Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5, 6

20 7 0
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 5, 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật: Thành tựu xuất sắc về xây dựng nhân vật hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân; kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và hiện thực; ngôn ngữ bình dị trong sáng, đậm sắc thá[r]

(1)Tuần 5: Tiết 17-18 Ngày soạn: 26/09/2010 LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Truyện Lục Vân Tiên- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh và lòng thương dân sâu sắc tác giả -Thấy bút pháp trữ tình giàu sức truyền cảm Nguyễn Đình Chiểu 2.Kĩ năng:Phân tích cảm thụ tác phẩm truyện thơ Nôm bác học 3.Thái độ:Biết yêu ghét rạch ròi,trân trọng thơ văn ông Đồ Chiểu B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức các hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài Sưu tầm viết suy nghĩ mình bài học -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15phút lần Câu hỏi: Chép câu thơ thể phong cách sống ngất ngưởng NCT làm quan.Từ đó nêu cảm nhận anh(chị) chữ “ngất ngưởng”trong bài ca ngất ngưởng? ->Gợi ý: +Chép câu thơ: Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Vân tài đã vào lòng Khi thủ khoa, tham tán, Tổng đốc dông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình tây cờ Đại tướng Có Phủ Doãn Thừa Thiên 4điểm +Ngất ngưởng là phong cách sống có lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, có ý thức rõ thân… +Khoe khoang tài , danh vị … => Thể cái tôi “ngông” đáng trọng Biểu điểm: HS trình bày ý 2đ; Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy… 3.Bài mới: Lời vào bài: Trong sống trạng thái ghét-thương thường xuyên gặp phải.Để ứng xử phù hợp, rạch ròi, chúng ta thử phân tích đoạn trích bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học I.Đọc- Tìm hiểu chung: sinh tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm Tác giả-tác phẩm: NĐC(1822-1888) nhà thơ mù xứ - Thao tác 1: Hướng dẫn học Đồng Nai sinh tìm hiểu tác giả-tác - Là nhà giáo, nhà thơ, thầy thuốc phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” - Là cờ đầu thơ ca yêu nước và chống Pháp Nam Lop11.com (2) + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc phần Tiểu dẫn + GV: Giới thiệu đôi nét nhà thơ.+ GV: Từ Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu lại ý chính tác phẩm “Lục Vân Tiên” - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét văn + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tóm tắt truyện, tên các nhân vật chính, và vị trí đoạn trích +GV: Từ vị trí, vai trò Quan tác phẩm, các em biết nhân vật nào xếp cùng loại với ông Quán? Họ có đặc điểm chung sao? Nhà thơ muốn nhắn gửi điều gì thông qua nhân vật? Gợi ý: Ngư,Tiều ; xuất , cứu giúp nhân vật chính gặp thoát nạn + GV: Gọi học sinh đọc VB, lưu ý giọng điệu: hăm hở, nồng nhiệt, phân biệt giọng ghét và giọng thương, nhấn mạnh các điệp từ thương, ghét + GV: Đọc lại và giải thích từ khó từ các chú thích * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu qua hệ thống câu hỏi - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lẽ ghét ông Quán + HS: Đọc lại câu thơ bộc lộ điều mà Quán ghét? + GV: Ông Quán ghét đối tượng nào truyện? Vậy ông Quán ghét điều gì?HS trả lời + GV: Điểm chung điều mà ông ghét?HS trả lời -Điệp từ “dân” lí giải nguyên nhân đó + GV: Vậy Cơ sở lẽ ghét là gì?HS trả lời + GV: Cường độ ghét ông Quán nào?HS trả lời Bộ.(tk XIX) - Tấm gương sáng lòng yêu nước, thương dân, dùng ngòi bút chiến đấu - Sáng tác ông đã bị mù và làm thầy thuốc Gia Định - Cốt truyện: xung đột thiện và ác,đề cao tinh thần nhân nghĩa và khát vọng xã hội tốt đẹp - Truyện Nôm bác học dân gian, lưu truyền rộng rãi Đoạn trích: a.Thể loại: Truyện thơ Nôm bác học b.Vị trí : Từ câu 473 đến câu 504 truyện LVT(phần đầu tác phẩm) c.Đại ý: Kể lại đối thoại ông Quán và chàng nho sinh quỏn rượu,thể rừ thỏi độ ghét, thương ông II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Nội dung: LẼ GHÉT THƯƠNG Ghét - “Nửa phần Thương + §øc Th¸nh nh©n + Việc tầm phào lại nửa phần + ThÇy Nhan Tö lại thương”, + Đời Kiệt, Trụ: “Vì chưng hay + ¤ng Gia C¸t + ThÇy §æng Tö ghét là + Đời U, Lệ: + Người Nguyªn +ĐờiNgũ bá,thúc hay thương” - Mối quan hệ: Lượng quý: + ¤ng Hµn Dò + Tình cảm  Điểm chung : Ghét hính suy thương ghét rõ + ThÇy Liªm + ThÇy L¹c ràng, dứt tàn , thối nát,  Điểm chung: truỵ lạc không lo khoát, không Thương người tài mập mờ, lẫn đs cho dân đức, có tâm, có hoài -> Đứng hẳn lộn + Thương là bão, muốn giúp đời phía nhân dân, số phận lận xuất từ quyền lợi gốc, là cội Lop11.com (3) - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lẽ thương ông Quán + HS: Đọc câu thơ bày tỏ quan niệm điều Quán thương + GV: Ông Quán thương ai? Thương cái gì?Vậy ông Quán thượng điều gì?HS trả lời + GV: Điểm chung người này là gì?HS: Tìm hiểu qua điển tích Sau đó trao đổi, nhận xét + GV: Định hướng: Họ là người hết lòng vì dân,vì nước, bôn ba xuôi ngược, vất vả hi sinh… + GV: Vậy Cơ sở lẽ thương là gì?HS trả lời + GV: Cường độ thương nào? HS trả lời - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan hệ ghét và thương +HS: Đọc câu thơ bày tỏ mqh ghét –thương? + GV: Giải thích câu thơ “Vì chưng hay ghét là hay thương”? HS: Giải thích + GV: Câu thơ nêu lên mối quan hệ lẽ ghét và thương nào? - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích + GV: Em có nhận xét gì cách sử dụng cặp từ đối nghĩa ghét-thương đoạn thơ này?Tần số sử dụng từ ghétthương ntn? + GV: Hiệu các biện pháp tu từ các câu thơ là gì? nhân dân lên án triều đình vua chúa -Cường độ ghét:“Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm”>ghét mãnh liệt đến tận cùng cảm xúc :cayđắng-tận tâm Ghét kẻ để dân phải lầm than, khổ cực nguồn cảm xúc, vì thương nên ghét, yêu thương hết mực, căm ghét đến điều => Lẽ ghét thương ông Quán xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc và niềm mong muốn người có tài, có đức thực sở nguyện mình đận ,không đạt sở nguyện -Cường độ thương: ->Thương sâu sắc từ tận đáy lòng =>Bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc người hiền tài không gặp thời vận Nghệ thuật: - Điệp từ: Tần số sử dụng lớn: ghét 12 lần = thương 12 lần - Biệp pháp đối: Ghét ghét >< thương thương; Hay ghét >< hay thương; Thương ghét >< ghét thương; lại ghét >< lại thương -Lối diễn đạt trùng điệp,tăng tiến: - Lời thơ: mộc mạc, chân chất mà đậm đà cảm xúc -Điển tích, câu chuyện tù sách vở,triều đại TQ:thực trạng rối ren bi đát tình hình XHVN  Hiệu quả: o Biểu sáng, phân minh, sâu sắc tâm hồn tác giả, thương ghét đan cài, nối tiếp, thương thương, ghét ghét o Tăng cường độ cảm xúc: yêu thương hết mực, căm ghét đến cùng Lop11.com (4) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học III TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) sinh tổng kết + GV: Qua Lẽ ghét thương đoạn trích anh(chị) hiểu gì lòng và nghệ thuật thơ văn NĐC?HS trả lời –Đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố: Hướng dẫn HS nhà suy nghĩ trả lời số câu hỏi: + GV: Tại dẫn chứng rút từ lịch sử cổ trung đại Trung Quốc? + Định hướng: đoạn thơ bàn lẽ ghét thương đời sống tình cảm người Tất lấy từ lịch sử TQ là thói quen các nhà nho thời trước, hay lấy gương các nhân vật lịch sử TQ để soi mình trên nhiều phương diện + Việc tầm phào (vu vơ) + Đời Kiệt, Trụ: mê dâm, hoang dâm vô độ + Đời U, Lệ: đa đoan, chuyện rắc rối + Đời Ngũ bá, thúc quý: lộn xộn, chia lìa, đổ nát, chiến tranh liên miên + Khổng Tử: lận đận việc truyền đạo Nho + Nhan Tử: hiếu học, đức độ chết sớm dở dang + Gia Cát Lượng: có tài mưu lược lớn mà chí nguyện không thành, đến lúc đất nước bị chia ba + Đổng Trọng Thư: có tài đức người mà không trọng dụng + Nguyên Lượng (Đào Tiềm): cao thượng, không cầu danh lợi, giỏi thơ văn phải chịu cảnh sống ẩn dật để giữ gìn khí tiết + Hàn Dũ: có tài văn chương vì dâng biểu can vua đừng quá mê tín đạo Phật mà bị đày… + Thầy Liêm, Lạc (Chu Đôn Di và Trình Di, Trình Hạo): làm quan không tin dùng đành lui dạy học -Tư tưởng , tình cảm đoạn thơ thể sâu sắc qua câu thơ nào? 5/ Dặn dò: Bài cũ: Học thuộc lòng đoạn trích -Bởi chưng hay ghét là hay thương –điều này bộc lộ nào đoạn trích ? Bài mới:Soạn 2bài đọc thêm: Chạy giặc-NĐC; Hương sơn phong cảnh ca -CMT Lop11.com (5) Tuần 5: Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 19 Đọc thêm: CHẠY GIẶC- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Đọc thêm: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN-CHU MẠNH TRINH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : *Bài Chạy Giặc: -Cảm nhận tình cảnh “xẻ nghé tan đàn” ;những mát nhân dân giặc đến vaa2 thấy thái độ, tình cảm tác giả -Hiểu nghệ thuật miêu tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ *Bài :BCPCHS -Cảm nhận cảnh nên thơ, nên hoạ Hương Sơn.Thấy hoà quyện lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp -Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng thơ khoan thai nhẹ nhàng ru, mời mọc 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại -Nắm bố cục bài hát nói 3.Thái độ:Thái dộ căm thù giặc và tình yêu thiên nhiên B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức các hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài Sưu tầm viết suy nghĩ mình bài học -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc đoạn thơ Lẽ ghét thương, nêu chủ đề đoạn trích - Cơ sở tình cảm ghét và thương Ông Quán là gì? - Mối quan hệ ghét và thương theo quan niệm ông Quán? 3.Bài mới:Lời vào bài: Hoàn cảnh đất nước và nhân dân thực dân xâm lược rơi vào tình cảnh nào Chúng ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: giới thiệu bài học, cho học sinh đọc tác phẩm - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm theo hệ thống câu hỏi SGK *Tích hợp:Cảnh nhân dân và đất Nội dung: nước thực dân Pháp xâm lược -Hai câu đầu: diễn tả đất nước rơi vào tay giặc => Đất nước, quê hương bị tàn phá, ngập chìm mô tả nào? =>Từ đó, ta thấy chiến tranh đã huỷ tăm tối hoại môi trường nào? - Bốn câu tt: + GV: Định hướng: +Cảnh chạy giặc nhân dân: Không khí bình yên bị xóa tan tiếng +Nghệ thuật đối (câu 3-4; 5-6) súng xâm lăng thực dân Pháp.Thế +Cách dùng từ có tính chọn lọc cao làm bài thơ có Lop11.com (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC nước rơi vào nguy kịch tình thực sâu sắc Nhân dân: lũ trẻ lơ xơ chạy: chạy bất =>Giặc đánh phá, cướp bốc, giết hại nhân dân thần sợ hãi, hốt hoảng, -Hai câu cuối: Tâm trạng, tình cảm, thái độ tác phương hướng giả + GV: Giảng thêm +Xót thương , đau đớn vì đất nước rơi vào tay giặc, o Đàn chim dáo dác bay: bay sợ nhân dân lầm than đau khổ.Kêu lên thống thiết, thức tỉnh người yêu nước, người có hãi, lo lắng, không định hướng o Bến Nghé, Đồng Nai tan tác, u tối trách nhiệm bảo vệ đất nước o Nét đặc sắc nghệ thuật tả thực +Bất bình trước bất lực, thờ nhà Nguyễn vì tác giả: cách nhắc đến âm không bảo vệ đất nước tiếng súng và dùng từ thời gian +Thể nỗi xót xa với người dân vô tội (vừa, phút), việc dùng từ láy, nêu đại danh các cặp câu thực, luận và phép 2.Nghệ thuật: đối: làm cho bài thơ vừa có tính tả thực -Tả thực, kết hợp với khái quát, lựa chọn từ ngữ, vừa có tính khái quát cao hình ảnh + GV: Tâm trạng, tình cảm tác giả -Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ sao? + GV: Thái độ nhà thơ hai câu kết nào? + GV: Định hứơng: phê phán bất lực triều đình, không đủ lực để bảo vệ tổ quốc BÀI :BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Giới thiệu bài học + GV: Cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ + HS: Đọc bài thơ - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ + GV: Câu thơ mở đầu “bầu trời cảnh bụt”dược hiểu nào? Câu này gơi cảm hứng gì cho bài thơ? Không khí tâm linh cảnh Hương Sơn thể câu thơ nào? + HS: Xác định ý, trả lời + GV: Định hướng: Câu thơ này gợi cảm hứng phong cảnh hứa hẹn có nhiều điều kì ảo, đẹp Cảm hứng cái đẹp thoát tục + GV: Không khí tâm linh cảnh Hương Sơn thể câu thơ nào? + GV: Định hướng: Không khí tâm linh cảnh Hương Sơn thể câu thơ: thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái lửng lờ khe yến cá nghe kinh vẳng bên tai tiếng chày kình NỘI DUNG BÀI HỌC Nội dung: - Câu thơ mở đầu: Không gian, phong cảnh mang không khí thần tiên  Đó là cảm hứng chung bài thơ - Những câu thơ: “Kìa non non vẳng bên tai tiếng chày kình”  gợi không khí tâm linh cho bài + GV: Nhận xét cách cảm nhận phong cảnh => Cảm hứng chủ đạo bài thơ: theo thiên nhiên người xưa Lop11.com (7) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + HS: Nhận xét Tích hợp : Nêu cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn qua bài thơ, từ đó phát biểu suy nghĩ việc trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp đó nào? bườc chân du khách, nhà thơ- thí chủ vừa thưởng ngoạn vừa hành hương cầu nguyện - Tiếng chày kình là tiếng gõ mõ lớn  Gợi không khí hư huyền tâm linh, tịnh thoát trần mộng mơ du khách vừa trên đường lên núi vào động vừa lắng nghe tiếng mõ vọng lại + GV: Phân tích nghệ thuật tả cảnh tác giả - Cách cảm nhận thiên nhiên người xưa: Cảm nhận thiên nhiên sâu Con + HS: Phân tích + GV: Định hướng: người dường hòa với phong cảnh Đó là vẻ đẹp nhiều tầng lớp (Này Này) có làm nhiều chiều không gian và nhiều màu sắc khác Nghệ thuật tả cảnh: tạo lung linh, huyền ảo.âm - Sử dụng từ tạo hình,giọng thơ nhẹ chắt lọc lại tạo ấn tượng đặc biệt không khí nhàng,sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự do, phù hợp với tư tưởng tiên cảnh, bụt, Phật phóng khoáng, với các biện pháp như: lặp, dùng từ láy, ngắt nhịp linh hoạt - Phối hợp dùng âm thanh, màu sắc, không gian từ bao quát đến cụ thể, vừa cảm nhận vừa tưởng tượng nguyện cầu thành kính CỦNG CỐ:- Hướng dẫn HS nhà suy nghĩ trả lời số câu hỏi:Nắm nội dung bài thơ -Tâm trạng, tình cảm tác giả sao? -Nắm nội dung bài thơ:Cảm hứng chủ đạo bài thơ: theo bườc chân du khách, nhà thơ- thí chủ vừa thưởng ngoạn vừa hành hương cầu nguyện DẶN DÒ: - Chuẩn bị cho tiết trả bài viết số 1: Lập lại dàn ý cho đề bài đã làm Tuần :5 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 20 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1- RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2(NLVH) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Hiểu rõ ưu, khuyết điểm bài làm để củng cố kiến thức và kĩ văn nghị luận - Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Viết bài NLVH vừa thể hiểu biết tác phẩm , vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ thân 3.Thái độ: B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động : -Tổ chức HS đọc ,phân tích đề Lop11.com (8) -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá , nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức các hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc đề, lập dàn bài Sưu tầm viết suy nghĩ mình yêu cầu đề -Nắm vững yêu cầu đề C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý: hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Phân tích đề: - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, Đề bài: Viết bài văn trình bày ý kiến + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài anh(chị) tính trung thực học tập và thi cử HS ngày + HS: Nhắc lại đề + GV: Nhận xét kiểu đề? - Kiểu đề: Có định hướng nội dung, mở phương pháp làm bài + GV: Nội dung đề bài là gì? - Nội dung: + Luận đề: Tính trung thực học tập và + GV: Bài viết có các luận điểm nào? thi cử + Các luận điểm: Giải thích,chứng minh, bình luận – đánh giá ý nghĩa + GV: Cần sử dụng thao tác lập luận - Phương pháp: Giải thích, chứng minh, bình nào? luận + GV: Tư liệu lấy từ đâu? - Tư liệu: sống xã hội và học tập - Thao tác 2: Hướng dẫn Lập dàn ý Lập dàn ý: + GV: Mở bài ta có thể giới thiệu điều gì? * Mở bài: Giới thiệu tính trung thực học tập và thi cử HS ngày + GV: Thân bài ta cần đảm bảo luận * Thân bài: điểm nào?? + Vai trò, tác dụng tính trung thực học tập và thi cử ngày nay.… + Tình trạng dẫn đến tính trung thực học tập và thi cử ngày nào? + Nguyên nhân dẫn đến tính trung thực học tập và thi cử ngày + GV: Nêu dẫn chứng chứng minh? nào? + Những biện pháp tích cực khắc phục tình trạng thiếu tính trung thực học tập và thi cử HS ngày + GV: Đánh giá vấn đề? + Bài học rút tính trung thực học tập và thi cử + GV: Rút bài học cho thân? + GV: Kết bài nào? * Kết bài: Đây là đức tính cần thiết HS học tập Lop11.com (9) * Hoạt động 2: Nhận xét kết làm bài học sinh - Thao tác 1: Nhận xét ưu điểm học sinh bài văn - Thao tác 2: Nhận xét khuyết điểm học sinh bài văn - Thao tác 3: Trả bài viết cho học sinh * Hoạt động 3: Gọi học sinh sửa lỗi sai điển hình lớp - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề cách chữa? * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu học sinh khá giỏi * Hoạt động 5: Hướng dẫn bài viết số ĐỀ 2: Hãy viết bài luận trình bày ý kiến anh(chị) vấn đề: Làm để giữ gìn môi trường học tập luôn xanh,sạch,đẹp ĐÁP ÁN A/ Về nội dung: Đảm bảo các yêu cầu sau: + Vai trò, tác dụng môi trường học tập luôn xanh,sạch, đẹp + Tình trạng dẫn đến môi trường học tập xanh,sạch,đẹp + Những biện pháp tích cực để giữ gìn môi trường học tập luôn xanh,sạch,đẹp + Bài học rút nghĩa cử gìn giữ môi trường học tập xanh,sạch,đẹp B/ Về hình thức +Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng + Đảm bảo cấu trúc cú pháp III/ BIỂU ĐIỂM * Điểm – 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ ràng, không sai chính tả * Điểm -8: Đảm bảo nội dung, không sai chính tả * Điểm -6: Biết cách nghị luận đánh giá vấn đề chưa sâu, có sai chính tả * Điểm – 4: Bài viết sơ sài * Điểm – 2: bài viết sơ sài, lủng củng * Điểm 0: Không làm bài II NHẬN XÉT: Ưu điểm - Về nội dung: + Làm rõ luận đề + Nêu các luận điểm + Có tích hợp kiến thức, có suy nghĩ sáng tạo - Về kĩ : + Nhận diện đúng và hiểu chủ ý đề + Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu + Lập luận có sức thuyết phục + Tìm dẫn chứng tiêu biểu sống và là học tập Khuyết điểm: - Về nội dung: + Một số bài viết chưa làm rõ luận đề thiếu kiến thức, + Chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện: tác hại việc không trung thực - Về kĩ : + Một số bài viết còn mắc lỗi khá sơ Lop11.com (10) nhà - Thao tác 1: Ra đề bài - Thao tác 2: Hướng dẫn cách làm bài đẳng chính tả: trao dồi, giạy dỗ, khuyên răng, cóp pi, chắt chắn… + Còn lỗi dùng từ: khoe làng khoe xóm, nhớ mang máng, hột cát, kho tàn, nhì tới nhìn lui…  Từ ngữ + Dựng đoạn: chưa hợp lí vài bài viết + Hành văn: có ý diễn đạt chưa rõ Trả bài III SỬA LỖI ĐIỂN HÌNH:Gv sửa trực tiếp vào bài làm HS IV ĐỌC BÀI MẪU:Các bài từ 8điểm V BÀI VIẾT SỐ Ở NHÀ: ĐỀ:: Từ các bài “Tự tình” Hồ Xuân Hương và “Thương vợ” Trần Tế Xương Anh (chị) hiểu gì người phụ nữ Việt Nam thời xưa? * Đáp án: Về nội dung:Làm bật nội dung sau đây -Thời đại, hoàn cảnh, nội dung thơ tác giả trên -Người phụ nữ VN thời xưa đẹp người đẹp nết: - Người phụ nữ chịu nhiều gian nan ,sớm hôm vất vả vì gia đình.Lam lũ, vất vả, tảo tần, chung thuỷ, sắt son.(Thương vợ) - Tình duyên éo le ngang trái làm lẽ mọn.Thân phận bẽ bàng, cô độc, hạnh phúc mong manh.( Tự tình) - Nhiều phẩm chất tốt đẹp, khao khát yêu thương mãnh liệt => Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: Chịu thương, chịu khó , đức hi sinh vì chồng , vì con, chung thủy… Về hình thức: - Bài viết mạch lạc, bố cục rõ ràng, lập luận sẽ, không sai chính tả, sẽ… * Biểu điểm: - Điểm: 9-10: Đạt hai mặt nội dung và hình thức,có liên hệ sâu rộng, có nét riêng,thể quan điểm , suy nghĩ đúng đắn - Điểm : 7-8:Tương đối đạt hai mặt nội dung và hình thức, sai vài lỗi nhỏ không đáng kể - Điểm: 5-6: Hiểu đề, viết chưa sâu, sai vài lỗi chính tả - Điểm: 3-4: Bài thiếu nhiều ý, văn chưa mạch lạc, chưa rõ nội dung, sai nhiều lỗi chính tả Lop11.com (11) - Điểm: 1-2:Chưa hiểu hết nội dung đề bài, viết lan man không tập trung - Điểm 0: Không nộp bài, lạc đề * Thời gian nộp : thứ tuần sau CỦNG CỐ: - Nắm cách làm bài văn nghị luận xã hội - Khắc phục lỗi sai DẶN DÒ: Hoàn thiện bài viết số Thời gian: tuần Chuẩn bị bài: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu bài học : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Câu hỏi: + Nêu nét chính đời Nguyễn Đình Chiểu? + Những tác phẩm chính ông? + Nội dung đặc sắc các tác phẩm? + Nghệ thuật các sáng tác? Lop11.com (12) Tuần :6 Tiết 21-22-23 Ngày soạn: 29/09/2010 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục xót thương tác giả người xả thân vì nước -Hiểu giá trị nghệ thuật bài văn tế; trữ tính, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ 2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ:Biết đau thương cho cảnh ngộ người dân nước, tự B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo Viên: 1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm: -Tổ chức HS đọc diễn cảm VB -Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm, nêu vấn đề -Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức các hoạt động 1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ 11 2.Học Sinh: -Chủ động đọc VB, soạn bài Sưu tầm viết suy nghĩ mình bài học -Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn thơ Lẽ ghét thương NĐC - Giải thích ý nghĩa câu thơ: Vì chưng hay ghét là hay thương Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương - Từ cội nguồn ghét thương tác giả, ta đánh giá nào phẩm chất đạo đức và lí tưởng nhà thơ? 3.Bài mới:Lời vào bài: Cuộc đời Đồ Chiểu là gương sáng ngời nghị lực phi thường vượt lên số phận ,lòng yêu nước thương dân, tinh thần bất khuất trước kẻ thù.Để hiểu rõ , chúng ta nghiên cứu đời và tác phẩm ông HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm PHẦN MỘT : TÁC GIẢ hiểu đời nhà thơ Nguyền Đình I CUỘC ĐỜI Chiểu + GV: Giới thiệu bài: dẫn lời ông Phạm văn Đồng và cho học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu + GV: Gọi học sinh đọc tiểu sử Nguyễn - Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 làng Đình Chiểu SGK, tóm tắt điểm chính Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định ( + HS: Tóm tắt theo hai giai đoạn: trước và là TP HCM ), năm1888 Bến Tre sau bị mù, trước và sau Pháp xâm - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mát lược - Là người giàu niềm tin và nghị lực, vượt qua số phận để giúp ích cho đời: bị mù ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, làm thơ… Lop11.com (13) - Năm 1859 Pháp chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu Cần Giuộc, Bến Tre, ông đứng vững trên tuyến đầu kháng chiến chống ngoại xâm, cùng các lãnh tụ nghĩa quan bàn mưu kế đánh giặc và + GV: Những bài học từ đời ông? sáng tác vần thơ cháy bỏng căm thù  Cuộc đời Đồ Chiểu là gương sáng ngời về: - Nghị lực phi thường vượt lên số phận - Lòng yêu nước thương dân - Tinh thần bất khuất trước kẻ thù * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Thao tác 1: Tìm hiểu Những tác phẩm Những tác phẩm chính: chính Nguyễn Đình Chiểu + HS: Đọc nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu SGK + HS: Kể tên tác phẩm chính ông a Trước Pháp xâm lược: theo thời gian: trước và sau 1859 - Lục Vân Tiên - Dương Từ - Hà Mậu  Truyền bá đạo lí làm người b Sau Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,…  Lá cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX - Thao tác 2: Tìm hiểu Nội dung thơ văn Nội dung thơ văn: Nguyễn Đình Chiểu Viết thơ, văn với quan niệm: coi ngòi bút là vũ khí đánh giặc, chở đạo lí giúp đời.Quan + HS: Đọc nội dung thơ văn + HS: Xác định nội dung chính, tìm niệm thể hai nội dung: dẫn chứng minh họa + GV: Định hướng: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà! Học theo ngòi bút chí công Trong thơ cho ngụ lòng xuân thu  Sáng tác văn chương thuyền chở đạo lí, chở không đầy Viết văn là cầm bút đâm kẻ gian tà, đâm không bị mòn, cùn Sáng tác văn chương là là việc học theo Khổng Tử làm sách giúp đời + GV: Yêu cầu học sinh minh họa nội dung đề cao đạo đức tác phẩm LVT + HS: Nêu dẫn chứng + GV: Định hướng: Lí tưởng đạo đức thể rõ truyện a Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: Thể rõ tác phẩm Lục Vân Tiên - Vừa mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho vừa kết hợp với truyền thống nhân nghĩa dân tộc Lop11.com (14) LVT Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Hình tượng các nhân vật ông Tiều, ông Quán, Tử Trực, Hớn Minh góp phần thể rõ q.niệm đạo đức ông: gương sáng đạo đức, nhân nghĩa, thủy chung, sẵn sàng làm việc nghĩa cứu dân cứu nước, giúp đời + GV: Yêu cầu Xác định ý SGK nội dung yêu nước + HS: Xác định ý SGK + GV: Yêu cầu học sinh minh họa nội dung yêu nước các tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu + HS: Nêu dẫn chứng + GV: Định hướng: o Bài “Chạy giặc” o Trong Nam tên họ cồn trận Gò Công nức tiếng đồn Dấu đạn hãy rên tàu bạch quỷ Hơi gươm thêm rạng thể hoàng môn (Trương Định) Dù đui mà giữ đạo nhà Còn sáng mắt ông cha không thờ - Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, kết hợp với hiểu biết THCS, nêu nhận xét nghệ thuật thơ văn NĐC? + GV: Em hiểu nào tính chất đạo đức trữ tình, thử giải thích đoạn trích Lẽ ghét thương + GV: Định hướng: Cách nói, viết, cách suy nghĩ, Hối vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày; Quán ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm… - Mẫu người lí tưởng: + Nhân hậu, thuỷ chung + Bộc trực, thẳng + Trọng nghĩa hiệp b Lòng yêu nước thương dân - Cảm thương nỗi khổ nhân dân, tố cáo tội ác mà thực dân Pháp đã gây cho nhân dân - Lên án kẻ làm tay sai cho giặc - Ca ngợi sĩ phu lòng vì dân, vì nước mà chiến đấu đến thở cuối cùng - Ngợi ca người dân nghèo khổ đáng giặc kiên cường - Ngợi ca người trí thức bất hợp tác với kẻ thù - Kiên trì thái độ bất khuất trước kẻ thù - Hi vọng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Nghệ thuật thơ văn - Văn chương trữ tình đạo đức - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: + Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ + Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực đầm thắm ân tình Hết tiết 21 * Hoạt dộng 1: Hướng dẫn học sinh tìm PHẦN HAI: TÁC PHẨM hiểu chung bài văn tế - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Đọc-Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác + GV: Đọc tiểu dẫn SGK, xác định hoàn cảnh Hoàn cảnh sáng tác: đời? Viết theo yêu cầu tuần phủ Gia Định, Đỗ Quang, để tế nghĩa sĩ đã hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Giuộc đêm 16 tháng 12 năm 1861 Lop11.com (15) Thể loại và bố cục Những đặc điểm thể loại, bố cục bài văn tế, + HS:gạch SGK Nếu + HS:có thắc mắc gì thêm, + GV: giải thích * Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài văn tế - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn + GV: Hướng dẫn đọc: ngắt nhịp đúng các dấu câu, kết hợp giọng cảm thương với giọng hùng tráng, căm giận, khẩn trương, phấn chấn, ngạc nhiên, sững sờ đau đớn, xót xa,tiếc nuối  Đoạn 1: giọng trang trọng  Đoạn 2: trầm lắng phần đầu chuyển sang hào hứng sảng khoái- là kể chiến công- phần sau  Đoạn 3: giọng trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn  Đoạn 4: thành kính, trang nghiêm - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần bài văn tế + GV: Gọi học sinh đọc câu đầu và tập diễn xuôi nội dung + HS: Đọc và diễn xuôi nội dung + GV: Định hướng: Than ôi! Khi tiếng súng giặc Pháp vang rền trên quê hương thì lòng ua nhân dân sáng tỏ đến tận trời Công lao 10 năm vỡ đất, làm ruộng dù to lớn, chẳng trận đánh tây vì nghĩa lớn Tuy thất bại danh tiếng vang dội + GV: Trong phần này có đối lập hình thức tạo thành đối lập nội dung Hãy và phân tích + HS: Trả lời + GV: Định hướng: đối lập trắc, từ loại tạo ý nghĩa đối lập lòng dân và súng giặc + GV: Trong khung cảnh thời đại đó, người nông dân đã xác định điều gì? Cái chết họ có ý nghĩa nào? Thể loại và bố cục: a Thể loại: Văn tế.Viết chữ Nôm có 30 câu theo thể phú Đường luật, với câu văn biền ngẫu b Bố cục: - Lung khởi: Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định hy sinh người nơng dân nghĩa sĩ - Thích thực: Hồi tưởng đời và công đức người chết - Ai vãn: Tình cảm thương xót, than tiếc người chết - Kết: Ca ngợi người chết 3/Chủ đề: Nói lên vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nông dân và thái độ cảm phục xót thương tác giả người xả thân vì nước II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Lung khởi: Bối cảnh lịch sử và thời đại - Đối lập hình thức và nội dung câu 1: + Đối trắc, đối từ loại.( TTTB- BBBT; DDDĐ- DDDĐ) + Đối nội dung, ý nghĩa: súng giặc đất rền: khung cảnh bão táp, tàn bạo >< lòng dân trời tỏ: lòng mong muốn hòa bình, tâm chống giặc, bảo vệ tổ quốc  Phát hoạ lại khung cảnh bão táp thời đại Lop11.com (16) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần bài văn tế + GV: Trước gia nhập nghĩa quân, họ có gốc gác nào? Đời sống hàng ngày họ sao? Từ cui cút thể ý nghĩa gì? + HS: Phát biểu + GV: Tác giả nhấn mạnh điều gì giới thiệu thân họ? + HS: Phát biểu + GV: Hoàn cảnh lịch sử đã tạo bước ngoặt đời họ Đó là nào? + GV: Lòng căm thù giặc họ thể sao? Những hình ảnh so sánh, cường điệu làm ta nhớ câu văn ai? + HS: Nhớ lại, suy ngẫm trả lời + GV: Định hướng: biến cố: giặc đến xâm lược vua quan ương hèn chủ hòa họ trông tin trời hạn trông mưa Nông dân ghét cỏ dại, họ hét thói hèn mọt Các hình ảnh: bòng bong che trắng lốp, ống khói chạy đen sì; muốn ăn gan, muốn cắn cổ  Gợi nhớ văn TQT + GV: Họ nhận thức nào tổ quốc, quê hương? Nhận thức đó dẫn tới hành động gì? + HS: Trao đổi, trả lời + GV: Đất nước là khối thống cần bảo vệ… Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc - Ý nghĩa cái chết bất tử: Công lao vỡ ruộng dù lớn không trận đánh Tây  Con đường đánh giặc là hành động cao cả, đáng biểu dương Thích thực: Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ - Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: + Là nông dân hiền lành, quanh năm lo làm ăn vất vả trên đồng ruộng mình + Nhấn mạnh: họ quen việc ruộng đồng không quen việc binh đao - Nhưng đất nước lâm nguy: + Thái độ giặc:Căm ghét, căm thù  Thái độ đó diễn tả hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực (như nhà nông ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ) - Nhận thức tổ quốc: + Không dung tha kẻ thù lừa dối, bịp + GV: Họ chiến đấu điều kiện bợm nào? Với khí sao? Hiệu nào? + Do vậy, họ chiến đấu cách tự nguyện ( mến nghĩa… nào đợi đòi bắt….) + GV: Nhận xét chung hình tượng người  Đây là chuyển hoá phi thường - Điều kiện và khí chiến đấu: nghĩa sĩ nông dân? + HS: Trả lời + Điều kiện: thiếu thốn: + GV: Đẹp, hùng vĩ mà bình dị… Ngoài cật= Một manh áo vải; Ôm đất nước người áo vải Trong tay= Một tầm vông, luỡi dao Đã đứng lên thành anh hùng phay, nồi rơm cúi + Khí thế: mạnh mẽ vũ bão làm giặc kinh hoàng: đốt, đâm chém., đạp, lướt  Hàng loạt các động từ mạnh sử dụng: gợi khí công thác đổ - Hiệu quả: đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan hai  Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, Lop11.com (17) - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần bài văn tế + GV: Đoạn văn thể tình cảm người nghĩa sĩ? Thái độ và tình cảm thể nào? + GV: Hình ảnh thiên nhiên có tác dụng gì? Tại nói đây là tiếng khóc có tầm vóc lớn? + HS: Trao đổi trả lời + GV: Không khóc thương mà tác giả còn thể lòng căm giận điều gì? + GV: Vì nói đây là tiếng khóc đau thương không bi lụy? + HS: Trả lời +2 câu cuối bộc lộ cảm xúc gì? +Tiếng khóc bi tráng xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc.Theo em, đó là cảm xúc gì? => Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca người đã chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc Họ chết, tinh thần và việc làm họ sống mãi lòng người.Họ lấy cái chết làm sáng ngời chân lí cao đẹp thời đại “thà chết vinh còn sống nhục” - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần bài văn tế + GV: Tiếng khóc đoạn cuối hướng ai? Người nghĩa sĩ còn sống lòng người phương diện nào? + HS: Trả lời + GV: Hướng đến người mẹ, người vợ Danh tiếng họ sống mãi lòng người dân - Thao tác 6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật bài văn tế +Những yếu tố nào làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ bài văn tế? +Giọng văn tế ? +Ngôn ngữ , hình ảnh? phép tượng phản, giàu nhịp điệu, tác giả đã dựng nên tượng đài nghệ thuật người nông dân - nghĩa sĩ: bình dị mà phi thường Ai vãn :Bày tỏ lòng tiếc thương, cảm phục tác giả và nhân dân người nghệ sĩ: - Nỗi xót thương người nghĩa sĩ: +Nỗi tiếc hận người phải hi sinh nghiệp còn dang dở…Câu 16.24 + Nỗi xót xa gia đình người thân …câu 25 +Nỗi căm hờn kẻ đã gây nên nghịch cảnh éo le câu 21 =>Nỗi đau sâu nặng, bao trùm khắp cỏ cây, sông núi,…đều nhuốm màu tang tóc, bi thương  Do , đó là tiếng khóc có tầm sử thi -Biểu dương công trạng người nông dânnghĩa sĩ, đời đời nhân dân ngưỡng mộ, ghi công =>Niềm cảm phục và tự hào 4.Kết: Ca ngợi linh hồn các nghĩa sĩ: - Ngợi ca lòng vì dân nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh - Đông viên, tin tưởng, tâm đánh giặc -Cảm thương nhân dân phải khổ đau; thắp nén nhang tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh lòng nghĩ đế nước non 5.Nghệ thuật: -Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt -Giọng văn bi tráng, thống thiết, thay đổi theo cảm xúc: sôi nổi, hào hứng reo vui cùng chiến thắng chuyển sang trầm lắng, thống thiết; có lúc nức nở, xót xa, có lúc tiếng kêu oán có lúc trang nghiêm lới khấn nghuyện thiêng liêng -Hình ảnh sống động; ngôn ngữ giản dị , dân dã có sức biểu cảm và giá trị thẩm mỹ cao * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng IV TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) kết Lop11.com (18) - GV: Nêu nhận xét em giá tị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm này - HS: Nhận xét theo các ý phần Ghi nhớ Nội dung: Tiếng khóc bi tráng thời khổ đau vĩ đại dân tộc; tượng đài người nghĩa sĩ nông dận Cần Giuộc đã anh dũng hi sinh vì tổ quốc Nghệ thuật: Thành tựu xuất sắc xây dựng nhân vật ( hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân); kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và thực; ngôn ngữ bình dị sáng, đậm sắc thái Nam bộ; bài văn tế hay nhất, kiệt tác VHVN CỦNG CỐ:- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ tái nào? - Tiếng khóc tác giả xuất phát từ tình cảm nào? - Vì tiếng khóc này không bi luỵ? - Thành công nghệ thuật bài văn tế? DẶN DÒ:- Bài cũ: học thuộc đoạn tiêu biểu: đoạn Học ghi nhớ - Bài mới: soạn bài Thực hành thành ngữ, điển cố - Câu hỏi: Trả lời các câu hỏi bài học? + Đọc tiểu dẫn SGK, xác định hòan cảnh đời bài văn? Những đặc điểm thể loại, bố cục bài văn tế? + Trước gia nhập nghĩa quân, nghĩa sĩ có gốc gác nào? Đời sống hàng ngày họ sao? + Khi kẻ thù xâm lược, họ nhận thức nào tổ quốc, quê hương? Nhận thức đó dẫn tới hành động gì? + Họ chiến đấu điều kiện nào? Với khí sao? Hiệu nào? + Vì nói đây là tiếng khóc đau thương không bi lụy? + Nhận xét giá tị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm? Tuần :6 Ngày soạn: 30/09/2010 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: KiÕn thøc: Giúp HS * Thông qua thực hành, ôn luyện và nâng cao kiến thức : - Thành ngữ : Là cụm từ cố định, hình thành lịch sử và tồn dạng có sẵn, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và chức sử dụng tương đương với từ, có giá trị hình tượng và biểu cảm rõ rệt, mang lại cho lời nói sắc thái thú vị - Điển cố : Là vật, việc sách đời trước, đời sống văm hóa dân gian, dẫn gợi văn chương, sách đời sau nhằm thể nội dung tương ứng Về hình thức, điển cố không có hình thức cố định mà có thể biểu từ ngữ, câu, ý nghĩa thì điển cố có đặc điểm hàm súc, ý vị, có giá trị tạo hình tượng và biểu cảm Kü n¨ng: nhận diện thành ngữ , điển cố lời nói Lop11.com (19) - Cảm nhận, phân tích giá trị biểu và giá trị nghệ thuật thành ngữ ,điển cố lời nói, câu văn - Biết sử dụng thành ngữ , điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu giao tiếp - Sửa lỗi dùng thành ngữ ,điển cố Thái độ: Sưu tầm gỡn giữ thành ngữ , điển cố bổ sung vào kho tang VHDG B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1: Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động - Tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp quy nạp, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi 1.2: Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập - Chuẩn kiến thức , chuẩn kĩ - Giáo án Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn GV + Chủ động làm bài tập nhà +Tìm số câu thành ngữ , điển cố và lí giải C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp:SS, VS, ĐP Kiểm tra bài cũ - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ tái nào? - Tiếng khóc tác giả xuất phát từ tình cảm nào? - Vì tiếng khóc này không bi luỵ? - Thành công nghệ thuật bài văn tế? 3.Bài : * Lời vào bài: Trong lời nói hàng ngày các tác phẩm văn học, chúng ta thường sử dụng tập hợp từ đã trở nên cố định để diễn đạt ý nghĩa nào đó Đó là chúng ta đã vận dụng thành ngữ, điển cố Bài học hôm nhằm giúp chúng ta rèn luyện kĩ sử dụng thành ngữ , điển cố đời sống văn học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm I/Thành ngữ: bài tập 1 Bài tập 1: Tìm thành ngữ, phân biệt với - GV: Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ từ ngữ thông thường đoạn thơ, đồng thời giải nghĩa các thành - Một duyên hai nợ: mình phải đảm công việc gia đình để nuôi chồng và ngữ đó? *tích hợp:Xác định cụm từ “Năm nắng - Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất vả, cực mười mưa” , đặt câu có sử dụng thành ngữ nhọc phải chịu đựng hoàn cảnh này có liên quan đến môi trường? sống khắc nghiệt - Nếu thay các TN trên cụm từ - GV: Yêu cầu học sinh so sánh các thành thông thường: lời văn dài dòng, ít biểu ngữ trên với các cụm từ thông thường cấu cảm tạo và ý nghĩa? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV: Yêu cầu học sinh phân tích giá trị Bài tập 2:Phân tích giá trị nghệ thuật nghệ thuật các TN in đậm ? các thành ngữ: Lop11.com (20) *tích hợp:Xác định cụm từ “cá chậu chim - Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất lồng”, đặt câu có sử dụng thành ngữ này có bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan liên quan đến môi trường? quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - GV: Hướng học sinh đến kết luận thành - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: tù túng, ngữ: tự + Thành ngữ, là câu cụm từ quen - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và dùng, lặp lặp lại giao tiếp và cố hành động tự do, ngang tàng không chịu định hóa ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành bó buộc, không chịu khuất phục uy đơn vị tương đương với từ quyền nào Khí phách hảo hán, ngang tàng + Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa khái Từ Hải => Các thành ngữ trên dùng hình ảnh cụ quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao thể và có tính tố cáo: Thể + Sử dụng có hiệu thành ngữ giao đánh giá điều nói đến tiếp giúp lời nói sâu sắc, tinh tế và gnhẹ thuật * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 5:Thay thành ngữ bài tập nhà từ ngữ thông thường - GV: Tìm các cụm từ tương đương nghĩa - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thông thuộc để thay các thành ngữ? địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người - HS: Tìm các cụm từ tương đương nghĩa đến lần đầu) = bắt nạt người đến để thay - Chân ướt chân ráo = vừa đến, còn lạ - GV: Rút nhận xét hiệu lẫm cách diễn đạt - Cưỡi ngựa xem hoa = xem làm cách qua loa - HS: Rút nhận xét - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu đựơc phần nghĩa, phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng mà diễn đạt lại dài dòng * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 6: bài tập nhà Đặt câu với thành ngữ: - GV: Gọi các học sinh đặt câu với - Chị sinh rồi, mẹ tròn vuông các thành ngữ - Mày đừng có trứng khôn vịt nhé! - HS: Thảo luận chung và trả lời - Được chưa, nấu sử sôi kinh mà thi cử liệu có đậu không? - Bọn này lòng lang thú lắm, đừng có tin - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao guốc bụng mày rồi, có gì nói thẳng - Chỉ bảo bao nhiêu lần mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, nhà lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng chịu nhé! - Không nên hỏi làm gì, công người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ II.Điển cố: * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 3:Đọc lại các điển cố đã học và bài tập cho biết nào là điển cố: Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan