- Bieát vaän duïng kieán thöùc cuû xaây döïng coâng thöùc veà toaï ñoä trung ñieåm cuûa moät ñoaïn thaúng, toaï ñoä troïng taâm cuûa moät tam giaùc; coâng thöùc veà ñoä daøi cuûa moät ve[r]
(1)Tiết: 9, 10
§4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Ngày dạy: 05/ 10/ 2009
A MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục toạ độ; hệ trục toạ độ; toạ độ vectơ, điểm trục hệ trục
- Biết độ dài đại số vectơ trục
- Biết biểu thức toạ độ phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm, toạ độ trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác
2 Về kỉ năng:
- Xác định toạ độ điểm, vectơ trục hệ trục Sử dụng biểu thức toạ độ phép toán vectơ hệ trục
- Tính độ dài đại số vectơ trục biết toạ độ hai điểm đầu mút
- Xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác
3 Về tư duy:
- Biết vận dụng kiến thức củ xây dựng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác; công thức độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm hệ trục
4 Về thái độ:
- Cẩn thận, xác
- Bước đầu hiểu ứng dụng toạ độ tính tốn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ, phấn màu 2 Chuẩn bị học sinh: Nắm phép biến đổi tương đương học C PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp.Chia nhĩm nhỏ học tập.
D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
a Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp học tình hình chuẩn bị lớp. b Kiểm tra cũ:
c Bài mới:
1 Trục độ dài đại số trục Ho
ạt động 1: (Xây dựng kiến thức trục độ dài đại số trục)
Mục tiêu mong muốn HĐ : Học sinh nắm khái niệm trục tọa độ, tọa độ điểm, tọa độ véc tơ trục; biết cách tính độ dài đại số
của vectơ biết tọa độ hai đầu mút
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung
- Theo dõi trình bày gv
- Nêu kn trục toạ độ theo
- Đưa hình ảnh trục tọa độ
với O điểm gốc vectơ i
là vectơ đơn vò
(2)những yếu tố mà gv đề cập tới
- Ghi nhận kiến thức
- Hai vectơ OM ,i cùng
phương nên :
OM k.i
, k∈R .
- Ghi nhận kiến thức Rút nhận xét hai vectơ hướng, ngược hướng
- Laøm BT1
trục tọa độ
- Nhận xét, đưa kn xác
- Cho điểm M trục (O; i),
nhận xét hai vectơ OM
vài ? Khi OM gì
theoi ?
- Dẫn vào kn tọa độ điểm trục độ dài đại số vectơ
- Yêu cầu học sinh giải BT1 trang 26
- Khái niệm trục tọa độ : SGK
- Khái niệm tọa độ điểm, độ dài đại số vectơ nhận xét : SGK
2 Hệ trục tọa độ
Hoạt động 2: Hệ trục tọa độ, tọa độ vectơ điểm hệ trục.
Mục tiêu mong muốn HĐ : Học sinh nắm kn hệ trục tọa độ, tọa
độ vectơ, điểm hệ trục Biết cách tính tọa độ vectơ, điểm
trên hệ truïc
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung
- Giải HĐ KQ : quân xe nằm dòng 3, cột f; quân mã nằm dòng 5, cột g
- Xây dựng kn hệ trục tọa độ theo hướng dẫn gv
- Ghi nhận kiến thức
- Giải HĐ KQ : a 4i 2j
b 0 4i j
- Phân tích vectơ u theo hai vectô
i
,j
- Ghi nhận kiến thức Rút kết
luận :
+ ux y; u xi yj
+ Hai vectơ nào?
- Xây dựng độ dài vectơ Ghi nhận kiến thức
- Làm BT3
- Yêu cầu học sinh giải HĐ SGK
- Hướng dẫn học sinh xây dựng khái niệm hệ trục tọa độ thông qua HĐ SGK
- Yêu cầu học sinh giải HĐ SGK
- Nhận xét kết học sinh
- Cho vectơ u hệ
trục Oxy Yêu cầu học sinh
phân tích vectơ u theo hai
vectơ i,j.
- Dẫn đến khái niệm tọa độ vectơ hệ trục
- Từ xây dựng độ dài
vectơ u thông qua vectơ OA
bằng đinh lí Pitago
- Yêu cầu học sinh làm BT3 trang 26
- Định nghĩa hệ trục tọa độ : SGK
- Khái niệm tọa độ vectơ hệ trục : SGK
- Nếu vectơ u x y;
Thì u x2y2
M O G
u A1
(3)- Cho điểm M tùy ý hệ trục Oxy
- Tìm tọa độ điểm M
- Ghi nhận kiến thức Rút kl : M x y ; OM xi yj
- Giải HĐ
- Làm BT4
Yêu cầu học sinh xác định tọa độ điểm M
- Dẫn đến khái niệm tọa độ điểm hệ trục
- Yêu cầu học sinh giải HĐ SGK
- Nhận xét kết học sinh
- Yêu cầu học sinh làm BT4 trang 26 có giải thích.(HD cần)
- Khái niệm tọa độ điểm hệ trục : SGK
3 Tọa độ vectơ u + v, u - v, ku :
Hoạt động3 : Công thức liên hệ tọa độ điểm vectơ mặt phẳng Tọa độ của vectơ tổng, hiệu, tích số với vectơ
Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh nắm sử dụng cơng thức tính tọa độ vectơ biết tọa độ hai đầu mút, tọa độ vectơ
tổng, hiệu, tích số với vectơ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung
- Ptích vectơ AB❑
theo hai
vectô i,j KQ:
B A B A
AB x x i y y j
- Ghi nhận kiến thức Rút kl :
ABxB x yA; B yA
- Xây dựng cách tính khoảng cách hai điểm A, B
- Dễ dàng trả lời:
1 , 2
uxiy j vx iy j - Và lên bảng tính:
- Trên hệ trục cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) Yêu cầu học sinh ptích
vectơ AB theo hai vectơ i,
j
- Dẫn đến công thức liên hệ tọa độ điểm tọa độ vectơ mặt phẳng - Từ hướng dẫn học sinh xây dựng cách tính khoảng cách hai điểm A, B dựa vào độ dài vectơ
- Cho ux y1; 1,vx y2; 2
Khi ta có ? Yêu cầu học sinh tính :
u v u v ku, ,
- Công thức liên hệ tọa độ điểm tọa độ vectơ mặt phẳng : SGK
- Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB)
Khi đó, khoảng cách hai điểm A, B :
(4) 2 2
u v x x i y y j
2 2
u v x x i y y j
kukx1iky1 j
- Ghi nhận kiến thức Rút nhận xét hai vectơ phương
- Đọc VD1, VD2 trang 25 - Làm BT2 BT8
- Nhận xét KQ học sinh
- Đưa cơng thức tính tọa
độ vectơ u v,
u v , ku
- Yêu cầu học sinh đọc VD1, VD2 trang 25.Và nhận xét hai vectơ cùbg phương,
- Yêu cầu học sinh làm BT2 trang 26 có giải thích BT8 trang 27.(HD cần)
- Nhận xét KQ học sinh
một vectơ nhận xét : SGK
4 Tọa độ trung điểm đoạn thẳng Tọa độ trọng tâm tam giác: HĐ : Tọa độ trung điểm đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm tam giác
Mục tiêu mong muốn hoạt động: Học sinh xây dựng sử dụng
cơng thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung
- IA IB 0
; ;
A I A I
B I B I
IA IB
x x y y x x y y
- Thế vào tính xI, yI - Ghi nhận kiến thức - Giải HĐ
KQ :
1
;
3
A B C A B C
OG OA OB OC
x x x y y y
G
- Ghi nhận kiến thức - Đọc VD
- Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) I trung điểm đoạn AB Khi ta có điều ? Gọi I(xI;yI) em tính tọa độ
haivectơ IA IB Từ tìm
xem xI, yI ?
- Dẫn đến cơng thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng
- Yêu cầu học sinh giải HĐ SGK
- Nhận xét KQ học sinh
- Dẫn đến cơng thức tọa độ trọng tâm tam giác
- Yêu cầu học sinh đọc VD SGK trang 26
- Công thức tọa độ trung điểm: SGK
- Công thức tọa độ trọng tâm : SGK
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức thông qua BT tổng hợp
Mục tiêu mong muốn HĐ : Học sinh vận dụng kiến thức học để giải BT
(5)- Giaûi BT :
Cho điểm A(-3;-4), B(1;6), C(3;2)
a) Tính tọa độ vectơ tơ AB
BC
,CA
b) Tính tọa độ trung điểm cạnh trọng tâm tam giác ABC
- Yêu cầu học sinh giải BT Củng cố kiến thức học sinh qua câu hỏi :
+ Cách tính tọa độ vectơ biết tọa độ hai đầu mút
+ Cách tính tọa độ trung điểm biết tọa độ hai đầu đoạn thẳng
+ Cách tính tọa độ trọng tâm biết tọa độ đỉnh tam giác
- Nhận xét kq học sinh
a)AB3;9
BC 2; 5
CA 5; 4
b)
Trung điểm AB : I(1;1) Trung điểm BC : J(2;4) Trung điểm CA:K(0;-1) Trọng tâm
1 4; 3 G
Củng cố : Học sinh trả lời câu hỏi sau :
- Nêu cách tính độ dài đại số vectơ trục? Hai vectơ hướng, ngược hướng trục nào?
- Hai vectơ nào? Cách tính tọa độ vectơ biết tọa độ hai đầu mút?
- Hai vectơ phương nào? Biểu thức tọa độ phép toán vectơ?
- Độ dài vectơ? Khoảng cách hai điểm?
- Nêu cơng thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác?
Điều chỉnh với lớp (Nếu có):