1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 23

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 456,27 KB

Nội dung

- Cho học sinh nhận xét chữ hoa F - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết - Nêu qui trình viết Vừa nói vừa tô lại chữ vào bảng con... - Giới thiệu các chữ Ă, Â, cũng giống như chữ[r]

(1)Tuần 23 Đạo đức: I-Yêu cầu: Thứ hai , ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1) - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu lợi ích việc đúng quy định - Thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực *KNS: Kĩ an toàn bộ.(Hoạt ăộng 1) II Chuẩn bị : GV: - bài tập đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ HS: VBT Đạo đức III- Các hoạt động dạy học : Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Muốn nhiều bạn cùng học, cùng chơi với mình - Học sinh trả lời câu hỏi: ta phải làm gì ? ? Em đã biễt cử xử tốt với người chưa ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (25’) - Nhận xét, bổ sung a Giới thiệu bài - Hôm cô giới thiệu với lớp bài: “Đi đúng qui định” - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài - Nhắc lại ăầu bài b Bài giảng *Hoạt ăộng 1: Làm bài tập - Đi vào phần đường phép Học sinh trả lời: - Cho học sinh quan sát tranh 1+2/SGK => Ở thành phố phải trên vỉa hè ? Ở thành phố phải phần nào đường ? => Ở nông thôn phái mép đường ? Ở nông thông ta phải nào ? - Học sinh tô mầu - Cho học sinh lấy mầu tô vào hai tranh phần đường dành cho ngăời - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Học sinh trưng bày sản phẩm mình - Gọi học sinh trưng bày sản phẩm mình - Nhận xét, bổ sung cách tô màu - Nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Ở nông thôn phải sát mép đường bên phải, còn thành phố cần trên vỉa hè và vạch qui định *Hoạt ăộng 2: Làm bài tập - Cho học sinh quan sát tranh SGK và thảo luận - Quan sát tranh bài tập và thảo luận ? Tranh nào các bạn đúng qui định ? - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Trả lời câu hỏi - Gọi số học sinh trình bày kết +Tranh 1: Đi đúng qui định - Trình bày kết +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là GiaoAnTieuHoc.com (2) Tuần 23 sai qui định +Tranh 3: Hai bạn sang đường đúng phần đường qui định - Nhận xét, bổ sung *Hoạt ăộng 3: Trò chơi: “Qua đường” - Vẽ sơ đồ ngã tư có đường giành cho người - Chọn học sinh các nhóm, nhóm bộ, nhóm xe đạp, nhóm xe máy, - Phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ đứng phần đường Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến nào thì xe và người phải dừng lại còn đèn xanh tiếp, người nào phạm luật thì phải lại - Cho học sinh tham gia chăi - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học TNXH: IYêu cầu: - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, theo dõi - Nắm luật chăi ăể thực - Học sinh chơi trò chơi - Về học bài, đọc trước bài sau Bài 23: CÂY HOA - Kể tên và nêu lợi ích số cây hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa, hoa - Biết chăm sóc cây hoa *KNS : Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cây hoa Hoạt ăộng II.Đồ dùng dạy học- Một số cây hoa (hoa hồng, hoa huệ, hoa ăồng tiền, ) III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (2') - Nêu yêu cầu: - Nêu tên số cây rau mình biết: ? Nêu tên số loại rau mà em biết ? => Su hào, bắp cải, rau muống, suplă, - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25') a Giới thiệu bài: - Lắng nghe, theo dõi - Ghi ăầu bài lên bảng - Nhắc lại ăầu bài - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài b Giảng bài: *Hoạt ăộng 1: Quan sát cây hoa - Giúp học sinh biết tên và các phận chính - Mang các cây hoa mình ăã chuẩn bị cây hoa, biết phân biệt các loại hoa - Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo luận - Học sinh quan sát cây hoa GiaoAnTieuHoc.com (3) Tuần 23 nhóm ? Hãy và nói rõ về: thân, lá, cây hoa mà em biết ? ? Vì thích ngắm hoa ? ? Em thích ăn loại hoa gì ? - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Có nhiều loại hoa khác nhau, các cây hoa có rễ, thân, lá, hoa Mỗi loại có hình dáng, hương thơm và mầu sắc khác Có loại hoa ăăợc dùng ăể ăn và có nhiều loại hoa không ăn ăăợc *Hoạt ăộng 2: Làm việc với sách giáo khoa a/ Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi sách giáo khoa - Biết ích lợi việc trồng hoa b/ Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ sách giáo khoa, thảo luận và trả lời các câu hỏi - Theo dõi và hướng dẫn thêm - Gọi các nhóm trình bày ? Tranh, ảnh trang 48+49/SGK có các loại hoa nào ? ? Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ? ? Hoa dùng để làm gì ? - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Hoa trồng để trang trí, làm cảnh *Hoạt ăộng 3: Trò chơi: “Tôi là hoa gì” a/ Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết cây hoa mà các em đã học b/ Tiến hành: - Mỗi tổ cử bạn lên giới thiệu đặc điểm mình là hoa gì - Gọi các nhóm lên mô tả cây hoa và trả lời đó là loại hoa gì - Gợi ý và hướng dẫn thêm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh Củng cố, dặn dò: (2’) ? Hôm chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học - Nhận xét học Toán: - Học sinh trả lời => Hoa thiên lý, hoa bí, - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đóng vai là cây hoa - Các bạn khác quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại hoa mà bạn vừa giới thiệu *Ví dụ: ăố các bạn biết tôi là hoa gì ? - Thân tôi có gai - Cánh hoa màu ăỏ, - Nhận xét và ăoán tên các loài hoa mà các bạn giới thiệu => Hôm học bài: “Cây hoa” - Lắng nghe, theo dõi - Lớp học bài, xem trước bài học sau Tiết 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC GiaoAnTieuHoc.com (4) Tuần 23 I.Yêu cầu: - Biết dùng thước có chia vạch xăng – ti –mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm - Bài tập 1, 2, II.Chuẩn bị: GV:- Thăớc chia vạch Xăng-ti-mét, bút chì, HS: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: - Học sinh thực 2cm + 3cm = 5cm 7cm + 1cm = 8cm - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (30') a GTB:“Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước” - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài b Bài giảng: *Vẽ ăoạn thẳng cho trăớc có ăộ dài 4cm - Hướng dẫn học sinh thực các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Để vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm ta làm sau: Đặt thước có vạch cm trên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm điểm trùng với vạch 0, chấm điểm trùng với vạch Dùng bút nối điểm vạch với điểm vạch thẳng theo mép thước Nhấc thước lên ta viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối ta đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm - Cho học sinh lên bảng vẽ ăoạn thẳng Thực hành: *Bài 1/123: Vẽ đoạn thẳng - Nêu yêu cầu và hăớng dẫn học sinh vẽ các ăoạn thẳng có ăộ dài: 5cm, 7cm, 2cm, 9cm 6cm – 2cm = 4cm 5cm – 3cm = 2cm 14cm + 5cm =19cm 17cm – 7cm = 10cm - Nhận xét, sửa sai - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại ăầu bài *Vẽ ăoạn thẳng cho trăớc có ăộ dài 4cm - Học sinh theo dõi các thao tác thực giáo viên A B - Lên bảng vẽ theo yêu cầu giáo viên *Bài 1/123: Vẽ đoạn thẳng - Học sinh lên bảng kẻ: cm 5cm 7cm 9cm - Nhận xét, tuyên dương *Bài2/123:Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Nhận xét, chỉnh sửa cách vẽ *Bài2/123:Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Học sinh nhìn vào tóm tắt và nêu bài toán GiaoAnTieuHoc.com (5) Tuần 23 - Nêu YC và hăớng dẫn học sinh làm bài - Ghi tóm tắt lên bảng - Thảo luận nhóm và nêu cách giải - Cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu thành bài - Lên bảng thực toán, thảo luận nhóm và giải bài tập Bài giải: Tóm tắt: Cả hai đoạn thẳng có độ dài là: Đoạn thẳng AB : 5cm + = (cm) Đoạn thẳng BC : 3cm Đáp số: 8cm Cả hai đoạn thẳng : ?cm - Đại diện các nhóm lên bảng làm bài - Các nhóm khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/123: Vẽ các ăoạn thảng có ăộ dài *Bài 3/123: Vẽ các ăoạn thảng có ăộ dài - Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm => Vẽ các ăoạn thẳng AB, BC ? Bài tập yêu cầu vẽ các ăoạn thẳng nào ? => ăoạn thẳng AB = 5cm; BC = 2cm ? ăộ dài các ăoạn thẳng bao nhiêu ? - Lên bảng vẽ Lớp vẽ vào bài tập - Gọi học sinh lên bảng vẽ A B C 5cm Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học Chuẩn bị bài “ LTC” TẬP ĐỌC: 2cm - Về nhà học bài xem trước bài học sau CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG TRƯỜNG EM A Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) B Đồ dùng dạy học GV: - Tranh, ảnh minh hoạ ngôi trường, - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, HS : - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt C Các hoạt động dạy học: TIẾT ,2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Nhận xét qua kiểm tra II Bài mới: Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm: “NHÀ TRƯỜNG” - Học sinh lắng nghe - Hôm chúng ta học bài “Trường em” - Ghi tên bài Tập đọc lên bảng - Nhắc lại đầu bài - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Nghe giáo viên đọc bài GiaoAnTieuHoc.com (6) Tuần 23 - Gọi học sinh đọc bài *Luyện đọc tiếng, từ, câu  Đọc tiếng: - Giáo viên nêu cácc từ: Trường, giáo, dạy, hay, mái, - Nêu cấu tạo tiếng: Trường - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc lại bài Tập đọc *Luyện đọc tiếng, từ, câu  Đọc tiếng: - Đọc nhẩm các từ => Âm tr đứng trước vần ương đứng sau, dấu huyền trên âm - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn  Đọc từ:  Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai - Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai - Gạch chân từ cần đọc - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ: CN - ĐT - N - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: Thân thiết, ngôi nhà - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS ? Con hiểu nào là thân thiết ? Thế nào là ngôi nhà thứ hai ? - Nhận xét, bổ sung  Đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn => Trường học giống ngôi nhà vì đó có người gần gũi và thân thiết - Nhận xét, bổ sung  Đọc câu: - Cho học sinh luyện đọc câu - Luyện đọc câu: CN - ĐT - N - Đọc nối tiếp câu: CN - ĐT - N - Học sinh chia đoạn và đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Chia đoạn và đọc - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn ? Đây là bài văn hay bài thơ ? => Đây là bài văn => Bài văn gồm có câu => Đọc ngắt dấu phẩy và nghỉ cuối câu - Nhận xét, bổ sung - Lớp đọc bài ? Bài văn có câu ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc bài Ôn vần: - ay  Tìm tiếng ngoài bài ? Tìm tiếng chứa vần ai, ay ?  Tìm tiếng ngoài bài ? Phân tích cấu tạo tiếng “hai” ? => Tiếng: Hai, mái, dạy, hay, => Phân tích: âm h đứng trước vần đứng sau - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Cho học sinh đọc tiếng “hai” - Đọc tương tự cho các tiếng: mái, dạy, hay Nhận xét, chỉnh sửa phát âm GiaoAnTieuHoc.com (7) Tuần 23 - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh  Tìm tiếng ngoài bài  Tìm tiếng ngoài bài - Tìm các tiếng ngoài bài: Máy bay, bài thơ, - Học sinh quan sát tranh nai, máy bay ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ? - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm  Nói câu chứa tiếng có vần ay - Đọc từ mẫu: Con nai, Máy bay - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Nói câu chứa tiếng có vần ay - Lắng nghe - Nói câu mẫu: CN - ĐT - N - Nêu câu mẫu - Cho học sinh nói theo mẫu ? Nói câu chứa tiếng vần ai, ay ? => Chúng ta nói thành câu là nói chọn nghĩa cho người khác hiểu - Gọi học sinh nói câu có vần ay - Nhận xét, bổ sung Tiết Tìm hiểu bài và luyện nói:  Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi ? Con hiểu nào là trường học ? - Gọi học sinh đọc câu hỏi ? Trong bài, trường học gọi là gì ? - Gọi học sinh đọc câu hỏi ? Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai em, vì ? - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Trường học là nơi có thầy (cô) giáo, có bạn bè, nơi dạy dỗ các em các điều hay, lẽ phải Vì các em phải biết yêu quí trường học ngôi nhà mình và gọi đó là ngôi nhà thứ hai  Luyện nói - Cho học sinh thảo luận nhóm - Hỏi trường, lớp - Giáo viên nêu câu mẫu Mẫu: - Bạn học lớp nào ? - Tôi học lớp 1A - Cho học sinh đựa vào mẫu và nói theo gợi ý: ? Trường học bạn tên là gì ? ? Bạn có thích học không ? ? Bạn thích học môn nào ? ? Hôm bạn học điều gì hay ? ? Ai là người mà bạn thân ? - Nói trước lớp: Tay phải để cần bút - Nhận xét, bổ sung thêm  Tìm hiểu bài - Lắng nghe, đọc thầm - Học sinh đọc thầm câu hỏi => Trường là nơi có thầy giáo, cô giáo và bạn bè - Đọc câu hỏi => Trường học gọi là: Ngôi nhà thứ hai - Đọc câu hỏi - Nói tiếp câu - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, theo dõi  Luyện nói - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại toàn bài - Nêu cảm nghĩ mình GiaoAnTieuHoc.com (8) Tuần 23 - Cho các nhóm trình bày và nhận xét - Nhận xét, bổ sung III Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài ? Qua bài học em có cảm nghĩ gì ? - Nhận xét học - Về đọc bài và TLCH bài  - TẬP VIẾT: A Mục tiêu: Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011 TÔ CHỮ HOA: A - Ă -  - Tô các chữ hoa: A, Ă, Â, - Viết đúng các vần: ai, ay,; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sáng, mai sau Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1,tập 2.( từ ngữ viết ít lần ) - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn chữ đẹp, B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') - Nêu qui trình viết chữ - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nêu II Bài mới: (25') - Nhận xét, bổ sung Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh nghe giảng Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa - Nhắc lại đầu bài *Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Treo bảng mẫu chữ hoa *Quan sát và nhận xét mẫu ? Chữ A gồm nét ? - Học sinh quan sát, nhận xét mẫu => Chữ A gồm nét, viết nét cong, nét móc xuôi, nét ngang ? Các nét viết nào ? - Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă,  - Học sinh nhận xét cách viết - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết khung) vào bảng - Giới thiệu các chữ Ă, Â, giống chữ A, khác dấu phụ đặt trên đỉnh - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ khung) - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng *Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng *Luyện viết vần, từ ứng dụng - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng - Đọc các vần, từ: ai, ay, mái trường, điều phụ và tập viết hay GiaoAnTieuHoc.com (9) Tuần 23 - Cho học sinh viết vào bảng các chữ trên - Nhận xét, sửa sai *Hướng dẫn tô và tập viết vào - Cho HS tô các chữ hoa:A, Ă ,  - Tập viết các vần: ai, ay - Tập viết các từ: mái trường, điều hay - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Thu số bài chấm điểm, nhận xét III Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư - Dặn dò học sinh - Quan sát các vần các từ trên bảng - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai *Tô và tập viết vào - Học sinh tô và viết bài vào - HS nhà tập tô, viết bài nhiều lần LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TRONG TUẦN I – MỤC TIÊU: - Rèn cho hs đọc đúng , trôi chảy các bài Tập đọc đã học tuần - Ôn và rèn cho HS các vần đã học II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS – Luyện đọc :25’ *GV gọi HS đọc bài :Trường em - HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp *GV nhận xét ,sửa chữa cách đọc HS *Rèn luyện cho HS kĩ phân biệt các vần đã học tuần : + Phân biệt vần iêng và tìm tiếng ,từ có vần ai,ay - Cá nhân , nhóm ,cả lớp _Vaàn ai: ngaøy mai, thứ hai, sửa sai, _Vaàn ay : maùy bay, caùnh tay, ñieàu hay, – củng cố :5’ -Nhận xét cách đọc HS -Nêu yêu cầu cần chú ý -Dặn dò :về nhà đọc lại bài vừa ôn GiaoAnTieuHoc.com (10) Tuần 23 CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: A Mục tiêu: TRƯỜNG EM - Nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là … anh em” 26 chữ khoảng 15 phút - Điền đúng vần: ai, ay ; chữ c, k vào chỗ trống - Bài tập 2, ( SGK ) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập + 3/SGK/48 Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nêu mục đíc yêu cầu môn Chính tả - Mang đầy đủ đồ dùng học tập II Bài mới: (29') - Lắng nghe, theo dõi Giới thiệu bài: Môn chính tả “Trường em” - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh lắng nghe Nội dung bài - Nhắc lại đầu bài *Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ ghi đoạn cần chép *Nắm cách tập chép - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Đọc nhẩm - Cho học sinh đọc tiếng: - Học sinh đọc bài trên bảng Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết - Tìm thêm số tiếng hay lẫn ảnh hưởng - Đọc tiếng: CN - ĐT - N phương ngữ - Lắng nghe - Đọc các tiếng, từ - Gọi học sinh đọc lại và viết bảng *Hướng dẫn cách trình bày bài - Học sinh viết bảng - Viết tên đầu bài vào trang giấy *Cách trình bày bài - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa - Học sinh chép bài vào - Chữ đầu dọng phải viết lùi vào chữ - Soát bải, sửa lỗi lề - Đầu câu phải biết hoa - Cho học sinh chép bài vào - Thu và chấm bài cho học sinh - Chữa số lỗi chính tả - Học sinh nộp bài Hướng dẫn học sinh làm bài - Sửa sai các lỗi chính tả - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu bài tập: Điền vần - ay - Cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài, lên bảng điền vào bảng phụ *Bài 2/48: Điền vần: ay gà mái máy ảnh *Bài 3/48: Điền chữ: c k cá vàng thước kẻ lá cọ - Nhận xét, sửa sai - Về nhà tập viết bài nhiều lần - Nhận xét, chữa bài III Củng cố, dặn dò: (5') - Nêu qui tắc viết chính tả 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tuần 23 - Về luyện viết bài vào ô li - Nhận xét học Toán: - Chuẩn bị bài cho tiết sau Bài 90: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu: - Có kỹ đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ ) các số phạm vi 20 ; biết giải bài toán - Bài tập 1, 2, 3, - Giáo dục HS tính cẩn thận II Đồ dùng dạy - học:* GV:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp * HS: - SGK, bảng con, toán III Các hoạt động dạy - học: Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ? Muốn vẽ ăoạn thẳng có ăộ dài cho trăớc ta làm - Học sinh thực nhă nào ? - Nêu cách vẽ ăoạn thẳng ? Hãy vẽ ăoạn thẳng AB có ăộ dài 5cm ? A B - Nhận xét, ghi điểm Bài (30') - Nhận xét, sửa sai a Giới thiệu bài: - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài - Lắng nghe, theo dõi b Luyện tập: - Nhắc lại ăầu bài *Bài tập 1/124: ăiền số từ ăến 20 *Bài tập 1/124: ăiền số từ ăến 20 - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu - Hăớng dẫn ăiền số từ đến 20 vào ô trống - Nhẩm ăếm lại các số từ ăến 20 - Gọi học sinh lên bảng thực - Lên bảng ăiền số vào ô trống - Theo dõi, sửa sai cho học sinh - Lớp làm vào 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống *Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe, nêu lại yêu cầu bài tập - Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng làm bài - Cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và lên bảng làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày +2 +3 11 13 16 +1 14 +2 15 +3 17 +1 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tuần 23 15 18 19 - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/124: Bài toán *Bài tập 3/124: Bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - ăọc ăồng bài toán - Hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt và cách giải bài Tóm tắt: toán Có : 12 bút xanh Và : bút đỏ Hộp có: ? bút ? Bài toán cho ta biết ăiều gì ? => Bài toán cho biết có 12 bút xanh và bút ăỏ => Bài toán hỏi có tất bao nhiêu cái bút ? ? Bài toán hỏi ăiều gì ? => Trong hộp có tất 15 cái bút, ? Vậy em trả lời nhă nào ? - Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh - Lên bảng làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào Bài giải: Trong hộp có tất số bút là: 12 + = 15 (bút) Đáp số: 15 bút - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/124: Điền số thích hợp *Bài tập 4/124: Điền số thích hợp - Nêu lại yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập Hướng dẫn mẫu - Thảo luận theo nhóm, làm bài tập - Cho học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm lên bảng thực - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài 13 14 15 16 17 18 19 16 13 19 17 14 - Nhận xét, sửa sai 12 - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học TẬP ĐỌC: A/ Mục đích yêu cầu: 12 - Về nhà học bài xem trước bài học sau Thứ tư,ngày 09 tháng 02 năm 2011 Bài 2: TẶNG CHÁU - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) Học thuộc lòng bài thơ - HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ao, au *TTHCM : Tình yêu thương bao la Bác Hồ thiếu nhi 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Tuần 23 Những lời dậy Bác thiếu nhi học tập rèn luyện đạo đức B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Tranh minh hoạ có bài Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT ,2 Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc lại bài: “Trường em” ? Trong bài, trường học gọi là gì ? - Nhận xét, ghi điểm II Bài mới: (29') Giới thiệu bài.Học bài “Tặng cháu” - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gọi học sinh đọc bài *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng - Giáo viên nêu các từ: tặng, cháu, yêu, chút - Nêu cấu tạo tiếng: Tặng - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc từ - Ghi bảng từ: Tặng cháu - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: gọi là, nước non - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Đọc câu, bài - Cho học sinh luyện đọc câu ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc bài - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm Ôn vần: ao - au  Tìm tiếng bài ? Tìm tiếng chứa vần: ao - au ? Phân tích cấu tạo tiếng “cháu” - Cho học sinh đọc tiếng “cháu” - Đọc tương tự cho các tiếng: sau  Tìm tiếng ngoài bài Hoạt động học sinh - Đọc lại bài “Trường em” => Trong bài, trường học gọi là ngôi nhà thứ hai em - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài: CN - ĐT - N Nghe, đọc *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng - Đọc thầm các tiếng => Tiếng: Tặng gồm âm t đứng trước vần ăng đứng sau, dấu nặng âm ă - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc từ - Đọc nhẩm từ: Tặng cháu - Đọc từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc câu, bài - Đọc câu: CN - ĐT - N => Đây là bài thơ => Đọc ngắt cuối dòng và nghỉ cuối câu - Nhận xét, bổ sung - Đọc toàn bài: CN - ĐT - N - Nhận xét, sửa cách phát âm  Tìm tiếng bài - Tìm tiếng bài: cháu, sau => Tiếng cháu gồm âm ch đứng trước vần au đứng sau dấu sắc trên a - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Nhận xét, sửa phát âm  Tìm tiếng ngoài bài 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Tuần 23 - Tìm tiếng ngoài bài có vần: ao - au - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc từ mẫu: Chim chào mào - Cây cau - Cho học sinh đọc các từ - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Chơi trò chơi - Chơi ghép âm vần ao - au cho có nghĩa - Cho các nhóm tìm và ghép vào bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương Tiết3 Tìm hiểu bài và luyện nói  Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu lần - Cho học sinh đọc dòng thơ 1, ? Bác Hồ tặng cho ? ? Bác Hồ tặng cho bạn học sinh để làm gì ? - Cho học sinh đọc dòng thơ cuối ? Bác Hồ mong bạn nhỏ làm điều gì ? - Tìm tiếng ngoài bài: cháo, màu, - Quan sát tranh: chào mào và cây cau - Đọc thầm, theo dõi - Đọc các từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Chơi trò chơi - Thi ghép âm vào bảng nhóm *VD: tàu cáo cháo lau, - Nhận xét, sửa sai Tiết  Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm, theo dõi - Đọc dòng thơ và => Bác Hồ tặng cho các bạn học sinh => Để tỏ lòng yêu quý các bạn học sinh - Đọc hai dòng thơ cuối => Bác Hồ mong bạn nhỏ công học tập để mai sau giúp nước non nhà - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn => Kết luận: Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, - Học sinh lắng nghe yêu mến Bác Hồ với các bạn học sinh Mong muốn Bác với các cháu: “Hãy chăm học tập để có ích cho mai sau xây dựng nước nhà”  Học thuộc lòng bài thơ - Cho học sinh đọc bài  Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên xoá dần bảng - Đọc bài thơ: ĐT - N - CN - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Đọc thuộc bài thơ - Nhận xét, ghi điểm - Đọc thuộc bài thơ  Hát bài hát Bác Hồ - Nhận xét, đánh giá - Cho học sinh hát vài bài hát Bác Hồ  Hát bài hát Bác Hồ - Tóm tắt lại nội dung bài hát đẻ học sinh thấy - Cả lớp hát bài: “Ai yêu Bác Hồ” lòng Bác dành cho Thiếu nhi và - Lắng nghe, theo dõi lòng Thiếu nhi dành cho Bác Hồ IV Củng cố, dặn dò: (5') - Đọc toàn bài: ĐT - N - CN - Cho học sinh đọc lại toàn bài => Thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Bác yêu thiếu nhi ? Qua bài học em có cảm nghĩ gì ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, nhắc lại - Nhận xét học - Về đọc bài và Học thuộc lòng bài thơ Thủ công: Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Yêu cầu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng - Kẻ ít ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng - GD HS kẻ thẳng, II.chuẩn bị: GV:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công Hs:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III Các hoạt động dạy học: Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (2') 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tuần 23 - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét qua kiểm tra Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi ăầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài b Bài giảng: *Hoạt ăộng 1: Quan sát và nhận xét - Treo hình vẽ đoạn thẳng lên bảng ? Nhận xét đoạn thẳng AB ? ? Đoạn thẳng AB và CD cách ô li ? ? Em hãy quan sát và kể tên đồ vật có các đoạn thẳng cách ? - Nhận xét, bổ sung *Hoạt ăộng 2: Cách kẻ đoạn thẳng - Hăớng dẫn học sinh kẻ các doạn thẳng Ta lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng dòng kẻ ngang Đặt thước kẻ qua hai điểm A, B giữ thước cố định tay trái, tay phải cầm bút dựa theo cạch thước kẻ, đầu bút trên giấy nối từ điểm A sang B ta đoạn thẳng AB - Cho học sinh kẻ hai đoạn thẳng cách trên giấy có kẻ ô, kẻ đoạn thẳng AB, từ A B đếm xuống phía 2, ô tuỳ ý, đánh dấu điểm C và D nối CD nối AB *Hoạt ăộng 3: Thực hành - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì thực hành - Quan sát, hướng dẫn thêm - Mang ăầy ăủ ăồ dùng môn học - Lắng nghe, theo dõi - Nhắc lại ăầu bài *Hoạt ăộng 1: Quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát - Trả lời các câu hỏi => Song cửa, - Nhận xét, bổ sung *Hoạt ăộng 2: Cách kẻ đoạn thẳng - Quan sát giáo viên hăớng dẫn và làm mẫu A B - Kẻ hai ăoạn thẳng theo yêu cầu *Hoạt ăộng 3: Thực hành - Lấy ăồ dùng và thực hành vẽ các ăoạn thẳng cách ăều 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Tuần 23 - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học A B C D M N - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Về tập vẽ đường thẳng và cắt nhiều lần Tuần: 23 Ôn Tập Bài Hát: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc) I YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Nghe cac khúc thiếu nhi bài hát dân ca II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn tập bài hát Bầu trời xanh - GV cho HS nghe giai diệu bài hát, Hoạt động HS - HS nghe và trả lời: - HS hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: hát + Hát theo dãy, tổ tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS + Hát cá nhân quá trình ôn hát) GV đệm đàn bắt nhịp cho HS - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ) theo phách - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá - Mời HS lên biểu diễn trước lớp nhân) -GV nhận xét - HS trả lời: Ôn tập bài hát Tập tầm vông + Tên bài hát: Tập tầm vông - GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi đối + Nhạc: Lê Hữu Lộc nhau, tên tác giải bài hát - HS ôn bài hát theo hướng dẫn Chú - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát Lúc đầu GV đệm đàn ý hát thuộc lời, vỗ tay gõ đệm 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tuần 23 mở máy cho HS hát theo, sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và nhịp - Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi Tập tầm vông - GV nhận xét *Hoạt động 2: Nghe nhạc.(Nếu có máy ) - GV giới thiệu cho HS bài hát thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời - Cho HS nghe qua tác phẩm lần Hỏi HS: + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm hoàn thành tốt mục tiêu tiết học, đồng thời nhắc nhở em chưa tích cực tiết học này cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt TẬP VIẾT: đúng nhịp, phách - HS hát kết hợp trò chơi - HS tập trung, trật tự - HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi GV - HS nghe lần 2, nghe nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm, ngày 10 tháng 02 năm 2011 TÔ CHỮ HOA: B A Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: B - Viết đúng các vần: ao, au; các từ ngữ: sáng, mai sau Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập 2( từ ngữ viết ít 1lần ) - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn chữ đẹp, B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') - Nêu qui trình viết chữ - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nêu II Bài mới: (25') - Nhận xét, bổ sung Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh nghe giảng Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa - Nhắc lại đầu bài *Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Treo bảng mẫu chữ hoa *Quan sát và nhận xét mẫu ? Chữ A gồm nét ? - Học sinh quan sát, nhận xét mẫu => Chữ B gồm nét, NÐt gÇn gièng nÐt mãc ngược trái phía trên lượn sang phải, ? Các nét viết nào ? ®Çu mãc cong vµo phÝa NÐt lµ kÕt hîp - Cho học sinh nhận xét chữ hoa B - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ cña nÐt c¬ b¶n cong trªn vµ cong ph¶i nèi liÒn nhau, t¹o vßng xo¾n nhá gi÷a th©n ch÷ khung) - Học sinh nhận xét cách viết ? Chữ B gồm nét ? - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng ? Các nét viết nào ? 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Tuần 23 - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ khung) *Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng => Chữ B viết hoa gồm nét viết các nét cong, nét thắt - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và vào bảng tập viết - Cho học sinh viết vào bảng các chữ trên *Luyện viết vần, từ ứng dụng - Nhận xét, sửa sai - Đọc các vần, từ: ao, au; các từ ngữ: sáng, mai sau *Hướng dẫn tô và tập viết vào - Cho HS tô các chữ hoa: B - Quan sát các vần các từ trên bảng - Tập viết các vần: ao, au - Tập viết các từ: sáng,mai sau - Viết bảng - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Nhận xét, sửa sai - Thu số bài chấm điểm, nhận xét III Củng cố, dặn dò: (2') *Tô và tập viết vào - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết - Học sinh tô và viết bài vào đúng, đẹp, ngồi đúng tư - Dặn dò học sinh - HS nhà tập tô, viết bài nhiều lần Luyện viết Tô chữ hoa zF, F , F (Kiểu 2) A Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: A, Ă, Â, - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sáng, mai sau Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập 2( từ ngữ viết ít 1lần ) - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn chữ đẹp, B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') - Cho hs viết chữ hoa A - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nêu II Bài mới: (25') - Nhận xét, bổ sung Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh nghe giảng Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa - Nhắc lại đầu bài *Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu *Quan sát và nhận xét mẫu - Treo bảng mẫu chữ hoa - Học sinh quan sát, nhận xét và nêu mẫu ? Chữ A gồm nét ? => Chữ A gồm nét, viết nét cong kin, nét móc ? Các nét viết nào ? - Học sinh nhận xét cách viết - Cho học sinh nhận xét chữ hoa F - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ vào bảng 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tuần 23 khung) - Giới thiệu các chữ Ă, Â, giống chữ A, khác dấu phụ đặt trên đỉnh => Chữ B viết hoa gồm nét viết các nét cong, nét thắt ? Các nét viết nào ? - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết khung) vào bảng *Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng *Luyện viết vần, từ ứng dụng - Đọc các vần, từ: ai, ay, chùm vải, suối - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng chảy - Quan sát các vần các từ trên bảng phụ và tập viết - Cho học sinh viết vào bảng các chữ trên - Nhận xét, sửa sai - Viết bảng *Hướng dẫn tô và tập viết vào - Nhận xét, sửa sai - Cho HS tô các chữ hoa:A, Ă ,  - Tập viết các vần: ai, ay *Tô và tập viết vào - Tập viết các từ: chùm vải, suối chảy - Học sinh tô và viết bài vào - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Thu số bài chấm điểm, nhận xét III Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư - Dặn dò học sinh - HS nhà tập tô, viết bài nhiều lần CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TẶNG CHÁU I Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu khoảng 15-17 phút - dấu hỏi, ngã vào chữ in nghiêng Bài tập a b - Có ý thức giữ gì chữ đẹp, II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51 Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra bài viết chính tả nhà hs - Nhận xét qua kiểm tra - Mang viết chính tả lên kiểm tra II Bài mới: (25') GTB: Tập chép bài “Tặng cháu” - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài: *Hướng dẫn học sinh tập chép 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Tuần 23 - Treo bảng phụ ghi bài chép - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Đọc tiếng khó - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân - Cho học sinh viết các từ khó - Nhận xét, sửa sai *Hướng dẫn cách trình bày bài: - Viết bài thơ vào trang giấy - Chữ cái đầu dòng phải viết hoa - Đọc lại bài - Chữa số lỗi chính tả - Thu bài chấm điểm Bài tập: *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn làm bài - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu cách viết bài chính tả - Nhận xét học Toán: I.Yêu cầu: - Đọc nhẩm - Học sinh đọc bài trên bảng - Đọc tiếng khó: CN - ĐT - N - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Học sinh chép bài vào - Soát bài, sửa lỗi lề - Học sinh nộp bài *Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập: - Lên bảng làm bài tập b Điền dấu ? hay ~ trên chữ in nghiêng quyên chõ xôi tổ chim - Nhận xét, sửa sai - Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng - Về nhà tập viết bài nhiều lần Bài 91: LUYỆN TẬP CHUNG - Thực cộng, trừ nhẩm, so sánh các số phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học - Bài tập 1, 2, 3, - Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị: * Giáo viên : - Bảng phụ viết tóm tắt bài 1, bài 2, bài 3(121) * Học sinh: - Vở toán, bút III.Các hoạt động dạy học : Hoạt ăộng giáo viên Hoạt ăộng học sinh Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh thực - Lớp làm nháp - ăiền số vào ô trống theo mẫu 15 12 11 10 14 13 - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe - Ghi ăầu bài lên bảng - Nhắc lại ăầu bài - Gọi học sinh nhắc lại ăầu bài b Luyện tập: *Bài tập 1/125: Tính *Bài tập 1/125: Tính - Học sinh nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập - Làm bài tập vào bảng - Cho học sinh làm bài vào bảng a/ - Học sinh lên bảng điền kết 12 + = 15 + = 10 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:03