Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam I - Mục đích, yêu cầu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt[r]
(1)Đạo đức: (tiết 7) TiÕt kiÖm tiÒn cña (tiÕt 1) I - Mục tiêu: - Nhận thức cần phải tiết kiệm tiền nào Vì cần phải tiết kiệm tiền - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày II - Tài liệu và phương tiện : - thẻ màu III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS lên bảng nêu ghi nhớ - Đọc ghi nhớ tuần trước -GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài (1’) HĐ 1: Thảo luận nhóm (9’) - GV y/c hs đọc thông tin SGK - Chia nhóm đôi, giao nhiệm vụ +Các nhóm đọc và thảo luận thông tin SGK - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại - Nhận xét, bổ sung *Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ.(8’) + HS làm bài cá nhân - Nêu ý kiến bài tập - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ xanh, đỏ, vàng - GV kết luận: ý kiến c, d đúng Ý kiến a, b sai - Giải thích lí mình chọn - Cả lớp nhận xét bổ sung HĐ 3: Thảo luận nhóm (9’) BT2 - Chia nhóm , giao nhiệm vụ - GV phát bảng phụ cho nhóm + HS làm việc theo nhóm HS - Các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền - Các nhóm trình bày kết trên bảng lớp Cả lớp so sánh kết nhận xét - Kết luận +2 HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động nối tiếp: (5’) - GV nhận xét học - Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền - Tự liên hệ tiết kiệm thân - Tự liên hệ thân - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài cho tiết học sau Lop4.com (2) TuÇn Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Tập đọc: (tiết 13) Trung thu độc lập I - Mục tiêu: - Đọc trơn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào và ước mơ hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa bài: tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, ước mơ anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) * 2HS đọc bài “ chị em tôi” và TLCH -GV nhận xét ghi điểm B - Dạy bài mới: (34’) - HS lắng nghe Giới thiệu bài: (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’) a) Luyện đọc: (10’) GV gọi hs đọc *1 Hs đọc toàn bài - Đọc nối đoạn, kết hợp luyện bài - Y/C HS phân đoạn (Chia làm ba đọc từ khó+ Hs đọc chú giải đoạn) - Đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách nghỉ - em đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: (12’) *HS đọc thầm đoạn và TLCH + Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và + Vào thời điểm anh đứng gác trại nghĩ tới các em vào thời điểm nào? đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng đẹp vẻ đẹp ….; trăng vằng vặc + Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi đêm trăng có tương lai rừng… sao? + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ vàng bay phấp phới trên độc lập? tàu lớn… + Cuộc sống tại, theo em có gì + Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giống với mong ước anh chiến sĩ giàu có nhiều so với ngày độc năm xưa? lập đầu tiên + Những ước mơ anh chiến sĩ năm c) Luyện đọc diễn cảm (8’) xưa đã thành thực : nhà máy thuỷ - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm điện, tàu lớn… * em tiếp nối đọc đoạn đoạn 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn.3 - GV nhận xét học - Thi đọc diễn cảm - Dặn hs chuẩn bị bài sau Lop4.com (3) Toán: (tiết 31) LuyÖn tËp I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực phép cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, trừ - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn phép cộng, trừ II – Đồ dùng dạy học -, Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) + 2HS chữa bài1, lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm B - Dạy bài mới: (33’) Lop4.com (4) Giới thiệu bài (1’) Luyện tập: (29’) Bài 1: - Viết phép tính 2416 + 5164 - GV HD cách thử lại - Yêu cầu làm bài b) Bài 2: - Ghi 6839 - 482 - Nêu cách thử lại - Yêu cầu làm bài b) +1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm và thử lại - HS khác đối chiếu kết nhận xét + Tiến hành bài - em lên bảng làm, lớp làm vào - Hs đối chiếu kết nhận xét + Nêu yêu cầu, HS tự làm bài - Yêu cầu giải thích cách tìm mình a) x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 b ) x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 + HS làm bài vào phiếu, hS làm bài vào bảng phụ Giải Ta có: 3143 > 2428 Vậy Phan –xi păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan-xi păng cao núi Tây Côn Lĩnh là 3143 – 2428 = 715(m) Đáp số: 715 m - Thực yêu cầu trả lời miệng - HS khác nhận xét bổ xung Bài 3: - GV nhận xét, đánh giá điểm Bài - Yêu cầu đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài 5: - Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt tính - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Chính tả: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 (nhớ viết) Tiết Gµ trèng vµ c¸o I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đoạn trích bài - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr /ch (hoặc có vần ươn / ương) để điền vào chỗ trống hợp nghĩa đã cho II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi BT2a Những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi viết từ tìm làm bài tập III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: (5’) *2 em làm lại BT3 Lop4.com (5) - GV cùng hs nhận xét ghi điểm B - Dạy bài mới: (31’) 1.Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn nhớ - viết (18’): - GV đọc lại đoạn thơ lần - Chấm 10 bài, nhận xét Luyện tập (9’) Bài 2a: - Dán bảng phụ - Lắng nghe * em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết - Đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND - Nêu cách trình bài bài thơ (tên bài ghi dòng, dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề ) - HS gấp SGK viết bài - Tự soát lỗi *Nêu yêu cầu bài tập - Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài nhóm thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc bài đã điền, nói nội dung đoạn văn +a) Trí tuệ - phẩm chất- lòng đất-chế - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận ngự-chinh phục- vũ trụ- chủ nhân nhóm thắng Bài 3b: * Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu chơi tìm từ nhanh, phát em - Ghi vào băng từ tìm ứng với băng giấy nghĩa đã cho, dán nhanh băng giấy vào cuối dòng trên bảng ( mặt chữ quay vào để - Khi tất làm xong, các băng bí mật) giấy lật lại, + Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp (vươn lên) + Tạo óc hình ảnh cái không có trước mắt (tưởng tượng) - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét học - Những em viết chưa hoàn thành viết tiếp Viết lại toàn bài thơ Luyện từ và câu: (tiết 13) Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam I - Mục đích yêu cầu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu để làm bài tập III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: (5’) * HS làm bài tập và - GV nhận xét, ghi điểm Lop4.com (6) B - Dạy bài mới: (34’) Giới thiệu bài: (1’) a)Phần nhận xét: (10’) - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách tên người - Mỗi tên riêng đã cho gồm tiếng? - Chữ cái đầu tiếng đuợc viết nào ? - GV kết luận b)Phần ghi nhớ: (5’) c) Phần luyện tập: (15’) Bài 1: - HS viết tên và địa gia đình mình - Kiểm tra, nhận xét Bài 2: - Y/C Hs viết tên xã huyện mình - GV kiểm tra, nhận xét Bài 3: - GV phát phiếu -GV cùng lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn Hs ôn bài - HS lắng nghe * HS đọc yêu cầu bài - Trả lời câu hỏi cá nhân.HS khác nhận xét - Chữ cái đầu tiếng viết hoa * em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm * Nêu yêu cầu bài - em viết bài bảng - Cả lớp viết vào vở.Trình bày: Tên người,tên chỗ là DT riêng phải viết hoa chữ cái đầu tiếng - Nhận xét bài làm bạn * Nêu yêu cầu bài - em lên viết bảng - Cả lớp viết vào vở: ( xã Phú Xuân, huyện KRông Năng) - Nhận xét bài làm bạn * Nêu yêu cầu bài - Làm theo nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét bài làm bạn Toán:(tiết 32) BiÓu thøc cã chøa ch÷ I Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ -Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II Đồ dùng dạy-học Bảng phụ viết sẵn ví dụ (SGK), Kẻ bảng mẫu (SGK) để trắng III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: (5’) * Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4, - GV nhận xét, ghi điểm B- Dạy bài mới: (33’) Giới thiệu bài: (1’) Lop4.com (7) Giảng bài (29’) a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - Nêu ví dụ (đã viết sẵn bảng phụ) và giải thích cho HS: Nêu mẫu: + Anh câu cá (viết vào cột đầu tiên bảng) + Em câu cá (viết vào cột thứ hai bảng) + Cả hai anh em câu bao nhiêu cá ? HS trả lời, viết + vào cột thứ ba bảng - Theo mẫu trên hướng dẫn HS điền tiếp các dòng còn lại hết * a + b là biểu thức có chứa hai chữ b) Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ: Nêu BT có chứa hai chữ: a + b - Cho HS nêu SGK c) Thực hành: * Bài tập 1,2: - Cho HS tự làm chữa bài - GV nhận xét bổ sung * Bài 3: - Kẻ bảng SGK - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:( (3’) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Quan sát bảng, lắng nghe - Lên điền vào bảng các dòng còn lại Anh Em Anh và Em 3+2 4+0 10 +10 … … … a b a+b - HS lên điền vào bảng phụ trên - Nhận xét, bổ sung *Nếu a=3 và b = thì a+b = 3+2 = 5 là giá trị biểu thức * HS làm bài cá nhân a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c +d = 10 +25 =35 b) Nếu c= 15cm và d = 45cm thì c+d= 15cm+ 45cm = 60 cm *Làm vào vở, em lên bảng làm -Nhận xét, bổ sung a 12 28 60 b axb 36 a:b - Xem bài tiết học sau Lop4.com 70 10 (8) Kể chuyện: (tiết 7) Lời ước trăng I – Mục tiêu: - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Theo dõi bạn kể, nhận xét lời bạn, kể tiếp lời bạn II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS kể chuyện lòng tự trọng mà em đã đựoc nghe, đọc - Gv cùng HS nhận xét ghi điểm B - Dạy bài (31’) 1.Giới thiệu bài: (1’) Kể chuyện: (10’) - GV kể chuyện lần - HS lắng nghe - GV kể lần kết hợp tranh - Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh, nội dung ghi tranh Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (18’) a) Kể chuyện nhóm: - Kể đoạn theo nhóm - Theo dõi, gợi ý - Nhận xét bạn kể - Kể chuyện - 1HS kể chuyện - Kể xong, trao đổi nội dung theo yêu cầu SGK b) Thi kể trước lớp: * Hs tiếp nối thi kể hết câu chuyện - GV theo dõi, nhận xét - Vài em thi kể toàn truyện, kể xong trả - HS thi kể toàn câu chuyện - Hs dự đoán kết cục vui câu lời câu hỏi a, b, c yêu cầu - Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện chuyện hợp lí và thú vị Như: + Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà dược khỏi bệnh + Hành động cô cho thấy cô là người nhân hậu -GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay Củng cố, dặn dò: (3’) *Những điều ước cao đẹp mang lại niềm - Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì? vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người - GV nhận xét tiết học Lop4.com (9) Thứ tư ngày tháng10 năm 2010 Tập đọc: (tiết 14) vương quốc tương lai I - Mục tiêu: - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với văn kịch - Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm - Ý nghĩa: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài học Bảng ghi hướng dẫn luyện đọc III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (10) - Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét, ghi điểm - Dạy bài mới: (34’) a.Giới thiệu bài: (1’) b Luyện đọc và tìm hiểu thành màn * Đọc mẫu màn kịch Chia đoạn nhỏ (năm dòng đầu, tám dòng tiếp, bảy dòng còn lại) Giúp HS hiểu nghĩa từ -Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp - em tiếp nối đọc bài cũ, trả lời câu hỏi - Những trái cây mà Tin –tin và Mi- tin thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? - Em thích gì Vương Quốc tương lai? * Hướng dẫn đọc diễn cảm và thi đọc + Thích tất thứ, vì cái gì kì diệu - HS đọc phân vai (6 vai) Tiến hành thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.* Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ sống *Quan sát tranh minh hoạ màn - Tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc theo cặp, +Đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với các bạn nhỏ đời * Vật làm cho người hạnh phúc - Các bạn nhỏ Công xưởng xanh sáng …một chim Cái máy biết dò tìm kho báu còn dấu kín trên mặt trăng chế gì ? - HS thi đọc * Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai * Quan sát tranh để nhận nhân vật c Luyện đọc và tìm hiểu màn - Đọc tiếp nối.Luyện đọc theo cặp, bài * Đọc diễn cảm màn 2.Theo dõi, HS - Đọc màn kịch 2, trả lời +Chùm nho to Tin Tin tưởng đọc đó là chùm lê, Quả táo …Quả dưa Củng cố, dặn dò (3’) - Vở kịch nói lên điều gì ? -GV nhận xét học Lop4.com (11) TuÇn Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Toán (tiết 33) TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng I - Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan II - Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn bảng SGK II - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) * em làm bài tập, lớp nhận xét - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài:(1’) - HS lắng nghe Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng.(15’) - Treo bảng đã chuẩn bị *Đọc bảng số - Yêu cầu thực các phép tính - em thực - Yêu cầu so sánh giá trị - Lần lượt so sánh a + b và b + a - Vậy giá trị biểu thức a + b và - Luôn b + a luôn nào với ? - Ta có thể nói a + b = b + a - Nhắc lại a + b = b + a - Em có nhận xét gì các số hạng - Đổi chỗ cho hai tổng a + b và b + a ? - Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b cho thì ta tổng nào ? - Thì ta tổng b + a - Khi đổi chổ các số hạng tổng - Giá trị tổng này không thay đổi a + b thì giá trị tổng này có thay đổi * Đọc thành tiếng kết luận SGK không ? Luyện tập, thực hành:(13’) Bài 1: GV cho HS nêu y/c bài tập * Đọc yêu cầu, nêu kết phép tính ( Căn kết dòng trên nêu kết a) 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847… dòng Bài 2: * HS lên bảng làm bài tập - GV gợi ý em viết gì vào chỗ chấm trên a) 48+ 12 = 12 +48 65 +297 = 297 + 65 ? Vì ? Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài Lop4.com (12) Khoa học: (tiết 14) Phßng mét sè bÖnh l©y qua ®êng tiªu hãa I - Mục tiêu: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm bệnh này - Nêu nguyên nhân và cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người cùng thực II - Đồ dùng dạy học: - Hình 30, 31 III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS trả lời nguyên nhân phòng bênh béo phì? - GV nhận xét, ghi điểm - Cách phòng bênh béo phì? 2- Dạy bài mới: (31’) a Giới thiệu bài (1’) b HĐ 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá (10’) - Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng - Lo lắng , khó chịu, mệt ,đau… tiêu chảy? đó cảm thấy nào? - Tả , lị… - Kể tên các bênh lây truyền qua đường - HS lắng nghe tiêu hoá mà em biết? - Giảng triệu chứng mộ số bệnh - GV kết luận *.HĐ 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bênh lây qua đường tiêu hoá *HS thảo luận trình bày Nhóm khác bổ (8’) sung Y/C HS quan sát hình SGK TLCH + H 1, các bạn uống nước lã,ăn - Việc làm nào các bạn hình quà vặt vỉa hè, Lop4.com (13) có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu - H3 uống nước đun sôi, h rửa hoá? Có thể đề phòng các bênh lây chân tay sẽ… qua đường tiêu hoá Tại sao? + Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn… - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh + Phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: lây qua đường tiêu ho Thực ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay xà …sau đại tiện, giữ vệ - GV nhận xét sinh môi trường… Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét học Lop4.com (14) Thứ năm ngày Luyện từ tháng 10 năm 2010 và câu: (tiết 14) Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam I - Mục đích, yêu cầu: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam II - Đồ dùng dạy học: - phiếu ghi dòng bài ca dao BT1 (bỏ dòng đầu) - đồ địa lí Việt Nam Phiếu kẻ bảng để thi làm BT2 III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (15) - Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm 2- Dạy bài mới: (33’) a Giới thiệu bài:(1’) b Hướng dẫn làm bài tập (29’) Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Cho HS hoạt động cá nhân - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - em viết tên em, địa gia đình - Lắng nghe * HS đọc ND bài 1, đọc chú giải - Đọc thầm và phát tên riêng viết không đúng ghi vào - GV phát phiếu - em làm vào phiếu, HS đối chiếu chữa - Quan sát, giúp đở HS bài Hàng Bồ, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Bạc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Bài 2: Hàng Mắm … Treo đồ địa lí Việt Nam, giải thích * Đọc yêu cầu bài y/c - Quan sát, thực Thi làm bài + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nước ta, viết lại cho đúng chính tả, nhận xét, bổ sung - Phát đồ, bút dạ, phiế- Kết luận - Các tỉnh như: Sơn La, Lai Châu, Điện nhóm nhà du lịch giỏi Biên, Hoà Bình, Hà Giang, Yên Bái - Thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ - Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuần Hương,, - Di tích lịch sử: Thành cổ loa, Văn Củng cố, dặn dò: (3’) Miếu- Quốc Tử Giám, Hoàng Thành - GV nhận xét học Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào… - Dặn HS chuẩn bị bài học sau - HS lắng nghe Lop4.com (16) Toán (tiết 34) BiÓu thøc cã chøa ba ch÷ I - Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ, giá trị biểu thức có chứa ba chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ (để trống các cột) III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - em làm bài tập “Tính chất giao hoán - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm phép cộng” - Dạy bài mới: (34’ a Giới thiệu bài: (1’) b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ (30’) *) Biểu thức có chứa ba chữ: (11’) - Nêu ví dụ (đã viết sẵn bảng phụ) và giải thích cho HS: chỗ “…” số cá An, Bình, Cường (hoặc ba người) câu + An câu cá (viết vào cột đầu tiên bảng) + Bình câu cá (viết vào cột thứ hai bảng) + Cường câu cá (viết vào cột thứ ba bảng) + Cả ba người câu bao nhiêu cá ? HS trả lời, viết + + vào cột thứ tư bảng - Theo mẫu trên HD HS điền tiếp các dòng còn lại hết a+b+c *) Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ: (9’) - Nêu BT có chứa ba chữ: a + b + c - Cho HS nêu SGK c) Thực hành: (12’) * Bài 1: GV y/c Hs làm bài * Bài 2: GV giới thiệu a x b x c - Làm vào vở, em lên bảng làm 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học, Dặn HS làm bài - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát bảng, lắng nghe - Lên điền vào bảng các dòng còn lại An Bình Cường Cả ba người 2+3+4 5+1+0 1+0+2 … … … … a b c a+b+c - HS lên điền vào bảng phụ trên - Nhận xét, bổ sung - Lên điền vào bảng phụ +Nếu a=2, b=3,c= thì a+b+c = 2+3+4 = + =9 + HS làm bài chữa bài Nếu a = , b= 7, c= 10 thì a +b+c = 5+ 7+10 = 22 + HS làm tương tự trên thay phép cộng phép nhân Lop4.com (17) Thứ sáu ngày8 thaýng 10 năm 2010 Toán: (tiết 35) TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chât kết hợp phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép công để tính nhanh giá trị biểu thức II - Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng phụ SGK III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên làm bài HS còn lại đối chiếu - GV kiểm tra HS kêt nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng (14’) - Treo bảng đã chuẩn bị sẵn * Nhận xét - Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) các số tương ứng - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức trên nào với ? - Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) - Phân tích biểu thức trên Nêu kết luận Thực hành: (14’) Bài 1: y/ c Hs tìm hiểu ND bài Tính cách thuận tiện - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Y/C hS trao đổi theo nhóm làm bài - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét học, ôn bài - Đọc bảng số - Thực hiện, nêu giá trị biểu thức vừa tính (bằng nhau) - Bằng (a + b) + c = a + ( b + c) - Đọc biểu thức trên * Nêu yêu cầu bài tập - Một em làm bảng, lớp làm a) 3254+ 146 + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 * Đọc bài toán, tìm hiểu đề,lớp làm Giải: Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm là: 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả ngày quỹ tiết kiệm là: 162 450 000 + 14 500 000= 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng Lop4.com (18) Lop4.com (19)