MỤC TIÊU: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn BT1; bước đầu vận dụng[r]
(1)Thứ ngày 18 tháng năm 2011 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời các câu hỏi SGK) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra HS * Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì -HS1: Đọc đoạn bài Con chuồn sao? chuồn nước * HS trả lời và lí giải vì ? -HS2: Đọc đoạn * Tình yêu quê hương đất nước tác * mặt hồ trải rộng mênh mông … cao giả thể qua câu văn nào? vút -GV nhận xét và cho điểm Bài a Giới thiệu bài b HD luyện đọc - HS lắng nghe - GV chia đoạn: đoạn - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - GV kết hợp sửa sai phát âm và giải - Từng cặp HS luyện đọc, HS đọc nghĩa từ khó bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Nghe c Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi * Những chi tiết nào cho thấy sống vương quốc buồn * Vì vương quốc buồn chán ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Cho HS đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn * Kết viên đại thầnh học nào ? - Cho HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn * Điều gì bất ngờ đã xảy ra? * Nhà vua có thái độ nào nghe tin đó ? -GV: Để biết điều gì xảy ra, các em học tuần 33 d Luyện đọc diễn cảm - Cho HS đọc theo cách phân vai - HS đọc theo phân vai: người dẫn Lop4.com (2) chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm vua -Cả lớp luyện đọc đoạn + - Cho HS thi đọc - nhóm, nhóm em sắm vai luyện đọc - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn Chính tả Nghe - viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)b II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Kiểm tra HS - HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng - GV nhận xét và cho điểm lớp đúng chính tả Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Nghe - viết: * Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo tả - GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả - Cho HS viết từ dễ viết sai: kinh - HS luyện viết từ khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo - GV đọc chính tả - HS viết chính tả - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi * Chấm, chữa bài - GV chấm đến bài - HS đổi tập cho soát lỗi Ghi lỗi - Nhận xét chung ngoài lề * Bài tập 2: - GV chọn câu a câu b a) Điền vào chỗ trống - Cho HS đọc yêu cầu câu b - HS đọc, lớp đọc thầm theo - GV giao việc Lop4.com (3) - Cho HS làm bài - Cho HS thi hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả - Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học - HS làm bài vào VBT - nhóm lên thi tiếp sức - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - SGK VBT III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - HS lên bảng thực yêu cầu, làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm HS lớp theo dõi để nhận xét bài tiết 155 bạn - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài - HS lắng nghe b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1: dòng 1, - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính nhân và phép tính chia, HS lớp làm bài vào - GV chữa bài -Nhận xét bài làm bạn Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS nêu lại cách tính, thực phép nhân, chia các số tự nhiên - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích làm bài vào cách tìm x mình Bài 4: cột Lop4.com (4) - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm các tính chất đã học phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu 4.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với để chọn dấu so sánh phù hợp - HS lên bảng làm bài, HS làm dòng cột SGK, HS lớp làm vào Thứ ba ngày 19 tháng năm 2011 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời CH Bao ? Khi nào ? Mấy ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đoạn văn b BT(2) - HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho hai đoạn văn (a,b) BT (2) II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét và cho điểm tiết TLV trước Bài a Giới thiệu bài b Phát triển bài -HS lắng nghe * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + - HS đọc, lớp lắng nghe - GV giao việc - Nhận việc - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết bài làm - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt - Lớp nhận xét cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hải chạy vào nào? Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc Lop4.com (5) - GV có thể nhắc lại lần nội dung cần ghi nhớ - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ c Thực hành-Luyện tập * Bài tập 1: - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm bài: GV dán băng giấy - Cả lớp làm bài vào VBT - HS lên gạch phận trạng đã viết bài tập lên bảng ngữ thời gian câu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào * Bài tập 2: GV chọn câu a câu b a) Thêm trạng ngữ vào câu - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm bài GV dán lên bảng - HS làm bài cá nhân - HS lên bảng gạch trạng ngữ băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a thời gian có đoạn văn - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng b) cách tiến hành câu a Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt câu có trạng ngữ thời gian Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3) - Giáo dục ý chí vượt khó khăn khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra HS -2 HS kể lại du lịch cắm trại mà em tham gia -GV nhận xét và cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài -HS lắng nghe Lop4.com (6) b Kết nối GV kể lần 1: GV kể chuyện Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả Nhấn giọng từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò hai tay … GV kể lần 2: GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa vào tranh) c Thực hành HS kể chuyện: Cho HS thi kể -HS lắng nghe -HS vừa quan sát vừa nghe GV kể đoạn -HS kể chuyện nhóm (nhóm nhóm 6) Nếu nhóm HS kể theo tranh, nhóm em kể tranh -Sau đó HS kể câu chuyện -3 nhóm thi kể đoạn -2 HS thi kể câu chuyện -Lớp nhận xét -GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay - GV: sóng chúng ta phải có ý chí vượt khó khăn khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện * Câu chuyện ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết -GV nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý bài tập KC tuần 33 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ - Thực bốn phép tính với số tự nhiên - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - SGK-VBT III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm lớp theo dõi để nhận xét bài của tiết 156 bạn Lop4.com (7) - GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài - HS lắng nghe - Tính giá trị các biểu thức có chứa chữ - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức bài, chữa bài, yêu cầu HS nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc Bài - Gọi HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm SGK +Trong hai tuần, trung bình cửa hàng ngày bán bao nhiêu mét vải +Để biết hai tuần đó trung ? bình ngày cửa hàng bán bao +Chúng ta phải biết: nhiêu mét vải chúng ta phải biết gì Tổng số mét vải bán hai tuần Tổng số ngày mở cửa bán hàng ? hai tuần - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn 4.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG I/.Mục tiêu: - Kể tên số động vật và thức ăn chúng II/.Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh (ảnh) các loài động vật - Hình minh họa trang 126, 127 SGK - Giấy khổ to III/.Các hoạt động dạy học: Lop4.com (8) Hoạt động giáo viên 1/KTBC: - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Động vật cần gì để sống ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2/Bài mới: Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh HS *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thức ăn động vật Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thúc ăn chúng - Kể tên số vật và thức ăn chúng - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phát giấy khổ to cho nhóm - Yêu cầu: Mỗi thành viên nhóm hãy nói nhanh tên vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn nó Sau đó nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các vật đã sưu tầm thành các nhóm theo thức ăn chúng GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm - Gọi HS trình bày Hoạt động HS - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị các thành viên - Lắng nghe -Tổ trưởng điều khiển hoạt động nhóm đạo GV - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các vật mà nhóm mình đã sưu tầm theo nhóm thức ăn nó - Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm -Lắng nghe nhiều tranh, ảnh động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu -Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn - Tiếp nối trình bày vật các hình minh họa SGK -Mỗi vật có nhu cầu thức ăn - Gọi số loài là động vật ăn tạp vì khác Theo em, lại gọi thức ăn chúng gồm nhiều loại số loài động vật là động vật ăn tạp ? động vật lẫn thực vật +Em biết loài động vật nào ăn +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … tạp ? - GV giảng giải thêm -Lắng nghe *Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn gì ? Mục tiêu: - HS nhớ lại đặc điểm chính vật đã học và thức ăn chúng - HS thực hành kĩ đặt câu hỏi loại trừ Lop4.com (9) - GV phổ biến cách chơi: - HS lắng nghe - Cho HS chơi thử: - HS thực hành chơi - Cho HS chơi theo nhóm - Cho HS xung phong chới trước lớp - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ đặc điểm vật, thức ăn chúng 3/Củng cố - Dặn dò: -Hỏi: Động vật ăn gì để sống ? -Nhận xét câu trả lời HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 20 tháng năm 2011 Tập đọc NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai bài thơ) - Bổ sung câu hỏi trang 137 bài Ngắm trăng: Câu thơ nào bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? - Giáo dục học tập tinh thần yêu đời Bác - Bổ sung câu hỏi trang 138 bài Không đề: Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với lúc không bận việc nước? - GV giúp HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với môi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu II CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS - HS đọc phân vai truyện Vương quốc - GV nhận xét và cho điểm vắng nụ cười Bài a Giới thiệu bai: b HD luyện đọc - tìm hiểu bài - HS lắng nghe Luyện đọc:Bài Ngắm trăng - GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ, giáo viên - HS tiếp nối đọc bài thơ Mỗi em đọc kết hợp sửa sai phát âm và giải nghĩa từ lượt toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc bài thơ * Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam Lop4.com (10) * Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào ? * Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó Bác Hồ với trăng *Bài thơ nói điều gì Bác Hồ ? Câu thơ nào bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? - GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác say mê ngắm trăng, xem trăng người bạn tâm tình Luyện đọc: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Cho HS thi đọc - GV nhận xét và chốt lại khen HS đọc hay Luyện đọc:Bài Không đề - GV đọc diễn cảm bài thơ Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ - Cho HS nối tiếp đọc bài thơ - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS đọc bài thơ * Bác Hồ sáng tác bài thơ này hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? nhà tù Tưởng Giới Thạch * Đó là hình ảnh: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” * Bài thơ nói lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan Bác hoàn cảnh khó khăn - HS luyện đọc - HS nhẩm HTL bài thơ - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ - Mỗi em đọc bài - HS đọc thầm bài thơ * Bác Hồ sáng tác bài thơ này chiến khu Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp * Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu quân đến * Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu * Đó là hình ảnh: Khách đến đời và phong thái ung dung Bác thăm Bác cảnh đường non đầy hoa quân đến, chim rừng tung bay Bàn xong việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó - … với lúc không bận việc nước? - GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời c Thực hành - HS đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Một số HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc - HS HTL và thi đọc - Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi - Lớp nhận xét đọc 11 Lop4.com (11) - GV nhận xét và khen HS đọc * Trong hoàn cảnh, Bác luôn lạc thuộc, đọc hay d Củng cố - Dặn dò quan yêu đời, ung dung, thư thái * Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì tính cách Bác ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà HTL bài thơ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) vật em yêu thích II CHUẨN BỊ: - Ảnh tê tê SGK và tranh ảnh số vật - Ba bốn tờ giấy khổ rộng V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra HS -2 HS đọc đoạn văn tả các -GV nhận xét và cho điểm phận gà trống đã làm tiết TLV Bài trước a Giới thiệu bài b Phát triển bài -HS lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Cho HS quan sát ảnh tê tê đã -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo phóng to (hoặc quan sát SGK) -Cả lớp quan sát ảnh -GV giao việc - HS nhận việc a) * Bài văn gồm đoạn ? -Cho HS làm bài -GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm -HS trả lời đoạn b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào miêu tả hình dáng bên ngoài tê tê ? c) Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ c Thực hành * Bài tập 2: -GV giao việc - HS đọc yêu cầu BT2 - HS quan sát số tranh ảnh + HS lưu ý không viết lại đoạn văn đã viết tiết TLV trước 12 Lop4.com (12) - HS làm việc -GV nhận xét + khen HS viết - HS trình bày kết làm bài - NX đoạn văn hay * Bài tập 3: -GV giao việc - HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài -Gv nhận xét + khen HS viết - HS trình bày - NX đoạn văn hay d Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ cột II Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm lớp theo dõi để nhận xét bài của tiết 157 bạn -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài tập -HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân Bài -HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào -GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào a) Trong tháng 12, cửa hàng bán số mét vải hoa là: 50 42 = 2100 (m) b) Trong tháng 12 cửa hàng bán số cuộn vải là: -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán số Củng cố - Dặn dò: mét vải là: 13 Lop4.com (13) -GV tổng kết học 50 129 = 6450 (m) -Dặn dò HS nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau Thứ ngày 21 tháng năm 2011 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (Trả lời cho CH Vì ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu (BT2, BT3) - HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho các CH khác (BT3) II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp - băng giấy viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra HS -HS1: Làm BT1, (trang 134) -GV nhận xét và cho điểm -HS2: Đặt câu có trạng ngữ thời Bài gian a Giới thiệu bài -HS lắng nghe b Phát triển bài-Bài * Bài tập + 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV giao việc -GV chép câu văn BT1 (phần nhận -HS suy nghĩ làm bài xét) lên bảng lớp -Cho HS trình bày kết -Một số HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét và chốt lại -Lớp nhận xét Trạng ngữ in nghiêng câu (vì vắng tiếng cười) là bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc buồn chán kinh khủng * Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ -3 HS đọc ghi nhớ -GV có thể nhắc lại ghi nghớ lần + dặn HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ c Thực hành-Luyện tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc, lớp lắng nghe 14 Lop4.com (14) -GV giao việc -Cho HS làm bài GV dán lên bảng lớp -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân -3 HS lên bảng gạch trạng ngữ băng giấy viết câu văn a, b, c nguyên nhân các câu Mỗi em làm câu -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét * Bài tập 2: -Cách tiến hành BT1 -HS chép lời giải đúng * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV giao việc -Cho HS làm bài -HS suy nghĩ, đặt câu -Cho HS trình bày -HS nối tiếp đọc câu mình đặt -GV nhận xét và khen HS đặt -Lớp nhận xét đúng, hay d Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Thực so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ bài tập vẽ sẵn trên bảng phụ băng giấy III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS em làm các bài tập tiết 158 lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b).Hướng dẫn ôn tập Bài -Yêu cầu HS quan sát các hình minh - HS làm bài, chữa bài hoạ và tìm hình đã tô màu hình -Yêu cầu HS đọc phân số số phần đã tô màu các hình còn lại -GV nhận xét câu trả lời HS Bài 3: (chọn ý) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: -Muốn rút gọn phân số ta chia tử số Muốn rút gọn phân số ta làm và mẫu số phân số đó cho cùng nào ? số tự nhiên khác 15 Lop4.com (15) -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 4: a,b -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai -1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài HS khác theo dõi, nhận xét -GV chữa bài và cho điểm HS -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng -GV hướng dẫn HS làm bài cách dần so sánh các phân số với -Yêu cầu HS trình bày bài giải vào -HS làm bài vào Củng cố - Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài phần còn lại và chuẩn bị bài sau Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu : - Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam trên đồ( lược đồ) Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển, đảo, quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản II.Chuẩn bị : - BĐ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh biển , đảo VN III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: HS hát -HS hát 2.KTBC: -Em hãy nêu tên số ngành sản xuất -HS trả lời -HS nhận xét, bổ sung ĐN -Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài: 16 Lop4.com (16) 1/.Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1, SGK: +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu nước ta Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời các câu hỏi sau: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? +Biển có vai trò nào nước ta? -GV cho HS trình bày kết -GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trò Biển Đông nước ta 2/.Đảo và quần đảo: *Hoạt động lớp: -GV các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hiểu nào là đảo, quần đảo? +Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? -GV nhận xét phần trả lời HS * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: -Nêu đặc điểm các đảo Vịnh Bắc Bộ -Các đảo, quần đảo miền Trung và biển phía nam nước ta có đảo lớn nào? -Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận và trình bày kết GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế và hoạt động người dân trên các đảo, quần đảo nước ta 4.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc bài học SGK -Nêu vai trò biển, đảo và quần đảo nước ta -Chỉ đồ và mô tả vùng biển 17 Lop4.com -HS quan sát và trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS trình bày -HS trả lời -HS thảo luận nhóm -HS trình bày -HS đọc (17) nước ta -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển VN” Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết2 ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp ô tô tài theo mẫu ôtô chuyển động II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bị dụng cụ học tập HS Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô -HS chọn chi tiết tải a/ HS chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ -HS đọc ghi nhớ SGK chi tiết để lắp xe ô tô tải b/ Lắp phận: -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung bước lắp ráp -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, chữ L với các thẳng lỗ, chữ U dài +Khi lắp cabin chú ý lắp theo -HS làm cá nhân, nhóm thứ tự H.3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn -HS lắp ráp các bước SGK nắn và chỉnh sửa c/ lắp ráp xe ô tô tải -GV cho HS lắp ráp -GV nhắc HS lắp các phận phải chú ý: +Chú ý vị trí trong, ngoài phận với 18 Lop4.com (18) +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS, nhóm còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS -Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang” -HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -Cả lớp Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2011 Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I/.Mục tiêu: - Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II/.Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 128 SGK - Sơ đồ trao đổi chất động vật viết sẵn vào bảng phụ - Giấy A4 III/.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/.KTBC: -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung +Động vật thường ăn loại thức ăn gì để sống ? +Vì số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên số vật ăn tạp mà em biết ? +Với nhóm động vật sau, hãy kể tên vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng ? -Nhận xét câu trả lời HS 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Lắng nghe 19 Lop4.com (19) *Hoạt động 1:Phát biểu bên ngoài trao đổi chất động vật Mục tiêu: HS tìm hình vẽ gì động vật phải lấy từ môi trường và thải môi trường quá trình sống -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả gì trên hình vẽ mà em biết -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung -Hỏi: +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để trì sống ? +Động vật thường xuyên thải môi trường gì quá trình sống ? +Quá trình trên gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất động vật? -GV kết luận *Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất động vật -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Phát giấy cho nhóm -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm -Gọi HS trình bày -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nghe -Trao đồi và trả lời -Lắng nghe -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV -Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật, sau đó trình bày trao đổi chất động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, nhận xét -Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ -Lắng nghe đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu 3/.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi: hãy nêu quá trình trao đổi chất động vật? -Nhận xét câu trả lời HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau 20 Lop4.com (20) Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học đoạn mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật để thực hành luyện tập(BT1) - Bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả vật yêu thích (BT2,3) II CHUẨN BỊ: - Một vài tờ giấy khổ rộng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra hS -HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình vật đã quan sát -HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động -GV nhận xét và cho điểm vật tiết TLV trước Bài a Giới thiệu bài -HS lắng nghe b Phát triển bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -GV giao việc -HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, -HS làm việc gián tiếp Cách kết bài mở rộng, không mở rộng -HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công -Cho HS trình bày kết bài làm múa làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét c Thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV giao việc -Cho HS làm việc GV -3 HS làm bài vào giấy phát giấy cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết bài làm -HS còn lại viết vào VBT -GV nhận xét và khen HS viết hay * Bài tập 3: -Cách tiến hành tương tự BT2 -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, -GV nhận xét và chấm điểm bài số HS đọc bài viết -Lớp nhận xét viết hay Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra tiết sau 21 Lop4.com (21)