1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn kì II

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận được làng ham sống bồng bột, mãnh liệt và quan niệm nhân sinh, thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu ; - Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa mạch cảm xúc dồi d[r]

(1)Tiết 73 Tuần 19 Ngày soạn: Đọc văn: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Phan Bội Châu) A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu ; - Thấy đặc sắc nghệ thuật bài thơ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn nhà chiến sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi Kĩ Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích, phát huy chủ thể HS C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng Rômêô và Juliet đoạn trích “Tình yêu và thù hận”? Dạy bài mới: Cuối kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất bại phong trào yêu nước xuất PBC là nhà nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước Cũng Bác Hồ sau này, PBC không có ý định xây dựng cho mình nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ nghiệp cách mạng Tuy nhiên nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy lên lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến và giá trị nghệ thuật cao Lưu biệt xuất dương là bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Tuỳ tình hình học sinh mà gv có thể chia nhóm hoạt động để học sinh hoạt động độc lập thông qua câu hỏi gợi ý HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn TT1: Đọc tiểu dẫn sgk Chú ý bối cảnh lịch sử đất nước và ảnh hưởng từ nước ngoài để hiểu bài thơ I Giới thiệu: Tác giả: Phan Bội Châu (1867- 1940) hiệu Sào Nam - Quê: Đan Nhiễm, Nam Đàn, Nghệ An - Xuất thân gia đình nhà nho yêu nước, giai đoạn lịch sử đau thương dân tộc - Sớm có tư tưởng yêu nước, bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước - Lãnh tụ phong trào Duy Tân, Đông Du, VN quang phục TT2: Hãy tóm tắt ý hội chính đời và - Năm 1925 bị Pháp bắt, giam lỏng Huế - Sáng tác: + Tuyên truyền, cổ động cách mạng nghiệp sáng tác PBC? + Nhiệt huyết sục sôi, lí tưởng dân tộc, yêu nước, thương dân - Tác phẩm: VN vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Lop11.com (2) quang tâm sử… TT3: Bài thơ đời Bài thơ: Lưu biệt xuất dương hoàn cảnh lịch sử xã hội - Hoàn cảnh đời: + 1905 theo chủ trương hội Duy Tân, ntn? PBC nước ngoài hoạt động + Viết bài thơ đề chia tay đồng chí - Đề tài: lưu biệt, nét PBC: lời người gửi người lại - Giọng điệu: hài hoà tình cảm và lí trí, cảm xúc và suy nghĩ HĐ2: Tổ chức cho HS đọc II Đọc-Hiểu văn bản: hiểu văn TT1: Đọc diễn cảm bài thơ TT2: Em hãy cho biết nguyên cớ lưu biệt? - Lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp tuổi trẻ - Ý thức trách nhiệm lớn lao cá nhân - Nỗi đau nước, bế tắc công danh, học 1.Hai câu đề: Sinh vi nam tử yếu hi kì + Hi kì: hiếm, lạ, khác thường vấn TT3: Xác định quan niệm + Quan niệm chí làm trai: đóng góp tài, trí giúp dân giúp nước chí làm trai hai câu → Đối thoại với thân, các đấng nam nhi thơ đầu? So sánh quan niệm - Câu 2: câu hỏi tu từ này với chí làm trai + Há để: tâm mãnh liệt, dứt khoát + Làm nên chuyện lạ: xoay chuyển đất trời NCT? - Con người tham gia vào → Cái tôi đầy nhiệt huyết, sánh ngang tầm vũ trụ vận động vũ trụ, cải tạo  Khẳng định vai trò, trách nhiệm kẻ làm trai quốc gia tự nhiên, xã hội, mối quan có biến - Tiếp nối lí tưởng nhân sinh tiền nhân vượt hệ người và xã hội lên mộng công danh cá nhân để vươn tới xã hội rộng lớn 2.Hai câu thực: - Trăm năm: đời người TT4: Phân tích ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời - Cần có tớ: giọng thơ khẳng định cuộc? Nó thể qua → Cái tôi trách nhiệm, lớn lao đáng kính từ ngữ, hình ảnh nào? - Há không ai: Khát vọng lưu danh đường cứu nước - Hình tượng thơ kì vĩ: đất trời cao rộng, đời người, tương lai nối dài → Giục giã thân, người và thời đại  Ý thơ tăng cấp khẳng định cái tôi hành động đất nước, niềm tin vào dân tộc và người Hai câu luận: Non sông chết - sống thêm nhục: TT5: Tư tưởng canh tân + Tử hỉ: chết PBC thể ntn trước tình + Đồ nhuế: nhục nhã, nhơ nhuốc cảnh đất nước và tín + Si: ngu điều xưa cũ? → Từ ngữ mạnh mẽ, tác động sâu sắc → Nỗi đau nhục nước, không cam tâm làm nô lệ Lop11.com (3) - Hiền thánh: + Sách thánh hiền nho gia → lỗi thời, lạc hậu TT6: Em hiểu ntn từ “hiền thánh”? Phải PBC phủ định sách thánh hiền? + Những người có tâm với đất nước, nhân dân → không còn thấy bóng dáng → Ý nghĩ sâu sắc chê bai lối sống thờ ơ, khuyên dứt khoát từ bỏ giáo điều để hoạt động thực tiễn  Tinh thần dân tộc, nhiệt huyết cứu nước cháy bỏng, ảnh hưởng luồng tư tưởng Hai câu kết: TT7: Khát vọng hành động và tư buổi lên đường thể ntn câu cuối? Phân tích hình tượng thơ để thấy rõ điều đó? - Bể đông, cách gió, muôn trùng sóng bạc: hình ảnh kì vĩ, biểu tượng gian nan, thử thách - Muốn vượt: tư tâm, hăm hở  Hình ảnh lãng mạn, giọng thơ hào hứng làm tâm thế, tư thế, khát vọng cháy bỏng, sục sôi người III Chủ đề: Tư thế, tâm và ý nghĩ mẻ PBC buổi đầu xuất dương cứu nước IV Tổng kết HĐ3: Từ phân tích Nội dung: Xây dựng thành công nhân vật trữ tình: ý thức trên hs khái quát chủ đề tồn vong dân tộc, nhiệt tình cứu nước lớn lao, mẻ HĐ4: Tổng kết Nghệ thuật: Bút pháp khoa trương, giọng thơ tâm huyết phù hợp mục đích tuyên truyền, cổ động D Củng cố và luyện tập: Hình tượng thơ, nội dung thể phong cách PBC Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng dịch thơ - Bình giảng hai câu thơ cuối Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Nghĩa câu Lop11.com (4) Tiết 74+78 Tuần 19+20 Ngày soạn: Tiếng việt: NGHĨA CỦA CÂU A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu : nghĩa việc và nghĩa tình thái ; - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa câu ; biết diễn đạt nghĩa việc và nghĩa tình thái câu thích hợp với ngữ cảnh Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm nghĩa việc, nội dung việc và hình thức biểu thông thường câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái và phương phổ biến câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kĩ - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa câu - Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát và sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, phân tích phát huy chủ thể hs C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: thông qua Dạy bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tổ chức cho học sinh I Hai thành phần nghĩa câu: tìm hiểu Hai thành phần 1.Ví dụ: a Đề cập đến vấn đề: Chí Phèo ao ước có gia đình nhỏ nghĩa câu Hình như: chưa chắn việc, còn mơ hồ, chưa định TT1: HS đọc ngữ liệu sgk hình TT2: Hai câu cặp đề Chắc chắn việc đã xảy ra, khẳng định cập đến cùng việc Đó b Đề cập đến vấn đề: người ta lòng điều “tôi” đề nghị Mang tính chủ quan kết là việc gì? - Câu nào biểu lộ việc Chỉ đề cập đến việc chưa tin tưởng → câu a1, b1 thể nhìn nhận, đánh giá người nói việc → Nghĩa tình thái chắn việc? - Câu nào biểu lộ → câu a2, b2: đơn miêu tả việc → nghĩa việc đoán có độ tin cậy cao việc? - Câu nào thể nhìn nhận và đánh giá bình thường Thành phần nghĩa câu: người nói việc? TT3: HS nhận xét phần trả lời - Nghĩa việc đề cập thông tin một vài vật - Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, đánh giá biểu thị tình cảm bạn, gv bổ sung, chốt ý người nói việc người nghe → Trong câu hai thành phần nghĩa này hoà quyện với Lop11.com (5) HĐ2: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa việc TT1: Qua phân tích trên, em hiểu ntn là nghĩa việc? TT2: Có loại câu biểu nghĩa việc? Hãy lấy ví dụ minh hoạ? TT3: Những yếu tố nào câu biểu việc? HĐ3: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa tình thái TT1: Em hiểu ntn là nghĩa tình thái? Nghĩa tình thái thể tập trung trường hợp nào? TT2: Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ người nói việc đề cập đến câu biểu cụ thể ntn? Cho ví dụ minh hoạ? GV cho ví dụ mẫu biểu thứ Chia lớp thành nhóm, nhóm trình bày biểu còn lại và cho ít ví dụ - HS trình bày, gv nhận xét và chốt ý TT3: Tình cảm, thái độ người nói người nghe biểu qua thành phần nào câu? Có mức độ biểu sao? Cho ví dụ? Hết tiết 74 - D Củng cố GV chia lớp thành nhóm làm bài tập 1/9 HS cử đại diện trình bày cách trả lời chiếu bảng phụ II Nghĩa việc: Khái niệm: Nghĩa việc câu là thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Nghĩa siệc còn gọi là nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh đề 2.Phân loại: - Câu biểu hoạt động Vd: Cô giáo chủ nhiệm phân công tổ tuần sau trực vệ sinh lớp - Câu biểu trạng thái, tình cảm, đặc điểm Vd: Ríu rít trên cây cặp chim chuyền - Câu biểu quá trình Vd: Thuyền tôi trôi trên sông Đà - Câu biểu tư Vd: Ghế trên ngồi tót sổ sàng - Câu biểu tồn Vd: Cây cầu này xây dựng cách đây 100 năm - Câu biểu quan hệ Vd: Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân * Lưu ý: Câu biểu việc nhờ: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ III Nghĩa tình thái: * Khái niệm: là nghĩa thể nhìn nhận, thái độ, đánh giá người nói việc người nghe - Nghĩa tình thái gồm nhiều khía cạnh, tập trung trường hợp Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ người nói việc đề cập đến câu: - Khẳng định tính chân thực việc Vd: Thật Minh học giỏi lớp không gì có thể chối cãi - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao với độ tin cậy thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện nào đó việc - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc - Đánh giá việc có thực hay không có thực, đã xảy hay chưa xảy Tình cảm, thái độ người nói người nghe: thông qua từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái cuối đầu câu - Thân mật, gần gũi: Sao hôm chị dọn hàng muộn thế? - Thái độ bực tức, hách dịch: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem - Thái độ kính cẩn: Thưa bác bố mẹ cháu không có nhà ạ! IV Luyện tập: Bài 1/9: - Câu diễn tả việc + Ao thu lạnh lẽo + Nước - Câu 2: Diễn tả đặc điểm thuyền: bé - Câu và diễn tả quá trình chuyển động: + Sóng gợn Lop11.com (6) + Lá đưa vèo - Câu 5: Diễn tả việc + Trạng thái: Mây – lơ lửng + Đặc điểm: Trời – xanh ngắt - Câu 6: việc: + Đặc điểm: ngõ quanh co + Trạng thái: Khách - vắng teo - Câu 7: việc: trạng thái: tựa gối, ôm cần - Câu 8: việc hành động: cá đớp Bài 2/9: a Nghĩa tình thái thể các từ: kể, thực, đáng : công nhận đánh giá là có thực phương diện nào đó, bài tập còn lại gọi học sinh phương diện khác: đáng sợ lên bảng làm kết hợp nhắc lại + Khẳng định dứt khoát: b Nghĩa tình thái thể đoán khả năng, chưa kiến thức phần lí thuyết chắn GV nhận xét lấy điểm miệng c việc – tình thái + Họ phân vân → đoán chưa chắn, dễ = có lẽ, hình + Mình cũng… nhấn mạnh từ: đến chính + Phân vân: hay là Bài 3/9: Chọn từ có ý nghĩa khẳng định chắn Bài 1/20: Phân tích nghĩa việc, nghĩa tình thái a – NSV: biểu thị đặc điểm, tính chất + Nắng đỏ cành cam + Nắng xanh lam dừa - NTT: đoán với mức độ tin cậy cao: b – NSV: biểu thị quan hệ: hai mẹ là mợ Du và thằng Dũng - NTT: khẳng định tính chân thực việc mức độ cao: rõ ràng là c – NSV: biểu thị quan hệ: cái với sáu người - NTT: khẳng định tính chân thực việc mức độ mỉa mai: thật là d NSV: biểu thị hành động: sống cướp giật, doạ nạt, mạnh vì tiền - NTT: + Đánh giá mức độ phương diện việc: + Đánh giá việc có thực, đã xảy hay chưa xảy ra: thì sao? Đã đành Bài 2/20: a Nói đáng tội: thừa nhận khen này không nên làm với đứa trẻ b Có thể: nêu nhận định khả c Những: đánh giá mức độ giá là cao d Kia mà: nhắc nhở để trách móc Bài 3/20: a Hình như: đoán chưa chắn b Dễ: đoán chưa chắn c Tận: đánh giá khoảng cách là xa Bài 4/20: - Tuy đã hẹn chưa nó đã đến - Từ nhà tôi đến trường khoảng 20 phút là cùng - Ít thì nó còn số tiền đủ mua vé để quê Lop11.com (7) GV D Củng cố kiến thức toàn - Nghe nói xăng tăng giá vào ngày tới bài, nhắc nhở học sinh kĩ - Chả lẽ Hương lại từ chối không tham gia văn nghệ trường phân tích nghĩa việc và - Hoa là vận động viên nhảy cao mà thi có nghĩa tình thái các câu điểm văn D Củng cố: - Mỗi câu gồm hai thành phần nghĩa Hướng dẫn tự học - Liên hệ so sánh với nghĩa từ (nghĩa biểu vật, khái niệm + nghĩa biểu cảm) để nhận thấy tương ứng hai thành phần nghĩa từ và câu Ví dụ : chết/hi sinh/toi, - Dùng câu cốt lõi thêm vào các từ tình thái để dễ nhận hai thành phần nghĩa Ví dụ: (Hình như/ chắn/ có lẽ/ thật/ chả có lẽ, ) + Mọi người đã đến Dặn dò: - Học bài cũ; Chuẩn bị làm bài viết số 5: Nghị luận văn học Lop11.com (8) Tiết 75 Tuần 19 Ngày soạn: Làm văn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NLVH A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học để làm bài nghị luận văn học - Biết trình bày và diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa, đúng quy cách - Tạo hứng thú đọc văn niềm vui viết văn B Phương tiện thực hiện: Đề bài, đáp án Cách thức tiến hành: Giáo viên chép đề lên bảng, học sinh làm việc độc lập C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Dạy bài mới: I Đề bài: Học sinh chọn đề sau: Cảm nhận em hình ảnh bát cháo hành xuất tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao? Hãy cảm nhận em cảnh đám tang nhà cụ cố Hồng? II: Yêu cầu: học sinh có thể trình bày theo nhiều cách đảm bảo các ý sau: Đề 1: Bát cháo hành thể chăm sóc ân cần lần đầu tiên đời Chí Phèo đón nhận - Tác dụng thức tỉnh Chí Phèo, gọi Chí quay với ước mơ, khát vọng sống lương thiện - Cùng với Thị Nở, bát cháo hành thể rõ tư tưởng nhân đạo mẻ nhà văn Nam Cao Đề 2: - Cảnh người đưa tang: + Người gia đình + Bạn cụ cố hồng và cô Tuyết - Cảnh hạ huyệt diễn bi hài kịch, đặc biệt là tiếng khóc ông Phán mọc sừng - Thái độ tác giả thông qua ngòi bút châm biếm sắc sảo D Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hầu trời Lop11.com (9) Tiết 76+77 Tuần 20 Ngày soạn: Đọc văn: HẦU TRỜI (Tản Đà) A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Hiểu ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà ; - thấy cách tân nghệ thuật bài thơ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm nghề văn Tản Đà ; - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật bàn thơ : thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự ; giọng điệu thoải mái, tự nhiên ; ngôn ngữ sinh động, Kĩ - Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại ; - Bình giảng câu thơ hay B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, thảo luận, phân tích phát huy chủ thể hs C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Lưu biệt xuất dương và phân tích quan niệm chí làm trai Phan Bội Châu? Dạy bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tổ chức cho hs tìm hiều phần tiểu dẫn TT1: Hoc sinh đọc tiểu dẫn sgk TT2: Tóm tắt nét chính đời và sáng tác của? I Giới thiệu: Tác giả: Tản Đà là “con người hai kỷ” các phương diện: - Lối sống: xuất thân gia đình quan lại, ít chịu khép mình khuôn khổ Nho gia - Học vấn: Hán học, Tây học - Sự nghiệp văn chương: + Sáng tác quốc ngữ + Thuộc lớp nhà văn đầu tiên Việt Nam coi viết văn, làm báo là nghề nghiệp chính + Các thể loại cũ cảm xúc mẻ  Tất ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo thi sĩ TT3: Xuất xứ tác phẩm? + Tác phẩm tiêu biểu: sgk Tác phẩm: - Xuất xứ: In tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921, gồm thơ và văn xuôi TT4: Hoàn cảnh sáng tác - Hoàn cảnh sáng tác: đầu năm 20 kỷ XX, thời điểm bài thơ? mà: + Lãng mạn đã là điệu tâm tình chủ yếu thời đại + Xã hội thực dân nửa phong kiến ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót đau Người trí thức có lương tri không chấp nhận nhập cuộc, không có dũng khí chống lại nó TT5: Tóm tắt nội dung - Tóm tắt nội dung: Bài thơ có cấu tứ là câu chuyện nhỏ: thi sĩ tác phẩm? Nguyễn Khắc Hiếu tức Tản Đà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời và Lop11.com (10) HĐ2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, phân tích văn TT1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn Phân chia bố cục? TT2: Cách bắt đầu câu chuyện Tản Đà có gì đặc biệt? Cách mở đầu gợi cho người đọc cảm giác ntn câu chuyện tác giả kể? “Vào đột ngột câu đầu, vẻ đặt vấn đề cho nó khách quan, nghi ngờ theo khoa học, để ba câu sau toàn là khẳng định, ăn hiếp người ta” TT3: Phân tích biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ này? Hết tiết D Củng cố TT4: Tác giả đã kể lại câu chuyện mình đọc thơ cho trời và chư tiên nghe ntn? - Thái độ tác giả đọc thơ? Biểu chư tiên, Trời câu chuyện tác giả kể? TT5: Qua đoạn thơ, em cảm nhận gì cá tính và khát vọng thi nhân? TT6: Em có nhận xét gì giọng kể chuyện tác giả? TT7: Cảm hứng chủ đạo bài thơ là cảm hứng lãng mạn, bài thơ lại có đoạn thực Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó Theo em hai nguồn cảm hứng này thi sĩ Tản Đà có mối liên hệ với nào? chư tiên nghe Tác giả đã đem chi tiết thực thơ và chuyện đời mình, đặc biệt là cảnh nghèo khó người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe Trời cảm động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ II Đọc - hiểu: Bố cục: Bài thơ có thể chia thành ba đoạn: - khổ đầu: Kể chuyện thi sĩ mời lên Thiên đình đọc thơ cho Trời và chư Tiên nghe - Phần giữa: Phần trọng tâm, dài nhất: Diễn biến cảnh đọc thơ và đối thoại với Trời - khổ cuối: Ra về, cảm xúc và ý nghĩ Cách vào đề: - Mở đầu: Câu khẳng định, giọng hài hước + Cảm giác lạ lùng lên tiên + Ngờ ngợ không biết thực hay mơ - Điệp từ “thật”: lần / câu - Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khẳng định chắn, D Củng cố niềm tin chuyện hoàn toàn có thật → Gây chú ý, kính thích trí tò mò - Tình huống: Thi nhân buồn → ngắm trăng, ngâm thơ → làm trời ngủ - Giọng thơ: hóm hỉnh, chi tiết dí dỏm, trần tục hoá chuyện thiên đình  Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ độc đáo, có duyên, hứa hẹn nhiều thú vị Cảnh đọc thơ cho Trời và chư Tiên nghe - Thái độ: + Cao hứng: Đương đắc ý, đọc thơ ran cung mây + Tự đắc, tự khen: Văn đã giàu thay lại lối - Thái độ chư tiên: + Phản ứng riêng: ao ước tranh dặn + Phản ứng chung: xúc động; tán thưởng và hâm mộ: cùng vỗ tay - Thái độ trời: + Đánh giá cao, không tiếc lời tán dương: thật tuyệt, có ít, đẹp băng, văn hùng, êm, tinh, đẫm, lạnh  Chuyện hư cấu, tưởng tượng kể chân thực chuyện có thật giúp người đọc cảm nhận tâm hồn thi sĩ Tản Đà + Ý thức rõ tài năng, giới thiệu cụ thể: tên họ, quê hương, quán, đất nước, châu lục + Táo bạo, tự tin bộc lộ “cái tôi” → Thể cái “ngông” cách thoải mái, phóng túng Về thực tế Văn chương hạ giới rẻ bèo, nhà văn bị rẻ rúng * Đoạn thơ đối thoại với Trời: Giọng thơ hào hứng - Nhiệm vụ Trời giao cho nhà thơ: thiên lương nhân loại - Tự nguyện ghé vai gánh vác trách nhiệm lớn lao vai trò cá nhân mình xã hội - Thực trạng sống: nghèo khó, cùng quẫn Lop11.com (11)  Bức tranh chân thực và cảm động thực tế đời sống văn nghệ sĩ đương thời TT8: Về mặt nghệ thuật bài Đặc sắc nghệ thuật: thơ này có gì và hay? - Thể thơ thất ngôn trường thiên:tự - Ngôn ngữ: ít tính cách điệu, ước lệ, gần với tiếng nói đời thường - Giọng thơ: hóm hỉnh, có duyên, biểu cảm xúc phóng túng, không bị gò ép - Tác giả: vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính  Yếu tố nghệ thuật mẻ đánh dấu đổi thơ ca Việt Nam theo hướng đại hoá Tản Đà: “dấu gạch nối hai thời đại thi ca” HĐ3: Tổng kết bài học III.Tổng kết: Nội dung: Mạnh dạn thể cái tôi cá nhân: ngông, phóng túng, ý thức cao tài năng, khát khao khẳng định mình đời Nghệ thuật: Có nhiều sáng tạo thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ D Củng cố: Những cách tân tản Đà cách thể cảm xúc, xây dựng cốt truyện Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ - Anh, chị hiểu nào là "ngông" ? "Cái ngông" Tản Đà bài thơ thể nào ? So sánh "cái ngông" Tản Đà Hầu trời với "cái ngông" Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưỡng Dặn dò: Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Vội vàng Lop11.com (12) Tiết 79 +80 Tuần 21 Ngày soạn: Đọc văn: VỘI VÀNG (Xuân Diệu) A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận làng ham sống bồng bột, mãnh liệt và quan niệm nhân sinh, thẫm mĩ mẻ Xuân Diệu ; - Thấy kết hợp hài hoà mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc bài thơ cùng sáng tạo hình thức thể Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẫm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại ; - Phân tích bài thơ B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận em cá tính và khát vọng thi sĩ Tản Đà thể bài thơ Hầu trời? Dạy bài mới: “Thơ XD là nguồn sống dào dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này…XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi mình Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết” Nhận định trên nhà phê bình văn học Hoài Thanh đúng với hồn thơ XD, càng đúng với bài thơ Vội vàng, bài thơ in tập Thơ thơ, xuất năm 1938 Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tổ chức cho hs tìm I Giới thiệu hiểu phần tiểu dẫn Tác giả: Xuân Diệu (1916 - 1985) tên thật Ngô Xuân Diệu quê TT1: Đọc tiểu dẫn sgk Can Lộc, Hà Tĩnh - Sau tốt nghiệp dạy học Mĩ Tho, sau Hà Nội sống TT2: Hãy giới thiệu vài nghề viết văn nét khái quát tác giả? - Tham gia mặt trận Việt Minh, hoạt động lĩnh vực văn hoá - Là uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn VN khoá I, II, III TT3: Vì nói XD là nhà thơ Sáng tác: Nhà thơ “mới các nhà thơ mới” nhà thơ - Nội dung: + Mang sức sống, cảm xúc, quan niệm sống mẻ mới? – Qua nội dung và cách + Tình yêu, mùa xuân, tuổi trẻ tân nghệ thuật - Nghệ thuật: + Cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo TT4: Nêu nhận xét hoạt + Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết động sáng tác XD? Kể tên → Sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ, đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh tác phẩm tiêu biểu? vực VHVN đại - Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), TT5: Giới thiệu khái quát Riêng chung (1960)… xuất xứ bài thơ Vội vàng? Có Bài thơ: Vội vàng thể chia bài thơ làm đoạn? - Xuất xứ: rút từ tập Thơ thơ Lop11.com (13) Nội dung chính đoạn? HĐ2: Tổ chức cho hs đọc hiểu văn TT1: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ, gv đọc mẫu TT2: Ở câu đầu tác giả ước muốn điều gì? Xuất phát từ đâu lại có ước muốn đó? Lấy cái tôi chủ quan chống lại quy luật thiên nhiên, đất trời thể qua từ ngữ có tính chất mệnh lệnh Khát khao giao cảm với đời, tình yêu sống tha thiết TT3: Hình ảnh thiên nhiên, sống quen thuộc tác giả cảm nhận và diễn tả ntn? Chỉ nét quan niệm XD sống, tuổi trẻ và hạnh phúc? - Cách nói không lặp lại, đó là sáng tạo diễn đạt Cho thấy phong phú bất tận TN TN thời điểm này khu vườn tình ái đầy hoa thơm với hội ngộ đắm say buổi sáng, tháng giêng, tuổi trẻ, tất mức khởi đầu TT4: Nhận xét giọng điệu đoạn thơ? Tươi trẻ cách nhìn, thơ xưa: chừng mực kín đáo, XD: niềm si mê không cần dấu diếm, đó là quan niệm nhân sinh mẻ: thụ hưởng gì sống giành cho mình, sống mãnh liệt, hết mình; quan niệm mẻ, tích cực, đầy chất nhân văn Hết tiết - D Củng cố TT5: Cách sử dụng từ ngữ - Thể thơ: tự – lời tự bạch Xuân Diệu - Bố cục: phần: + 13 câu đầu: tình yêu sống trần tha thiết + 18 câu giữa: băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trôi qua thời gian + Còn lại: tình yêu mãnh liệt sống, lời giục giã vội vàng → Vận động tự nhiên cảm xúc, vừa chặt chẽ luận lí II Đọc hiểu: Đoạn1: a câu đầu: quan niệm nhân sinh - Điệp từ: Tôi muốn + tắt nắng, buộc gió → Muốn đoạt quyền tạo hoá - Nhịp thơ: hối hả, gấp gáp: Màu đừng nhạt, hương đừng bay → Khát vọng lưu giữ thời khắc đẹp sống b câu tiếp - Điệp từ: này đây: thể phong phú, bất tận thiên nhiên → Giọng thơ náo nức, ngỡ ngàng trước bao cảnh đẹp - Tuần tháng mật, hoa đồng nội, lá cành tơ, khúc tình si → Liệt kê, đảo ngữ, sáng tạo diễn đạt → Hương màu mùa xuân vừa gần gũi vừa quyến rũ, tình tứ làm đắm say lòng người - Tháng giêng ngon cặp môi gần → so sánh độc đáo, lạ, táo bạo, đầy tính nhân văn → Vận động, chuyển biến từ thị giác sang vị giác: nếm vẻ đẹp thiên nhiên  Giọng thơ tươi trẻ diễn tả niềm vui rộn ràng, tha thiết giao cảm với đời và tận hưởng tuổi trẻ - Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa → Câu thơ đứt đoạn, niềm vui chững lại → Chuyển đổi mạch cảm xúc Đoạn 2: Xuân: tới - xuân qua còn non - già hết – tôi → Lí giải tình yêu, tuổi trẻ với lời thơ khô khốc, triết lí Quan Lop11.com (14) tác giả đoạn thơ này có gì khác thường? Qua đó cho thấy cách cảm nhận thời gian của XD ntn? Vì nhà thơ lại có tâm trạng vội vàng, cuống quýt trước trôi qua nhanh chóng tg? Từ ngữ sóng đôi trạng thái đối lập Nếu trên TN nhìn nhận qua lăng kính tình yêu, tuổi trẻ thì đây nhuốm vị chia li, mát, nhìn qua lăng kính chảy trôi thời gian TT6: Nhận xét giọng thơ? Giọng hờn giận, trách móc, tiếc nuối TT7: Phát thủ pháp nghệ thuật sử dụng để diễn đạt ý thơ? TT8: Giọng thơ và cái tôi trữ tình đoạn thơ này có gì thay đổi? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ đoạn thơ này? niệm thời gian tuyến tính, ý thức sâu sắc trôi chảy thời gian - Điệp ngữ: nghĩa là: cách để bộc lộ cảm xúc - Lòng tôi rộng - lượng trời chật - Xuân tuần hoàn - tuổi trẻ chẳng thắm lại → Tuổi trẻ làm chuẩn mực, thước đo thời gian - Còn trời đất - chẳng còn tôi → Thiên nhiên đối kháng với người, trạng thái đắm say, khát vọng mãnh liệt không trọn vẹn, niềm vui chóng tàn - Tháng năm chia phôi Sông núi … tiễn biệt Gió … hờn Chim … đứt tiếng → Hình ảnh nhân hoá, nỗi buồn người lan sang cảnh vật, triệt tiêu chất vui thiên nhiên - Bật thốt: Ôi! chẳng nữa: não nuột, tuyệt vọng Đoạn 3:- Mau thôi: thúc giục - Điệp từ tôi muốn + động từ: ôm, riết, say, thâu, cắn + tính từ: chếnh choáng, đã đầy, no nê → Tận hưởng không nguôi, không ngớt, cảm xúc dạt dào có chiều tăng tiến → Cực tả nồng độ sống đặc trưng Xuân Diệu: say mê sống và tình yêu đến đỉnh III Chủ đề: Khát khao sống, niềm tha thiết yêu người, yêu mùa xuân, tuổi trẻ XD IV Tổng kết: HĐ3: Khái quát chủ đề - Từ ngữ, cấu trúc câu lạ, táo bạo, so sánh đầy sáng tạo - Thể tư tưởng nhân văn: lòng yêu đời tha thiết HĐ4: Tổng kết - Cảm nhận thiên nhiên giác quan D Củng cố: Lòng yêu đời, quan niệm thời gian, quan niệm sống , mẻ XD Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ - Xuân Diệu giải bày tập Thơ thơ : "Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân ; đây là lòng tôi đương thời sôi ; đây là tuổi xuan tôi và đây là sống tôi nữa" Theo anh (chị), ý tưởng thi ca đó in dấu ấn nào bài thơ Vội vàng ? Dặn dò: Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài: Thao tác lập luận bác bỏ Lop11.com (15) Tiết 81+ 83 Tuần 21+ 22 Ngày soạn: Làm văn: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Nắm mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ ; - Biết cách lập luận bác bỏ bài văn nghị luận Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ - Các cách bác bỏ - Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Một số vấn đề xã hội và văn học Kĩ - Nhận diện và tính hợp lí, nét đặc sắc các cách bác bỏ các văn - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ ý kiến (về vấn đề xã hội văn học) với các cách bác bỏ phù hợp B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu ngữ liệu, làm việc theo nhóm phần luyện tập Tiến trình dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Trong văn nghị luận có nhiều phương pháp, thao tác lập luận để bài viết có sức thuyết phục Nắm vững các thao tác, phương pháp nghị luận là việc quan trọng khiến bài viết thành công Trong sống sách báo ta thường gặp lời nói, bài viết lệch lạc, thiếu chính xác, tình người ta thường tranh luận để bác bỏ Vậy thao tác lập luận bác bỏ nhằm mục đích gì? Có yêu cầu nào? Cách thức tiến hành ta tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: HS phân tích ngữ liệu để I Mục đích yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ đến khái niệm và xác định mục đích yêu cầu Ví dụ thực tế có người cái gì cho là đúng TT1: GV nêu tình huống: thấy sai mà không lên tiếng Ngược lại có người lúc - GV làm trọng tài cho tranh nào chăm chăm tìm cái sai chí biến đúng thành sai luận từ đó chuyển tiếp đến nội Em đồng tình với kiểu người nào? HS đưa ý kiến, tranh luận, dung cần đạt bảo vệ ý kiến mình, bác bỏ ý kiến trái ngược TT2: Qua đó em hiểu ntn là bác bỏ, thao tác lập luận bác bỏ, mục đích thao tác lập luật bác bỏ? TT3: Hãy xác định mục đích và Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ: yêu cầu thao tác lập luận bác a Khái niệm: - Bác bỏ: là bác đi, gạt đi, không chấp nhận bỏ? - Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệnh, thiếu chính xác,… từ đó nêu ý kiến mình để thuyết phục người nghe, người đọc b Mục đích: - Bác bỏ quan điểm, ý kiến không đúng Lop11.com (16) HĐ2: Tổ chức cho hs phân tích ngữ liệu để khái quát và nắm kĩ bác bỏ vấn đề, luận điểm… TT1: HS đọc văn sgk TT2: Phân tích ngữ liệu thông qua các câu hỏi sgk TT3: GV tổng kết, nâng cao và khẳng định cách bác bỏ luận điểm, luận cứ, cách lập luận HĐ3: Luyện tập: NHóm bài tập 1/26 - Bày tỏ, bênh vực quan điểm, ý kiến đúng → Lí luận thêm sâu sắc, giàu tính thuyết phục c Yêu cầu: - Nắm sai lầm quan điểm, ý kiến cần bác bỏ - Đưa lí lẽ, chứng thuyết phục - Thái độ: thẳng thắn, cẩn trọng, chừng mực, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng tranh luận II Cách bác bỏ: Phân tích ngữ liệu: a Ngữ liệu 1: Luận điểm bác bỏ: Nguyễn Du là bệnh thần kinh - Lí lẽ, dẫn chứng làm sở bác bỏ + Chứng ngôn người đồng bệnh với ND không có + Những di bút thi sĩ, vào bài thơ nói ma quỷ, âm hồn → không có sở để kêt luận + Đưa dẫn chứng so sánh: Paxcan, thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch b Ngữ liệu 2: Luận bị bác bỏ: tiếng nói mình nghèo nàn - Cách bác bỏ: nêu nguyên nhân và tác hại: + Nguyên nhân: thiếu hiểu biết tiếng mẹ đẻ, vốn từ còn nghèo nàn phụ nữ nông dân + Tác hại: từ bỏ tiếng mẹ đẻ, không còn tinh thần dân tộc + Đặt nhiều câu hỏi để tăng tính thuyết phục c Ngữ liệu 3: Cách lập luận bị bác bỏ: tôi hút thuốc, tôi bị bệnh, mặc tôi - Cách bác bỏ: Xuất phát từ thực tế, luận điểm khoa học để bác bỏ: hút thuốc có cho thân mà còn đầu độc người xung quanh Cách bác bỏ: - Có thể bác bỏ luận điểm, luận cứ, cách lập luận + Nêu tác hại, nguyên nhân + Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác luận điểm, luận cứ, cách lập luận - Diễn đạt rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển để người có quan điểm, ý kiến sai và người tiếp nhận dễ chấp nhận, tin theo III Luyện tập: Bài tập 1/ 26: a Nguyễn Dữ bác bỏ quan điểm: Cứng quá thì gãy - Cách bác bỏ: + Dùng lí lẽ: kẻ sĩ… cứng mềm + Dẫn chứng: Ngô Tứ Văn - Giọng bác bỏ: lập luận khúc chiết, cách nói hàm nghĩa ẩn ý sâu xa b Nguyễn Đình Thi: bác bỏ quan niệm phiến diện thơ: Thơ là lời đẹp, đề tài đẹp - Cách bác bỏ: Đưa dẫn chứng tiêu biểu: Thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bôđơle, thơ “của chúng ta” - Giọng văn: giản dị, cụ thể, nhẹ nhàng ** Lưu ý: có thể bác bỏ lí lẽ và bác bỏ dẫn chứng Lop11.com (17) Nhóm bài tập 2/27 Nhóm bài tập 1a/ 31 Nhóm bài tập 1b/32 kết hợp 2, giọng điệu có thể khúc chiết và có thể giản dị, mộc mạc Bài tập 2/27: Người học yếu có nhiều nguyên nhân: chủ quan, khách quan… nguyên nhân cần chia sẻ, cảm thông - Người học yếu càng cần có người bạn tốt giúp đỡ - Kết bạn với người học yếu là giúp bạn vươn lên học khá, giỏi - Những người học kém cần có điều để ta học tập, người giỏi có sai lầm cần sửa chữa - Tình bạn chân thành giúp chúng ta vượt qua rào cản sống Bài tập 1/ 31 Đoạn văn a - Bác bỏ quan niệm, lối sống sai lầm “Cuộc sống riêng không biết gì hết bên ngưỡng cửa nhà mình” Khẳng định đó là lối sống “nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu nữa” - Khẳng định tính chất sai lầm quan niệm sống đó Cách bác bỏ: vừa hình tượng vừa thực tế để phân tích cụ thể, có sức thuyết phục + Ví lối sống đó: giống … vướng mắt + Nêu tác hại lối sống đó cách so sánh “nhưng hễ… hoang dại nào” + Từ so sánh trên người bác bỏ kết luận “con người…như thế” - Từ đó quan niệm đúng đắn “Con người …thèm muốn” dùng hình tượng mang tính đối lập để tính chất bác bỏ khẳng định liệt - Cách diễn đạt: rõ ràng, rành mạch, vừa lôgíc chặt chẽ vừa hình tượng gợi tả, gợi cảm → lời bác bỏ có tính thuyết phục cao Đoạn văn b - Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại, né tránh kẻ sĩ Bắc hà không chịu giúp nước buổi đầu nhà vua dựng nghiệp - Cách bác bỏ: nêu khó khăn nghiệp chung, nỗi lo lắng và lòng mong đợi người tài nhà vua Đồng thời khẳng định trên giải đất này không thiếu người tài để bác bỏ thái độ sai lầm trên nhằm động viên người tài giúp nước - Diễn đạt: từ ngữ giản dị mà trang trọng, giọng điệu chân thành, khiêm tốn Dùng câu khẳng định, câu hỏi tu từ, lí lẽ kết hợp so sánh → Vừa bác bỏ, vừa động viên, khích lệ, thuyết phục đối tượng Bài tập 2/ 32: Hs phải xác định cho mình quan niệm cần bác bỏ Thực độc lập D Củng cố: HS học thuộc phần ghi nhớ sgk Rèn kĩ phân tích Hướng dẫn tự học Tự xây dựng số tình và vận dụng kiến thức, kĩ để bác bỏ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tràng giang Lop11.com (18) Lop11.com (19) Tiết 82 Tuần 22 Ngày soạn: Đọc văn: TRÀNG GIANG (Huy Cận) A Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận nỗi sầu cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hoà nhập với đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả ; - Thấy việc sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố thơ cổ điển bài thơ Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên tràng giang và tâm trạng nhà thơ - Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận : kết hợp hai yếu tố cổ điển và đại ; tính chất suy tưởng, triết lí, Kĩ - Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bài giảng tác phẩm trữ tình B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs C Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Vội vàng và phân tích vẻ đẹp đoạn thơ thứ 3? Dạy bài mới: Huy Cận là tác gia tiêu biểu cho phong trào thơ Trong tập thơ Lửa thiêng, nhà thơ đã tự hoạ chân dung tâm hồn mình “Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” Nỗi sầu thiên cổ trùm lên tập Lửa thiêng và hội tụ Tràng giang, bài thơ tiêu biểu ông trước CMT8 Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tổ chức cho hs tìm hiểu phần tiểu dẫn TT1: Đọc tiểu dẫn và giới thiệu vài nét khái quát tác giả? TT2: Sự nghiệp sáng tác nhà thơ Huy Cận chia làm giai đoạn? TT3: Nội dung sáng tác HC trước và sau Cách mạng tháng tám? Đặc điểm nghệ thuật sáng tác ông? I Giới thiệu Tác giả: a Cuộc đời: Huy Cận (1919 - 2005), tên thật Cù Huy Cận, Quê Hương Sơn, Hà Tĩnh - Nhỏ học quê, sau học trung học Huế, 1939 học cao đẳng canh nông Hà Nội - 1942 tham gia mặt trận Việt Minh - Sau cách mạng giữ nhiều chức vụ cao xã hội và văn hoá b Sáng tác: chia giai đoạn: - Trước cách mạng tháng Tám: + Tác giả xuất sắc phong tào thơ với tập Lửa thiêng (1937-1940) + Thấm đượm nỗi buồn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa + Chịu nhiều ảnh hưởng thơ ca Pháp - Sau cách mạng: + Sự hoà điệu người và xã hội, dạt dào niềm vui TT4: Hãy cho biết xuất xứ bài + Tác phẩm: Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963) thơ? Hoàn cảnh sáng tác? Ban đầu - Nghệ thuật: hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí bài thơ có tên là Chiều bên sông, Bài thơ: - Xuất xứ: In tập Lửa thiêng Lop11.com (20) miêu tả tự nhiên Sau tác giả đổi tên thành TG khiến bài thơ có chuyển dịch từ thực sang ảo, đã nội cảm hoá khách thể tự nhiên HĐ2: Tổ chức cho hs đọc hiểu văn TT1: Hãy phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ? TT2: Em hiểu nào câu thơ đề từ? Đề từ đó có mối liên hệ gì với tranh thiên nhiên và tâm trạng tác giả? - Đối diện với cái vô cùng, vô tận không gian vốn vô thuỷ vô chung thời gian, người cảm nhận cách thấm thía nỗi cô đơn, nhỏ nhoi mình, thấy bơ vơ lạc lỏng Đó là nỗi niềm cái tôi trữ tình và cũnng là nét chạc chủ âm toàn bài thơ TT3: Bài thơ mở với khung cảnh gì? Để thể điều đó tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? TT4: Hình ảnh nào khổ thơ gợi cho em nhiều ấn tượng nhất? Hãy giải thích vì sao? TT5: Khái quát cảm xúc chung tác giả khổ thơ 1? TT6: Sang khổ thứ tranh Tràng giang có thêm hình ảnh nào? Cồn - nhỏ, làng - xa, Chợ - vãn, bến – cô liêu Sự xuất các hình ảnh có ý nghĩa gì? TT7: Em có suy nghĩ gì từ “sâu”, phải tác giả đặt nhầm vị trí? TT8: Phân tích giá trị biểu cảm các từ láy? - Hoàn cảnh sáng tác: + Một buổi chiều mùa thu 1939, HC đứng bờ nam bến Chèm, nhìn sang dòng sông Hồng mênh mang và nghĩ kiếp người vô định, trôi → sáng tác bài thơ II Đọc hiểu: 1.Nhan đề và lời đề từ: a Nhan đề: - Tràng giang: sông dài + Vần “ang” liền nhau: tạo dư âm vang – xa - trầm - lắng → gợi cảm giác mênh mang bát ngát + Âm Hán việt: sắc thái cổ kính, trang trọng → Không là sông đơn mà còn là triền miên dòng sông cảm xúc b Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài - Thâu tóm: + Tình: bâng khuâng, thương nhớ + Cảnh: trời rộng, sông dài - Nét nhạc chủ âm, cảm xúc chủ đạo bài thơ Khổ 1: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp + Những sóng nối đến vô tận + Khơi gợi ấn tượng nỗi buồn triền miên theo không gian, thời gian - Thuyền nước lại, thuyền xuôi mái: Nhân hóa gợi chia lìa, cô đơn, lẻ loi - Sầu trăm ngã: + Nỗi sầu lớn lan toả khắp đất trời + Nỗi sầu đời trăm ngã đổ dòng sông tâm trạng - Củi lạc dòng: đảo ngữ + đối lập + hình ảnh thơ mẻ → Gợi trôi nỗi, bấp bênh, vô định kiếp người - Vần gián cách + từ láy toàn phần: tạo nhiều dư ba, âm hưởng cổ kính càng tăng thêm nỗi buồn Cấu trúc đăng đối, âm điệu trầm buồn, kết hợp cổ điển và đại khổ thơ mở không gian mênh mang, chất chứa nỗi buồn vô tận Khổ 2: - Từ láy: lơ thơ, đìu hiu + đảo ngữ: gợi quạnh vắng, cô đơn - Đâu tiếng làng xa – vãn chợ chiều: Câu thơ không xác định vừa hỏi, vừa cảm thán → Gợi ý niệm tàn tạ, xa vắng, cảm giác mông lung - Nắng xuống - trời lên; sông dài - trời rộng: từ ngữ giàu giá trị tạo hình - Sâu: thăm thẳm, hun hút; chót vót: vô cùng vô tận → Không gian mở rộng đa chiều + chiều thời gian + chiều tâm tưởng: nỗi buồn vô tận Cảm giác trước tràng giang lột tả đến tận cùng Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w