1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 10 học kì 2

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đựơc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ông trong [r]

(1)Ngày soạn: 12/1/2009 Tiết 57: Đọc văn PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Cảm nhận nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài “Phú sông Bạch Đằng” Nội dung yêu nước thêt niềm tự hào chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng Tư tưởng nhân văn thể qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ người, coi đây là nhân tố định nghiệp cứu nước - Thấy đặc trưng thể phú các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích bài phú cụ thể - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy học I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ Hãy nêu tầm quan trọng việc trình bày vấn đề và các bước chuẩn bị III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn sau đó rút nét chính Thao tác 2: Giáo viên giới thiệu khái quát chiến công trên sông Bạch Đằng và đề tài này văn học Thao tác 3: Giới thiệu thể phú cho học sinh nắm nét I Tiểu dẫn: Vài nét tác giả: Trương Hán Siêu (? – 1354) Thể loại: - Phú là thể văn có vần xen lẫn văn vần và văn xuôi - Nội dung: tả cảnh vật, phong tục, kể việc, bàn chuyện đời - Bố cục: đoạn + Đoạn mở + Đoạn giải thích + Đoạn bình luận + Đoạn kết - Có loại: + Phú có thể + Phú Đường luật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu II Đọc - hiểu Bố cục: tác phẩm Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và chia bố cục - Đoạn 1: (khách có kẻ còn lưu): cảm xúc bài phú lịch sử nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng - Đoạn 2: (Bên sông ca ngợi): lời các bô lão kể với “khách” chiến công lịch sử trên Lop11.com (2) Thao tác 2: Đây là trò nhân vật khách và các bô lão Bây các em hãy trả lời câu hỏi sách giáo khoa? Thao tác 2: Nhân vật “khách” là ai? Dạo chơi nhằm mục đích gì? Thao tác 3: Qua mục đích dạo chơi khách, em thấy khách là người nào? Thao tác 4: Có hai địa danh Trung Quốc và địa danh Việt Nam, hai địa danh này có gì khác và có ý nghĩa nào? Thao tác 5: Đứng trước quang cảnh đó tâm trạng khách nào? Thao tác 6: Giáo viên diễn giải cho các em thấy các bô lão là người kể lại và người bình luận chiến tích trên sông Bạch Đằng Các bô lão đây có thể thật có thể là nhân vật hư cấu, hoá thân chính tác giả? Thao tác 7: Chiến tích trên sông Bạch Đằng các bô lão kể lại nào? Qua câu thơ nào? Thái độ, giọng điệu Thao tác 8: Các bô lão suy ngẫm, bình luận nào chiến thắng cho ông? (nguyên nhâ) sông Bạch Đằng - Đoạn 3: (Tuy nhiên lệ chan): suy ngẫm và bình luận các bô lão chiến công xưa - Đoạn 4: (Rồi vừa đức cao): lời ca khẳng định vai trò và đức độ người Hiểu: a Hình tượng nhân vật khách: * Khách là phân thân tác giả - Dạo chơi: + Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên + Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ kiến thức → Tư người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao - Địa danh khách nhắc đến: + Trung Quốc: lấy từ điển cổ Trung Quốc trí tưởng tượng → không gian to lớn (biển lớn, sông hồ, vùng đất tiếng) → khát vọng đây đó, cái chí bốn phương “Khách” + Việt Nam: địa danh cụ thể hình ảnh thật trước mắt → cảnh lên hùng vĩ, lớn lao, hoành tráng song ảm đạm, hiu hắt - Tâm trạng: + Vừa vui, vừa tự hào vì cảnh sông nước hùng vĩ, chiến tích lẫy lừng + Buồn đau, nối tiếc vì quang cảnh trơ trọi, hoang vu b Hình tượng các bô lão: - Là người kể lại và bình luận chiến tích trên sông Bạch Đằng - Chiến tích trên sông Bạch Đằng + Ta xuất quân với khí hào hùng, giặc oai → liệt + Đối đầu với ý chí: Ta yêu nước chính nghĩa >< Địch mưu ma, chước quỷ → Ta chiến thắng _ chính nghĩa → Kể theo trình tự diễn biến tình hình giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào, cảm hứng → Lời kể: cô đọng, súc tích, sinh động, phù hợp với diễn biến chiến → Suy nghĩ, bình luận tác giả, ta thắng giặc là nhờ: + Địa hiểm + Trời chiều người → tồn từ lâu + Có nhân tài → ý nghĩa định Lop11.com (3) → Khẳng định nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc Thao tác 9: Lời ca các bô lão có giá trị - Lời ca khẳng định chân lí: chân lí, theo anh chị đó là chân lí gì? + Bất nghĩa → tiêu vong (L Cung) + Anh hùng, nhân nghĩa → lưu danh thiên Thao tác 10: Lời ca khách ca ngợi điều gì cổ c Lời ca lời bình luận khách: và khẳng định điều gì? - Ca ngợi: + Sự anh minh vị thánh quân + Chiến tích sông Bạch Đằng - Khẳng định chân lí lịch sử: mối quan hệ địa danh + nhân kiệt → thì nhân kiệt đóng vị trí quan trọng → niềm tự hào và tư tưởng nhân văn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố, III Củng cố, luyện tập: luyện tập Ghi nhớ: sách giáo khoa Luỵên tập: nhà D Dặn dò: Các em soạn bài “Đại Cáo Bình Ngô” Nguyễn Trãi Ngày soạn: 17/1/2009 Tiết 58, 59, 60: Đọc văn ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô Đại Cáo) Nguyễn Trãi A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đựơc nét chính đời và nghiệp văn học Nguyễn Trãi - nhân vật lịch sử danh nhân văn hoá giới và vị trí ông lịch sử văn học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca Tiếng Việt - Hiểu rõ giá trị lớn nội dung và nghệ thuật Đại cáo bình Ngô: tuyên ngôn quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiết tác văn hoá kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và - Nắm vững đặc trưng thể các đồng thời thấy sáng tạo Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngô, có kĩ đọc hiểu tác phẩm chính luận viết thể văn biền ngẫu - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc: yêu quí di sản văn hóa cha ông B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy - học I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Phân tích hình tượng nhân vật khách - Phân tích hình tượng nhân vật các bô lão III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu A Tác giả: phần I I Cuộc đời: Lop11.com (4) Thao tác 1: Em hãy nêu nét chính - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai, đời Nguyễn Trãi? Và ảnh hưởng đến quê gốc làng Chi Ngại → Nhị Khê sáng tác văn chương nào? - Cha: Nguyễn Ứng Long: nghèo + giỏi (giáo viên nhấn mạnh yếu tố anh hùng và bi - Mẹ: Trần thị Thái → quí tộc kịch → chứng minh sáng tác → Truyền thống: yêu nước và văn hóa văn học Nguyễn Trãi) - Thở thiếu thời trải qua nhiều mát đau thương → Đỗ Thái Học sinh làm quan nhà Hồ - 1407, giặc Minh cướp nước → Nguyễn Trãi nuôi chí trả thù cho cha → tìm đến với Lê Lợi → đóng góp công sức - Sau thắng giặc Minh hăm hở tham gia vào công xây dựng đất nước, viết Đại cáo bình Ngô - Mâu thuẫn triều đình đời Nguyễn Trãi có nhiều thăng trầm → 1442 mắc án oan Lệ Chi Viên → tru di tam tộc → 1464 Lê Thái Tông minh oan → Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có, danh nhân văn hoá → Chịu nỗi oan thảm khốc lịch sử Phong kiến Việt Nam II Sự nghiệp thơ văn: Những tác phẩm chính: - Chữ Hán: Quân trung tư mệnh tập, Bình ngô Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đại Cáo - Chữ Nôm: Quốc âm thi tập → nghiệp văn phần II Thao tác 1: Gọi học sinh nêu tác phẩm học vĩ đại chính → nhấn mạnh tác phẩm đã học Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất: Thao tác 2: Giáo viên nhấn mạnh tính chiến - Mang tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc đấu văn chính luận Nguyễn Trãi vì đạo lí chính nghĩa: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình ngô đại cáo” - Văn chính luận Nguyễn Trãi đã đạt trình độ bậc thầy Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc: Thao tác 3: Giáo viên nhấn mạnh yếu tố anh - Lí tưởng người anh hùng là hoà hùng và người trần người Nguyễn quyện nhân nghĩa với yêu nước, thương Trãi → tình yêu thiên nhiên dân - Phẩm chất người quân tử giúp dân giúp nước - Con người trần thế: đau nỗi đau người, yêu tình yêu người - Tình yêu thiên nhiên → Thể loại và ngôn ngữ B Đại cáo bình Ngô: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Giới thiệu: Hoàn cảnh đời: phần tiểu dẫn Lop11.com (5) Thao tác 1: Gọi học sinh nêu hoàn cảnh đời - Sau chiến thắng Nguyễn Trãi thay Lê Lợi bài cáo viết “Bình ngô đại cao” - Ra đời ngày 17 tháng chạp năm 1428 → tuyên ngôn độc lập dân tộc Thao tác 2: Các em đã biết vài nét thể cáo, Thể loại: hãy trình bày hiểu biết đó → giáo viên bổ - Thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc sung vua dùng - Được viết văn vần hay văn xuôi → văn biền ngẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II Đọc - hiểu: phần đọc - hiểu Bố cục: phần Thao tác 1: Theo em văn chia làm - Đoạn 1: “Từ đầu còn ghi”: khẳng định tư đoạn? tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập Đại Việt - Đoạn 2: “Vừa chịu được”: tố cáo, lên án tội ác giặc Minh - Đoạn 3: “Ta đây xưa nay”: kể lại quá trình khởi nghĩa từ đầu thắng lợi, sức mạnh khởi nghĩa - Đoạn 4: “Xã tắc hay”: tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút bài học lịch sử Hiểu: Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu a Đoạn 1: chân lí chính nghĩa phần đọc - hiểu + Tư tưởng nhân nghĩa: chống xâm lược yêu Thao tác 1: Có chân lí chính nghĩa nào dân trừ bạo đưa đoạn 1? Theo Nguyễn Trãi tư - Chân lí khách quan tồn độc lập có tưởng nhân nghĩa phải gắn liền với hành động chủ quyền Đại Việt gì? - Cương vực lãnh thổ Thao tác 2: Tác giả đưa yếu tố nào - Chủ quyền dân tộc - Văn hiến – phong tục tập quán để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc? Giáo viên: so sánh với Nam quốc sơn hà Lý - Lịch sử Thường Kiệt (2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền) → Khẳng định tính chất hiển nhiên, lâu đời →Khẳng định độc lập dựa vào lịch sử, bước tiến dựa vào sách trời, dựa vào lịch sử Thao tác 3: Tác giả đã tố cáo âm mưu, tư tưởng, tầm cao thời đại nghệ thuật hành động tội ác nào giặc Minh? Khi tố cáo đó tác giả đứng trên lập trường nào? Cho học sinh tìm câu văn đó b Đoạn 2: - Âm mưu cướp nước ta: + “Nhân, thừa cơ: âm mưu thôn tính nước ta có từ lâu → lập trường dân tộc - Tố cáo tội ác man rợ giặc Minh + Tàn sát người vô tội + Huỷ hoại môi trường Thao tác 4: Kết thúc cáo trạng Nguyễn → Lập trường nhân Trãi đã khắc hoạ tội ác giặc Minh - Câu văn đầy hình tượng câu văn nào? Nhận xét lời văn “Độc ác thay cáo trạng? Dơ bẩn thay → Tội ác chất đồng giặc → bộc lộ nỗi căm Lop11.com (6) Thao tác 5: Hình ảnh Lê Lợi khắc hoạ nào? Giáo viên: cho học sinh so sánh nỗi lòng Lê Lợi và Trần Quốc Tuấn Thao tác 6: Tác dụng việc sử dụng hàng loạt các động từ mạnh, tính từ và phép liệt kê? (Liên hệ với Nguyễn Đình Chiểu) Thao tác 7: Hình ảnh kẻ thù khắc hoạ nào? Tìm chi tiết nghệ thuật thể hiện? Thao tác 8: Giọng văn đoạn kết này nào? Tại có thay đổi đó? Thao tác 9: Tác giả đã rút bài học lịch sử gì? Thao tác 10: Gọi học sinh tổng kết → giáo viên bổ sung hờn → Lời văn đầy kiên quyết, đanh thép và thống thiết c Đoạn 3: * Giai đoạn đầu khởi nghĩa: - Khắc sâu hình tượng Lê Lợi + Có lòng căm thù giặc sâu sắc + Có lí tưởng có hoài bão + Quyết tâm thực lí tưởng → tự + trữ tình → Hình tượng Lê Lợi: người bình thường người anh hùng → Khẳng định vai trò nhân dân, tính nhân dân * Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Chiến thắng vang dội thể rộng lớn kỳ vĩ thiên nhiên - Nghệ thuật: + Các động từ liên kết với tạo thành rung chuyển dồn dập, dội + Các tính từ mức độ → ta >< địch + Câu văn dài ngắn biến hoá linh hoạt → Đậm chất anh hùng - Kẻ thù xâm lược + Mỗi người vẻ ham sống sợ chết + Tính chất chính nghĩa, nhân đạo sáng ngời khởi nghĩa d Đoạn 4: - Giọng văn sảng khoái, vui mừng, có phần trịnh trọng → tuyên bố độc lập - Bài học lịch sử: + Sự thay đổi thực chất là phục hưng → nguyên nhân xác lập vững bền + Sự kết hợp sức mạnh truyền thống và thời đại → Cảm hứng độc lập dân tộc và tương lai đất nước thật sảng khoái và đầy niềm tin vào phát triển bền vững dài lâu Tổng kết: a Nội dung: - Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược - Ca ngợi khởi nghĩa Lam Sơn → Bình ngô đại cáo là tuyên ngôn độc lập, “áng” thiên cổ hùng văn dân tộc b Nghệ thuật: - Ngôn ngữ chính luận + trữ tình kết hợp hài hoà III Củng cố, luyện tập: Lop11.com (7) Ghi nhớ: sách giáo khoa Luyện tập: nhà D Dặn dò: Các em học bài và soạn bài “Tính chính xác, hấp dẫn văn thuyết minh” Ngày soạn: 18/1/2009 Tiết: 61 Tập làm văn TÍNH CHÍNH XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm hình thức tính chuẩn xác và tính hấp dẫn văn thuyết minh - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết văn thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy - học I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I Thao tác 1: Hãy nêu mục đích và yêu cầu văn thuyết minh I Tính chuẩn xác văn thuyết minh: * Mục đích: cung cấp tri thức vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết người đọc thêm chính xác và phong phú * Yêu cầu: chuẩn xác Thao tác 2: Các điểm cần chú ý thuyết (sách giáo khoa) minh đạt độ chuẩn xác Thao tác 3: Gọi học sinh đọc và trả lời các Luyện tập: câu hỏi sách giáo khoa a Chưa chuẩn xác vì chương trình ngữ văn lớp 10 không có văn học dân gian mà văn học dân gian không có ca dao, tục ngữ và không có câu đố b Chưa chuẩn xác vì không phù hợp với nghĩa “thiên cổ hùng văn” → áng văn nghìn đời không phải áng văn viết cách đây nghìn năm c Không thể sử dụng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không đề cập đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ d Các tri thức văn thuyết minh phải có tính khách quan, chuẩn xác và đáng tin cậy Lop11.com (8) Thao tác 4: Một văn thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng yêu cầu nào? II Tính hấp dẫn văn thuyết minh: Tìm hiểu ngữ liệu: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu a Luận điểm khái quát → chi tiết cụ thể phần II não đứa trẻ để làm sáng tỏ luận điểm → Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và trả lời các cụ thể, sinh động dễ hiểu b Truyền thuyết hòn đảo An Mạ tạo thích câu hỏi sách giáo khoa thú, đứng trước Hồ Ba Bể Ta không thấy Hồ Ba Bể hôm mà còn hiểu sâu sắc lịch sử, văn hoá, đời sống tâm linh dân tộc → trở thuở xưa với giới thần tiên, hư ảo → Các biện pháp làm cho văn thuyết minh hấp dẫn (Sách giáo khao) III Ghi nhớ,luyện tập: Ghi nhớ: sách giáo khao Luyện tập: - Giàu tính hình tượng liên tưởng - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc D Dặn dò: Các em soạn Tựa" trích Diễm thi tập” Ngày soạn: 20/1/2009 Tiết: 62, 63 Đọc văn TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” Hoàng Đức Lương A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn hoá tiền nhân - Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy - học :I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Tiểu dẫn: phần I Tác giả: Lop11.com (9) Thao tác 1: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn và - Nguyên quán: huyện Văn Giang (Hưng rút nét chính Yên) Giáo viên: Cần trình bày cho các em hiểu - Đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478) “Tựa” giống lời nói đầu các tập sách Tập thơ: - “Trích diễm thi tập”: tuyển tập bài thơ hay - Tập hợp các bài thơ các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu II Đọc - hiểu bài thơ Bố cục: Thao tác 1: Theo em, tác phẩm chia làm - Đoạn “Từ đầu tan tành”: nguyên nhân phần? Đại ý khuyến cho thơ ca Việt Nam các thời đại trước kỉ XV không truyền lại đầy đủ - Đoạn 2: còn lại: niềm tự hào và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương thơ ca dân tộc Hiểu: a Nguyên nhân khiến thơ ca trước kỉ XV không lưu truyền: - Thơ ca khó cảm thụ → có thi nhân cảm nhận cái hay cái đẹp thi ca → Thao tác 2: Theo Hoàng Đức Lương có nghệ thuật so sánh nguyên nhân nào khiến thơ ca không Cái hay, cái đẹp thơ ca khác cái hay đẹp lưu truyền, nghệ thuật lập luậ? nem chả, gấm vóc - Tri thức bận nhiều công việc thực dụng nên ít quan tâm đến việc sưu tầm thơ ca tiền nhân - Do lượng sức mình kém, sợ trách nhiệm → bỏ dở - Do chế độ kiểm duyệt nghiêm ngặt nên truyền ít, không phổ biến rộng rãi, dễ thất lạc Thao tác 3: Theo em điều gì khiến Hoàng b Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm: - Tự hào nước có văn hiến lâu đời Đức Lương tiến hành công việc sưu tầm tập thơ → ý thức độc lập dân tộc này? - Trân trọng di sản văn hoá các bậc tiền bối - Xót xa nghĩ đến di sản thơ văn mình không lưu truyền (giữ) → Ý thức trách nhiệm cao Thao tác 4: Hoàng Đức Lương đã tiến hành - Sưu tập cách: sưu tập cách nào? + Tìm hiểu văn Thao tác 5: Giáo viên cho học sinh mở rộng + Hỏi han người khác văn hiến dân tộc với tác giả Nguyễn Trãi Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lop11.com (10) bài đọc thêm III Củng cố, luyện tập: Thao tác 1: Gọi học sinh tìm hiểu phần tiểu Ghi nhớ: (sách giáo khoa) dẫn → giáo viên tổng kết Luyện tập: nhà V Hướng dẫn học sinh đọc thêm “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” _ Thân Nhân Trung Tiểu dẫn: a Vài nét tác giả: - Thân Nhân Trung (1418 – 1499) tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, Yên Dũng - Bắc Giang - Đỗ tiến sĩ năm 1469 - Làm phó nguyên suý hội Tao đàn b Tác phẩm: - Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoá Nhâm Thao tác 2: Gọi học sinh đọc các câu hỏi sách Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba Thân Nhân giáo khoa và chia làm nhóm thảo luận → trình Trung - Một 82 văn bia Văn Miếu bày Hướng dẫn học sinh tự học: a Tầm quan trọng hiền tài: - Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh suy đất nước - Trọng đãi hiền tài - Ghi bia tiến sĩ để lưu danh sử sách b Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ: - Khuyến khích nhân tài - Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững c Bài học lịch sử: - Quý trọng nhân tài - Hiền tài có mối quan hệ sống còn thịnh suy đất nước - Quan điểm Nguyễn Trãi: giáo dục là quốc sách (Hồ Chí Minh) D Dặn dò: Các em học bài và soạn bài “Khái quát lịch sử Tiếng Việt” Lop11.com (11) Ngày soạn: 17/2/2008 Tiết 64,65: Làm văn VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố kiến thức và kĩ làm văn thuyết minh các kĩ lập dàn ý, diễn đạt - Vận dụng hiểu biết đó để làm bài văn thuyết minh vừa rõ ràng chuẩn xác lại vừa sinh động, hấp dẫn việc, vật, tượng, người gần gũi, quen thuộc đời sống - Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn thuyết minh đạt kết tốt B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận C Tiến trình tổ chức dạy - học I Ổn định lớp II Bài Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu và nhắc lại kỹ làm bài văn thuyết minh - Phải chuẩn xác, khoa học và khả quan Và còn phải sinh động, hấp dẫn người nghe, người đọc - Thu thập tài liệu, quan sát, tìm hiểu vật, tượng thực tế → hút người đọc, người nghe - Chú ý các phép tu từ, cách diễn đạt II Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử quê hương III Gợi ý cách làm bài: - Đọc kỹ đề, vận dụng tốt các phương pháp, cách thức thuyết minh - Có cách thức bố cục và diễn đạt cho nội dung thuyết minh phải vừa khúc chiết, mạch lạc, sáng và nghệ thuật IV Biểu điểm: Lop11.com (12) - Điểm > 8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu bài văn thuyết minh, đầy đủ ý ít mắc lỗi diễn đạt - Điểm 6-7: Nắm vững kiểu bài, đầy đủ các ý bố cục chưa chặt chẽ, mác lỗi diễn đạt - Điểm 4-5: Hiểu đề thuyết minh chưa hay, chưa rõ, bố cục lỏng lẻo, lỗi diễn đạt - Điểm 2-3: Bài viết sơ sài, diễn đạt vụng - Điểm 0-1: Lạc đề, không nắm kiểu bài Ngày soạn: 18/2/2009 Tiết: 66 Tiếng Việt KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng Tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc Tiết Việt với số ngôn ngữ khác khu vực - Nhận thức rõ quá trình phát triển Tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước - Ghi nhớ lời dạy cua chủ tịch Hồ Chí Minh Tiếng Việt - tiếng nói dân tộc Tiếng nói là hình thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báo dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy - học I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Lịch sử phát triển Tiếng Việt: phần I Tiếng việt thời kì dựng nước: Thao tác 1: Tiếng việt phát triển qua a Nguồn gốc tiếng việt và quan hệ họ giai đoạn nào? hàng: Thao tác 2: Nguồn gốc Tiếng việt? - Tiếng việt có nguồn gốc địa - Thuộc dòng Môn - Khơ Me, họ Nam Á có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khơ Me → không có quan hệ với tiếng Hán vì: tương đồng hai ngôn ngữ và quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá Tiếng việt thời kì Bắc thuộc và chống Thao tác 3: Trong thời kì Bắc thuộc và đấu Bắc thuộc: tranh chống Bắc thuộc, Tiếng việt đã tồn và * Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: phát triển nào? Các hình thức vay mượn - Tiếng việt bị chèn ép nặng nè tiếng Hán - Tiếng việt vay mượn nhiều từ ngữ tiếng Lop11.com (13) Thao tác 4: Tiếng việt thời kì độc lập tự chủ phát triển nào? Có gì mới? Thao tác 5: Cho học sinh đọc và nêu nét chính? Thao tác 6: Địa vị và vai trò Tiếng việt từ sau cách mạng tháng → Thao tác 7: Thông qua các giai đoạn phát triển lịch sử Tiếng việt, em hãy rút nhận xét mình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và rút ý chính → giáo viên tổng kết Hán + Về âm đọc + Ý nghĩa + Phạm vi sử dụng → Tiếng việt đã phát triển mạnh mẽ Tiếng việt thời kì độc lập tự chủ: - Tiếng việt phát triển nhờ văn chương - Vay mượn theo hướng tiếng việt hoá ngày càng phát triển → chữ Nôm đời: thành tựu dân tộc - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh Tiếng việt thời kì Pháp thuộc: - Tiếng Hán địa vị thống trị, tiếng việt bị chèn ép - Chữ Quốc ngữ hình thành và phát triển → văn xuôi đời và phát triển - Tiếng việt phát triển lĩnh vực Tiếng việt từ sau Cách mạng tháng đến nay: - Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học theo các cách: + Phiêu âm thuật ngữ khoa học Phương tây + Vay mượn thuật ngữ khoa học - KT qua tiếng Trung Quốc + Đặt thuật ngữ việt - Tiếng việt trở thành ngôn ngữ quốc gia * Nhận xét: - Tiếng việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử, không ngừng vươn lên thực đầy đủ các chức ngày càng mở rộng đáp ứng nhu cầu xã hội - Trong quá trình phát triển, tiếng việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngôn ngữ bên ngoài theo hướng chủ đạo là Việt hoá → phong phú uyển chuyển II Chữ viết Tiếng việt: - Chữ Nôm: là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại để chi Tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm tiết trên sở đọc chữ Hán người Việt - Chữ Quốc ngữ: + Công cụ truyền giáo + Truyền bá cách mạng + Ngôn ngữ chính III Củng cố, luyện tập: Ghi nhớ: sách giáo khoa Luyện tập: nhà Lop11.com (14) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố, luyện tập D Dặn dò:Các em học và soạn bài “Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn” Ngày soạn: 20/2/2009 Tiết: 67 Văn học HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) NGÔ SĨ LIÊN A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu, cảm phục và tự hào tài năng, đức độ lớn anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu đạo lí quý báu là bài học làm người mà ông để lại cho đời sau - Thấy cái hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học nghệ thuật kể chuyện và khắc học chân dung nhân vật lịch sử tác giả và hiểu nghệ thuật nào là “văn, sử bất phân” B Phương tiện thực và cách thức tiến hành dạy - học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo - Sử dụng các hình thức phát vấn, trao đổi, thảo luận theo hưóng quy nạp C Tiến trình tổ chức dạy - học I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Giới thiệu: phần tiểu dẫn Tác giả: Thao tác 1: Gọi học sinh đọc và rút - Người làng Chúc Lí, Hà Tây ý chính tác giả, tác phẩm? → giáo viên tổng - 1442 đỗ tiến sĩ triều Lê Thái Tông kết - Biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” Tác phẩm: - Hoàn tất năm 1479, gồm 15 ghi chép từ thời Hồng Bàng → Lê Thái Tổ lên ngôi (1428) - Dựa trên: + Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu + Sử kí tục biên Phan Phu Tiên → Tinh thần dân tộc, vừa có giá trị dân tộc vừa có giá trị văn học II Đọc - hiểu: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Phẩm chất Hưng Đạo Vương Trần đoạn trích Quốc Tuấn Thao tác 1: Gọi học sinh đọc văn - Là vị tướng có tài mưu lược trung Thao tác 2: Những việc nào liên quan đến quân ái quốc và thương dân, lo cho dân Lop11.com (15) nhân vật TQT? Qua lời nói TQT với vua kế sách chống giặc, em có nhận xét gì nhân vật nàt? Thao tác 3: Trần Quốc Tuấn đem lời dặn cha hỏi gia nô và hai người con, thái độ Trần Quốc Tuấn trước câu trả lời đó? Ý nghĩa? - Qua việc trên, em thấy TQT là người nào? Thao tác 4: Ngoài ra, Trần Quốc Tuấn còn có phẩm chất gì bật? Thao tác 5: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn khắc hoạ sinh động Theo em, nhân vật sinh động là nhờ yếu tố nào? (Đặt nhân vật tình thử thách: hiếu trung, quyền lợi riêng - chung ) - Hai người gia nô: can ngăn → cảm phục + khen ngợi - Hỏi Hưng Vũ Vương: không đồng ý → cho là phải - Hỏi Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng: cho là phải → giận trị tội → Hết lòng trung nghĩa với vua, với nước, không mảy may tư lợi Dung hoà hiếu và trung, thẳng thắn và nghiêm khắc giáo dục cái - Đức độ lớn lao: + “Kính cẩn giữ tiết làm tôi” → khiêm tốn + Tận tình bảo tướng sĩ + Lo hậu → Tấm gương sáng ngời đạo làm người Nghệ thuật: a Nghệ thuật khắc họa nhân vật: - Đặt nhân vật vào tình có thử thách → bật phẩm chất cao quý nhiều phương diện - Chọc lọc chi tiết đặc sắc → ấn tượng sâu đậm b Nghệ thuật kể chuyện: - Không đơn theo trình tự thời gian: đưa mốc thời gian với kiện đáng chú ý, liên quan đến đất nước → Ngược dòng thời gian kể Trần Quốc Tuấn → trở lại với kiện xảy → ca ngợi công lao Trần Quốc Tuấn → Mạch lạc, khúc chiết, điêu luyện và đạt hiệu cao III Củng cố, luyện tập: Ghi nhớ: sách giáo khoa Luyện tập: nhà Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố, luyện tập D Dặn dò: Các em học bài và soạn bài “Thái sư Trần Thủ Độ” Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh đọc thêm “Thái sư Trần Thủ Độ” Thao tác 1: gọi học sinh đọc văn Thao tác 2: nhân cách Trần Thủ Độ thể qua tình tiết nào? Nhân cách nào? II Đọc thêm bắt buộc “Thái sư Trần Thủ Độ” Nhân cách Trần Thủ Độ: - Có người hặc tội, không oán thù và thưởng cho người dũng cảm → phục thiên, công minh, độ lượng và có lĩnh - Không nghe lời vợ mà tìm hiểu rõ việc khen thưởng kẻ giữ đúng → chí công Lop11.com (16) vô tư, tôn trọng , không thiên vị người thân - Có người chạy chọt chức quan, dạy cho bài học → giữ gìn công phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, dựa dẫm - Vua muốn phong chức cho An Quốc → thẳng thắn trình bày quan điểm → việc công lên trên, không tự lời, bè phái → Thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh và chí công vô tư Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung Thao tác 3: nét đặc sắc nghệ thuật kể nhân vật: - Tạo tình giàu kịch tính và chọn chi chuyện và khắc họa nhân vật? tiết dắt (4 tình huống) → thú vị, bất ngờ cho người đọc, tự rút ý nghĩa D Dặn dò: Các em soạn bài “Phương pháp thuyết minh” Ngày soạn: 20/2/2009 Laøm vaên Tieát: 68 PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH A.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp hoïc sinh: - Nắm kiến thức số phương pháp thuyết minh cần gặp - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết văn TM có sức thuyết phuïc cao - Thấy việc nắm vững phương pháp TM là cần thiết không cho bài tập làm văn trước mắt mà còn cho sống sau này B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án C Cách thức tiến hành: GV theo cách kết hợp phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi HS phải tự ôn tập kiến thức đã học THCS D Tieán trình daïy hoïc: Oån định lớp Baøi cuõ - Qua bài đọc “ Thái sư TTĐ” em thấy ông là người nào? - Nhờ đâu câu chuyện lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn? Bài Hoạt động GV, HS Yêu cầu cần đạt - GV đặt vấn đề cho HS trả lời: I Taàm quan troïng cuûa phöông phaùp TM + Coù naøo caùc em muoán noùi ñieàu - Để làm tốt bài văn thuyết minh ngoài việc có tri thức việc, gì đó mà không nói hay không? tượng và lòng mong muốn truyền đạt tri thức đó thì điều quan trọng là nắm phương pháp trình bày ( thuyết minh) + Có nào em nắm rõ vấn đề mà khoâng bieát caùch trình baøy khoâng? Vì - Phöông phaùp thuyeát minh vaø muïc ñích thuyeát minh coù quan heä sao? gaén boù maät thieát, phuï thuoäc Lop11.com (17)  GV đưa HS đến kết luận: Vậy thuyeát minh coù quan troïng khoâng? Quan troïng nhö theá naøo? - Gọi HS kể phương pháp thuyết minh đã học? - Gọi HS đọc lần lược các văn ví dụ SGK Ở văn yêu cầu HS xaùc ñònh noäi dung thuyeát minh, phöông phaùp, taùc duïng cuûa moãi phöông phaùp thuyeát minh? II Moät soá phöông phaùp thuyeát minh Oân laïi caùc phöông phaùp thuyeát minh ña õhoïc * Đã học: phương pháp nêu vấn đề, liệt kệ, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Phương pháp thuyết minh các văn ví dụ - Văn 1: TM TQT là người khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước + Phöông phaùp: neâu ví duï + Tác dụng: cho thấy lời nhận xét chuẩn xác có - Vaên baûn 2: TM veà buùt danh Ba-soâ + Phöông phaùp: chuù thích , lieät keâ + Tác dụng: Giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa bút danh Ba-sô và bút danh khác ông - Văn 3: Cấu tạo tế bào thể người + Phöông phaùp: duøng soá lieäu + Tác dụng: giúp người đọc nhận thức cách thú vị số nguyên tử, phân tử, tế bào cấu tạo thể người - Vaên baûn 4: Nhaïc cuï cuûa ñieäu haùt troáng quaân + Phöông phaùp: phaân tích + Tác dụng: giúp người đọc nhận nhạc cụ đơn giản lại tạo aâm ñieäu hay, thuù vò, ña daïng  Tác dụng chung các phương pháp thuyết minh là làm cho vật, đối tượng thuyết minh thêm chuẩn xác, sinh động, hấp daãn - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo các bước: Giới thiệu thêm số phương pháp thuyết minh + Đọc văn a Thuyeát minh baèng caùch chuù thích + Phöông phaùp thuyeát minh laø gì? - Khá giống phương pháp định nghĩa, nhằm nêu đặc + So sánh phương pháp đó với các điểm vật, tượng yêu cầu mức độ chuẩn xác phương pháp đã học ( giống, khác cuûa phöông phaùp chuù thích khoâng cao nhö phöông phaùp ñònh nghóa nhau)? - Phương pháp chú thích mang tính mềm dẻo dễ sử dụng + Keát luaän? phöông phaùp ñònh nghóa b Thuyeát minh baèng giaûng giaûi nguyeân nhaân-keát quaû Là thuyết minh cách lí giải mối quan hệ các vật, tượng có mối quan hệ gắn bó nhau, làm nảy sinh Ví duï : SGK/50 III Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Phaûi muïc ñích thuyeát minh quyeát ñònh - Thuyết minh phải hướng đến làm rỏ chất đặc trưng củasự vật , tượng vừa phải làm cho người đọc người nghe tiếp nhận - GV phát vấn câu hỏi SGK, cho HS trả lời GV củng cố, bổ dễ dàng và hứng thú  Ghi nhớ: SGK sung, ruùt keát luaän - Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ IV Luyeän taäp Lop11.com (18) - Gợi ý cho HS làm lớp  Baøi taäp 1: - Đoạn văn thuyết minh nhằm cung cấp cho người đọc tri thức loài hoa phương Đông và phương Tây tôn quí: hoa lan - Người viết có hiểu biết thật khoa học , chính xác khách quan hoa lan Việt Nam - Kết hợp các phương pháp thuyết minh: chú thích, liệt kê, nêu vấn đề  gây hấp dẫn, chú ý cho người nghe  Baøi taäp 2: veà nhaø laøm -Gợi ý cho HS nhà làm Cuûng coá - Tầm quan phương pháp thuyết minh, phương pháp thuyết minh học Daën doø: - Soạn: Chuyện chức phán đền Tản Viên  Ngày soạn: 23/2/2009 Tieát: 69 , 70 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN ( Tản Viên từ phán lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ A Mục tiêu cần đạt Giuùp hoïc sinh: - Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường Ngô Tử Văn, đại biểu cho chính nghĩa chống lại lực gian tà; qua đó củng cố tình yêu chính nghĩa và niềm tự hào người trí thức nước Vieät - Thấy cái hay nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án C Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trảlời câu hỏi D Tieán trình daïy hoïc Oån định lớp Baøi cuõ: - Nhân cách Trần Thủ Độ biểu lộ qua các tình nào? - Ngheä thuaät keå chuyeän? 3.Bài Hoạt động GV, HS Yêu cầu cần đạt I Giới thiệu chung - HS đọc tiểu dẫn Taùc giaû - GV hướng dẫn tìm hiểu Nguyễn Dữ sống khoảng kỉ XVI, người tỉnh Hải Dương, xuất thân phaàn gia đình khoa bảng, thi, làm quan lhông bao Lop11.com (19) lâu thì từ quan lui ẩn Truyeàn kì Thể văn xuôi tự thời trung đại,phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường Tuy nhiên qua đó người đọc có thể tìm thấy vấn đề cốt lõi thực, quan niệm và thái độ tác giả Truyeàn kì maïn kuïc Bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào đầu kỉ XVI Các truyện hầu hết thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ Qua tác phẩm , người đọc thấy - Phân công HS đọc theo số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, bi đoạn kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ; tác phẩm + … gì caû thể tinh thần tự hào dântộc nhân tài, văn hoá nước Việt, đề cao + Đốt đền… thoát nạn đạo đức nhân hậu thuỷchung + Tử Văn… mà Khẳng định quan niệm sống “ lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời Tác phẩm có giá trị thực và nhân đạo cao, là “ thiên cổ + Coøn laïi kì buùt”( Vuõ Khaâm Laân) II Tìm hieåu vaên baûn - Phát vấn câu hỏi GV hướng Việc làm Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì? dẫn phát ý: a Ngô Tử Văn đã: + Ngô Tử Văn đã làm gì? + Đốt đền + Việc làm đó có ý nghĩa + Vạch tội hồn tướng giặc âm phủ b Việc làm Ngô Tử Văn có ý nghĩa: theá naøo? ý (b) + ý (d)  chọn (e): ý kiến khác ( tổng hợpb+d) Chi tiết diêm vương xử kiện âm phủ nói lên điều gì? - Tại có vụ xử kiện âm a Có vụ xử kiện vì hồn tên tướng giặc kiện Ngô Tử Văn đốt đền phuû? b Hồn tên tướng giặc đã giả mạo Thổ thần, làm hại dân, qua mặt Diêm - Hồn tên tướng giặc đã làm vöông việc gì? c Vì các thần đền miếu lân cận ăn đút nên bao che cho kẻ ác, vì - Tại hồn tên tướng giặc gây các phán quan Diêm vương chưa làm hết trách nhiệm, không theo sát toäi aùc nhö vaäy maø vaãn toàn taïi ? thực tế ( Dieâm Vöông khoâng hay bieát) d Chi tiết Diêm vương xử kiện âm phủ: Ý (e): tổng hợp a+b+c+d Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn nhậm chức phán đềnTản Vieân - Chức phán là chức quan gì? a Chức phán sự: Chức quan xem xét các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án – chức quan thực công lí - Tại Ngô Tử Văn b Vì nhân vật Ngô Tử Văn dũng cảm bảo vệ công lí chính nghĩa c Việc nhậm chức phán Ngô Tư Văn có ý nghĩa: thưởng nhậm chức quan này? - YÙ nghóa? công xứng đáng, noi gương cho người sau, khích lệ nhười dũng cảm đấu tranh chống cái ác bảo vệ công lí Ngheä thuaät keå chuyeän: Ñaëc saéc, haáp daãn - Chi tiết mở đầu truyện ( Ngô Tử Văn châm lửa đốt đền… )  gây chú ý, dự báo diễn tiến, thu hút người đọc - Chi tiết mở đầu truyện có tác -Câu chuyện thắt nút dần với xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn Lop11.com (20) duïng gì? - Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện thắt nút dần với xung đột ngày càng căng thaúng? - Câu chuyện mở nút naøo? - Chủ đề? - Sự kiên định Ngô Tử Văn thể qua mặt nào? - Truyeän nguï yù pheâ phaùn ñieàu gì? - Ngheä thuaät? - GV hướng HS đến phần ghi nhớ đến cao trào: + Tử Văn thấy mình khó chịu + Thấy tên thần đến trách mắng đe đoạ + Thổ thần đến báo cho Tử Văn biết việc đãtrở nên nghiêm trọng và bảo Tử Văn chuẩn bị đối phó + Bệnh Tử Văn nặng thêm bị quỷ sứ bắt đến chỗ dành cho “ tội ác sâu nặng” với quang cảnh rợn người “ gió sóng xám hôi laïnh thaáu xöông” + Tử Văn bị giải đến trước Diêm Vương bị Diêm Vương mắng bình tĩnh kể lại đầu đuôi việc “ lời cứng cõi…” - Câu chuyện mở nút: Lời Tử Văn minh chứng, thật phơi bày, công lí thực hiện, kẻ ác bị đền tội, người lương thiện phục hồi và đền đáp  Truyện xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ hợp lôgich, thu hút lôi người đọc cùng chia quan điểm và tình cảm với người vieát Chủ đề Nhằm đề cao nhân vật Ngô Tử Văn- đại biểu cho người trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc chuộng chính nghĩa, dũng cảm, cương trực dám đấu tranh chống cái ác trừ hại cho dân Toång keát a Noäi dung  Sự kiên định chính nghĩa Ngô Tử Văn - Phẩm chất Ngô Tử Văn: Khảng khái, cương trực (sự tức giận trước việc “ yêu tác quái”; thái độ điềm nhiên; gan trước bọn quỷ xoa; thái độ cứng cõi bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực) - Sự thắng lợi đấu tranh Ngô Tử Văn: Giải trừ tai hoạ, đem lại an lành cho nhân dân, diệt trừ tận gốc lực ác, làm sáng to ûnỗi oan khuất và phục hồi danh dự cho Thổ thần nước Việt, tiến cử vào chức phán giư õgìn công lí  Nguï yù pheâ phaùn: - Hồn tên tướng giặc xâm lược xảo quyệt, kẻ đã giả mạo Thổ thần, sống hay chết tham lam, ác , đáng bị vạch mặt trừng trị - Phơi bày thực đầy bất công từ cõi trần đến cõi âm; tượng tiêu cực cõi âm là hình chiếu xã hội bất công xã hội đương thời ( bọn tham quan tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây đau khổ cho người löông thieän) b Ngheä thuaät keå chuyeän ñaëc saéc - Kết cấu giàu kích tính với tình tiết lôi - Cách dẫn truyện khéo léo, cách kể và tả sinh động , hấp dẫn  Ghi nhớ: SGK Cuûng coá: -Phẩm chất Ngô Tử Văn Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w