Học sinh nhắc lại Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con Học sinh viết số: Ba mươi 30; mười ba 13; mười hai các số theo yêu cầu của bài tập.. Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền Mẫu[r]
(1)Tuần 27 Đạo đức: Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tiết 27: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Trẻ em có quyền tôn trọng, đối xử bình đẳng HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành giao tiếp Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: HS nêu tên bài học và nêu cách từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm HS nêu nào là đúng quy định ATGT GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi đề Học sinh khác nhận xét và bổ sung Hoạt động : Quan sát tranh bài tập 1: Vài HS nhắc lại Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và cho biết: và trả lời các câu hỏi trên + Các bạn tranh làm gì? + Vì các bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên Trình bày trước lớp ý kiến mình Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Học sinh lắng nghe và nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2: Nội dung thảo luận:Giáo viên chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận tranh Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận Tranh 1: Nhóm Theo tranh học sinh trình bày kết quả, Tranh 2: Nhóm bổ sung ý kiến, tranh luận với Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Học sinh nhắc lại Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Cho học Học sinh thực hành đóng vai theo hướng sinh thảo luận nhóm và vai đóng dẫn giáo viên trình bày trước lớp Giáo viên chốt lại: Học sinh khác nhận xét và bổ sung + Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, Học sinh nhắc lại giúp đỡ Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm + Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người ơn, lời xin lỗi khác 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau GiaoAnTieuHoc.com (2) Tuần 27 TN-XH: BÀI : CON MÈO I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết : - Biết lợi ích việc nuôi mèo, có ý thức chăm sóc mèo - Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo trên hình vẽ hay vật thật -* H khá giỏi nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt: mắt tinh, tai mũi thính, chắc, móng vuốt nhọn, chhan có đệm thịt êm II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh mèo - Hình ảnh bài 27 SGK Phiếu học tập … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC: + Nuôi gà có lợi ích gì ? + Cơ thể gà có phận nào ? Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Cho lớp hát bài :Chú mèo lười Bài hát nói đến vật nào? Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài Hoạt động : Quan sát và làm bài tập Mục đích: Học sinh biết tên các phận bên ngoài mèo Vẽ mèo Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ mèo và phát phiếu học tập cho học sinh Bước 2: Học sinh quan sát và thực trên phiếu học tập Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: a Mèo sống với người b Mèo sống vườn c Mèo có màu lông trắng, nâu, đen d Mèo có bốn chân e Mèo có hai chân f Mèo có mắt sáng g Ria mèo để đánh h Mèo ăn cơm với cá 2.Đánh dấu X vào ô trống thấy câu trả lời là đúng: + Cơ thể mèo gồm: Đầu Chân Tai Đuôi Tay Ria Lông Mũi + Mèo có ích lợi: Để bắt chuột Để làm cảnh Hoạt động HS học sinh trả lời câu hỏi trên Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết Con mèo Học sinh nhắc lại Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát tranh vẽ mèo và thực hoạt động trên phiếu học tập Học sinh thực cá nhân trên phiếu Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g Học sinh thực cá nhân trên phiếu Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi GiaoAnTieuHoc.com (3) Tuần 27 Để trông nhà Mèo có lợi ích: Để chơi với em bé Để bắt chuột 3.Vẽ mèo mà em thích Để làm cảnh Giáo viên chữa bài cho học sinh Hoạt động 2: Đi tìm kết luận: MĐ: Củng cố hiểu biết mèo cho học Học sinh vẽ mèo theo ý thích sinh + Hãy nêu các phận bên ngoài mèo? + Nuôi mèo để làm gì? + Con mèo ăn gì? + Chúng ta chăm sóc mèo nào? Các phận bên ngoài gà gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi Để bắt chuột + Khi mèo có biểu khác lạ hay mèo Để làm cảnh cắn ta phải làm gì? Cơm, cá và các thức ăn khác 4.Củng cố : Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo Gọi học sinh nêu hiểu biết mình chống lớn Nhốt lại, tiêm phòng dại sở y tế mèo Nêu các phận bên ngoài mèo? Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài Luôn luôn chăm sóc Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn mèo, cho mèo ăn ngày, mèo cắn phải tiên chỉnh Học sinh xung phong nêu phòng dại Thực hành nhà GiaoAnTieuHoc.com (4) Tuần 27 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết đọc , viết, so sánh , các số có chữ số ; biết tìm số liền sau số, biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Bài tập 1, 2(a,b), 3(cột a,b), - Rèn luyện tính tích cực tự giác học toán II Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu BT bài HS: - Vở : Toán và phiếu BT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập và học sinh làm bài tập và trên bảng Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78 87 > 78 55 và 55 55 = 55 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Học sinh nhắc lại Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai các số theo yêu cầu bài tập (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); … Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc mẫu: Học sinh đọc mẫu Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 sau số (trong phạm vi các số đã Tìm số liền sau số ta thêm vào số đó Ví dụ: 80 thêm là 81 học) Cho học sinh làm VBT chữa bài HS đọc bài làm mình, lớp nhận xét Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Làm VBT và nêu kết Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh đọc và phân tích Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 87 = 80 + Học sinh thực VBT kết Làm VBT và chữa bài trên bảng 4.Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn các em tập đếm từ đến 99 Nhiều học sinh đếm: 1, 2, 3, , trên lớp và tự học nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương ……………………………… 99 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết Đọc lại các số từ đến 99 sau GiaoAnTieuHoc.com (5) Tuần 27 Tập đọc: NGÔI NHÀ (2 Tiết) I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, nhõ Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ ngôi nhà” HS: - Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK học kỳ 2, rút Học sinh chữa bài tập học kỳ kinh nghiệm cho học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng Nhắc tựa Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chậm rãi, tha Lắng nghe thiết tình cảm) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các 5, em đọc các từ khó trên bảng nhóm đã nêu Hàng xoan: (hàng hàn), xao xuyến: (x s), lảnh lót: (l n) Thơm phức: (phức phứt) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa Thơm phức: Mùi thơm mạnh, hấp dẫn từ Tiếng chim hót liên tục nghe hay Các em hiểu nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót nào ? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau Sau đó giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại + Luyện đọc đoạn: (có đoạn, theo khổ thơ) Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, khổ thơ là đoạn Đọc bài HS đọc các câu theo y/c GV Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc Luyện tập: Ôn các vần yêu, iêu Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc dòng thơ có tiếng yêu ? Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn các nhóm em, lớp đồng Nghỉ tiết Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều tiếng nhóm đó thắng GiaoAnTieuHoc.com (6) Tuần 27 Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng … Đọc mẫu câu bài (Bé phiếu bé ngoan) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét em 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở Hỏi bài học mây chùm Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm và trả lời Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên các câu hỏi: sân thơm phức Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà + Nghe thấy gì? Gỗ tre mộc mạc + Ngửi thấy gì? Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca Đọc câu thơ nói tình yêu ngôi nhà bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước Học sinh rèn đọc diễn cảm Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm bài Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn Luyện HTL khổ thơ Lắng nghe Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng khổ Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo thơ mà các em thích viên Luyện nói: Chẳng hạn: Các em nói ngôi nhà các em mơ Nói ngôi nhà em mơ ước ước Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Nhà tôi là hộ tập thể tầng Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh Nhà có ba phòng ngăn nắp ấp cúng Tôi giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt yêu hộ này tôi mơ ước lớn lên làm có nhiều tiền xây ngôi nhà kiểu biệt thự, có theo chủ đề luyện nói vườn cây, có bể bơi Tôi đã thấy ngôi nhà trên báo, ảnh, trên ti vi Học sinh khác nhận xét bạn nói mơ ước mình 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã Nhắc tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, Thực hành nhà xem bài Dọn nhà cửa ngăn nắp GiaoAnTieuHoc.com (7) Tuần 27 Tập viết: Thứ ba,ngày tháng TÔ CHỮ HOA K năm 20 I.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: K - Viết đúng các vần: iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập * HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định Tập 1, tập hai II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa H,I,K đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: chăm học,khắp vườn Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các từ: chăm học ,khắp vườn Học sinh nhắc tựa bài Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ và tập viết Chữ K gồm ba nét ,cao năm li Nhận xét số lượng và kiểu nét.Chữ K có nét ? độ cao chữ bao nhiêu ? Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ Giống nét thứ nhất…… ChữJ, K có gì giống và khác ? Viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan Quan sát sát, viết bảng con) Giáo viên viết mẫu: Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, quan sát vần và từ ngữ trên bảng 3.Thực hành : Viết bảng Cho HS viết bài vàovở GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo viên giúp các em hoàn thành bài viết lớp vàovở tập viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ K Thu chấm số em Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các Nhận xét tuyên dương vần và từ ngữ 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt GiaoAnTieuHoc.com (8) Tuần 27 LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TRONG TUẦN I – MỤC TIÊU: - Rèn cho hs đọc đúng , trôi chảy các bài Tập đọc đã học tuần - Ôn và rèn cho HS các vần đã học II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS – Luyện đọc :25’ *GV gọi HS đọc bài :Con quạ - HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp thong minh và ngôi nhà *GV nhận xét ,sửa chữa cách đọc HS *Rèn luyện cho HS kĩ phân biệt các vần đã học tuần :iên, uyên,iêu yêu - Cá nhân , nhóm ,cả lớp – củng cố :5’ -Nhận xét cách đọc HS -Nêu yêu cầu cần chú ý -Dặn dò :về nhà đọc lại bài vừa ôn … GiaoAnTieuHoc.com (9) Tuần 27 Chính tả (tập chép): NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng khổ thơ bài ngôi nhà khoảng 10 – 12 phút - Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống - Bài tập 2, ( SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại Chấm học sinh yếu hay viết sai đã cho bài lần trước nhà viết lại bài Nhận xét chung bài cũ học sinh học sinh làm bảng 2.Bài mới: Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Học sinh nhắc lại Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc đã chuẩn bị bảng phụ) trên bảng từ Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng các em Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh Học sinh viết vào bảng các tiếng hay viết sai Thực hành bài viết (chép chính tả) Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu dòng thơ Học sinh tiến hành chép bài vào tập Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để viết Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính Học sinh đổi và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo tả: viên Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Điền vần iêu yêu Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống Điền chữ c k các bài tập Học sinh làm VBT Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống nhóm theo nhóm, nhóm đại diện học sinh Giải Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có khiếu vẽ Bố mẹ yêu quý Hiếu Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Ông trồng cây cảnh Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: Bà kể chuyện Chị xâu kim K i e ê K thường trước nguyên âm i, e, ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, Đọc lại nhiều lần Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý đẹp, làm lại các bài tập hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau GiaoAnTieuHoc.com (10) Tuần 27 Toán : BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết số 100 là số liên sau 99 ; đọc, viết, lập bảng các số từ đến 100 ; biết số đặc điểm các số bảng - Bài tập 1, 2, II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng các số từ đến 100 HS: - Phiếu BT các số từ đến 100 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo Gọi học sinh đọc và viết các số từ đến 99 viên đọc cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết Học sinh đọc các số giáo viên viết trên bảng lớp số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không (các số từ đến 99) theo thứ tự Nhận xét KTBC cũ học sinh 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Học sinh nhắc lại *Giới thiệu bước đầu số 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập để tìm số liền sau 97, 98, 99 Số liền sau 97 là 98 Giới thiệu số liền sau 99 là 100 Số liền sau 98 là 99 Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100 Số liền sau 99 là 100 Giới thiệu số 100 không phải là số có chữ số Đọc: 100 đọc là trăm Học sinh nhắc lại mà là số có chữ số Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 99 thêm 1 10 Giới thiệu bảng các số từ đến 100 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 để học sinh có khái quát các số đến 100 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Gọi học sinh đọc lại bảng các số phạm 41 45 43 44 45 46 47 48 49 50 vi 100 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 số cách bớt số đó để số liền 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 trước số đó 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 đến 100 Cho học sinh làm bài tập số vào VBT và gọi Học sinh thực hành: chữa bài trên bảng Giáo viên hỏi thêm để Các số có chữ số là: 1, 2, ……………….9 khắc sâu cho học sinh đặc điểm các số đến Các số tròn chục là: 10, 20, 30,… … 90 100 Gọi đọc các số bảng theo cột để Số bé có hai chữ số là: 10 học sinh nhớ đặc điểm Số lớn có hai chữ số là: 99 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau Thứ tư,ngày Các số có hai chữ số giống là:11, 22, 33, ………………………….99 Học sinh đọc lại bảng các số bài tập và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100 Đọc lại các số từ đến 100 Số liền sau 99 là… (100) tháng năm 20 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tuần 27 Tập đọc: QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Lần nào, luôn luôn, phép, vững vàng Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bố là đội ngoài đảo xa, bố nhờ và yêu em - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) Học thuộc lòng khổ thơ HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : TIẾT 1,2 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xao học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: xuyến,lảnh lót Học sinh viết bảng và bảng lớp GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài Nhắc tựa ghi bảng Hôm chúng ta học bài thơ bố Bố bạn nhỏ bài này đội bảo vệ đất nước Bố đảo xa, nhớ gủi cho nhiều quà Chúng ta cùng xem bố gửi quà gì nhé Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (giọng chậm rãi tình cảm Lắng nghe nhấn giọng khổ thơ thứ hai đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn) Tóm tắt nội dung bài + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Lần nào: (l n), phép: (về dề), luôn luôn: (uôn Vài em đọc các từ trên bảng uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu nào là vững vàng ? nào là đảo xa ? Vững vàng: có nghĩa là chắn Đảo xa: Vùng đất biển, xa đất liền Học sinh nhắc lại Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các Đọc nối yêu cầu giáo viên em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ Thi đọc bài thơ Đọc nối tiếp em, đọc bài thơ Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ em thuộc dãy đại diện thi đọc bài thơ Đọc đồng bài em, lớp đồng Luyện tập: 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tuần 27 Ôn vần oan, oat Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần oan ? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ? ngoan Đọc câu mẫu bài (Chúng em vui liên hoan Chúng em thích hoạt động.) Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat Bạn Hiền học giỏi môn toán Bạn Hoa đoạt giải viết chữ đẹp cấp huyện., … em Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài học Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Bố bạn nhỏ là đội đâu ? Bố gửi cho bạn quà gì ? Quà bố Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi học sinh đọc lại HTL bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm … Thực hành luyện nói: Chủ đề: Hỏi nghề nghiệp bố Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói nghề nghiệp bố mình Gọi học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp nghề nghiệp bố mình Bố bạn nhỏ là đội đảo xa Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn Bố gửi cho nhớ thương, lời chúc khoẻ, ngoan, học giỏi và nhiều cái hôn Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ Học sinh tự nhẩm và đọc thi các nhóm Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên: Hỏi: Bố bạn làm nghề gì? Đáp: Bố mình là bác sĩ Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề bố không? 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung Bố bạn là phi công à? Bố bạn thường có nhà bài đã học không? Bạn có muốn trở thành phi công bố 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem mình không? bài Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài em Thực hành nhà Thủ công: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiêt 2) 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Tuần 27 I.Mục tiêu: - Giúp HS biết kẻ, cắt và dán hình vuông - Cắt dán hình vuông theo cách II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo cầu giáo viên dặn tiết trước viên kểm tra Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng Vài HS nêu lại Giáo viên nhắc lại cách cắt hình vuông Học sinh lắng nghe để học sinh nhớ lại thực Gọi học sinh nhắc lại cách cắt hình vuông Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình có cạnh ô đã học tiết trước vuông có cạnh ô Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuông Học sinh cắt và dán hình vuông cạnh ô có cạnh ô vào thủ công A B Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm lớp D C 4.Củng cố: Thu bài chấm số em Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt vuông dán đẹp, phẳng Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Chuẩn bị tiết sau 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Tuần 27 Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ (tiếp theo) I YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) - Một vài động tác vận động phụ hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé - Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hoà bình… Hỏi HS nhân biết tranh nói bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu, nhiều hình thức: + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ) *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và biểu diễn - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp hết bài hát Câu và vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân Câu đưa tay lên hình chữ V, nghiêng sang trái phải Câu hai tay đan thành vòng tròn trên đầu, nghiêng sang trái phải - Sau tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực động tác đặn, nhịp nhàng - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ) - GV nhận xét - Ngồi ngắn, xem tranh Trả lời:+ Bài hát: Hoà bình cho bé + Tác giả: Huy Trân - Hát theo hướng dẫn GV: + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân… + HS hát nối tiếp câu (dãy hát câu 1, tiếp đến dãy hát câu 2,…) + Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn HS xem GV làm mẫu động tác, sau đó tập động tác theo hướng dẫn - HS thực theo hướng dẫn - HS lên biểu diễn Các em có thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ hát kết hợp gõ đệm - HS lắng nghe.- Ghi nhớ Tập viết: Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2011 TÔ CHỮ HOA L 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tuần 27 I.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: L - Viết đúng các vần: oan , oat các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập * HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định Tập 1, tập hai II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa H,I,K đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học sinh, chấm Học sinh mang tập viết để trên bàn cho giáo điểm bàn học sinh viên kiểm tra Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng các chăm học,khắp vườn từ: chăm học ,khắp vườn Nhận xét bài cũ Học sinh nhắc tựa bài 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học các bài tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Học sinh quan sát chữ hoa L trên bảng phụ và tập viết Chữ gồm nét ,cao năm li Nhận xét số lượng và kiểu nét.Chữ L có nét ? độ cao chữ bao nhiêu ? Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ Viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết bảng con) Quan sát Giáo viên viết mẫu: oan, oat ngoan ngoãn, đoạt giải 3.Thực hành : Cho HS viết bài vàovở GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết lớp 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ L Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò: Viết bài nhà phần B, xem bài Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng Viết bảng Thực hành bài viết theo yêu cầu giáo viên vàovở tập viết Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ LUYỆN VIẾT I- MUÏC TIEÂU : 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Tuần 27 Củng cố và ôn tập cho HS viết các vần,tiếng từ đã học tuần II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động gv Hoạt động Hs – Kieåm tra baøi cuõ : GV đọc cho HS viết các vần,tiếng ,từ - HS thực caàn vieát tuaàn : 2- OÂn taäp: * Đọc : GV viết các từ đã học tuần lên - HS đọc cá nhân ,tổ ,nhóm bảng lớp cho HS đọc: hiếu thảo, yêu HS viết từ vào bảng mến, * cho hs tìm số từ có vần iêu, yêu -HS thực * Gọi số hs đọc - Cá nhân , tổ, lớp * Vieát: - GV cho HS viết từ khoá đã ôn + GV đọc cho HS viết + GV quan sát ,uốn nắn, sửa chữa + GV nhaän xeùt – Daën doø: - GV cho HS đọc lại vần đã ôn -Dặn HS nhà đọc lại vần,tiếng ,từ đa õôn 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tuần 27 Chính tả (Tập chép): QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng khổ thơ bài Quà Bố khoảng 10-12 phát - Điền đúng s hay x ; vần im hay iêm vào chỗ trống - Bài tập 2, ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b - Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả K + i, e, ê và học sinh nêu quy tắc viêt chính tả đã học cho ví dụ HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng Nhận xét chung bài cũ học sinh Học sinh nhắc lại 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: HS đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên trên bảng từ đã chuẩn bị bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng các em HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Thực hành bài viết (chép chính tả) Học sinh viết vào bảng các tiếng hay viết Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt sai vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn HS thực theo hướng dẫn giáo viên thụt vào ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu dòng thơ Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để viết Học sinh tiến hành chép bài vào tập Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính Học sinh đổi và sữa lỗi cho tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân viên chữ viết sai, viết vào bên lề Thu bài chấm số em 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu bài BT Tiếng Việt Điền chữ s hay x bài tập 2a Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập giống Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ các bài tập trống theo nhóm, nhóm đại diện học Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua các sinh nhóm Giải Xe lu, dòng sông Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần đẹp, làm lại các bài tập sau Toán : LUYỆN TẬP 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Tuần 27 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Viết số có chữ số, viết số liền trước, liền sau số ; so sánh các số, thứ tự số.Giải toán có lời văn - Bài tập 1, 2, II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Học sinh đọc, em khoảng 10 số, lần Gọi học sinh đọc và viết các số từ đến 100 lượt theo thứ tự đến số 100 Hỏi: + Số bé có hai chữ số là ? + Số bé có hai chữ số là 10 + Số lớn có hai chữ số là ? + Số lớn có hai chữ số là 99 + Số liền sau số 99 là ? + Số liền sau số 99 là 100 Nhận xét KTBC 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Học sinh nhắc lại Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Học sinh viết theo giáo viên đọc: Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín mươi bảng theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh chín (99); … Học sinh đọc lại các số vừa đọc lại các số vừa viết viết Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền liền sau số làm bài tập vào VBT sau số: và đọc kết Tìm số liền trước: Ta bớt số đã cho Tìm số liền sau: thêm vào số đã cho Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt là 61 Số liền sau 20 là 21; vì 20 thêm là 21 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Phần còn lại học sinh tự làm Cho học sinh tự làm vào VBT Học sinh làm vào VBT: 50,51,52,…………………………………… 60 85,86,87,…………………………………… …………………………100 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho HS quan sát các điểm để nối thành hình vuông (lưu ý HS cạnh hình vuông nhỏ nằm trên cạnh hình vuông lớn) 4.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau Đọc lại các số từ đến 100 Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tuần 27 Tập ăọc: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc: “Vì bây mẹ về” -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : TIẾT ,2 1.KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Quà bố” và trả lời các học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: câu hỏi SGK Gọi học sinh viết bảng, lớp viết bảng các từ HS viết bảng, lớp viết bảng các từ sau: sau: phép, vững vàng, luôn luôn phép, vững vàng, luôn luôn GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa Nhắc tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng người mẹ hoảng Lắng nghe hốt thấy khóc oà lên, giọng ngạc nhiên hỏi “Sao đến bay khóc ?” Giọng cậu bé nũng nịu + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu 5, em đọc các từ trên bảng Cắt bánh: (cắt cắc) Đứt tay: (ưt ưc), hoảng hốt : (oang oan) + HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Hoảng hốt; Mất tinh thần gặp nguy hiểm + Các em hiểu nào là hoảng hốt ? bất ngờ + Luyện đọc câu: Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc Nhẩm câu và đọc Sau đó đọc nối tiếp các nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với các câu câu còn lại sau Sau đó nối tiếp đọc câu Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn, bài: nhóm, nhóm cử bạn thi đọc trước lớp Thi đọc đoạn và bài Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, Giáo viên đọc diễn cảm lại bài tuyên dương bạn đọc hay học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng Đọc đồng bài bài Luyện tập: Đứt 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Tuần 27 Ôn các vần ưt, ưc: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần ưt? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt ưc Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1: Tiết 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài học Gọi HS đọc bàilớp đọc thầm và trả câu hỏi: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? Lúc nào cậu bé khóc ? Vì ? Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, thời gian phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng Đọc mẫu câu bài Mứt tết ngon Cá mực nứng thơm Từng học sinh đặt câu Sau đó nói nhanh câu mình Học sinh khác nhận xét em đọc lại bài Vì bây mẹ Khi đứt tay, cậu bé không khóc Lúc mẹ cậu bé khóc Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn mẹ thương Mẹ không có nhà, cậu không khóc chẳng có thương, chẳnh lo lắng vỗ Bài này có câu hỏi Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời HS rèn đọc theo hướng dẫn GV Bài này có câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời ? Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi HS đọc lại bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời bài Cho đọc theo phân vai gồm học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé Luyện nói: Hỏi đáp theo mẫu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp theo mẫu Gọi HS thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu Mỗi lần học sinh đọc, học sinh thực khoảng lần Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? Trả lời 1:Mình giống cậu bé truyện này Trả lời 2: Tôi là trai tôi không thích làm nũng bố mẹ Nhiều cặp học sinh khác thực hỏi đáp trên Nêu tên bài và nội dung bài học học sinh đọc lại bài 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học Thực hành nhà 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)