III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Bài tập 3/127 -2 HS lên bảng đọc bài viết của mình 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1 : Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu ch[r]
(1)TUẦN:13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/Mục tiêu: -Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời các câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki -Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ III/Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Vẽ trứng -2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện -GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng dẫn -4 HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo cặp đọc các câu hỏi và giải nghĩa từ SGK -GV đọc mẫu -2 HS đọc toàn bài b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/126 SGK -Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời -Nhìn bóng bay, ông đã nghĩ -Quả bóng không có cánh mà bay gì ? -Câu 2/126 SGK: -Để thực ước mơ mình , ông sống kham khổ Ông ăn bánh mì suôn để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm -Câu /126 SGK -Làm việc kiên trì, toàn tâm toàn ý, tâm thực ước mơ hoài bão mình *Em hãy đặt tên khác cho truyện ? -HS nối tiếp phát biểu : -Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki -Quyết tâm chinh phục bầu trời., c/HĐ3: Đọc diễn cảm -4 HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn Hướng dẫn cách đọc : nhấn giọng các từ -HS đọc theo cặp ngữ : nhảy qua, gãy chân, vì sao, không -HS thi đọc diễn cảm trước lớp nhiêu, hì hục, hàng trăm… 3/Củng cố dặn dò Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Em học điều gì qua cách làm việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki TUẦN:13 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT I/Mục tiêu : Lop4.com (2) Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( TL các câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Người tìm đường lên các vì -2 HS đọc và trả lời câu hỏi 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc HS tiếp nối đọc đoạn -GV chú ý sửa lỗi phát âm , hướng -HS luyện đọc theo cặp dẫn đọc các câu hỏi và giải nghĩa từ -2 HS đọc toàn bài SGK -GV đọc mẫu -Vì chữ viết xấu b/HĐ2: Tìm hiểu bài: -Vui vẻ nhận lời -Câu hỏi 1/130 SGK -Khi Bà cụ hàng xóm nhờ ông viết -Lá đơn Cao Bá Quát viết vì chữ đơn hái độ Cao Bá Quát ? viết xấu, quan không đọc nên sai -Câu hỏi /130 SGK lính đuổi bà cụ -Cao Bá Quát chí luyện chữ suốt năm trời và đã thành công -Câu hỏi 3/130 SGK -Ông danh giới là người văn hay chữ tốt -Quyết tâm luyện chữ Cao Bá -HS hội ý theo cặp trả lời: + Mở bài: Chữ viết xấu gây bất lợi cho Quát đã mang lại kết gì? -Câu hỏi 4/130 SGK Cao Bá Quát Câu chuyện nói lên điều gì? + Thân bài: Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu và tâm luyện chữ + Kết bài : Cao Bá Quát đã thành công, danh là người văn hay chữ tốt -3 HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp c/HĐ3: Đọc diễn cảm nhận xét , nêu cách đọc đúng -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn -HS luyện đọc nhóm HS - HS luyện đọc nhóm HS theo lối nhóm thi đọc diễn cảm phân vai 3/Củng cố - dặn dò : Nhận xét học Bài sau: Chú Đất Nung Lop4.com (3) TUẦN:13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài -Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/ iê II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT2b, 3b III/Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: HS viết bảng con: vườn tược, -HS viết bảng thịnh vượng, vay mượn 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Nghe - viết chính tả -1 HS đọc đoạn viết - Lớp đọc thầm -Đoạn văn viết ? -Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki -Em biết gì nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki -Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh khí ? cầu bay kim loại Ông là người rấy kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm topì làm khoa học -GV cho HS tìm các từ khó viết -HS luyện viết từ khó vào bảng : Xiôn-cốp-xki , thí nghiệm, -GV dặn dò cách viết -GV đọc -HS viết bài -HS soát lại bài -GV chấm bài nhận xét b/HĐ2: Bài tập *Bài 2b/127 Gọi HS đọc y/c bài -HS trao đổi theo cặp -Gọi HS lên bảng làm -Lớp làm vào bài tập -Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng: nghiêm khắc- phát minh – kiên trì – thí nghiệm – nghiên cứu – bóng điện, *Bài 3b/127: Gọi HS đọc y/c bài -Gọi HS lên bảng làm -Lớp làm vào bài tập -Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng -Kim khâu -Tiết kiệm -Tim 3/Củng cố dặn dò -Về nhà luyện viết lại chữ khó Lop4.com (4) TUẦN:13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : Dựa vào SGk chọn câu chuyện( chúng kiến tham gia) thể đúng tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các việc thành câu chuyện II.Đồ dùng dạy học : - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp , tranh phóng to SGK - Mục gợi ý viết trên bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1Bài cũ : Gọi HS kể truyện em đã nghe , -2 HS kể trước lớp đã đọc người có nghị lực 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Dựa vào SGk chọn câu chuyện( chúng kiến tham gia) thể đúng tinh thần kiên trì vượt khó - Gọi HS đọc đề bài -Kể lại câu chuyện em chứng -GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó các từ quan trọng -Đề bài y/c gì ? - -Kể lại câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia -Câu chuyện đó có nội dung nào ? -Thể tinh thần kiên trì, vượt khó -Thế nào là người có tinh thần vượt khó ? -Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn , vất vả luôn cố gắng , khổ công để làm công việc mà mình mong muốn hay có ích -Gọi HS đọc gợi ý SGK -HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình kể -VD: Em kể người bạn em Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng học - Em kể lòng kiên trì luyện tập bác hàng xóm bác bị tai nạn lao động -Gọi HS đọc gợi ý SGK -Vài HS đọc dàn ý câu chuyện mình trước lớp b/HĐ2: Biết xếp các việc thành câu chuyện -Gọi HS đọc gợi ý SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , kể chuyện -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện -Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu 3/Củng cố dặn dò : -Dặn HS kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Lop4.com (5) TUẦN: 13 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/Mục tiêu : Hệ thống hoá và hiểu sâu từ ngữ đã học các bài thuộc chủ điểm : Có chí thì nên -Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Tính từ (TT) -1 HS lên bảng trả lời 2/Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1 : Bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS xác định yêu cầu bài -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) ghi kết vào phiếu a/quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, b/khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) -Đại diện các nhóm trình bày b/HĐ2 : Bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc đề -GV y/c em đặt câu Một câu với từ -HS suy nghĩ, đặt câu -HS nối tiếp đọc câu mình đặt cột a, câu với từ cột b *VD: Người thành đạt là người biết bền chí nghiệp mình c/HĐ3 : Bài tập -Lớp nhận xét -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Đoạn văn y/c viết nội dung gì ? -Viết người có ý chí , nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách , đạt thành công -HS làm bài vào -Vài HS đọc đoạn văn mình -Lớp nhận xét 3/Dặn dò: -Bài sau : Câu hỏi, dấu chấm hỏi Lop4.com (6) TUẦN: 13 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/Mục tiêu : Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng( nội dung ghi nhớ) -Xác định câu hỏi văn (BT1 Mục III), đặt câu hỏi trao đổi theo nội dung,yêu cầu cho trước( BT2 BT3) HS khá giỏi biết đặt câu hỏi để hỏi chính mình II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2, III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Bài tập 3/127 -2 HS lên bảng đọc bài viết mình 2/Bài : Giới thiệu đề a/HĐ1 : Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng Phần nhận xét *Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS xác định yêu cầu bài -HS thảo luận theo cặp trao đổi tìm câu hỏi tập bài Người tìm đường lên các vì -HS trình bày - Lớp nhận xét -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc đề -Các câu hỏi là và để làm gì ? -Câu hỏi Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình -Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki *Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài -Các câu này có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì ?, Như nào ? Rút ghi nhớ -Vài HS đọc ghi nhớ SGK c/HĐ3: Xác định câu hỏi văn đặt câu hỏi trao đổi theo nội dung,yêu cầu cho trước Luyện tập *Bài tập 1: Gọi HS đọc đề -1 HS đọc bài : Thưa chuyện với mẹ -1 HS đọc bài : Hai bàn tay -GV hướng dẫn mẫu SGK -Gọi HS lên bảng làm -Lớp làm vào -GV nhận xét chốt bài làm đúng *Bài tập 2: Gọi HS đọc đề -2 HS làm mẫu theo SGK -HS hội ý theo cặp đọc bài Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi -1 số cặp thi hỏi đáp -Lớp nhận xét *Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài -HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình -HS nối tiếp đọc câu mình đặt 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét học -Bài sau :Luyện tập câu hỏi Lop4.com (7) Ôn Luyện từ & câu: Tính từ;MRVT: Ý chí-Nghị lực Mục tiêu: Củng cố kiến thức tính từ, MRVT: ý chí nghị lực Lên lớp: Cho HS hiểu nào là tính từ, từ ngữ mức độ đặt điểm tính từ Hướng dẫn HS làm bài 3/88 bài tập Viết đoạn văn ngắn (5- câu) nói vật mà em yêu quí Trong đó có sử dụng ít tính từ ( dành cho HS khá giỏi) TUẦN: 13 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục đích yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - HS khá giỏi và biết sửa lỗi để có câu văn hay II/Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu , ý cần chữa chung trước lớp III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Nhận xét chung bài làm HS -Gọi học sinh đọc lại đề bài -Một học sinh đọc thành tiếng -Đề bài yêu cầu gì? -GV nhận xét chung bài làm HS: *Ưu điểm GV nêu các ưu điểm bài làm lớp các em đã viết -GV nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu : lời kể hấp dẫn, sinh động , có liên kết các phần : mở bài , kết bài hay -GV nêu khuyết điểm bài học sinh: lỗi ý, cách dùng từ đặt câu, -GV trả bài cho học sinh b/HĐ2 Hướng dẫn chữa bài -GV giúp HS yếu nhận lỗi , biết cách sữa -HS đọc thầm lại bài viết mình, đọc lỗi kĩ lời phê cô giáo , tự sữa lỗi -GV đến nhóm , kiểm tra, giúp đỡ học -HS đổi bài nhóm, kiểm tra bạn sinh sửa đúng lỗi bài sửa lỗi c/HĐ3: Học tập đoạn văn bài văn hay -GV gọi vài học sinh có đoạn văn hay, bài điểm cao đọc cho các bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để học sinh tìm cách dùng từ , lỗi diễn đạt , ý hay d/HĐ4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn -HS tự viết lại đoạn văn -Học sinh đọc các đoạn văn đã viết lại Lop4.com (8) 4/Củng cố dặn dò: -Yêu cầu riêng vài HS viết bài chưa đạt nhà viết lại bài văn -Bài sau: Ôn tập văn kể chuyện TUẦN: 13 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: -Nắm số đặc điểm văn kể /c ( nội dung nhân vật, cốt truyện) -Kể câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm nhân vật , tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để trao đổi vối bạn II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ -Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước 2/Bài mới: Giới thiệu đề HĐ1: Nắm số đặc điểm văn kể /c *Bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu -1 học sinh đọc yêu cầu -GV y/c HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu -HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu hỏi -Đề thuộc văn kể chuyện -Đề thuộc loại văn viết thư -Đề thuộc loại văn miêu tả -Đề thuộc loại văn kể chuyện vì làm đề văn này , các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa truyện Nhân vật truyện là gương rèn luyện thân thể, nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi và noi theo HĐ2 Kể câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm nhân vật , tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để trao đổi vối bạn *Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu -Kể nhóm -HS phát biểu đề tài mình chọn -Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi -HS viết nhanh dàn ý câu chuyện -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sữa câu chuyện theo cặp -Kể trước lớp chữa cho theo gợi ý bảng phụ Lop4.com (9) -Tổ chức cho học sinh thi kể -3 học sinh tham gia kể chuyện -HS hỏi và trả lời nội dung truyện 3/Củng cố, dặn dò -Dặn học sinh nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện Bài sau: Thế nào là miêu tả? Luyện Tập làm văn: Ôn tập Văn kể chuyện I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức văn kể chuyện II lên lớp: Thế nào là văn kể chuyện? Có cách mở bài, kết bài văn kể chuyện? Nêu rõ? Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp chuyện Văn hay chữ tốt Viết kết bài mở rộng chuyện trên Đọc bài làm Nhận xét Lop4.com (10)