1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Tập viết 1 - Tiết 129, 130

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nó lí giải vì sao nhân vật trữ tình ở đoạn trên lại có một xử sự dịu dàng, tế nhị, trân trọng người mình yêu và đến cuối bài thơ lại có một lời chúc thiêng liêng, đầy vị tha: tôi cầu mon[r]

(1)Phân tích bài thơ "Tôi yêu em" Một chủ đề lớn thơ trữ tình Puskin là tình yêu “Hầu tình yêu, tình bạn luôn là tình cảm chi phối nhà thơ nhiều và là nguồn trực tiếp hạnh phúc và đau khổ đời ông Màu sắc chung thơ Puskin, đặc biệt thơ trữ tình là vẻ đẹp nội tâm người và lòng nhân ái vuốt ve tâm hôn” (Biêlinxki) Cùng với “Gửi K.”, “Tôi yêu em” là bài thơ tiếng Puskin tình yêu Thời kỳ sống Pê tec bua, Puskin thường lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ người làm nghệ thuật, và vì thiếu nữ đẹp tên là A.A Ôlênnhia, gái vị chủ nhà Mùa hè năm 1828, nhà thơ ngỏ lời cầu hôn không nhận lời Năm 1829, bài thơ đời trên sở mối tình có thật này Thơ tình yêu Puskin thường bắt nguồn từ xúc cảm cụ thể, chân thực với trải nghiệm tình cảm sâu xa, đó, đã thể vẻ đẹp đa dạng, tinh tế giới tâm hồn người Bài thơ “Tôi yêu em” đã gây niềm xúc động lớn lao vì đã vươn tới giá trị tinh thần chung loài người: tình cảm chân thành, cao thượng, nhân ái tình yêu chứa đựng lời lẽ giản dị, sáng Có thể chia bài thơ thành hai phần: Bốn câu thơ đầu, nhân vật trữ tình - Tôi, khẳng định tình yêu còn xin rút lui vì không muốn gây phiền muộn cho người mình yêu Bốn câu cuối, diễn tả các cung bậc khác tình yêu và lời khẳng định tình yêu đằm thắm, chân thành Điệp khúc “tôi yêu em” là giọng điệu chủ đạo bài thơ Dịch giả Thúy Toàn đã lựa chọn cách dịch “Tôi yêu em” cách phù hợp Nếu dịch thành “ tôi yêu cô’ thì bộc lộ khoảng cách xa, trang trọng ít tình cảm, từ “cô” tiếng Việt ít quan hệ tình yêu Nếu dịch thành “Anh yêu em” thì lại quá thân thiết, gần gũi, trường hợp nhà thơ Puskin lại chưa phù hợp Lựa chọn cụm từ “Tôi yêu em”, Thúy Toàn đã chuyển tải chính xác quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm Nhân vật Tôi chưa thân thiết với nhân vật cô gái đến mức xưng Anh; xưng Tôi, quan hệ tình yêu lại mang sắc thái trầm tĩnh, tự tin, đúng mực, có mang Ý thức mình Nét tinh tế quan hệ hai nhân vật bộc lộ qua hai đại từ nhân xưng “Tôi” và “Em” này Mở đầu bài thơ là điệp khúc khẳng định: “Tôi yêu em”, lời bộc lộ chân thành xuất phát từ trái tim trung thực, báo hiệu tình yêu thực “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩn muôn đời: Tôi yêu em: đến chừng có thể, Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Lời thơ chậm rãi, tình thơ thâm trầm, kín đáo Một khẳng định pha chút cân nhắc, dè dặt với từ “có thể”, “chưa hẳn”(Nguyên văn: “Tình yêu, có lẽ, còn chưa hoàn toàn lụi tắt lòng tôi”) Dùng từ ngữ mang tính phủ định, “chưa hoàn toàn lụi tắt”, nhân vật trữ tình bày tỏ tình yêu, say mê mang dáng vẻ âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu cảm xúc vững bền, trái tim chung thủy, không phải là đam mê bột phát lóe sáng lụi tàn Mạch thơ chuyển đột ngột: Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài Câu thơ thể cái điềm tĩnh lí trí, cái dồn nén cảm xúc Điệp từ “không” (Nguyên văn: Lop11.com (2) Nhưng mong nó không làm em băn khoăn thêm nữa, Tôi chẳng muốn làm em buồn vì lẽ gì”) nhấn mạnh dứt khoát: càn phải dập tắt lửa tình yêu (dù là âm thầm, dai dẳng) để tránh cho em phải bận lòng, tránh cho hồn em phải gợn bóng u hoài Lời thơ lời tự nhắc nhủ, tự Ý thức tình yêu mình và lời nói bên đầy dịu dàng, trân trọng với hồn em Nhưng đằng sau lời lẽ điềm tĩnh, đúng mực là bao nỗi niềm, bao sắc thái tình yêu: có cái chua xót thân phận vì tình yêu không đem lại hạnh phúc, niềm vui mà là nỗi băn khoăn, buồn bã cho người mình yêu thì nên chấm dứt tình yêu đó; có thể là chế ngự lí trí với tim; có cái cao thượng, tế nhị tình tôi ( điều quan trọng không phải là tình yêu tôi mà là yên tĩnh, thản hồn em); có cái tôn thờ, sùng kính bậc nam nhi người phụ nữ Tình yêu có thể chấm dứt vì nhiều lí do, cái lí đầy dịu dàng, trân trọng và cao thượng người phụ nữ dễ có Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồn nén, bị lí trí chi phối thì bốn câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn trào, không tuân theo mệnh lệnh lí trí, khẳng định tình yêu mãnh liệt không che giấu với điệp khúc “Tôi yêu em” nhắc lại lần thứ hai: Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen Nhịp thơ nhanh với từ “lúc”, “khi”, diễn tả trạng thái tình yêu biến đổi vô cùng, dồn dập Nhân vật trữ tình bộc lộ thẳng thắn tâm hồn mình: tình yêu “âm thâm”, “không hi vọng”, vừa khẳng định lại nét âm thầm, vừa nhân mạnh không hi vọng, tô đạm thêm nét đặc biệt mối tình đơn phương này Nhưng dù vậy, tình yêu diễn với sắc thái muôn thuở: nỗi đau khổ âm thầm, niềm tuyệt vọng, rụt rè, lòng ghen tuông giày vò Hai câu thơ mang tính chất thú nhận đã khơi mở lớp tình cảm phức tạp mà người đáy sâu tâm hồn, sau lớp vỏ ngôn từ bình thản, điềm tĩnh thể qua cách xưng hô, qua vẻ ngoài lặng lẽ rụt rè, qua Ý thức cố ghìm nén tình cảm, cho phép nói tình yêu mình chưa lụi tắt không phải là dang bùng cháy mãnh liệt Nhân vật trữ tình không ngại ngần mà trung thực bày tỏ: “khi hậm hực lòng ghen”, nghĩa là “Tôi” muôn người bình thường khác, bị tình cảm khổ đau, u ám muôn thuở tình yêu vò xé tâm can Tuy nhiên, có đã nói, lòng ghen tuông rắn độc, nó bóp nghẹt trái tim, vì ghen tuông tình yêu dẫn đến sáng suốt, Mê đê vì thù chồng mà giết chết mình (kịch Mê đê- Ơ ri pít), Ô ten lô bóp chết vợ Đex đê mô na (kịch Ô ten lô-Sếc pia), Lenxki thách Ônhêghin đấu súng (kịch thơ Ep ghê nhi Ô nhê ghin – Puskin), Hoạn Thư hành hạ Thúy Kiều (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Liệu nhân vật trữ tình bài thơ có bị nỗi ghen tuông ngự trị làm hạ thấp cong người không? Hai câu cuối là câu trả lời, sáng lên giá trị nhân văn, tư cao thượng cảu người đáng yêu ấy: Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình tôi đã yêu em Cảm xúc bị dồn nén giải tỏa, tuôn trào Điệp khúc “Tôi yêu em”được láy lại lần thứ ba với lời khẳng định chất mối tình này: chân thành, đằm thắm Trong tiếng Nga, động từ “yêu” luôn để thể chưa hoàn thành, điều có nghĩa là lửa tình yêu trái tim nhà thơ không tắt, không lụi tàn, nhạt phai Chính chân thành, đằm thắm không nhạt phai là cái gốc lòng cao thượng tình yêu này Nó lí giải vì nhân vật trữ tình đoạn trên lại có xử dịu dàng, tế nhị, trân trọng người mình yêu và đến cuối bài thơ lại có lời chúc thiêng liêng, đầy vị tha: tôi cầu mong em có người yêu em chân thành, đằm thắm tôi Lop11.com (3) Có điều tế nhị sâu xa hoàn cảnh trớ trêu này Tình yêu không đền đáp thường là nỗi khổ đau, đưa đến lòng tự ái, hận thù Nhưng đó là tình yêu trái tim chân thạt, độ lượng, nhân hậu thì dù bị cự tuyệt, người có thể có xử cao thượng Lời cầu mong cuối bài thơ còn là lời nhắn nhủ trái tim giàu độ lượng, chở che nhà thơ đã viết bài thơ khác: Nhưng gặp ngày buồn rầu đau đớn, Em thầm thì hãy gọi tên lên, Và hãy tin: còn đây kỉ niệm, Em còn sống trái tim Chính thái độ trân trọng, tôn thờ, sùng kính “sự khiết” phụ nữ đã đưa bài thơ Puskin vươn tới giá trị nhân văn cao kho tàng thơ tình nhân loại Bài thơ đã diễn tả tình yêu vô vọng, thấm sắc điệu buồn, hết là mãnh liệt va cao thượng trái tim người với mối tình không đơm hoa kết trái Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, không có biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “tôi yêu em’ Chất thơ cảu bài thơ toát từ cảm xúc chân thành, ghìm nén, từ lời nói giản dị nưhng đầy thết tha, tế nhị mà nmamhx liệt, đằm thắm mà cao thượng, Biêlixki nhânnj định: “Đặc điểm thơ ca Puskin là khả phát người mĩ cảm và lòng nhân ái, hiểu theo nghĩa là lòng kính trọng vô hạn phẩm giá người với tư cách là Con Người” Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:20

w