1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi tại trường mầm non thông qua giờ kể chuyện 2020

18 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Đặc biệt, trẻ học được những từ ngữ, những câu văn và quan trọng hơn là hoàn cảnh để sử dụng những câu văn, từ ngữ đó phù hợp với thực tiễn cuộc sống.Không những giọng kể truyền cảmmà cô[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON

KINH NGHIỆM:

Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng tuổi tại trường mầm non thông qua kể chuyện

Tác giả:

(2)

NHẬN XÉT, XẾP LOẠI - Nhận xét

- Xếp loại:

-Trang

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Sự cần thiết đề tài

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Ngày……tháng năm 2020

(3)

1 Thực trạng vấn đề cần giải

2 Các biện pháp thực

2.1 Lựa chọn câu chuyện phù hợp 3

2.2 Cách lựa chọn đồ dùng sử dụng đồ dùng 5 2.3 Kỹ năng, khả kể chuyện cô 8 2.4 Kể chuyện thông qua hoạt động khác 10

3 Đánh giá đề tài 12

4 Tổ chức thu thập minh chứng đánh giá hiệu quả, tác dụng SKKN 13

III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 13

1 Kết luận 13

2 Khuyến nghị 14

(4)

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Sự cần thiết đề tài

Phát triển ngôn ngữ nhữngmục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Ngơn ngữ có vai trị phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh, phương tiện để phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, giúp trẻ giao lưu xúc cảm với người bày tỏ nhu cầu mong muốn thân

Trẻ 25-36 tháng, lứa tuổi trẻ bước sang giai đoạn bùng phát mặt ngôn ngữ từ vựng, trẻ học từ nhanh, lực sử dụng từ ngữ cải thiện đáng kể, gây ngạc nhiên cho người lớn Tuy nhiên ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế quan máy phát âm trẻ chưa hồn thiện Trẻ học nói, nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả diễn đạt ngôn ngữ,câu chưa rõ ràng, mạch lạc

Là cha mẹ, mong muốn phát triển tốt, nhiều bậc cha mẹ cịn tìm hiểu kinh nghiệm để giúp có khả giao tiếp tốt, nhiên có cha mẹ điều kiện công việc, thời gian giao tiếp với không nhiều, khơng có thời gian để vui đùa với trẻ, dẫn đến số trẻ nhác nói.Từ dẫn đến tình trạng trẻ chậm nói, phát âm khơng chuẩn, nói lắp, diễn đạtkhơng trọn câu, đủ ý Rất nhiều phụ huynh đưa tới trường nhập học lứa tuổi nhà trẻ thường nói với tơi rằng: Cháu chưa biết nói ạ! Bạn nói lắm! Phải làm sao để nói nhiều cô?Nhờ cô tập thêm cho cháu!

Tình hình thực tế lớp, tơi biết trẻ thích nghe kể chuyện, trẻ ngồi ngoan lắng nghe chăm chú, tơi trị chuyện nội dung câu chuyện trẻ ngồi im, khơng nói trẻ lời từ, số trẻkhác trả lời lại nói ngọng, nói câu khơng đủ thành phần;… nên phải trả lời điều làm cho học trở nên trầm, sơi Hoặc trường hợp cháu Bảo Linh, đầu năm học cháu chưa biết nói, cô đặt câu hỏi câu chuyện: “Mẹ làm gì”, hay “em bé đâu” cháu im lặng lắc đầu, nhút nhát Hoặc bạn Nam mạnh dạn bạn Linh trường hợp chưa biết nói Bạn Nam lại thích kể chuyện nên sáng đến lớp bạn thường kéo tay đến vào truyện kệ hiệu đọc cho bạn nghe

Trước thực trạng đó, tơi cần phải tìm cách để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách nhanh nhất, hiệu Làm cho trang bị cho số vốn từ định, bớt nói ngọng, nói lắp nói câu đủ thành phần

(5)

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Tìm giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 thángqua giờkể chuyện

- Đối tượng nghiên cứu:Trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường Mầm non Diên An

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1.Thực trạng vấn đề cần giải quyết

Năm học 2019-2020, phân công phụ trách lớp 25-36 thángvới tổng số 34 cháu, 100% trẻ từ nhà lớp Các cháu non nớtđến với mơi trường học tập mới.Vì thế, cháu chưa chịu học, cịn ngại giao tiếp bạn.Thời gian đầu, tổ chức hoạt động cho trẻ tơi gặp khơng khó khăn trẻ chưa mạnh dạn nói, nói, gây khó khăn cho vấn đề truyền tải học tới trẻ

Qua khảo sát điều tra chất lượng đầu năm học cho thấy:

Số cháu Nội dung khảo sát

12cháu

Số cháu chưa biết nói

Số cháu nói ngọng, nói lắp, nói khơng đủ câu

Số cháu nóimạch lạc, tự tin giao tiếp, sử dụng từ ngữ phù hợp

Kết quả Tỉ lệ Kết quả Tỉ lệ Kết quả Tỉ lệ

3 cháu 25% cháu 50% cháu 25%

* Thuận lợi

- Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu Nhà trường công tác bồi dưỡng chuyên môn

- Tổ chuyên môn, đồng nghiệp thường xuyên dự đóng góp ý kiến hoạt động kể chuyện để giúp xây dựng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện cho hay, hấp dẫn

- Nhà trường trang bị tủ sách tham khảo với nhiều thể loại có nhiều tài liệu hướng dẫn hoạt động kể chuyện như: phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, sách hướng dẫn cách kể chuyện diễn cảm, đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 25 - 36 tháng…

- Lớp trang bị số đồ dùng đồchơi phục vụ cho công tác dạy học tranh minh họa thơ, tranh truyện theo chủ đề, đĩa thơ, truyện ; Bản thân có khiếu làm đồ dùng dạy học

(6)

- Bản thân thích kể chuyện, có khiếu kể chuyện thích bắt chước, vào vai nhân vật truyện; tự tin giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ tốt thông qua hoạt động

* Khó khăn

Bên cạnh mặt thuận lợi cịn tồn số khó khăn sau:

- Trẻ lớp tơi phụ trách lứa tuổi nhà trẻ, cháu nhỏsự phát triển ngôn ngữ trẻ không đồng đều, số cháu lúc đầu đến lớp chưa có vốn từ ngữ cần thiết mà độ tuổi cần đạt Mặt khác máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện nên số trẻ lớp chưa biết nói, nói ngọng, chưa diễn đạt ý hiểu người khác Những khó khăn làm cho trẻ thiếu tự tin giao tiếp nên trẻ ngày có hội phát triển ngơn ngữ

Tơi suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng để tìm biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tự tin giao tiếp với người xung quanh Cụ thể biện pháp sau:

2 Các giải phápthực hiện

2.1 Lựa chọn câu chuyện phù hợp

Để xây dựng lên kể chuyện, bước cần làm lựa cho câu chuyện cho phù hợp với trẻ độ tuổi 25 - 36 tháng.Câu chuyện chọn ngắn gọn xúc tích, số lượng nhân vật lời thoại câu chuyện phải phù hợp với giai đoạn, thời điểm khác năm học.Bước quan trọng liên quan đến nội dung, kiến thức, câu từ mà cần cung cấp cho trẻ thông qua câu chuyện

Cụ thể:Câu chuyện chọn không dài, không ngắn khoảng 1/4trang giấy.Nội dung câu chuyện phải dễ hiểu dễ nhớ khơng trừu tượng hóavà lời văn sáng.Tùy giai đoạn khác năm học mà lựa chọn câu chuyện có số nhân vật khác từ đến 3, nhân vật

Ví dụ:

Đầu năm dạy truyện “Đơi bạn tốt” có nhân vật là: gà vịt.

Giữa năm dạy truyện “Cây táo” có nhân vật là:ông, em bé, gà trống, bươm bướm.

Song song với số nhân vật câu chuyện lời đối thoại câu chuyện cần phải dễ hiểu, gần gũi, ngắn gọn Khi nghe trẻ hiểu nhân vật câu chuyện nói gì, làm gì… Và lựa chọn câu chuyện tơi cần xác định thơng qua câu chuyện cung cấp từ cho trẻ, cho trẻ nhắc lại nhiều lần để trẻ nhớ làm giàu thêm vốn từ cho trẻ

(7)

luyện tập cho trẻ nói nhiều với nhiều hình thức như: lặp lại theo cơ, nói cùng các bạn, tự trẻ nói ý sửa sai cho trẻ.

Vào giai đoạn năm khả ngôn ngữ trẻ dần tốt lên, vốn từ tăng, khả ghi nhớ có chủ định tốt hơn, lựa chọn câu chuyện cónội dung dài hơn, nhiều tình tiết hơn, có lời thoại đối thoại nhân vật trẻ hứng thú hơn(Chiếc áo mùa xuân, thỏ cụt đuôi, khỉ ăn chuối…).Những câu chuyện tìm ln ln phải có nội dung giáo dục, có cao trào, lên xuống giọng điệu, ngữ điệu.Thông qua câu chuyện không cung cấp từ cho trẻ mà cịn giúp trẻ nói vài câu thoại ngắn thể ngữ điệu, giọng điệu lời thoại nhân vật.Lúc này, trẻ học cho thêm cách sử dụng câu thể giọng điệu cho tình hồn cảnh cụ thể

Ví dụ: Câu chuyện “Thỏ khơng lời”

Đây câu chuyện có nhân vật, nội dung, cốt truyện rõ ràng Lời đối thoại giữa nhân vật ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi Cao trào câu chuyện xảy bạn thỏ chơi xa bị lạc đường nhà Khi nghe tới lồng ghép giáo dục trẻ khơng tự ý chơi xa khơng có người lớn, cho trẻ nói theo những câu thoại ngắn, với giọng điệu sắc thái khác nhau.

- Giọng vui vẻ, háo hức bướm rủ chơi: Thỏ ơi, chơi khơng? Ở có cỏ có hoa này, thích lắm, thích lắm.

- Sợ hãi lạc đường: Hu hu, mẹ ơi, mẹ đâu rồi!

- Hoặc giọng buồn hối hận biết sai: mẹ ơi, xin lỗi mẹ

Khi trẻ thể ngữ điệu phù hợp với nhân vật hoàn cảnh cụ thể trẻ tiếp thu tốt phát triển mặt ngôn ngữ Dần dà, trẻ tự tin giao tiếp, vận dụng tốt vào bối cảnh tương tự xảy sống.

Tới giai đoạn cuối năm, lúc vốn từ trẻ tăng lên đáng kể, trẻ hồn tồn có khả nói câu dài, câu đủ thành phần, thể ngữ điệu, giọng điệu nhân vật Giai đoạn trẻ đặt nhân vật câu chuyện, đóng vai thể lời thoại (Quả thị, táo, thỏ cụt đi, phiêu lưu gà trống choai…)

Ví dụ: Câu chuyện “Thỏ gà trống”.

Cơ dẫn truyện cho trẻ đóng vai nhân vật, kể đến nhân vật thỏ - trẻ đóng vai thỏ đứng lên nói lại câu thoại thỏ.Tương tự với gà trống.

Dẫn truyện cô: Thỏ gà trống….

Trẻ đóng vai Thỏ: gà trống ơi, chơi với tơi khơng?… Vai nhím: Khơng đâu…

(8)

2.2 Cách lựa chọn sử dụng đồ dùng dạy học

Sử dụng đồ dùng trực quan đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động kể chuyện Đó tranh với hình ảnh sống động, vật ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi mà thân quen làm cho trẻ say sưa, thu hút hơn, trẻ hịa vào giới khác, giới tuổi thần tiên Từ giúp trẻ hiểu nhanh nhớ lâu, mang lại hiệu cao việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ

Để có dạy tốt, thu hút ý gây hứng thú cho trẻ làm tăng thêm hiệu kể chuyện, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết.Trẻ nhà trẻ hoạt động chủ yếu tư trực quan hình tượng, kể chuyện hay, hấp dẫn lại thiếu đồ dùng trực quan khó truyền tải hết nội dung đến trẻ Đồ dùng trực quan có đẹp, sinh động, hấp dẫn kích thích, gây hứng thú lôi trẻ vào hoạt động dễ dàng hơn.Tuy nhiên, lựa chọn đồ dùng phải đảm bảo : Tính thẩm mỹ (đồ dùng đẹp, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối), tính an tồn (khơng có cạnh sắc nhọn, khơng nguy hiểm cho trẻ), hợp vệ sinh.Tơi thay đổihình thức sử dụng đồ dùng lần kể kể chuyện để thu hút, tránh nhàm chán trẻ

(9)

Kể lần sử dụng tranh truyện tranh màu sắc bắt mắt, nhân vật có kích thước vừa phải, nhân vật làm dựng đứng thuận tiện cho trẻ quan sát

Kể lần 1: Tranh truyện

Lần kể thứ 2, dùng sa bàn, rối có khớp cử động lắc lư di chuyển mơ hình qua phân đoạn gây hứng thú trẻ Tôi thấy cháu ngồi ngoan, tập trung, chăm nhìn khơng rời mắt khỏi nhân vật Khi kể tơi thấy số cháu nói theo vài câu đối thoại nhân vật, vài bạn khác gọi tên vật thấy xuất sa bàn Điều chứng tỏ, việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

(10)

Mơ hình thuận tiện, đứng phía sau sân khối, di chuyển nhân vật dây, khuôn mặt cô thể tính cách nhân vật cho trẻ thấy, trẻ ý thích thú, hiệu cao…

Đồ dùng dạy truyện có nhiều loại nhưtranh vẽ,rối tay, rối ngón tay, rối que, rối dẹt, truyện Powopoint…mỗi loại có ưu điểm riêng.Vì vậy, tùy vào câu chuyện tơi có lựa chọn thiết bị dạy học khác cho phù hợp, thuận tiện, phát huy tối đa tính tích cực hứng thú trẻ

Hình ảnhđồ dùng

(11)

Ví dụ: Truyện “Vì thỏ cụt đi” Tơi sử dụng âm tiếng cịi xe bim bim - ô tô xuất hiện, tiếng đàn organ - thỏ bị xe tung.

Cách dạy hiệu quả, làm cho trẻ ý tập trung, say sưa vào câu chuyện Lồng nhạc giúp trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện, nhớ tình tiết

trong câu chuyện Áp dụng nhiều lần thấy trẻ thích thú, số cháu cịn thể ngữ điệu nhân vật chuyện, tốt cho việc phát triển ngôn ngữ

2.3.Khả kể chuyện cơ

Sau tìm hiểu câu chuyện, chuẩn bị đồ dùng, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức việc cần làm để truyền tải nội dung đến trẻ cách xác hứng thú

(12)

ngữ cho trẻ, tri giác tồn nội dung câu chuyện, tình tiết câu hội thoại, đối thoại, độc thoại trẻ dễ dàng hiểu đầy đủ nghĩa từ

Để có kể chuyện hay tơi ln giành thời gian tìm hiểu nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện để tìm giọng kể phù hợp, ngữ điệu đặc trưng cho nhân vật câu chuyện để kể diễn cảm hơn, lôi hơn, đồng thời đặt hệ thống câu hỏi gợi mở kích thích hứng thú tham gia hoạt động trẻ để phát triển ngơn ngữ tích cực Trước kể cho trẻ nghe, phải luyện tập tập kể nhiều lần để thể rõ nét ngữ điệu, giọng điệu, sắc thái nhân vật, người dẫn truyện

Ví dụ: Câu chuyện “Chú vịt xám”, giọng kể xuyên suốt câu chuyện giọng kể chậm rãi, vừa phải Cho đến vịt bị cáo đuổi bắt giọng kể lúc sẽ nhanh dồn dập thấy nguy hiểm vịt bị cáo công.

- Giọng người dẫn truyện: Ấm áp, nhẹ nhàng. - Giọng vịt mẹ: nhẹ nhàng, dịu dàng.

- Giọng vịt con: nhí nhảnh sợ hãi (khi gặp cáo). - Giọng cáo: Ồm ồm thể gian ác.

Không ý đến ngữ điệu giọng kể tơi cịn ý đến nhịp độ, cường điệu, lúc dồn dập, hồi hộp, lúc từ tốn, lúc to lúc nhỏ khác nhau, chỗ ngập ngừng.Làm điều đó, tơi thu hút trẻ, nhờ mà trẻ tiếp thu nhanh hơn, nhớ lâu

Ví dụ: Chủ đề giao thơng với câu chuyện "Vì thỏ cụt đuôi" Đoạn câu chuyện kể từ tốn, chậm rãi.

Nhưng đến đoạn tiếp theokhi thỏ gặp nguy hiểm kể nhanh hơn, dồn dập hơn, giọng hoảng hốt “Nghĩ thỏ chạy băng qua đường…Thỏ vừa khóc vừa sợ”…

Trẻ vừa nghe tơi kể vừa nhìn biểu cảm khn mặt tôisẽ hiểu sợ hãi nguy hiểm giọng điệu nào.Đó cách tơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.Hoặc có câu chuyện kể tơi chọn ngơn ngữ hình thể để kể cho trẻ nghe (Ví dụ: cáo ác đuổi bắt gà biểu cảm khuôn mặt giơ hai tay làm hành động hăng…)

Để trẻ phát triển vốn từ, khả mạch lạc câu việc xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại đa dạng phong phú quan trọng.Những câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu.Câu hỏi đặt phải theo trình tự, sát nội dung cốt truyện.Khi trẻ trả lời luyện cho trẻ nói đủ câu, đủ thành phần, lặp lại câu trả lời để trẻ nhớ, mở rộng vốn từ cho trẻ, cần sửa sai trẻ mắc lỗi, cho nhiều trẻ trả lời cá nhân để phát trẻ nói chưa sửa sai

Ví dụ:Câu truyện "Cây Táo", tơi đặt câu hỏi:

- Cơ vừa kể câu chuyện gì? Trong truyện có nhân vật nào?

(13)

Trong đàm thoại tôiđã ý đối tượng trẻ.Cùng nội dung hỏi tơi đưa nhiều cách hỏi khác nhằm cho trẻ làm quen với cách đặt câu mở rộng cho trẻ nghĩa câu.Với trẻ chậm nói, tơi kích thích, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, tăng cường cho trẻ hoạt độngcùng bạn Tôi giành câu hỏi dễ cho trẻ,động viên kịp thời trẻ trả lời giúp trẻ tự tin giao tiếp ngôn ngữ trẻ phát triển theo chiều hướng tốt

Ví dụ:Khi trẻ trả lời tơi cho trẻ nhắc lại vài câu như: Ông trồng táo, em bé tưới nước…sửa sai cho cháu nói ngọng (Hữu Khang, Minh), luyện thêm cho cháu nói chậm (Nam, Linh)

Cung cấp giải thích số từ khó cho trẻ: sưởi nắng, vạt áo, lớn mau…

Khi trẻ hiểu nội dung truyện, khuyến khích trẻ làm động tác tập kể lại truyện

Ví dụ: Trong câu truyện “Con cáo”

- Bắt chước giọng điệu hành động gà bị cáo đuổi bắt: trẻ nắm 2 tay đưa ngang ngực, người cúi động tác sợ hãi kêu cứu gặp nguy hiểm.

- Bắt chước giọng gà mẹ đuổi cáo: cho trẻ bắt chước kể lớn tiếng giống như thông báo bảo vệ gà con.

2.4 Kể chuyện thông qua hoạt động khác

Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ ngồi kể chuyện hoạt động chơi - tập tơi cịnkể hoạt động khác: kể chuyện vào đón trẻ, bé chơi góc, hoạt động ngồi trời,kểmọi lúc nơi Câu chuyện tơi có lựa chọn, chắt lọc để tìm câu chuyện ngắn gọn, phù hợp với trẻ, lời văn sáng, nội dung dễ hiểu Quan trọng thông qua câu truyện đó, tơi trọng việc cung cấp cho trẻ từ, cụm từ mới, câu thoại ngắn luyện tập cho trẻ nói lại để trẻ nhớ.Chú ý trẻ chậm nói, nói ngọng, tơi ln có sửa sai động viên trẻ

(14)

Hình ảnh: Cơ đọc truyện bé nghe

Trong hoạt động góc, cho trẻ xem tranh chuyện, sách truyện chủ đề chơi với rối góc, trẻ sử dụng vốn từ, khả để kể chuyện theo tranh kể chuyện sáng tạo Đây hình thức hay vừa giúp trẻ nhớ lâu nội dung truyện vừa giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ phù hợp, mạch lạc, với tình Biện pháp hay để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ

Hình ảnh: Bé xem truyện gócthư viện

(15)

Hình ảnh: Bé xem truyện lúc mọi nơi

Kể chuyện tranh tường

(16)

phương để trẻ cung cấp hình thành ngơn ngữ cách xác nhất.Vận động phụ huynh trang bị thêm truyện tranh nhà cho trẻ.Trước đọc cho trẻ nghe, sau tập cho trẻ kể chuyện.Khích lệ trẻ cách xem truyện nhà hôm sau đem lên trường đọc cho bạn nghe.Hoặc với cháu thích sách truyện lớp, tơi trao đổi với phụ huynh chiều đón cháu.Khen ngợi trẻ cho trẻ mượn sách truyện khích lệ trẻ nhà kể cho ba mẹ nghe Công tác phối kết hợp tạo gắn kết, hiểu gia đình Nhà trường, hình thức hay để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn việc sử dụng vốn từ, sử dụng câu phù hợp giao tiếp Từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạnh mẽ hơn, hoàn thiện

3 Đánh giá đề tài

Saukhi áp dụng biện pháp giảng dạy thấy cháu hứng thú, thích nghe kể chuyện, qua mà việc pháttriển ngơn ngữ đạt hiệu cao

Trong nghe kể chuyện, kể lại chuyện trả lời câu hỏi cô, vốn từ trẻ tăng lên nhiều, cháu nói mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn mình, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Đồng thời trẻ biết sử dụng số loại câu phong phú đa dạng.Một số trẻ biết sử dụng ngữ điệu giọng phù hợp giao tiếp

Sau năm áp dụng biện pháp kết giảng dạy nâng lên rõ rệt, cụ thể sau:

Số cháu Nội dung khảo sát

12cháu

Số cháu chưa biết nói Số cháu nói ngọng, nói lắp, nói khơng đủ câu

Số cháu nóimạch lạc, tự tin giao tiếp, sử dụng từ ngữ phù hợp

Kết quả Tỉ lệ Kết quả Tỉ lệ Kết quả Tỉ lệ

0 cháu 0% cháu 25 % cháu 75%

4 Tổ chức thu thập minh chứng đánh giá hiệu quả, tác dụng sáng kiến kinh nghiệm

* Về phía giáo viên:

- Tơi cảm thấy thoải mái, tự tin tiến hành kể chuyện

- Nghệ thuật kể chuyện thân nâng lên rõ rệt, kể hay hơn,truyền cảm

- Tơi có nhiều kinh nghiệm sáng tạo việc làm đồ dùng trực quan

- Tham khảo nhiều câu chuyện hay, hấp dẫn chương trình

- Tích lũy nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng giải, cách truyền đạt tác phẩm văn học tới trẻ

(17)

- Trẻ thích nghe kể chuyện, hưởng ứng hứng thú tham gia kể chuyện cô Biết trả lời câu hỏi theo gợi ý Thơng qua mà việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu cao, vốn từ trẻ tăng lên nhiều

- Trẻ mạnh dạn, tự tin cởi mở tham gia vào hoạt động

- Số trẻ chưa biết nói khơng cịn Số trẻ nói ngọng, nói lắp giảm so với đầu năm cịn 25% Số cháu nói mạch lạc, tự tin giao tiếp, sử dụng từ ngữ phù hợp chiếm 75% Một số cháu bước đầu biết thể ngữ điệu, giọng điệu, biểu cảm phù hợp giao tiếp

III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Để giúp trẻ 25 đến 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện, qua thời gian nghiên cứu trải nghiệm thân rút học kinh nghiệm trình dạy trẻ đạt hiệu cao là:

- Hiểu rõ tầm quan trọng ngơn ngữ việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Bản thân người dạy có lịng u nghề mến trẻ, ln ln tạo hứng thú kích thích tính tị mị ham hiểu biết, thu hút trẻ hoạt động kể chuyện.Bản thân phải nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức để đạt kết cao

- Tích cực đổi phương pháp dạy học, tăng cường làm đồ dùng trực quan, học hỏi bạn bè đồng nghiệp, sách báo, truyền hình, thường xun tạo mơi trường ngồi lớp phong phú phù hợp với trẻ để trẻ tích cực hoạt động

- Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để có giải pháp giáo dục phù hợp Vận dụng biện pháp giáo dục lúc, nơi Chú ý đến cá nhân trẻ, tạo niềm tin, hứng thú cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, giành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều

- Không ngừng nâng cao phong cách nghệ thuật tạo tình huống, lựa chọn hình thức tiết học cách khéo léo, linh hoạt, truyền đạt logic thông suốt chủ đề, để trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động nhằm phát triển nhận thức phát triển ngôn ngữ trẻ

- Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình Nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có kế hoạch phát triển ngơn ngữ cho trẻ

2 Kiến nghị: Không

(18)

Tài liệu tham khảo

1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Tài liệu xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động Sách làm quen với tác phẩm văn học

5 Mạng internet

Diên Khánh, ngày…….tháng……

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w