Giáo án Tập viết lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2

20 12 0
Giáo án Tập viết lớp 1 - Trường TH Thạnh Mỹ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn bản 2 - Thể loại: bình luận thời sự - Mục đích: bình luận về tình hình chính trị chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật, Pháp không phải là đồng minh của ta - Thái độ: dứt khoát, đứn[r]

(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11C3 Nông Sơn,Lop11.com Ngày 31 tháng năm 2010 (2) TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÔNG SƠN TỔ: NGỮ VĂN TIẾT 105: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Lop11.com (3) I Văn chính luận và ngôn ngữ chính luận 1.Tìm hiểu văn chính luận - Đọc các văn và xác định: + Thể loại văn + Mục đích viết văn +Thái độ, quan điểm người viết vấn đề đề cập đến Lop11.com (4) TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP • Hỡi đồng bào nước! • “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không có thể xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự và quyền mưu cầu hạnh phúc” • Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất các dân tộc trên giới sinh bình đẳng, dân tộc nào có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự • Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự và bình đẳng quyền lợi; và phải luôn luôn tự và bình đẳng quyền lợi” Đó là lẽ phải không chối cãi • (…) • HỒ CHÍ MINH Lop11.com (5) I Văn chính luận và ngôn ngữ chính luận 1.Tìm hiểu văn chính luận a Văn - Thể loại: tuyên ngôn - Mục đích: trình bày quan điểm chính trị quốc gia (quyền người) - Thái độ: đường hoàng, dõng dạc, giọng văn hùng hồn, đanh thép, mạnh mẽ, dứt khoát Người viết đứng trên lập trường dân tộc, nguyện vọng dân tộc để viết tuyên ngôn lịch sử này Lop11.com (6) Bình luận thời • CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC Ngày 9-3-1945, Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, các thành phố lớn, thực dân Pháp hạ súng xin hàng Nhiều đội quân Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy Riêng Cao Bằng và Bắc Cạn, vài đội quân Pháp định thống hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp - Việt chống Nhật” Nhưng không bao lâu họ bỏ ta chạy sang Trung Quốc Có thể nói là quân Pháp Đông Dương đã không kháng chiến và công kháng chiến Đông Dương là công cụ nhân dân ta (…) • (Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, 1976) Lop11.com (7) 1.Tìm hiểu văn chính luận b Văn - Thể loại: bình luận thời - Mục đích: bình luận tình hình chính trị (chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật, Pháp không phải là đồng minh ta) - Thái độ: dứt khoát, đứng trên lập trường người cộng sản nghiệp chống đế quốc và phát xít giành độc lập, tự cho dân tộc Lop11.com (8) Xã luận • • • • VIỆT NAM ĐI TỚI Khắp non sông Việt Nam bừng dậy sinh khí Sinh khí biểu trên khuôn mặt người dân, thôn bản, ngõ phố, trên cánh đồng, công trường, viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng, gió… Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người! (…) Đất nước căng tràn sức xuân ý chí và khát vọng vươn tới 80 triệu người đất Việt Nguồn sinh lực kết tụ và nhân lên xuân Giáp Thân hứa hẹn tạo sức băng lướt trên đường dài xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuân mới, và lực mới, chúng ta tự tin tới! (Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004) Lop11.com (9) 1.Tìm hiểu văn chính luận c Văn -Thể loại: xã luận -Mục đích: Phân tích tình hình chính trị (phân tích thành tựu các lĩnh vực đất nước, vị đất nước trên trường quốc tế, từ đó nêu lên triển vọng cách mạng thời gian tới.) -Thái độ: thể niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng, sôi Lop11.com (10) Từ nội dung vừa tìm hiểu em hãy cho biết mục đích viết văn chính luận? Thái độ người viết với vấn đề đề cập đến? Lop11.com (11) -Mục đích: để tác động đến dư luận xã hội, thuyết phục người đọc, người nghe lí lẽ, lập luận dựa trên quan điểm chính trị định - Nhìn chung văn chính luận người viết thường bày tỏ thái độ dứt khoát, rõ ràng để giữ vững quan điểm chính trị mình Lop11.com (12) I.Văn chính luận và ngôn ngữ chính luận Nhận xét chung văn chính luận và ngôn ngữ chính luận Lop11.com (13) Lop11.com (14) Từ hình ảnh trên em hãy cho biết các dạng tồn văn chính luận ? Lop11.com (15) I.Văn chính luận và ngôn ngữ chính luận Nhận xét chung văn chính luận và ngôn ngữ chính luận - Các dạng tồn tại: + Dạng viết: dùng các tác phẩm lí luận và tài liệu chính trị + Dạng nói: lời phát biểu hội nghị, các thảo luận, tranh luận mang tính chất chính trị *Lưu ý: không phải tất các phát biểu các hội nghị theo PCNNCL ( tùy theo nội dung) -Phân biệt ngôn ngữ nghị luận và ngôn ngữ chính luận - Mục đích: trình bày ý kiến bình luận, đánh giá kiện, vấn đề chính trị, chính sách, chủ trương văn hóa, xã hội theo quan điểm chính trị định Lop11.com (16) Hãy nối từ ngữ cột A với nội dung cột B cho phù hợp A B 1) Chính luận 1d 2)Nghị luận 2a a Là thao tác tư hệ thống các thao tác miêu tả, tự và nghị luận mà có thể dùng để nhận thức và trình bày, diễn đạt lời nói b Là khái niệm để các phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn chính luận có màu sắc và hiệu tu từ riêng 3)Ngôn ngữ chính luận c Khái quát đặc điểm sử dụng ngôn ngữ các văn chính luận thành số đặc trưng tiêu biểu 4) Phong cách ngôn ngữ chính luận d Là khái niệm phong cách ngôn ngữ văn nhằm trình bày quan điểm chính trị đảng phái, đoàn thể, tuyên bố, tuyên ngôn nguyên thủ quốc gia, bài xã luận nêu rõ lập trường, quan 3b 4c Lop11.com (17) Phạm Văn Đồng Lê Duẩn Trường Chinh HỒ CHÍ MINH Hình ảnh nhà chính trị tiếng Lop11.com Những cây bút chính luận xuất sắc Nguyễn Chí Thanh (18) Luyện tập Bài tập Nghị luận Chính Luận - Là thao tác tư (diễn giảng, bàn bạc, lập luận), là loại văn ( nghị luận), kiểu làm văn nhà trường (NLVH, NLXH) - Chỉ phong cách ngôn ngữ văn - Phạm vi sử dụng: thu - Phạm vi sử dụng: tất các lĩnh vực cần trình bày, hẹp phạm vi trình bày quan điểm vấn đề chính trị diễn đạt Lop11.com (19) Bài tập Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: - Phương tiện diễn đạt là ngôn ngữ chính luận và đặc trưng PCNNCL: + Dùng nhiều từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, Tổ quốc, xâm lăng, bán nước, cướp nước + Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, có dùng câu dài (C3) + Đoạn văn thể rõ quan điểm chính trị lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước nhân dân ta + Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ hình ảnh so sánh cụ thể Lop11.com (20) Bài tập LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng tâm cướp nước ta lần Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc Ai có súng thì dùng súng, có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân cứu nước (…)” Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan