1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 23

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,18 KB

Nội dung

- Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã được chuẩn bị: + Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào so với nhau.. + Hãy gấp đôi băng giấy theo c[r]

(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày giảng:Thứ 2/ 18/02/2013 Tiết 1: Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ================================= Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy =================================== Tiết 3: Tập đọc: HOA HỌC TRÒ (43) A Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - GDHS cảm nhận vẻ đẹp dộc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả Xuân Diệu B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh minh hoạ C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - Hát - Lớp hát đầu II Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc lại bài Chợ Tết và nêu - HS thực yêu cầu nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm III Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - 1HS đọc bài - Đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn: Mỗi lần - Bài chia làm đoạn ? xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần - Từ khó: Đỏ rực, nỗi niềm, chói + HD luyện đọc từ khó, câu lọi… Câu khó: Mỗi hoa…khít khó - HS tiếp đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp lần - HS đọc các từ chú giải - HS đọc và sửa lỗi cho - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp Lop4.com (2) - Đọc mẫu *Tìm hiểu nội dung: 10’ - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Những từ cho biết hoa phượng nở nhiều: loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xoè muôn ngàn bướm thắm đậu khít - Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướn thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp - Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi quen thuộc với tuổi học trò Phượng trồng nhiều trên các sân trường Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi tuổi học trò Hoa phượng nở làm cậu học trò nghĩ đến mùa thi và ngày hè Hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn Vui vì nghỉ hè hứa hẹn ngày hè vui vẻ - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ - Tác giả dùng thị giác, vị giác và xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp hoa phượng - Bình minh hoa phượng màu đỏ còn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên *Nội dung:- Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nhiều Đỏ rực:đỏ thắm, màu đỏ tươi và sáng - Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? - Tại tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác gì ? vì sao? - Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức? - Ở đoạn tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp lá phượng? - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian? - Bài có nội dung gì? Lop4.com (3) * Luyện đọc diễn cảm: 8’ - HD giọng đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần - Nêu cách đọc bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm - 2-3 HS thi đọc diễn cảm đoạn1 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay IV Củng cố - Dặn dò: - Qua bài em cảm nhận vẻ 3’ - 1HS nhắc lại đẹp hoa phượng nào? - Hoa phượng nhắc nhở các em - Sắp đến mùa thi cần cố gắng học điều gì? tập tốt,… - Nhắc lại ND bài 2’ - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ ================================================== Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (123) A Mục tiêu: - HS biết so sánh hai phân số - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản - Tích cực, tự giác học Áp dụng vào sống B Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bài tập 1(LTC t2) C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát II Kiểm tra bài cũ : 3’ - So sánh hai phân số sau: - HS lên bảng thực yêu cầu 11 và 14 ; và 11 11 - Nhận xét và cho điểm HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: <; >; = 1’ > 14 ; > 11 - Ghi đầu bài - Làm bài cá nhân 11’ - Đọc y/c - HS nối tiếp lên bảng làm bài lượt em, HS lớp làm bài Lop4.com (4) vào bài tập: 11 4 14 < ; < ; <1 14 14 25 23 15 15 24 20 20 = ; > ;1< 27 19 27 14 - Nx, ghi điểm - Nx, chữa bài Bài 2: 11’ - HĐCN - Đọc đề bài và tự làm bài - HS đọc đề bài - Nhắc lại nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé - Làm bài cá nhân - Suy nghĩ làm vở, HS lên ghi kết quả: - Kết : a) - Nx, chữa bài Bài 1: Tìm chữ số thích hợp … - Nx, tuyên dương IV Củng cố: - Nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số? V Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - HD làm các bài VBT Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung - Nhận xét tiết học <1 b) >1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - Đọc y/c - HS làm bài vào phiếu HS nối tiếp lên điền số và giải thích a Điền các số 2, 4, 6, c Điền số vào + Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 8’ 3’ - Trả lời 2’ - HS ghi nhớ ================================================== Tiết 5: Đạo đức GV môn ============================== Lop4.com (5) Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày giảng:Thứ 3/ 19/02/2013 Tiết 1: Thể dục GV môn dạy =================================================== Tiết 2: Khoa học GV môn dạy =================================================== Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (123) A Mục tiêu: - HS biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Rèn kĩ tính toán chính xác - GDHS có ý thức học tập môn toán Áp dụng vào sống B Đồ dùng dạy – học: - Hình vẽ bài tập SGK C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nhắc lại cách so sánh hai phân - HS lên bảng thực yêu số có cùng mẫu số và hai phân số cầu có cùng tử số? - Nhận xét, ghi điểm III Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 1’ - Nghe GV giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: (124) 9’ - Làm bài cá nhân - Đọc đề bài trước lớp - Đọc đầu bài - HS làm bài vào bài tập HS lên làm • Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a) Số HS trai 14 HS 31 lớp b) Số HS gái 17 HS 31 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: (124) 11’ lớp - Làm bài cá nhân - Đọc đề bài - HS đọc đề bài + Muốn biết các phân số đã + Ta rút gọn các phân số so Lop4.com (6) cho phân số nào phân số sánh ta đã làm nào ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Rút gọn các phân số đã cho ta có : 20 20 : 15 15 : = = ; = = ; 36 36 : 18 18 : 45 45 : 35 35 : = = ; = = 25 25 : 5 63 63 : 20 Vậy các phân số và 36 35 ; 63 - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2:( 125) Đặt tính tính - Đọc Y/C bài - Làm bài cá nhân 10’ - Đọc Y/C bài c 864752 d 18490 215 - 91846 1290 86 772906 - Nhận xét , sửa sai 3’ - HS nhắc lại IV Củng cố: - Nêu cách rút gọn phân số? V Tổng kết - Dặn dò: 2’ - HS ghi nhớ - Nhắc lại ND bài - Tổng kết học HD làm các bài VBT Chuẩn bị bài ssau - Nhận xét tiết học ================================================== Tiết 4: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG (45) A Mục tiêu : - HS nắm tác dụng dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang, dấu đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) - Yêu thích môn, vận dụng tốt dấu gạch ngang viết B Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu viết lời giải BT1.( Nhận xét ) - tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần luyện tập ) C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn đinh tổ chức: 1’ - Hát Lop4.com (7) Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ thể vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người? và đặt câu với từ đó? - Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Nội dung: *Nhận xét: Bài 1: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang ( dấu - ) đoạn văn sau 3’ - HS thực hiện: VD: Mẹ em dịu dàng 1’ - HS nhắc lại đầu bài 6’ - 1HS đọc y/c bài và thảo luận nhóm đôi: - 1- nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét + Đoạn a: - Cháu ai? - Thưa ông cháu là ông Thư + Đoạn b: Cái đuôi dài – phận dài vật kinh khủng dùng để công - đã bị chói xếp vào bên mạng sườn +Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi… - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hàng năm, tra dầu mỡ… - Khi không dùng, cất quạt - HS đọc y/c - Nhận xét và chốt lại: Bài2: Theo em, đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì - Cho HS thảo luận nhóm đôi 7’ - Thảo luận nhóm đôi và trả lời - 2-3 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét + Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật ( Ông khách và cậu bé) đối thoại + Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( Về cái đuôi cá sấu) câu văn + Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạtt điện bền - Chốt lại đáp án đúng: - Chốt toàn bài để rút ghi nhớ: *Ghi nhớ: * Luyện tập: 2’ - – H đọc ghi nhớ SGK Lop4.com (8) Bài 1: Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện và nêu tác dụng dấu Câu có dấu gach ngang: Pa – xcan thấy bố mình- viên chức tài chính – cặm cụi trước bàn làm việc “ Những dãy tính cộng hàng ngàn số Một công việc buồn tẻ làm !”- Pa –xcan nghĩ thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì tính – Pa – xcan nói: - Chữa bài và chốt lại Bài 2: - Đọc y/c bài - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, chấm điểm bài đúng và hay IV Củng cố : - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Khi viết văn ta có nên sử dụng dấu gạch ngang không? Vì sao? V Tổng kết - Dặn dò: 7’ 8’ - HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân và trình bày, HS khác nhận xét Tác dụng: - Đánh dấu phần chú thích câu ( bố Pa- xcan là nhân viên tài chính) - Đánh dấu phần chú thích câu ( đây là ý nghĩ Pa – Xcan) - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa – xcan - Dấu gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích ( đây là lời nói Pa – xcan nói với bố) - Làm bài cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - – HS đọc bài VD: Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn cô giáo khen Cuối tuần thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái bố tuần này học hành nào ( gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi bố.) Tôi đã chờ đợi câu hỏi này bố nên vui vẻ trả lời : - Con điểm 10 bố ạ!( Gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói tôi ) - Thế – Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ lên.(gạch ngang đầu dòng thứ đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố.Gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích - đây là bố, bố ngạc nhiên mừng rỡ.) 3’ - HS nhắc lại - Có nên sử dụng để dễ người đọc hiểu… 2’ 10 Lop4.com (9) - Nhắc lại ND bài - Về hoàn thành bài Chuẩn bị - Ghi nhớ bài sau - Nhận xét tiết học ================================ Tiết 5: Địa lý Bài 20: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(Tiếp)( 124) (Tích hợp GDBVMT - Mức độ: Bộ phận) A Mục tiêu: - HS biết số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ Biết Đồng Bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Trình bày mối quan hệ đặc điểm tự nhiên đồng với hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ Trình bày hoạt động đặc trưng chợ nổi, nét độc đáo đồng sông Cửu Long - GDHS tôn trọng nét văn hoá đặc trưng Đồng Bằng Nam Bộ B Đồ dùng dạy – học: - GV: Một số tranh ảnh ,băng hình hoạt động sản xuất công nghiệp và chợ người dân Đồng Bằng Nam Bộ - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp HĐ1) Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát II.Kiểm tra bài cũ: 3’ III Bài : a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Nhắc lai đầu bài b Nội dung bài Vùng công nghiệp phát 14’ triển mạnh nước ta - Thảo luận nhóm, tìm hiểu - Tiến hành thảo luận nhóm SGK, thu thập thông tin để - Đại diện nhóm lên trình bày trên điền vào bảng sau: bảng Kết làm việc tốt: T Nghành Sản Thuận lợi T công phẩm nghiệp chính Khai Dầu Vùng biển thác dầu thô có dầu khí khí khí đốt Sản xuất Điện Sông ngòi 11 Lop4.com (10) điện - Nhận xét - Tổng hợp các ý kiến HS Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng Nam Bộ đã trỏ thành vùng có nghành công nghiệp phát triển mạnh nước ta với số nghành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm - Nguyên nhân nào làm cho đồng NB có công nghiệp phát triển mạnh? - Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nước ta? - Kể tên các ngành CN tiếng ĐBNB? có thác ghềnh Chế biến gạo, Có đất phù LTTP trái sa màu mỡ, cây nhiềunhà máy - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết thân thảo luận theo gợi ý: - Nhờ có nguồn nguyên liệu,lại đầu tư xd nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành CN phát triển đất nước ta - Hàng năm ĐBNB tạo nửa giá trị sản xuất CN nước - Ngành khai thác dầu khí, sản xuất điện, háo chất, phân bón,cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may Chợ trên sông: 13’ - Thảo luận nhóm - Trao đổi TLCH - Dựa vào SGK tranh ảnh và vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi: + Mô tả chợ trên sông? + Chợ trên sông là nét độc đáo (chợ họp đâu? người dân ĐB sông Cửu Long tiếng là đến chợ phương tiện gì, chợ Cái Rằng, Phong Điền (Cần hàng hoá bán chợ gồm Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang) chợ loại gì? loại hàng nào thường họp đoạn sông có nhiều hơn?) thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng ghe tờ nhiều nơi đổ chợ 12 Lop4.com (11) - Nx, bổ sung IV Củng cố: - Đọc bài học V Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học từ sáng sớm việc mua bán diễn tấp nập Mọi thứ hàng hoá rau quả, thịt cá,quần áo có thể mua bán trên xuồng ghe 3’ - HS đọc 2’ - HS ghi nhớ =================================================== Tiết 6: Kỹ thuật ( chiều) GV môn dạy\ ================================================= Tiết 7: Bồi dưỡng Toán ( chiều) Dạy buổi chiều ================================================ Tiết 8: Bồi dưỡng Tiếng Việt ( chiều) Dạy buổi chiều ================================================ Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: Thứ 4/20/2/2013 Tiết 1: Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (48) A Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ: A- cay, trên lưng, lún sân Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với giọng nhẹ nhàng âu yếm Học thuộc lòng bài thơ - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cu- tai, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A- cay - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu bà mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào kháng chiến chống Mĩ cứu nước - GDHS luôn kính yêu và biết ơn cha, mẹ B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 13 Lop4.com (12) I.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ 3’ - Đọc bài Hoa học trò và nêu nội - HS thực yêu cầu dung bài? - Nhận xét, ghi điểm III Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - HD phát từ, câu khó đọc - Từ khó:A –kay, lún sân,trên và luyện đọc lưng - Đọc nối tiếp lần - Câu khó: … - HS tiếp đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo cặp - HS đọc các từ chú giải - Đọc mẫu bài thơ - HS đọc và sửa lỗi cho * Tìm hiểu nội dung: 10’ - Như nào là “những em bé - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Những em bé lớn trên lưng mẹ ngủ trên lưng mẹ”? có nghĩa là em bé lúc nào ngủ trên lưng mẹ Mẹ đâu, - Người mẹ làm công việc làm gì địu em trên lưng - Người mẹ vừa lao động giã gạo, gì, công việc đó có ý nghĩa nào? tỉa bắp, vừa nuôi khôn lớn Mẹ giã gạo để nuôi đội Những công việc đó đóng góp to lớn vào công chống Mĩ cứu nước - Câu thơ “ Nhịp chày nghiêng toàn dân tộc - Câu thơ gợi hình ảnh nhịp chày giấc ngủ em nghiêng” hiểu nào? tay mẹ nghiêng làm giấc ngủ em bé trên lưng mẹ chuyển động nghiêng theo - Những hình ảnh nào bài - Những hình ảnh đó là: lưng đưa nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng người mẹ nôi và tim hát thành lời; mẹ con? thương a- kay; mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hình ảnh nói lên niềm hi vọng người mẹ - Cái đẹp thể bài thơ con: Mai sau lớn vung chày này là gì? lún sân - Cái đẹp bài thơ là thể - Nội dung bài? lòng yêu nước thiết tha và tình thương người mẹ 14 Lop4.com (13) *Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu các bà mẹ miền núi, cần cù lao động góp sức vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - 2- HS đọc lại *Luyện đọc diễn cảm và HTL: 9’ - HD giọng đọc - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Học thuộc lòng khổ thơ em - Luyện đọc diễn cảm - Lớp học thuộc lòng khổ thơ và thích - Đọc khổ thơ, bài thơ bài thơ - Nhận xét, ghi điểm - HS đọc thuộc lòng khổ thơ IV Củng cố - Dặn dò: 3’ - – em đọc thuộc lòng bài - Bài thơ ca ngợi và ca ngợi thơ - HS nhắc lại điều gì? - Vậy các em phải làm gì để tỏ - Phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lòng biết ơn cha mẹ? V Tổng kết - Dặn dò: 2’ lời bố mẹ,… - Nhắc lại ND bài - Học bài và chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ - Nhận xét tiết học ====================================== Tiết 2: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (126) A.Mục tiêu: - HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số - Vận dụng tốt vào làm các bài tập - HS yêu thích môn, ham học hỏi Áp dụng vào sống B.Đồ dùng dạy - học - GV: chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm - HS: băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra tiết Luyện tập chung - Mở VBT giao nhà làm - Nhận xét chung III Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Ghi bảng 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung: 12’ - Đọc ví dụ * Ví dụ: - Có băng giấy, 15 Lop4.com (14) băng giấy, sau đó Nam tô tiếp băng Bạn Nam tô màu giấy Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy ? - Hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm với băng giấy to + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ? - HS thực hành + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam đã tô màu băng giấy + HS tô màu theo yêu cầu + Tô màu băng giấy + Lần thứ hai bạn Nam tô màu + Lần thứ hai bạn Nam tô màu phần băng giấy ? băng giấy + Bạn Nam đã tô màu phần + Như bạn Nam đã tô màu phần ? + Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn đã tô màu - Kết luận: Cả lần bạn Nam tô màu tất là + Bạn Nam đã tô màu băng giấy băng giấy * Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - Nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi - Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bao nhiêu ? - Ba phần tám cộng hai phần tám năm phần tám - HS nêu + = - Bằng * Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số - Viết lên bảng : + = 8 - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào ? * Luyện tập: Bài 1: Tính 8’ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 16 Lop4.com (15) 23 = =1 5 5 35 b) + = = =2 4 4  10 c) + = = 8 8 35 35  42 d) + = = 25 25 25 25 - Làm bài cá nhân a) + = 8’ - Nhận xét bài làm và ghi điểm Bài 3: - HD, PT: - Tóm tắt bài toán - Đọc đề bài - HS tóm tắt trước lớp: ô tô số gạo ? số gạo số gạo - Chúng ta thực phép cộng phân số ô tô 2: - Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho chúng ta làm nào ? - Làm bài sau đó chữa bài trước lớp - Làm bài vào bài tập HS lên làm bảng Bài giải Cả hai ôtô chuyển là : + = (số gạo ) 7 Đáp số: số gạo 3’ - HS nhắc lại - Nx, ghi điểm IV Củng cố: - Muốn cộng hai phân số cùng 2’ mẫu số ta làm nào? V Tổng kết - Dặn dò: - HS ghi nhớ - Nhắc lại ND bài - Tổng kết học HD HS làm bài VBT Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ================================================ Tiết 3: Khoa học GV môn dạy =========================== 17 Lop4.com (16) Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (50) A Mục tiêu: - HS nhận biết điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu - Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa( thứ quả) mà em yêu thích - Yêu thích các loại cây cối, có ý thức trồng và chăm sóc cây B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc đoạn văn tả lá, thân hay - 2, học sinh đọc gốc cái cây em yêu thích (BT2) - Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu 1’ b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: NX cách miêu bài 12’ - Nêu yêu cầu bài tả tác giả - HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và bài Quả cà chua - Thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi Một vài nhóm trình bài - Nhóm khác nhận xét a- Đoạn tả hoa: Hoa sầu đâu + Tả chùm hoa (vì hoa sầu đâu nhỏ bé, nó có cái đẹp chùm) b- Đoạn tả quả: Quả cà chua + Tả mùi thơm hoa (mùi thơm mát mẻ dịu dàng, hương cau, mùi hoa mộc) Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần Dùng nhiều từ ngữ để thể tình cảm tác giả… + Tả cây cà chua từ lúc hoa rụng đến kết Từ còn xanh đến chín + Tả cà chua với hình ảnh - Chốt lại cách tả phận hoa và so sánh và hình ảnh nhân hoá bài văn miêu tả cây 18 Lop4.com (17) cối 18’ - HS nêu yêu cầu bài Bài 2: Viết đoạn văn tả loài - Chọn tả hoa hoa thứ mà em thích - HD HS dựa vào các bài vừa - Viết đoạn văn -> - học sinh đọc đoạn viết tham khảo để viết - Đọc bài viết - HS nhắc lại - Nx, chấm điểm 3’ IV Củng cố: - – HS nêu tác dụng cây cối Trách nhiệm thân… - Qua bài các em luyện tập phận nào cây? Khi tả phận đó em cần lưu ý điều gì? - Cây cối có tác dụng gì người? Em cần làm gì để bảo vệ cây cối? V Tổng kết - Dặn dò: 2’ - HS ghi nhớ - Nhắc lại ND bài - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ========================== Tiết 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (47) A Mục tiêu: - HS biết dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể - Chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - GDHS thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài - HS: Các câu chuyện có nội dung đề bài C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện: Con vịt 3’ - HS kể 19 Lop4.com (18) xấu xí và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét, ghi điểm III Bài : a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Hướng dẫn kể chuyện: 1’ * Tìm hiểu toàn bài: - Gắn đề bài: Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi 6’ cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Đề bài yêu cầu ta điều gì? - Ghi đầu bài - HS đọc đề bài - HS trả lời - HS nối tiếp đọc mục phần gợi ý - Đọc gợi ý - Các câu chuyện: Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Cô bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn - Em biết câu chuyện nào nói cái đẹp - Những câu chuyện nào nói đấu tranh cái đẹp và cái xấu? - Các câu chuyện: Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trốngvà cáo, Trâu đoàn kết giết hổ - Kể cho hs nghe mẫu vài câu chuyện - Lắng nghe - Giới thiệu câu chuyện mình kể - Nối tiếp giới thiệu VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi An- đúc - xen Câu chuyện kể chú hoạ mi có giọng hót tuyệt vời làm say mê lòng người Tiếng hót chú không loại âm nhân tạo nào có thể sánh nổi… * Kể nhóm: - Chia lớp thành các nhóm 12’ - HS nhóm cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét, cho điểm bạn + Các câu hỏi HS kể hỏi: + Các câu hỏi HS nghe hỏi: - Bạn thích nhân vật nào? Vì - Tại bạn chọn chuyện này? 20 Lop4.com (19) sao? - Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? - Hành động nào nhân vật làm bạn thích nhất? - Bạn thích tình tiết nào chuyện? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * Thi kể và trao đổi nội dung ý nghĩa: 12’ - Mỗi tổ cử bạn để thi kể với các - Tổ chức cho HS thi kể trước bạn với tổ khác lớp - Nhận xét và ghi điểm HS kể - HS nêu tốt IV Củng cố: - Đề bài yêu cầu ta kể câu 3’ - - HS trình bày: Cần phải học chuyện chủ điểm gì? cái hay, cái đẹp, biết đấu - Em học gì từ các câu tranhtrước cái đẹp và cái xấu, tránh xa cái ác, sống lương chuyện đó? thiện,… V Tổng kết - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài -Về tập kể các câu chuyện khác - HS ghi nhớ Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ================================================ Ngày soạn: 18/02/2013 Ngày giảng: Thứ 5/21/02/2013 Tiết 1: Mĩ thuật GV chuyên dạy ================================================= Tiết 2: Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp) (127) A Mục tiêu: - HS biết cộng hai phân số khác mẫu số Biết cách thực phép cộng hai phân số khác mẫu số - Vận dụng bài học vào làm đúng bài tập - GDHS tích cực, tự giác học Áp dụng vào sống B Đồ dùng dạy – học: - GV: chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm - HS: chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo C Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3’ 21 Lop4.com (20) - HS lên bảng thực tính: - HS lên bảng thực yêu cầu 35 + = = =2 4 4 37 10 + = = 8 8 + ; + 4 8 - Nhận xét và cho điểm HS III Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: 12’ - Nghe GV giới thiệu bài * Hoạt động với đồ dùng trực quan - Có băng giấy màu, bạn Hà 1 - Đọc lại vấn đề GV nêu lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy Hỏi hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy màu ? - Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với các băng giấy màu đã chuẩn bị: + Ba băng giấy đã chuẩn bị nào so với ? + Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia phần đó thành phần + Làm tương tự với băng giấy còn lại + Hãy cắt lấy + Như (bằng nhau, giống nhau) + HS thực và nêu: Băng giấy chia thành phần băng giấy thứ + HS cắt (cắt lấy phần) băng giấy thứ + HS cắt (cắt lấy phần) + Hãy cắt lấy hai + Hãy đặt băng giấy và - HS thực băng giấy lên băng giấy thứ ba - Hai bạn đã lấy phần ? - Vậy hai bạn đã lấy phần băng giấy ? * Hướng dẫn thực phép cộng các phân số khác mẫu số - Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy màu - Cả hai bạn đã lấy phần - Hai bạn đã lấy băng giấy - Chúng ta làm phép tính cộng: 22 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w