1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án phụ đạo Vật lí 11 - Chuyên đề: Điện học – điện từ học

15 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ag Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken.Đương lượng điện hóa của niken là k=0,30 g/C.Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này trong [r]

(1)GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc TUẦN: 13 -14 - 15 Tiết: Ngày soạn: Lớp: 11B3 …………… ……………………………………………… …… Ngày dạy: … Lớp: 11B5 …………… ………………………………………… ………… Ngày dạy: … … CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC Chủ đề 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG DẠNG I: BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT FARADAY( tiết) I MỤC TIÊU + Kiến thức: Giải các bài toán áp dụng các định luật Faraday + Kiến thức: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức giải bài tập + Thái độ: chăm ôn bài II Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức + PPG + Bài tập Kiến thức: Dòng điện chất điện phân Bản chất: Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng các ion điện trường Ion dương cùng chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường Caùc ñònh luaät Fa-ra-ñaây * Định luật Fa-ra-đây thứ Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó m = kq k gọi là đương lượng hoá học chất giải phóng điện cực * Định luật Fa-ra-đây thứ hai A Đương lượng điện hoá k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam nguyên tố đó Hệ số tỉ lệ n 1 A , đó F gọi là số Fa-ra-đây k= F F n Thường lấy F = 96500 C/mol A A: Khối lượng mol, n: hóa trị m = It F n * Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta công thức Fa-ra-đây : m: là chất giải phóng điện cực, tính gam n: Hóa trị A: Khối lượng nguyên tử(g/mol) Lưu ý: + Bình điện phân giống điện trở bình thường.Ip ; Up ; Rp + Phải tính Ip trước áp dụng công thức Faraday * Bài tập: Bài 1: Một kim loại đem mạ niken phương pháp điện phân Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m3, A =58, n=2 Tính chiều dày lớp niken trên kim loại sau điện phân 30 phút Coi niken bám lên bề mặt kim loại Hướng dẫn: A Sử dụng công thức: m = It F n Lop11.com (2) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc V m A.I t    0,03mm S S.D F.n.S.D Bài 2: Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực platin, ta thu hidro và ôxi điện cực Tính thể tích khí thu điện cực (ở điều kiện tiêu chuẩn) dòng điện qua bình điện phân có cường độ I = 5A và thời gian t = 32 phút 10 giây - Chiều dày lớp mạ tính: d = Bài 3: Cho mạch điện hình: E = 13,5V, r = 1 ; R1 = 3 ; R3 = R4 = 4 Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt đồng, có điện trở R2 = 4 Hãy tính : a) Điện trở tương đương RMN mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân b) Khối lượng đồng thoát catốt sau thời gian t = phút 13 giây Cho Cu = 64, n =2 c) Công suất nguồn và công suất tiêu thụ mạch ngoài ĐS : a) RMN = 2 ; I = 4,5A ; Ib = 1,5A ; b) m = 0,096g ; c) PE = 60,75W ; PN = 40,5W Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ: nguồn có sđđ:  = 24V, r = 1, điện dung tụ C =  F đ Đèn Đ có ghi (6V - 6W) Các điện trở R1 = 6 ; R2 = 4 ;Rp = 2 và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương Cu a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính lượng Cu giải phóng cực âm bình âm điện phân thời gian 16 phút giây Biết Cu có hóa trị và có nguyên tử lượng 64 c Tính điện tích trên tụ C E,r C A Rp M R1 Đ R2 B N Bài 5: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là (A) Cho AAg=108 (g/mol), nAg= , Hằng số Farađây F= 96500C/mol Tính lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây ? (1,08 g) Bài 6: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân là R= () Hiệu điện đặt vào hai cực là U= 10 (V) Cho A= 108 và n=1 Tính Khối lượng bạc bám vào cực âm sau giờ? (40,3g) Bài 7: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anôt làm niken, biết nguyên tử khối và hóa trị niken 58,71 và Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản khối lượng niken bao nhiêu ? (10,95 g) Bài 8: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bạc sau 0,5 khối lượng bạc thu catốt là 3,2g Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân ? (1,58A) Lop11.com (3) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc Bài 9: Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại là d = 0,05(mm) sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại là 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân? (2,47 A) Bài 10: Muốn mạ đồng cho sắt có diện tích tổng cộng là S=2.104 mm2, người ta dùng nó làm catốt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anốt đồng nguyên chất, cho dòng điện có cường độ I=10A chạy qua bình điện phân thời gian 40phút và 50 giây Biết Cu có khối lượng riêng là  = 8,9 g/cm3, A=64 g/mol và n=2 Tính chiều dày lớp đồng bám lên sắt? ( 0,18 mm) ,r Câu 11: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm đồng, điện trở bình điện phân Rp = (), mắc vào hai cực nguồn E = (V), điện trở r =1 () hình vẽ Tính khối lượng Cu bám vào catốt thời gian h ? (5,97 g) RP H1 Câu 12: Cho mạch điện hình vẽ Biết nguồn có suất điện động   16V, r=0,8  , R1=12  , R2=0,22  , R3=4  Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở RP =  Tính a) Hiệu điện hai điểm A và B? (U=6V) b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân? (IP =1,5 A) c) Lượng đồng giải phóng catốt sau 965s? ( m = 0,48g) Câu 13: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở 0,6 (Ω) Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực nguồn Tính khối lượng Cu bám vào catốt thời gian 50 phút? (0,013 g) *Câu 14: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động và điện trở là   4V , r  0,2 cung cấp dòng điện cho bình điện phân dung dịch CuSO4 với Anốt Cu hình vẽ Biết bình điện phân có suất phản điện và điện trở là  /  2V , r /  1,8 và lượng đồng bám lên catốt là m = 1,2g Tính a) Điện lượng qua bình điện phân? (3619C) b) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân? (1A) c) Thời gian điện phân ? (3619s) H3 Lop11.com (4) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc Bài 15 Cho mạch điện hình : Bộ nguồn gồm pin giống nhau, mắc thành dãy, dãy gồm pin nối tiếp, pin có  = 2,5 (V), r0 = 0,5 () Mạch ngoài gồm: R1 =12 (), R2 = (), R3 = () là điện trở bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anod Ag R4 là đèn (4V – 4W) R2 R1 Bỏ qua điện trở các dây nối A B a/ Tính suất điện động và điện trở nguồn ? cường độ dòng điện R4 R3 mạch chính ? Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở mạch ngoài X Hiệu điện A và B ? b/ Tính công suất và hiệu suất nguồn ? c/ Tính khối lượng Ag thu catod bình điện phân sau 32 phút 10 giây ? Đèn có sáng bình thường không ? III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra tác phong Các hoạt động: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ( 10 phút) - Định luật Faraday + Công thức - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe GV nhận xét - Ghi nhận Hoạt động giáo viên - Gọi Hs nhắc lại nội dung và công thức định luật Giải thích ý nghĩa các đại lượng công thức + đơn vị đo - Gọi hs khác trả lời, nhận xét - Nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động 2: Xây dựng PPG ( ) - Ghi nhớ PPG - Thực các yêu cầu Gv, trả lời câu hỏi - Xây dựng PPG Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi: - Hs khác nhận xét câu trả lời ban Công thức cần áp dụng - Ghi nhận Đơn vị các đại lượng Hoạt động 3: Vận dụng ( ) - Vận dụng kiến thức và PPG cho bài toán cụ thể - Ghi đề, suy nghĩ tìm lời giải - Gv đọc đề, yêu cầu hs ghi đề, tìm lời giải - Nêu cách giải, trình bày - Hướng dẫn Hs vận dụng PPG để giải bài toán - Hs khác nhận xét phần trình bày bạn - Gọi Hs trình bày - Ghi nhận - Gọi Hs khác nhận xét câu trả lời - Nhận xét và chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (5) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc TUẦN: 16 - 17 Tiết: Ngày soạn: Lớp: 11B3 …………… …………………………………… …… Ngày dạy: … Lớp: 11B5 …………… ………………………………………… …… Ngày dạy: … … DẠNG II: TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG( tiết) I MỤC TIÊU + Kiến thức: Giải các bài toán trắc nghiệm áp dụng các định luật Faraday, điện trở suất, suất điện động nhiệt điện, điện trở phụ thuộc nhiệt độ + Kiến thức: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức giải bài tập + Thái độ: chăm ôn bài II Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức + PPG + Bài tập Kiến thức: Bản chất dòng điện kim loại - Dòng e ngược chiều điện trường - Sự phụ thuộc , R vào nhiệt độ  = 0(1 + (t - t0)) .m α: Hệ số nhiệt điện trở  R= R(1 + (t - t0))  - Suất nhiệt điện động E = T(T1 – T2) Phụ thuộc: - Bản chất kim loại làm cặp nhiệt điện - Độ chênh lệch nhiệt độ hai đầu Bản chất dòng điện chất điện phân Bản chất: Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng các ion điện trường Ion dương cùng chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường Caùc ñònh luaät Fa-ra-ñaây m = kq k= A F n m= A It F n + I (A) : cường độ dòng điện không đổi qua bình điện phân + t (s) : thời gian dòng điện chạy qua bình + A : nguyên tử lượng + n : hóa trị + q (C) : Điện lượng + m (g) : khối lượng chất điện phân B: Bài tập DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 1: Pin nhiệt điện gồm: A hai dây kim loại hàn với nhau, có đầu nung nóng B hai dây kim loại khác hàn với nhau, có đầu nung nóng C hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu nung nóng D hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu mối hàn nung nóng Câu 2: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào: Lop11.com (6) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc A Nhiệt độ mối hàn B Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn C Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và chất hai kim loại D Nhiệt độ mối hàn và chất hai kim loại Câu 3: Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào: A Tăng nhiệt độ giảm B Tăng nhiệt độ tăng C Không đổi theo nhiệt độ D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chất kim loại Câu 4: Hiện tượng siêu dẫn là: A Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC nào đó thì điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không B Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC nào đó thì điện trở kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không C Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không D Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không Câu 5: Sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức: 𝑙 A R = ρ𝑆 C Q = I2Rt B R = R0(1 + αt) D ρ = ρ0(1+αt) Câu 6: Người ta cần điện trở 100Ω dây nicrom có đường kính 0,4mm Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8Ωm Hỏi phải dùng đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu: A 8,9m B 10,05m C 11,4m D 12,6m Câu 7: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây đó 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1: A 66Ω B 76Ω C 86Ω D 96Ω Câu hỏi 8: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 500C Điện trở dây đó t0C là 43Ω Biết α = 0,004K1 Nhiệt độ t0C có giá trị: A 250C B 750C C 900C D 1000C Câu 9: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 0,4Ω Tính điện trở dây cùng chất đường kính 0,4mm dây này có điện trở 125Ω: A 4m B 5m C 6m D 7m Câu 10: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3Ω Tính điện trở dây cùng chất dài 4m, tiết diện 0,5mm2: A 0,1Ω B 0,25Ω C 0,36Ω D 0,4Ω Câu 11: Một thỏi đồng khối lượng 176g kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn 32Ω Tính chiều dài và đường kính tiết diện dây dẫn Biết khối lượng riêng đồng là 8,8.103kg/m3, điện trở suất đồng là 1,6.10-8Ωm: A.l =100m; d = 0,72mm B l = 200m; d = 0,36mm C l = 200m; d = 0,18mm D l = 250m; d = 0,72mm Câu 12: Một bóng đèn 270C có điện trở 45Ω, 21230C có điện trở 360Ω Tính hệ số nhiệt điện trở dây tóc bóng đèn: A 0,0037K-1 B 0,00185 K-1 C 0,016 K-1 D 0,012 K-1 Câu 13: Hai dây đồng hình trụ cùng khối lượng và cùng nhiệt độ Dây A dài gấp đôi dây B Điện trở chúng liên hệ với nào: Lop11.com (7) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 A RA = RB/4 B RA = 2RB GV: Lê Thị Cúc C RA = RB/2 D RA = 4RB Câu 14: Hai kim loại có điện trở Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; B có chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA Điện trở suất chúng liên hệ với nào: A ρA = ρB/4 B ρA = 2ρB C ρA = ρB/2 D ρA = 4ρB Câu 15: Dòng điện kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A các ion âm, electron tự ngược chiều điện trường B các electron tự ngược chiều điện trường C các ion, electron điện trường D các electron,lỗ trống theo chiều điện trường Câu 16: Nguyên nhân gây điện trở kim loại là va chạm của: A Các electron tự với chỗ trật tự ion dương nút mạng B Các electron tự với quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C Các ion dương nút mạng với quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn D Các ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với các electron Câu 17: Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau: A luôn luôn có khuếch tán các electron tự và các ion dương qua lại lớp tiếp xúc B luôn luôn có khuếch tán các hạt mang điện tự qua lại lớp tiếp xúc C các electron tự khuếch tán từ kim loại có mật độ electron tự lớn sang kim loại có mật độ electron tự bé D Không có khuếch tán các hạt mang điện qua lại lớp tiếp xúc hai kim loại giống hệt Câu 18: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây: A Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ lớn B Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi Câu 19: Đơn vị điện dẫn suất σ là: A ôm(Ω) B vôn(V) C ôm.mét(Ω.m) D Ω.m2 Câu 20: Chọn đáp án chưa chính xác ? A Kim loại là chất dẫn điện tốt B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm C Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt D Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ Câu 21: Chọn đáp án đúng ? A Điện trở dây dẫn kim loại giảm nhiệt độ tăng B Dòng điện kim loại là dòng chuyển rời các electron C Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng các ion D Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron kim loại lớn Câu 22: Chọn đáp án sai ? A Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt B Hạt tải điện kim loại là ion C Hạt tải điện kim loại là electron tự D Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm giữ nhiệt độ không đổi Câu 23: Một dây vônfram có điện trở 136Ω nhiệt độ 1000C, biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3K-1 Hỏi nhiệt độ 200C điện trở dây này là bao nhiêu: ξ(mV) A 100Ω B 150Ω C 175Ω D 200Ω Câu 24: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc suất nhiệt điện động vào hiệu 2,08 nhiệt độ hai mối hàn cặp nhiệt điện sắt – constantan hình vẽ Hệ số nhiệt điện động cặp này là: T(K O A 52µV/K B 52V/K C 5,2µV/K D 5,2V/K ) 10 2030 40 50 Lop11.com (8) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 1: Đương lượng điện hoá niken là 3.10-4 g/C Khi cho điên lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt làm niken thì khối lượng niken bám vào catốt là: A 3.10-3g B 0,3.10-3g C 3.10-4g D 0,3.10-4g Câu 2: Một kim loại mạ niken phương pháp điện phân Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện là 2A, khối lượng riêng niken là 8900kg/m3 A=58, n=2 hỏi chiều dày lớp niken sau 30phút điện phân bao nhiêu? A 0,03mm B 0,06mm C 0,3mm D 0,6mm Câu 3: Điện phân dung dịch H2SO4 với các cực làm platin, ta thu khí hydro và oxi các cực Tìm thể tích khí hydro thu catốt (ở đktc) dòng điện là 5A, thời gian điện phân là 32phút 10giây A 1,12l B 2,24l C 11,2l D 22,4l Câu 4: Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hydro catốt Khí thu có thể tích 1l 270C và 1atm hỏi điện lượng đã dịch chuyển qua bình điện phân bao nhiêu? A 7840C B 6500C C 5430C D 2500C Câu 5: Điện phân dung dịch AgNO3 biết cường độ dòng điện qua bình là 0,2A Khối lượng Ag bám vào catôt là 0,216g Hỏi thời gian điện phân bao nhiêu? A 16phút 5giây B 30phút 20giây C 40phút 15giây D 54 phút 10giây Câu 6: Điện phân dung dịch CuSO4 16phút 5giây thu 0,48g Cu Hỏi cường độ dòng điện qua bình bầng bao nhiêu? A 1,5A B 2A C 2,5A D 3A Câu 7: Điện phân dung dich muối kim loại dùng làm anốt Biết cường độ dòng điện qua bình là 1A, thời gian 16phút 5giây ta thu 1,08g kim loại đó bám vào catốt Hỏi kim loại đó là chất gì? A Cu B Fe C Na D Ag Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực niken.Đương lượng điện hóa niken là k=0,30 g/C.Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này khoảng thời gian t =1 thì khối lượng m niken bám vào catot bao nhiêu ? A 5,40 g B.5,40 mg C.1,50g D.5,40 kg Câu 9: Chất nào sau đây là chất cách điện A nước cất B Dung dịch muối C Dung dịch nước vôi D Dung dịch xút Câu 10: Hạt tải điện chất điện phân là: A i ôn âm và iôn dương B Electron tự C Iôn â m và electron tự D Iôn âm Câu 11: Dòng điện chất điện phân không ứng dụng làm gì sau đây: A điốt điện tử B luyện kim C điều chế hoá chất D mạ điện Câu 12: bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc điện trở bình là 10Ω, hiệu đ iện đặt vào hai cực là 50V xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h A 40,3g B 80,6g C 20,15g D 10,07g Câu 13: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A 40,29g B 40,29.10-3 g C 42,9g D 42,910-3g Câu 14: Đơn vị đương lượng điện hóa và số Farađây là: A N/m; F B N; N/m C kg/C; C/mol D kg/C; mol/C Câu 15: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10-6kg/C Cho dòng điện có điện lượng 480C qua thì khối lượng chất giải phóng điện cực là: Lop11.com (9) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 A 0,56364g B 0,53664g GV: Lê Thị Cúc C 0,429g D 0,0023.10-3g m(10- kg) 2,236 O Q(C) 200 Câu 16: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân và điện lượng tải qua bình Đương lượng điện hóa chất điện phân bình này là: A 11,18.10-6kg/C B 1,118.10-6kg/C C 1,118.10-6kg.C D.11,18.10-6kg.C Câu 17: Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây thì có 0,064g chất thoát điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là: A niken B sắt C đồng D kẽm Câu 18: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bạc Trong cùng khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot bình thứ là bao nhiêu Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A 12,16g B 6,08g C 24, 32g D 18,24g Câu 19: Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng sắt làm catot bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là đồng nguyên chất, cho dòng điện 10A chạy qua bình 40 phút 50 giây Tìm chiều dày lớp đồng bám trên mặt sắt Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3 A 1,6.10-2cm B 1,8.10-2cm C 2.10-2cm D 2,2.10-2cm Câu 20: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm chính kim loại đó Cho dòng điện 0,25A chạy qua thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g Hỏi các điện cực làm gì các kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = và kẽm A4 = 65,5; n4 = A sắt B đồng C bạc D kẽm Câu 21: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dòng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ Tính độ dày lớp niken phủ trên sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3: A 0,787mm B 0,656mm C 0,434mm D 0,212mm Câu 22 : Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung dịch: A muối kim loại có anốt làm kim loại B axit có anốt làm kim loại đó C muối kim loại có anốt làm kim loại đó D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại Câu 23: Nguyên nhân làm xuất các hạt mang điện tự chất điện phân là do: A tăng nhiệt độ chất điện phân B chênh lệch điện hai điện cực C phân ly các phân tử chất tan dung môi D trao đổi electron với các điện cực Câu 24: Do nguyên nhân gì mà độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng? Lop11.com (10) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc A chuyển động nhiệt các phân tử tăng làm khả phân ly thành ion tăng va chạm B độ nhớt dung dịch giảm làm các ion chuyển động dễ dàng C chuyển động nhiệt các phân tử điện cực tăng lên vì tác dụng mạnh lên dung dịch D A và B Câu 25: Một nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9V và điện trở 0,6Ω Một bình điện phân dung dịch đồng có anot đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực nguồn trên thành mạch kín Tính khối lượng đồng bám vào catot thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2: A 0,01g B 0,023g C 0,013g D 0,018g III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra tác phong Các hoạt động: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ( 10 phút) - dòng điện km loại và chất điện phân - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung - Gọi Hs nhắc lại nội dung và công thức định luật - Lắng nghe GV nhận xét - Ghi nhận Giải thích ý nghĩa các đại lượng công thức + đơn vị đo - Gọi hs khác trả lời, nhận xét - Nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải bài tập ( ) - Ghi nhớ PPG - Thực các yêu cầu Gv, trả lời câu hỏi - Yêu cầu Hs vận dụng công thức giải các bài tập trắc nghiệm: - Hs khác nhận xét câu trả lời ban - Ghi nhận - Hướng dẫn học sinh giải bài trên bảng, nhận xét câu trả lời bạn - Sửa câu khó - Chốt kiến thức cân nhớ IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 10Lop11.com (11) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc TUẦN: 18 Tiết: Ngày soạn: Lớp: 11B3 …………… …………………………………… …… Ngày dạy: … Lớp: 11B5 …………… ………………………………………… …… Ngày dạy: … … ÔN TẬP HK I ( tiết) I MỤC TIÊU + Kiến thức: Giải các bài toán: TỰ LUẬN + TRẮC NGHIỆM áp dụng các kiến thức đã học + Kiến thức: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức giải bài tập + Thái độ: chăm ôn bài II Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức + PPG + Bài tập Kiến thức: CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19 Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố Electron là hạt có: - Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C - Khối lượng me = 9,1.10-31 kg Điện tích hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q =  ne ĐỊNH LUẬT CULÔNG Công thức: F  k q1.q2 ;  là số điện môi, phụ thuộc chất điện môi  r CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu điện trường phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào EK Q  r Lực điện trường Nguyên lý chồng chất: * Các trường hợp đặc biệt: r r - Nếu E1  E2 thì E  E1  E2 r r - Nếu E1  E2 thì E  E1  E2 r r - Nếu E1  E2 thì E  E12  E22 - Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos  Phương pháp giải bài toán nguyên lý chồng chất: - B1: Vẽ hình biểu diễn và tính độ lớn các thành phần E1 và E2 r r - Nhận xét E1 và E2 để rút vectơ cường độ điện trường tổng hợp ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU Điện trường U E hay U= E.d d CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ AMN  qEd  qE.s cos   qU MN  q (VM  VN )  WM  WN - Trong đó d= s.cos  là hình chiếu đoạn MN lên phương đường sức, hiệu điện UMN = Ed = VM - VN 11Lop11.com (12) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc TỤ ĐIỆN Công thức định nghĩa điện dung tụ điện: C  *Đổi đơn vị:  F = 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Cường độ dòng điện I Q U q t * Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi) : I  q t Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt): U2 - Điện trở RĐ = dm Pdm P - Dòng điện định mức I dm  dm U dm - Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức Ghép điện trở: Ghép nối tiếp Ghép song song RAB  R1  R2   Rn R     Rtđ R1 AB U I Nếu n điện trở giống Loại mạch U AB  U1  U   U n I AB  I1  I   I n I AB  I1  I   I n I b  n.I U b  nU Rb  n.R Rb  Phân hiệu điện : R n Phân dòng điện : R1  U U1  R1  R2  U  U  U  R2  I  I1  R1  R2  I  I  I  Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch: Nguồn Tải (đoạn mạch) Công = ĐNTT Ang  E.I t = A  U I t = P.t Png.t Công suất Hiệu suất Png  E.I U RN H N  E RN  r Định luật JunLenxơ Ghép nguồn: Ghép nối tiếp Ghép song song Cực âm (-) mắc Cực âm mắc nối cực dương chung, cực (+) dương mắc chung điểm P  U I = I2R Q  R.I t Ghép HH đối xứng Ghép thành n dãy, dãy có m nguồn E b = E1 + E + + E n Eb = E E b = m.E rb  r1  r2   rn r rb  n rb = Nếu có n nguồn giống mắc nối tiếp : E b = n.E ; rb = n.r R2 Rn U AB  U1  U   U n m.r n Tổng số nguồn N = m.n 12Lop11.com (13) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 Định luật Ôm : I GV: Lê Thị Cúc E RN  r CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Điện trở vật dẫn kim loại :  Công thức định nghĩa : R  U I  Điện trở theo cấu tạo : R   l đó  là điện trở suất, đơn vị : .m S  Sự phụ thuộc điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ :   0 (1   (t  t0 )) R  R0 1   (t  t0 )  đó  : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1 U dm * Điện trở đèn sáng bình thường RD  là điện trở nhiệt độ cao trên 20000C Pdm Suất điện động nhiệt điện: E = T.(T1-T2)= T T = T(t1-t2) -1 T hệ số nhiệt điện động, đơn vị K , phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện ; T  t Định luật I và II Faraday: Trong tượng dương cực tan, khối lượng chất giải phóng điện cực tính: m  k q  A A q  It F n F n A là đương lượng điện hóa; F=96500 (C/mol) là số Faraday ; A: khối lượng mol F n nguyên tử; n là hoá trị chất giải phóng điện cực đó: k= * BÀI TẬP A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một tụ điện phẳng, diện tích đối diện hai tụ là 100cm2, khoảng cách hai tụ là 0,2mm, đặt không khí Chọn đáp án đúng? Về giá trị điện dung tụ điện A 4,42.10-10F B 4,42.10-9F C 4,42.10-11F D 4,42.10-8F Câu 2: Trên vỏ thiết bị điện có ghi 20  F - 200V Chọn kết luận sai? A Điện dung thiết bị 20  F B Mắc thiết bị với hiệu điện 300V, thiết bị hoạt động bình thường C Hiệu điện giới hạn thiết bị là 200V D Thiết bị này là tụ điện Câu 3: Trong các công thức nói công lực điện trường A, cường độ điện trường E Công thức nào viết sai? U q D E  MN A AMN  qEd MN C AMN  q (VN  VM ) B E  k d MN  r -8 -8 Câu 4: Hai điện tích điểm q1= 10 C và q2= - 2.10 C đặt cách 3cm dầu có số điện môi  =2 Chọn đáp án đúng? nói lực tương tác hai điện tích: A Lực hút độ lớn 10-3N B Lực hút độ lớn 2.10-3N C Lực hút độ lớn 10-4N D Lực đẩy độ lớn 2.10-3N Câu 5: Các công thức liên quan tới tụ điện đây Công thức nào đã viết sai? Q  S A C B C  C W  CU D C1 nối tiếp C2 thì C12= C1 + C2 U 9.10 4 d Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ? A Trong điện trường có đường sức điện là đường thẳng song song, cách B Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách hai điện tích 13Lop11.com (14) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc C Iôn dương là nguyên tử trung hòa nhận thêm electron D Trong hệ cô lập điện thì tổng đại số các điện tích  hệ bảo toàn Câu 7: Chọn phát biểu đúng? Khi nói hướng lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q đặt   điện trường E các hình vẽ sau.  E E E      E F F 0 F F (q  0) (q  0) (q  0) (q  0) Hình (1) Hình (3) Hình (2) Hình (4) A Hình (2) B Hình (3) C Hình (4) D Hình (1) Câu 8: Chọn phát biểu sai ? công dụng các thiết bị đo đây: A Vôn kế đo hiệu điện hai điểm mạch điện B Am pe kế đo cường độ dòng điện mạch điện C Công tơ điện đo điện tiêu thụ D Tĩnh điện kế đo giá trị điện trở Câu 9: Phát biểu nào sau đây dòng điện không chính xác? A Dòng điện kim loại là dòng dịch chuyển có hướng các electron tự B Dòng điện chiều là dòng điện không đổi C Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng các hạt mang điện D Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian Câu 10: Đơn vị công suất là A Oát (W) B Jun (J) C Vôn trên Am pe (V/A) D Culông trên giây( C/s) Câu 11: Chọn đáp án sai ? đổi từ đơn vị ước C sang đơn vị C A 1mC  103 C B pC  1012 C C 1nC  108 C D 1 C  106 C Câu 12: Trong các công thức cường độ dòng điện không đổi I, công suất tiêu thụ P, nhiệt lượng tỏa trên vật dẫn tỏa nhiệt Q, định luật ôm trên R Công thức nào đã viết sai? q I A I  D U  C Q  I R.t B P  I R t R B TỰ LUẬN -9 Bài 1: Một  vật nhỏ có điện tích Q1= 5.10 C, khối lượng m, đặt điểm A không khí 1) E B là véc tơ cường độ điện trường Q1 gây điểm B   a) Cho biết phương, chiều, điểm đặt E B ? Vẽ biểu diễn E B ?  b) Tính độ lớn véc tơ E B ? Biết AB = 10cm  20 E cm , cách điện, 2) Điện tích Q1 gắn vào đầu sợi dây nhẹ, chiều dài l  đầu trên cố định Điện tích điểm Q2= 10-3C gắn vào lò xo nhẹ k = 1N/m đặt nằm ngang, cách điện, đầu cố định, ban đầu Q1 và Q2 cùng nằm trên Q1 đường thẳng đứng, khoảng cách hai điện tích đủ lớn đểbỏ qua lực tương tác k Q2 chúng (hình vẽ) Thiết lập điện trường E nằm ngang, hai điện tích vị trí cân thì Q1 và Q2 thuộc đường thẳng đứng và lực căng dây treo Q1 có độ lớn gấp lần trọng lực tác dụng lên Q1 Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Tính khối lượng m Q1? Bài 2: Một tụ điện có điện dung C1= µF 1) Đặt hiệu điện U = 8V vào hai đầu tụ C1 Tính điện tích và lượng tụ C1? 2) Mắc tụ C2 với tụ C1 tụ có điện dung C12= µF Khi mắc tụ C2 với C3 tụ có điện dung C23 = 18μF Tìm cách mắc C2 và C3 và giá trị C2 và C3 ? Bài 3: Cho đoạn mạch AB hình vẽ: R Đ Bóng đèn Đ( 200V- 40W) mắc nối tiếp với biến trở R A B 1) Nêu ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn? 2) Đặt hiệu điện U = 220V vào hai điểm A,B Điều chỉnh biến trở R để đèn sáng bình thường Tìm R? 14Lop11.com (15) GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÍ 11 GV: Lê Thị Cúc 3) Thay bóng đèn Đ và biến trở R quạt điện có điện trở r = 10 Ω Vẫn đặt hiệu điện U = 220V vào hai điểm A,B thì quạt hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua quạt 0,5A III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Điểm danh, kiểm tra tác phong Các hoạt động: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ( 10 phút) - Ôn tập kiến thức các chương - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe GV nhận xét - Ghi nhận Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải bài tập ( - Ghi nhớ PPG - Thực các yêu cầu Gv, trả lời câu hỏi - Hs khác nhận xét câu trả lời ban - Ghi nhận Hoạt động giáo viên - Gọi Hs nhắc lại nội dung và công thức, các định luật Giải thích ý nghĩa các đại lượng công thức + đơn vị đo - Gọi hs khác trả lời, nhận xét - Nhận xét và chốt kiến thức ) - Yêu cầu Hs vận dụng công thức giải các bài tập trắc nghiệm: - Hướng dẫn học sinh giải bài trên bảng, nhận xét câu trả lời bạn - Sửa câu khó - Chốt kiến thức cân nhớ IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 15Lop11.com (16)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w