Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam.. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng b.[r]
(1)Họ và tên: …………………… Lớp: ………………………… ĐÁP ÁN Câu Câu Câu KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Ngữ Văn Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A B C D Đoạn văn mở bài văn tự có nhiệm vụ: a Giới thiệu câu chuyện c Kể diễn biến các việc, chi tiết b Kết thúc câu chuyện d a, b, c Tác phẩm coi là "Tuyên ngôn độc lập" lần thứ nước ta : a Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi c Nam Quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt b Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn d Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Tác phẩm “Ramayana” thuộc thể loại nào? a Thần Thoại b Truyền thuyết c Sử thi d Truyện thơ Hãy nối cột A và cột B để có trình tự biến hóa Tấm A B a lần 1 Cây xoan đào b lần 2 Qủa thị c lần 3 Chim Vàng Anh d lần 4 Khung cửi Kho tàng ca dao Việt Nam đã thể hiện: a Trí tuệ và kinh nghiệm sống người dân lao động b Giải thích giới tự nhiên người xưa c Tình yêu thương người tha thiết d Thế giới tình cảm, xúc cảm phong phú người bình dân Văn học trung đại Việt Nam tương ứng với khung thời gian nào? a Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX c Từ kỉ X đến hết kỉ XIX b Từ kỉ X đến năm 1858 d Từ kỉ X đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài thơ “Cảnh ngày hè” cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa : a.Tình yêu thiên nhiên c Tình yêu đất nước, nhân dân b Tình yêu sống d Cả đúng Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng văn học dân gian Việt Nam? a Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng b Mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân c Được tập thể sáng tạo nên d Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau đây: a : xem xét để biết rõ, nhìn rõ vật hay tượng b từ việc, tượng nào đó mà nghĩ đến việc, tượng có liên quan c tạo tâm trí hình ảnh cái không có trước mắt, chưa gặp 10 Nội dung truyện cổ tích : a.Kể xung đột xã hội, đấu tranh Thiện Ác, Chính Tà b.Xã hội Tây Nguyên cổ đại thời kỳ công xã thị tộc c.Kể các kiện , các nhân vật lịch sử có thật đã hư cấu d Kể điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu Lop11.com (2)