gia nhiều hoạt động xã hội

- Sàng khơn: nhiều kiến thức bổ ích sống, xã hội, tiếp thu khiến thức mẻ nhiều

* Nghĩa bóng

- Bên ngồi xã hội có nhiều điều cần phải học tập

- Kiến thức vô phong phú nên nên không ngừng học tập - Luôn biết mở mang kiến thức lúc nơi

- Luôn biết nắm bắt, đúc kết kinh nghiệm học

- Biết tầm quan trọng việc học tập việc tự học

b Bình luận câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn”

- Câu tục ngữ có ý nghĩa hồn tồn

(4)

- Hiểu biết nhiều cách xử tốt - Hiểu biết nhiều vấn đề tốt cho thân

- Việc học có nhiều kinh nghiệm giúp sch cho xã hội

c Phê phán phương pháp học sai lầm

- Học vẹt, học tủ,…

- Khơng có hướng học tập, khơng biết học để làm gi - Luôn ngại học tập, khơng có tinh thần học tập

3 Kết bài

- Khẳng định đắn câu tục ngữ - Xác định mục tiêu học đắn

- Có phương pháp học dúng đắn

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan