Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -HS hát 2.KTBC: -Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Nêu mục đích [r]
(1)Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC:(Tiết 11) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Tự rèn luyện thông qua thực hành hành động mình để thể mình là người có trách nhiệm, có ý chí, đoàn kết với bạn bè, biết ơn tổ tiên và xứng đáng là học sinh lớp II Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các tình huuống, các bài tập III Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Cho HS hát -Hát 2/.KTBC: -Nêu các biểu tình -1 HS nêu bạn đẹp? -GV nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Thực hành học kì b/Hướng dẫn thực hành: *Hoạt động 1: -Chia lớp thành nhóm, phát Xử lý tình phiếu bài tập, y/c các nhóm thảo luận và xử lí các tình -Các nhóm thực Thời gian phút +Nhóm 1: Trên đường em học, em thấy em bé bị ngã Em làm nào? +Nhóm 2: Trong chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút bạn Lan, lại đỗ cho bạn Tú? Em làm nào? +Nhóm 3: Năm lên lớp 5, bạn em phải chuyển học trường xa Do khó khăn, bạn em muốn nghỉ học Em khuyên gì? +Nhóm 4: Đền lăng vua Hùng, bạn em đã dùng dao khắc lên bia đá Em khuyên bạn gì? +Nhóm 5: Khi bạn em bị bắt nạt, em làm gì? -Mời đại diện nhóm trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, tuyên dương GiaoAnTieuHoc.com (2) *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến -GV phát phiếu bài tập Y/c HS thực cá nhân -Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng 1.Học sinh lớp phải: -HS thực vào phiếu a/Gương mẫu b/Ngoan ngõan, chăm học c/Gương mẫu, ngoan ngõan và chăm học 2.Người có trách nhiệm việc làm mình là người: a/Làm qua loa việc phân công b/Hứa không làm c/Làm tốt việc dù nhỏ 3.Người có ý chí là người: a/Kiên trì sửa chữa khuyết điểm mình dù nhỏ b/Ngại làm việc nhỏ c/Thích làm việc dễ 4.Việc làm nào biểu nhớ ơn tổ tiên: a/Làm giỗ linh đình, mời nhiều khách b/Đốt nhiều giấy, tiền vàng bạc c/Giữ gìn di sản gia đình, dòng họ 5.Bạn bè tốt là phải: a/Thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, họan nạn b/Che giấu khuyết điểm cho bạn c/Ủng hộ bạn làm sai -Gọi HS trình bày -Nhiều HS trình bày -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Đọc các câu ca dao tục ngữ ca -HS đọc ngợi người có chí, truyền thống nhớ ơn tổ tiên 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc -Chuẩn bị bài sau -TẬP ĐỌC: (Tiết 21) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu: GiaoAnTieuHoc.com (3) -Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông) -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu - Có ý thức làm đẹp sống môi trường sống gia đình và xung quanh em II Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ phóng to.Bảng ghi nội dung luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: Không KT 3.Bài a/Giới thiệu : - Thiên nhiên xung quanh chúng -Học sinh lắng nghe ta vô cùng tươi đẹp và đáng yêu chúng ta biết giữ gìn và chăm sóc.Và tiết tập đọc hôm các em cảm nhận điều đó b/Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc toàn bài -1 HS đọc Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia đọan -Mời HS phát biểu -Chia làm đọan +Đ1: đầu… lòai cây +Đ2: Cây Quỳnh…….là vườn +Đ3: Còn lại -HS đọc nối tiếp -Mời HS đọc nối đọan -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ -Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần -HS đọc -GV hướng dẫn đọc câu dài -Gọi HS đọc phần chú giải sgk -Lắng nghe -Y/c HS luyện đọc theo bàn -HS đọc -Mời HS đọc toàn bài -HS đọc -GV đọc mẫu -1 HS đọc -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,2 -Lắng nghe -Học sinh đọc đoạn 1,2 c/Tìm hiểu bài: + Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên -Hs nêu: ban công nhà bé Thu có + Cây quỳnh: lá dày, giữ nước đặc điểm gì bật? + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy vòi voi + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng GiaoAnTieuHoc.com (4) + Cây đa Ấn Độ: bật búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe lá nâu rõ to… -Gv nhận xét, kết luận: -Yêu cầu học sinh nêu ý chính đoạn -Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là nào”? - Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu -Học sinh đọc đoạn - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn - Học sinh phát biểu tự -Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến làm ăn -GV nhận xét, kết luận; -Yêu cầu học sinh nêu ý -Ban công nhà bé Thu là khu vườn nhỏ -Nêu nội dung chính bài -Tình cảm yêu quý thiên hai ông cháu -GV nhận xét và ghi bảng nội -HS nhắc lại dung -Mời HS đọc nối tiếp bài -3 HS đọc -Mời HS phát biểu -Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc tòan bài d/Luyện đọc -Giáo viên hướng dẫn học sinh -Học sinh lắng nghe diễn cảm: đọc diễn cảm đọan - Giáo viên đọc mẫu - Hs phát từ nhấn giọng -Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo -HS luyện đọc cặp -Mời HS đọc trước lớp - HS thi đua đọc -Nhận xét, tuyên dương -Học sinh nhận xét 4.Củng cố -GV yc HS nhắc lại ND bài -2-3 em nêu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD - Chuẩn bị: “Tiếng vọng” -Lắng nghe và thực yc - Nhận xét tiết học -TOÁN: (Tiết 51) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân,tính cách thuận tiện GiaoAnTieuHoc.com (5) - So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân - HS làm các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: bảng nhóm + HS: Vở , SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Cho HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -YC HS lên bảng thực -2 HS thực a/2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 - Lớp nhận xét b/ 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13 -Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS tự đọc yêu cầu và làm bài -HS đọc yêu cầu -Hs làm bài vào -GV chữa bài, nhận xét -HS nêu kết Bài 2: -HS đọc yêu cầu -GV giải thích: cần dựa vào tính -HS đọc đề chất giao hóan và tính chất kết -HS làm bài hợp phép cộng để làm bài -4 HS làm bảng nhóm -Đính bảng chữa bài, nhận xét -Học sinh nêu lại cách tính (a + b) + c = a + (b + c) tổng nhiều số thập phân -Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số Bài 3: -HS đọc yêu cầu và làm bài -HS làm bài vào -Giáo viên chốt lại, so sánh các -HS trình bày số thập phân -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc -2 HS nhắc lại lại cách so sánh số thập phân Bài 4: -HS tự đọc đề và giải -HS làm bài vào -1 HS làm bảng nhóm: Ngày thứ hai dệt được: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt được: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ngày dệt số mét vải: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) GiaoAnTieuHoc.com (6) -Đính bảng chữa bài, nhận xét ĐS: 91,1 m -HS thực 4.Củng cố 5.NX-DD - Học sinh thi đua giải nhanh Tính: a/ 456 – 7,986 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9 -Lắng nghe và thực yc -Nhận xét tuyên dương -Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân -Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà -Nhận xét tiết học - LỊCH SỬ: (Tiết 11) ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I Mục tiêu: -Học sinh nắm mốc thời gian,những kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: +Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta +Nửa cuối kỉ XIX:Phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần Vương +Đầu kỉ XX :Phong trào Đông Du Phan Bội Châu +Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng Sản Việt Nam đời +Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội +Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời -Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Bảng thống kê các niên đại và kiện + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS hát -Hát -“Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”” - Cuôí “Tuyên ngôn độc - Học sinh nêu lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? - Trong buổi lễ, nhân dân ta đã - Học sinh nêu GiaoAnTieuHoc.com (7) thể ý chí mình vì độc lập, tự nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Họat động 1: Ôn tập lại các kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945 Ôn tập -Hãy nêu các kiện lịch sử tiêu -Học sinh thảo luận nhóm đôi biểu giai đoạn 1858 – 1945 nêu: ? +Thực dân Pháp xam lược nước ta +Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương +Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh +Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam +Cách mạng tháng +Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” -Học sinh thi đua trả lời theo dãy - Giáo viên nhận xét - Giáo viên tổ chức thi đố em dãy - Thực dân Pháp xâm lược nước -Học sinh nêu: 1858 ta vào thời điểm nào? -Các phong trào chống Pháp xảy -Nửa cuối kỉ XIX vào lúc nào? - Phong trào yêu nước Phan -Đầu kỉ XX Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn vào thời điểm nào? - Đảng Cộng sản Việt Nam -Ngày 3/2/1930 đời vào ngày, tháng, năm nào? - Cách mạng tháng thành công -Ngày 19/8/1945 vào thời gian nào? - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn -Ngày 2/9/1945 độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? - Giáo viên nhận xét câu trả lời dãy *Họat động 2: -Đảng Cộng sản Việt Nam đời -HS thảo luận theo nhóm Học sinh nắm mang lại ý nghĩa gì? GiaoAnTieuHoc.com (8) lại ý nghĩa kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng – 1945 - Nêu ý nghĩa lịch sử kiện -HS nêu Cách mạng tháng – 1945 thành công? -HS nêu - Giáo viên gọi số nhóm trình bày -Giáo viên nhận xét, kết luận -Ngoài các kiện tiêu biểu trên, -Học sinh thảo luận theo nhóm em hãy nêu các kiện lịch sử bàn khác diễn 1858 – 1945 ? -Học sinh nêu: phong trào Xô - Học sinh xác định vị trí Hà Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ 4.Củng cố Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tìm đường cứu nước … nơi xảy phong trào Xô Viết - Học sinh xác định đồ (3 em) Nghệ Tĩnh trên đồ -Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị: Tình hiểm nghèo -Lắng nghe và thực yc 5.NX-DD - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011 TOÁN(Tiết 52) TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế -Làm các bài tập:BT1(a,b),BT2(a,b),BT3.HS khá giỏi làm thêm các bài tập:BT1(c),BT2(c) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: Vở , SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS lên bảng thực hiện: -2 HS làm bài a/12,34 + 23,41…… 25,09 + 11,21 b/38,56 + 24,44….42,78 + 20,22 - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Trừ hai số thập phân b/Hướng dẫn -Giáo viên nêu bài tóan sgk - Học sinh nêu ví dụ +Để tính độ dài đọan thằng -Độ dài AB - BC thực hiện: GiaoAnTieuHoc.com (9) BC, ta làm nào? -Y/c HS thực -Gọi HS nêu kết trước lớp -HS tính -HS nêu: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm 429–184 = 245 (cm) = 2,45m -GV nhận xét và nêu: Việc đặt tính và thực phép trừ hai số thập phân tương tự cách đặt tính và thực cộng hai số thập phân -Y/c HS cùng đặt tính và tính -HS làm nháp -GV nhận xét và yêu cầu HS -1 HS thực trên bảng cách đặt tính và tính *Ví dụ 2: -GV ghi bảng : 45,8 – 19,26 -Y/c HS tự đặt tính và tính -Mời HS trình bày cách làm -GV lưu ý HS : 45,8 chính là 45,80 -GV ghi 45 – 18,9, y/c HS thực phép trừ -Y/c HS nêu cách đặt tính và tính -Muốn trừ hai số thập phân ta làm nào? -GV nhận xét và y/c HS đọc ghi nhớ sgk c/Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu và tự làm -Gọi HS nêu kết -YC HS khá- giỏi ( câu c) -GV nhận xét, kết luận -HS làm nháp -1 HS thực trên bảng -HS nêu -HS làm -HS nêu -Nhiều HS nêu -2 HS đọc -HS nêu: a/42,7 b/37,46 c/31,554 Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 3: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc GiaoAnTieuHoc.com -Đọc đề -HS nêu -Lớp làm bài vào -2 HS làm bảng phụ (10) đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu -HS đọc đề cách giải - Giáo viên y/c HS làm bài -HS làm bài vào -1HSlàmbảngnhóm: Số kg đường lấy tất cả: 10,5 + = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) -Đính bảng chữa bài, nhận xét ĐS: 10,25 kg 4.Củng cố 5.NX-DD - Nêu lại nội dung kiến thức -HS nêu vừa học - Giải bài tập thi đua -HS thực 512,4 – 124 – 4,789 2500 – 7,897 -Nhận xét, tuyên dương -Về nhà ôn lại kiến thức vừa học -Lắng nghe và thực yc - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học -KỸ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I Mục tiêu: -Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Có ý thức giúp gia đình II Chuẩn bị: -GV: Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén - HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -Hát -Lớp hát -Mục đích việc bày, dọn -2 HS nêu bửa ăn gia đình là gì? Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Y/c HS đọc nội dung 1a và -HS thực theo nhóm bàn quan sát hình 1, nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn? -Mời HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải cọ rửa sẽ, không để qua bữa ăn sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không làm cho các dụng cụ đó sẽ, khô ráo, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ gìn các dụng cụ không bị hoen rỉ *Hoạt động 2: -Y/c HS đọc thông tin sgk và -HS thảo luận theo nhóm bàn Tìm hiểu cách quan sát hình nêu các bước rửa rửa dụng cụ dụng cụ nấu ăn và ăn uống -HS nêu nấu ăn và ăn -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận uống -GV lưu ý HS: +Trước rửa bát, cần dồn hết thức ăn, cơm còn lại trên bát đĩa vào chỗ Sau đó tráng qua lượt nước tất dụng cụ nấu ăn và ăn uống +Không rửa ly uống nước cùng với bát, đĩa để tránh làm ly có mùi mỡ mùi thức ăn +Rửa nước rửa chén Sau đó rửa lại nước hai lần và úp dụng cụ vào rổ cho khô ráo 4.Củng cố -Nêu mục đích việc rửa -HS nêu dụng cụ nấu ăn và ăn uống? -Nêu trình tự rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống? -GV nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Chuẩn bị bài sau 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 21) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô(ND ghi nhớ) -Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn(BT1 mục III;chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống( BT2) -HS khá giỏi nhận xét thái độ,tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô(BT1) - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Cho HS hát -Hát 2.KTBC: -Nhận xét và rút kinh nghiệm kết bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Đại từ xưng hô b/Tìm hiểu nhận xét: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -1 HS đọc Lớp đọc thầm dung +Đọan văn có nhân vật -Hơ – Bia, cơm và thóc gạo nào? +Các nhân vật làm gì? -Cơm và Hơ – Bia đối đáp nhau, thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng +Những từ nào in đậm -Chị, chúng ta, chúng tôi, các đọan văn trên? ngươi, chúng +Những từ đó dùng để làm gì? -Dùng thay cho Hơ Bia, thóc, gạo và cơm +Những từ nào người nghe? -Chị, các người +Từ nào người hay vật -Chúng nhắc tới? - Giáo viên nhận xét chốt lại: từ in đậm đoạn văn đại từ xưng hô + Chỉ mình: tôi, chúng tôi + Chỉ người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Bài 2: nó -Y/c HS đọc lại lời cơm và lời chị HơBia -Theo em, cách xưng hô nhân vật đọan văn trên thể thái độ người nói nào? -GV nhận xét, kết luận -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe -Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 học sinh đọc yêu cầu bài -Y/c HS thảo luận theo cặp -HS thảo luận -Mời HS trình bày - Lần lượt học sinh đọc -Gv nhận xét, kết luận và gọi HS - HS đọc đọc ghi nhớ sgk -Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên c/Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS cách làm: +Đọc kĩ đọan văn +Gạch chân các đại từ xưng hô +Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy thái độ, tình cảm nhân vật -Y/c HS làm bài -Gọi HS trình bày -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Lắng nghe GV hướng dẫn -HS làm bài cá nhân vào VBT -HS nêu: +Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh +Thỏ xưng ta gọi rùa là chú em Thái độ Thỏ kiêu căng, coi thường +Rùa xưng tôi, gọi anh Thái độ tự trọng, lịch -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu -1 HS đọc yêu cầu 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) cầu - GV hướng dẫn: +Đọc kĩ đọan văn +Dùng bút chì điền vào ô trống -Y/c HS làm bài -Gọi HS nêu kết -Hs làm bài vào VBT -HS nêu: Các từ cần điền: Tôi, nó, tôi, nó, chúng ta -Gọi HS đọc lại đọan văn hoàn -1 HS đọc chỉnh 4.Củng cố -Đại từ xưng hô dùng để làm gì? -Nhiều HS nêu -Đại từ xưng hô chia theo ngôi? -Nêu các danh từ người để xưng hô theo thứ bậc? -Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? - Đặt câu với đại từ xưng hô ngôi thứ hai -Nhận xét, tuyên dương 5.NX-DD -Chuẩn bị: “Luyện tập từ -Lắng nghe và thực yc đồng nghĩa” -Nhận xét tiết học -TẬPLÀM VĂN: (Tiết 21) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm bài văn(bố cục,trình tự miêu tả,cách diễn đạt,dùng từ);nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng hay - Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt….cần chữa chung cho lớp + HS : SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Cho hs hát -Hát 2.KTBC: Không KT 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Trả bài văn tả cảnh b/Nhận xét - Giáo viên y/c HS nêu lại đề chung bài làm bài -HS nêu học sinh: - Giáo viên ghi lại đề bài 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) -1 học sinh đọc đề - Nhận xét kết bài làm - Học sinh phân tích đề học sinh + Đúng thể loại + Sát với trọng tâm + Bố cục bài khá chặt chẽ + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh + Thể sáng tạo bài Khuyết điểm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý -HS đọc sơ sài -Thông báo điểm và trả bài -HS sửa lỗi cho HS c/Hướng dẫn HS chữa bài: -Gọi HS đọc bài -Y/c HS tự nhận xét, sửa lỗi theo yêu cầu -GV chia lớp thành nhóm, y/c HS thảo luận các câu hỏi sau: +Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất? +Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? +Thân bài cần tả gì? +Câu văn nên viết nào để sinh động gần gũi? +Mở bài, kết bài viết nào để cảnh vật luôn in đậm tâm trí người đọc? -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, kết luận Bài 2: -HS đọc yêu cầu -GV đọc cho HS nghe đọan văn hay -Y/c HS đọc đọan văn bài em -Y/c HS tự viết lại đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn văn mình viết -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Giáo viên giới thiệu bài văn 15 GiaoAnTieuHoc.com -Đại diện HS trình bày -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Học sinh đọc lỗi sai bài làm và xác định sai lỗi gì? -HS làm bài -Nhiều HS đọc -Học sinh nghe, phân tích cái (16) hay hay, cái đẹp -Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào 5.NX-DD - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết -Lắng nghe và thực yc trình tranh luận” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: (Tiết 22): ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ -TOÁN: (Tiết 53) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Biết: - Trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng ,phép trừ các số thập phân - Cách trừ số cho tổng -HS làm các bài tập BT1,BT2(a,c),BT4(a).HS khá giỏi làm thêm các bài tập BT2(b,d),BT3,BT4(b) -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Đặt tính tính: -2 HS thực a/15,67 – 8,72 b/34,9 – 23,79 -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập b/Hướng dẫn luyện tập: -HS tự đọc yêu cầu và làm bài Bài 1: -HS làm bài vào -Đính bảng chữa bài, nhận xét -4 HS làm bảng phụ -Giáo viên yêu cầu học sinh ôn -HS làm bài vào Bài 2: lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số -4 Hs làm bảng ép: bị trừ, số trừ trước làm bài a/x + 4,32 = 8,67 - Giáo viên nhận xét: x = 8,67 – 4,32 + Tìm số hạng x = 4,35 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) + Số bị trừ + Số trừ Bài 3: Bài 4: b/6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 c/x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d/7,9 – x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 -Gv đính bảng chữa bài, nhận x = 5,4 -Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị xét trừ, số trừ -HS đọc bài toán và tự giải -HS làm bài vài -1 Hs làm bảng phụ: Quả dưa thứ hai cân nặng: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ và thứ hai cân nặng: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba: 14,5 – 8,4 = 6,1 (kg) ĐS: 6,1 kg -GV đính bảng chữa bài, nhận -HS nêu cách giải xét -Gọi HS đọc yc -Y/c HS vận dụng quy tắc: -HS làm bài vào a – (b + c) = a – b – c -1 HS làm bảng ép: - Một số trừ tổng 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6) = 3,3 -Đính bảng chữa bài, nhận xét 4.Củng cố 5.NX-DD -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc -HS thực lại nội dung luyện tập - Bài tập thi đua: x + 14,7 – 3,2 = 125 -Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà ôn lại kiến thức vừa học - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - CHÍNH TẢ(Tiết 11) 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn luật -Làm đươc BT(2) a/b, BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -HS hát -HS hát 2.KTBC: -Giáo viên nhận xét bài kiểm tra kỳ I 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b/Hướng dẫn -GV gọi HS đọc đoạn luật -1 HS đọc Lớp đọc thầm HS nghe – +Điều 3, khỏan Luật bảo -Nói họat động bảo vệ mội vệ môi trường có nội dung gì? trường, giải thích nào là viết: họat động bảo vệ mội trường -Y/c HS phát từ khó viết -HS nêu từ khó: ứng phó, suy thoái, tiết kiệm -Y/c HS phân tích + viết và đọc -HS thực từ khó -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào -GV đọc bài cho HS kiểm tra -HS kiểm tra bài -Y/c HS đổi kiểm tra chéo -HS thực bài -GV thu và chấm số bài -Nhận xét bài viết Bài -Yêu cầu học sinh đọc bài -1 học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm -Chia lớp thành nhóm, - Các nhóm thực và viết nhóm tìm từ cho cặp từ vào bảng nhóm -GV đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 3: -Y/C HS đọc yêu cầu -1 học sinh đọc yêu cầu bài -Chia lớp thành nhóm, y/c HS - Tổ chức nhóm thi tìm nhanh tìm nhanh các từ láy có âm cuối và nhiều, đúng từ láy n/ng, các từ gợi tả âm - Đại diện nhóm trình bày -Giáo viên nhận xét, kết luận và 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) tuyên dương 4.Củng cố -Gọi HS viết lại các từ viết sai -HS lên bảng viết -Giáo viên nhận xét 5.NX-DD -Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực yc - Nhận xét tiết học -KHOA HỌC:(Tiết 21) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức : -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì -Cách phòng tránh bệnh sốt rét,sốt xuyết huyết ,viên não,viêm gan A,nhiễm HIV/AIDS - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho thân và cho người II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Các sơ đồ SGK +Giấy khổ to và bút đủ dùng - Học sinh : + SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Họat động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi Ôn tập: Con người và sức khỏe -Học sinh trả lời (tiết 1) -Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? -Dựa vào sơ đồ đã lập tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) - Giáo viên chọn học sinh (giả sử em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho lớp biết và bắt tay với học sinh bị “Lây 19 GiaoAnTieuHoc.com -Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút +Lần thứ nhất: bắt tay bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1) (20) bệnh” -Yêu cầu học sinh tìm xem lần đã bắt tay với bạn này +Lần thứ hai: bắt tay bạn khác ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2) +Lần thứ 3: bắt tay bạn khác ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3) - Học sinh đứng thành nhóm bạn bị bệnh -Qua trò chơi, các em rút nhận -HS nêu xét gì tốc độ lây truyền bệnh? - Em hiểu nào là dịch bệnh? -HS nêu ý kiến - Nêu số ví dụ dịch bệnh -HS nêu mà em biết? -Giáo viên nhận xét + kết luận: -Lắng nghe Khi có nhiều người cùng mắc chung loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh” Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… *Họat động 2:Thực hành -Y/c HS vẽ tranh vận động theo -Học sinh làm việc cá nhân vẽ tranh vận nội dung sgk đã hướng dẫn mục thực hành động trang 40 SGK - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ -Một số học sinh trình bày sản học sinh phẩm mình với lớp -Giáo viên dặn học sinh nhà -Lắng nghe nói với bố mẹ điều đã học và treo tranh chỗ thuận tiện, dễ xem - GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví -Học sinh trả lời dụ? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, lạ, tuyên dương trước lớp 5.NX-DD - Xem lại bài + vận dụng -Lắng nghe và thực yc điều đã học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)