SINH HỌC 11 Câu 1: Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí (TĐK) ở TV: Diện tích bề mặt TĐK rộng. Bề mặt TĐK mỏng và luôn ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch và mạch máu có sắc tố hô hấp giúp cho sự vận chuyển chất khí. Bề mặt TĐK có sự lưu thông khí tạo sự chênh lệch cực đại về nồng độ O2 và CO2 Câu 2: Đặc điểm tiêu hóa ở ĐV ăn thịt Răng có sự phân hóa: + Răng cửa nhỏ và nhọn giúp gặm và lấy thịt ra khỏi xương + Răng nanh dài và nhọn giúp cắm và giữ con mồi + Răng trước hàm và răng ăn thịt to và sắc giúp cắn thịt + Răng hàm nhỏ ít được sử dụng Dạ dày đơn, là một túi lớn giúp tiêu hóa cơ học và hóa học giống trong dạ dày người Protein Pepsin Peptit Ruột non ngắn, tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng giống như trong ruột non của người Manh tràng (ruột tịt) không phát triển, không có chức năng tieu hóa thức ăn
SINH HỌC 11 Câu 1: Đặc điểm bề mặt trao đổi khí (TĐK) TV: Diện tích bề mặt TĐK rộng Bề mặt TĐK mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch mạch máu có sắc tố hô hấp giúp cho vận chuyển chất khí Bề mặt TĐK có lưu thông khí tạo chênh lệch cực đại nồng độ O2 CO2 Câu 2: Đặc điểm tiêu hóa ĐV ăn thịt - Răng có phân hóa: + Răng cửa nhỏ nhọn giúp gặm lấy thịt khỏi xương + Răng nanh dài nhọn giúp cắm giữ mồi + Răng trước hàm ăn thịt to sắc giúp cắn thịt + Răng hàm nhỏ sử dụng - Dạ dày đơn, túi lớn giúp tiêu hóa học hóa học giống dày người Protein Pepsin Peptit - Ruột non ngắn, tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng giống ruột non người - Manh tràng (ruột tịt) không phát triển, chức tieu hóa thức ăn Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín Đặc điểm HTH hở HTH kín Mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu, động vật có xương sống Đại diện ĐV thân mềm chân khớp Hệ thống mạch máu Động mạch, tĩnh mạch Động mạch, tĩnh mạch mao mạch -Máu xuất phát từ tim bơm vào ĐM sau tràn vào khoang thể Ở máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu- dịch mô - Máu tiếp xúc trao đổi trực tiếp với tế bào, sau tim Thấp - Máu xuất phát từ tim tim bơm liên tục mạch kín từ ĐM qua MM đến TM trở tim - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch Cao Trung bình Chậm Nhanh Chậm Nhanh Đường máu Áp lực máu Tốc độ máu K/năng đ/hòa p/phối máu Phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Đặc điểm Đại diện Cấu tạo tim Đường máu Áp lực máu Tốc độ máu Máu nuôi thể HTH đơn Lớp cá cá sấu Tim ngăn Gồm vòng tuần hoàn: Máu từ tim → ĐM mang → MM mang → ĐM lưng → MM quan → Tĩnh mạch → Tim Trung bình Chậm Giàu O2 Câu 4.1: Hướng động gì? Pb kiểu hướng động HTH kép lưỡng cư, bò sát, chim thú trừ cá sấu Tim ngăn Gồm vòng tuần hoàn: - Vòng TH nhỏ: máu từ tim → ĐM phổi → MM phổi →TM phổi → Tim - Vòng TH lớn: Máu từ tim → ĐM chủ → MM quan → TM → Tim Cao Nhanh Bò sát, Lưỡng cư: máu pha trừ cá sấu Chim, thú, cá sấu: máu giàu O2 Hướng động phản ứng sinh trưởng không đồng hai phía quan kích thích Pb kiểu hướng động Kiểu HĐ Hướng sáng Đặc điểm sinh trưởng Tác nhân Ánh sáng Vai trò - Thân: uốn cong phía nguồn sáng (hướng sáng dương) Rễ: uốn cong theo hướng ngược lại (hướng sáng âm) - Thân: sinh trưởng theo hướng trọng lực âm - Đỉnh rễ:sinh trưởng theo hướng trọng lực dương Giúp tìm nguồn sáng để thực trình quang hợp Đảm bảo phát triển rễ Giúp rễ thực trình trao đổi nước Giúp rễ thực trình trao đổi khoáng Giúp vươn lên để sinh trưởng Hướng Trọng lực trọng lực Hướng Nước Rễ sinh trưởng mạnh phía có nguồn nước nước Hướng Các hợp chất Rễ sinh trưởng hướng chất dinh dưỡng, tránh xa hóa hóa học chất độc hại Hướng Giá thể tiếp Tua sinh trưởng quấn quanh giá thể tiếp xúc xúc 4.2: Ứng động gì? Pb kiểu ứng động Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng Pb kiểu ứng động Đặc điểm Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Tốc độ Ví dụ ƯĐ sinh trưởng ƯĐ không sinh trưởng Là kiểu ƯĐ có phân chia lớn lên TB phía đối diện quan (lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác Do tác nhân ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, Do tốc độ sinh trưởng không đồng TB bên đối diện quann có cấu trúc dẹt (lá, cánh hoa, đài hoa,…) Chậm Cây bồ công anh, hoa nghệ tây Là kiểu ƯĐ phân chia lớn lên TB TV Do tác nhân học, tiếp xúc hợp chất hóa học Do thay đổi sức trương nước TB hay cấu trúc chuyên hóa lan truyền kích thích học hóa học Nhanh Cây gọng vó, nắp ấm Câu 5: Pb hình thức cảm ứng ĐV Đặc điểm Đại diện Cấu tạo hệ TK Đặc điểm cảm ứng Ưu nhược điểm Hệ TK dạng lưới ĐV đối xứng tỏa tròn Các TB TK nằm rải rác thể lien hệ với sợi TK tạo thành mạng lưới TB TK Phản ứng toàn thân Hình thức pứ PX ko ĐK Pứ ko xác Tiêu tốn nhiều lượng Hệ TK dạng chuỗi hạch ĐV thể đối xứng bên Các TB TK tập trung lại tạo thành hạch TK, hạch TK nối vứi dây TK tạo thành chuỗi hạch TK nằm dọc theo chiều dài thể Pứ mang tính cục Hình thức pú PX có ĐK Pứ xác hơng Tiêu tốn lượng Hệ TK dạng ống ĐV có xương sống Gồm số lượng lớn TB TK tập trung lại tạo thành ống TK nằm dọc vùng lưng vùng đầu ptriển thành não PX đơn giản PX Ko ĐK PX phức tạp PX có ĐK Pứ nhanh, xác Tiêu tốn lượng Câu 6: Khái niệm điện nghỉ, điện thé hoạt động Pb lan truyền xung TK sợi TK - Điện nghỉ chênh lệch điện bên màng TB, TB ko bị kích thích, phía bên màng tích điện âm so với phía bên màng tích điện dương - Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực Pb lan truyền xung TK sợi TK Trên sợi thần kinh bao mielin Cấu tạo sợi TK Cơ chế Tốc độ Năng lượng Không có bao bọc bao mielin Xung TK lan truyền liên tục ( phân cực, đảo cực tái phân cực hết vùng sang vùng khác sợi TK ) Chậm Tiêu tốn nhiều lượng cho hđ bơm Natri Kali Trên sợi thần kinh có bao mielin Có bao bọc bao myelin ngắt quãng tạo thành eo Ranvie Xung TK lan truyền theo kiểu nhảy cóc ( phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác ) Nhanh Tiêu tốn lượng Câu 7: Pb phản xạ có ĐK không ĐK Đặc điểm PXKĐK Là pư trả lời kích thích từ MT tác Khái niệm động nhân tố kích thích ko ĐK - Bẩm sinh Tính chất -Đặc trưng cho loài mang tính bền vững, di truyền Số lượng Ít Trung khu Tủy sống TK đ/khiển Ý nghĩa Ví dụ Giúp thể sinh vật thích nghi với MT sống Hình thành tập tính Co tay bị kim đâm PXCĐK Là pứ trả lời kích thích từ MT tác động nhân tố kích thích có ĐK - Được hình thành qua trình học tập đúc rút kinh nghiệm - Mang tính cá thể, ko bền vững, ko di truyền Nhiều Não Giúp hình thành tập tính, thói quen Chó, khỉ làm xiếc Liên hệ Câu 1: Vì cá hô hấp hiệu nước, không hiệu cạn? Câu 2: Tại bắt giun đất để mật đất khô giun chết? Câu 3: Tại sau ăn no không nen hoạt động mạnh? Câu 4: Tại sau ăn no thường hay buồn ngủ? Câu 5: Vì thú ăn thịt có ruột non ngắn thú ăn TV? Câu 6: Tại lấy kim nhọn châm vào thủy tức co rúm toàn than lại? Câu 7: Giải thích câu nói “ Nhai kĩ no lâu” Câu 8: Vì sau tiết học 45’ cần có từ đến 10’ nghỉ giải lao?