1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 315,76 KB

Nội dung

B, Bài mới 1.Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau.. - Nhắc nhở HS rút gọn đến khi được phân số tối giản[r]

(1)pTuÇn 21 Thø hai ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2011 TiÕt Chµo cê Tiết To¸n RÚT GỌN PHÂN SỐ I) Mục tiêu Giúp HS : - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản) - GD HS say mê học toán II) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy A, Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận tích chất phân số - GV nhận xét và cho điểm HS B, Bài Giới thiệu bài - Dựa vào tính chất phân số người ta rút gọn các phân số Giờ học hôm các em biết cách thực rút gọn phân số Nội dung bài * Thế nào là rút gọn phân số ? Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài 10 Hãy - HS thảo luận và tìm cách giải vấn 15 đề 10 tìm phân số phân số có 10 = 10 : = 15 15 : 15 - GV nêu vấn đề : cho phân số tử số và mẫu số bé - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số 10 vừa tìm 15 - GV : Hãy so sành tử số và mẫu số hai phân số trên với - GV nhắc lại : Tử số và mẫu số 134 - Ta có 10 = 15 - Tử số và mẫu số phân số tử và mẫu số phân số Lop4.com 10 15 nhỏ (2) nhỏ tử số và mẫu số 10 phân số , phân số lại 15 10 10 phân số Khi đó ta nói phân số 15 15 đã rút gọn thành phân số , hay 10 phân số là phân số rút gọn 15 phân số - HS nghe giảng và nêu : + Phân số 10 rút gọn thành phân số 15 + Phân số số là phân số rút gọn phân 10 15 - GV nêu kết luận : có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và - HS nhắc lại kết luận mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số Phân số tối giản a) Ví dụ và yêu - HS thực : 6 6:2 cầu HS tìm phân số phân số = = 8 8:2 - GV viết lên bảng phân số có tử số và mẫu số nhỏ - GV : Khi tìm phân số phân số có tử và mẫu số nhỏ chính là em đã rút gọn phân số gọn phân số Rút ta phân số nào ? - Ta phân số - Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ - HS nêu: Ta thấy và chia hết đựơc cho nên ta thực phêp chia phân số phân số ? tử và mẫu số phân số cho - Phân số còn có thể rút gọn - Không thể rút gọn phân số 4 không ? Vì ? vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - GV kết luận : Phân số không thể rút - HS nhắc lại gọn Ta nói phân số là phân số tối giản Phân số gọn thành phân số tối giản rút b)Ví dụ - GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 Lop4.com 135 (3) GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn : + Tìm số tự nhiên mà 18 và 54 + HS có thể tìm các số 2, 9, 18 chia hết cho số đó ? + Thực chia tử và mẫu số 18 + HS thực sau : phân số cho số tự nhiên mà em 54 • vừa tìm 18 18 : = = 54 : 27 54 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, • 18 = 18 : = là phân số tối giản thì dừng lại, 54 54 : chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp 18 18 : 18 • = = 54 54 : 18 + Những HS rút gọn đựơc phân số và 27 thì rút gọn tiếp Những HS đã rút gọn đến phân số thì dừng lại 18 - GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta 54 - Ta đựơc phân số phân số nào ? - Phân số đã là phân số tối giản - Phân số đã là phân số tối giản vì và chưa? Vì ? phân số không cùng chia hết cho số nào lớn c) Kết luận - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số - HS nêu trước lớp : + Bước : Tìm số tự nhiên lớn 18 và phân số em hãy nêu các bước cho tử và mẫu số phân số 54 chia hết cho số đó thực rút gọn phân số - Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết + Bước : Chia tử và mẫu số phân luận phần bài học (GV ghi bảng) số cho số đó - HS đọc Luyện tập Bài 1( 114) - GV yêu cầu HS tự làm bài Nhắc các - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài em rút gọn đến phân số tối vào bài tập giản dùng lại Khi rút gọn có  :  ; 15  15 :  25 25 : 5 thể có số bước trung gian, không 6 : 12 12 : 11 11 : 11 thiết phải giống     ; 8:4 22 22 : 11 36 36 : 18 75 75 : 25     ; 10 10 : 36 36 : 12 b) Tương tự Bài ( 114) a) Phân số đã là phân số tối giản vì và - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số 136 Lop4.com (4) bài, sau đó trả lời câu hỏi không cùng chia hết cho số nào lớn HS trả lời tương tự với phân số , 72 b) rút gọn : 8:4 = = 12 : 12 Bài - GV hướng dẫn HS cách đã - HS làm bài : hướng dẫn bài tập 3, tiết 100 Phân số 54 = 27 = = 72 36 12 IV) Củng cố- dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân số làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I) Mục tiêu : Giúp học sinh - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dáu câu, các cụm từ, nhÊn giọng chỗ nói cái hại chữ xấu và khổ công rèn luyện Cao Bá Quát - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật - Đọc đúng các từ ngữ : Vĩnh Long, thiêng liêng, Ba - dô - ca, xuất sắc - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ nước nhà * KNS : - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Hîp t¸c - §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm II) Đồ dùng dạy- học : - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập III) Các hoạt động dạy – học : Lop4.com 137 (5) Hoạt động dạy A, Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : Trống đồng Đông Sơn ” + trả lời câu hỏi GVnhận xét – ghi điểm cho HS B, Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh SGk Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn : - HS đọc nối tiếp lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động học - em thực Ghi đầu bài - HS đọc nối tiếp em đoạn - lớp theo dõi đọc thầm Đoạn : từ đầu đến chế tạo vũ khí .Đoạn : tiếp đến lô cốt giặc .Đoạn : tiếp đến kĩ thuật nhà nước .Đoạn : còn lại - em HS đọc đoạn khó - em Đọc từ khó - Đọc theo cặp - em đọc - em đọc - lớp theo dõi - HS nghe - HD HS đọc đoạn khó - HS tìm từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV Đọc mẫu b Tìm hiểu nội dung : - HS đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Nghĩa Lễ, quê Vĩnh Long, ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học đồng thời ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không ngoài ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí - Chốt rút ý chính - Ý 1: Tiểu sử Trần Đại Nghĩa - Gọi HS đọc đoạn 2,3 - Trả lời các câu hỏi: - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào ? năm 1946 - Vì ông lại có thể rời bỏ sống - Ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi đầy đủ tiện nghi nước ngoµi để nước ngoài để nước theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nước? -“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ - Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở quốc” là gì ? xây dựng và bảo vệ đất nước - Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế cho kháng chiến ? loại vũ khí có sức công phá lớn súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu 138 Lop4.com (6) diệt xe tăng và lô cốt giặc - Nêu đóng góp ông cho - Ông có công lớn việc xây dựng nghiệp xây dựng đất nước ? khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước - T/hiểu kết luËn rút ý chÝnh - Ý 2: Những đóng góp to lớn giáo sư Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Y/c HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - em đọc hỏi - Nhà nước đánh giá cống hiến - Năm 1948 ông phong thiếu tướng, năm 1953 ông tuyên dương anh ông nào ? hùng loa động, ông còn nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí - Nhờ đâu ông có cống - Ông có cống hiến lớn nhjư là nhờ ông có lòng yêu nước, ham hiến to lớn ? nghiên cứu học hỏi - T/hiểu kết luËn rút ý chính - Ý3: Những cống hiến ông nhà nước ghi nhận các giải thưởng cao quí * Nội dung bài nói lên điều gì? * Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước c Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - GV gạch chân từ cần thể giọng đọc - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhân xét ghi điểm C) Củng cố- dặn dò - Cho HS đọc phần nội dung chính bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - em đọc - HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài - HS nghe - tìm từ thể giọng đọc - HS đọc cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn- bài - em đọc - Ghi nhớ Lop4.com 139 (7) Tiết LÞch sö NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I) Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ - Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước II) Đồ dùng dạy - học - GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê + Phiếu học tập HS + Các hình minh hoạ SGK - HS : SGK, ghi III) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 16 - 3HS thực y/c - GV nhận xét B, Bài (30’) Giới thiệu bài Treo tranh cảnh triều đình vua Lê ( trang - Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê rất, 47, SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? Em cho thấy triều đình vua Lê uy cảm nhận gì qua tranh ? nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng cao, *Giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng phía có ngai vàng có các quan ta đã biết sau trận đại bại Chi Lăng, đứng hầu vua, có người quỳ, cho thấy uy quân Minh phải rút nước, nước ta quyền vua lớn, phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm a) Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền - HS đọc thầm SGK, trả lời các câu hỏi lực nhà vua + Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? + Nhà hậu Lê Lê Lợi thành lập vào Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là năm 1428, lấy tên là nước Đại Việt gì ? Đông đô đâu ? xưa và đóng đô Thăng Lăng + Vì triều đại này gọi là triều Hậu + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê ? Lê Lê Hoàn lập từ kỷ thứ 10 + Việc quản lý đất nước thời Hậu + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất Lê nào ? nước ngày càng củng cố và đạt tới - GV: Vậy cụ thể việc quản lý đất nước đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông thời Hậu Lê nào ? Chúng ta - HS q/s sơ đồ, sau đó nghe giảng và cùng tìm hiểu qua Sơ đồ nhà nước trình bày lại tổ chøc nhà máy hành thời Hậu Lê chính nhà nước thời Lê 140 Lop4.com (8) - GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng - Hãy QS sơ đồ và nội dung SGK, tìm - Vua là người đứng đầu nhà nước, có việc thể thời Hậu uy quyền tuyệt đối, quyền lực Lê, vua là người có quyền tối cao tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội b) Bộ luật Hồng Đức Hãy đọc SGKvà TLCH : - Đọc thầm - Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh - đã cho vẽ đồ đất nước, gọi là Tông đã làm gì ? đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức, Đây là luật hoàn chỉnh đầu tiên nước ta - Em có biết vì đồ đầu tiên và - HS trả lời theo hiểu biết luật đầu tiên nước ta có tên là - Là bảo vệ quyền nhà vua, quan lại, Hồng Đức ? địa chủ ; bảo vệ quyền quốc gia ; - GV: Gọi là đồ Hồng Đức, Bộ luật khuyến khích phát triẻn kinh tế ; giữ gìn Hồng đức vì chúng đời thời truyền thống dân tộc ; bảo vệ số vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi nhà vua quyền lợi phụ nữ đặt niên hiệu là Hồng Đức ( 1470- 1497) - Nêu nội dung chính Bộ luật Hồng Đức - Theo em, với nội dung - Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ dụng nào Trong việc cai quản phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế đất nước ? và ổn định xã hội - Luật Hồng Đức đã có điểm nào tiến - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ ? độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị người phụ nữ * Kết luận: Luật Hồng Đức là luật là luật đầu tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có luật này và chính sách phát triển kinh tế đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn C) Củng cố - dặn dò(2’) - Cho HS trình bày tư liệu Sưu tầm vua LêThánh Tông (nếu có thời gian - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Lop4.com 141 (9) Tiết Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) I) Mục tiêu : học xong bài này HS biết : - Thế nào là lịch với người - Vì cần phải lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh - Có thái độ : tự trọng tôn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người biết cư sử lịch và không đồng tình với người cư sử bất lịch * KNS : - ứng xử lịch với người - Ra định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp số tình - KÝ n¨ng kiÓm so¸t c¶m xóc cÇn thiÕt II) Đồ dùng - dạy học : - GV : SGK, giáo án - HS : Mỗi em bìa xanh đỏ C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ : 2' + Vì phải kính trọng và biết ơn - em nêu ghi nhớ ( 29 ) sách học sinh người lao động? Nhận xét - đánh giá B Bài : 32' Giới thiệu : Trong sống ngày, lời nói, cử nào thì thể phép lịch người; Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm Nội dung bài *Hoạt động 1: 12' " Kể chuyện " Chuyện tiệm may" - GV kể lần - HS nghe - GV kể lần tóm tắt + Mời bạn lên đóng tiểu phẩm : - em lên đóng tiểu phẩm Lớp theo dõi Chuyện tiệm may ? + Em có nhận xét gì cách cư xử - Tán thành cách cư xử bạn Mặc bạn Trang và bạn Hà câu chuyện dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa trên ? đúng bạn đã nhận và sửa lỗi mình 142 Lop4.com (10) + Nếu là bạn Hà, em khuyên bạn điều gì ? + Nếu em là cô thợ may em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau nói ? Vì ? * KL : Đối với người lớn tuổi các em cần phải lịch *Hoạt động 2: 9' : Thảo luận nhóm bài tập (32) + Những hành vi, việc làm nào đúng ? Vì ? + Vì em cho là đúng ? + Vì vao em cho ý a là sai ? + Vì em cho ý c là sai ? + Vì em cho ý đ là sai ? Xanh : lưỡng lự Đỏ : Nhất trí ( đúng ) Vàng: sai *Hoạt động 3: 9' Bài tập (33) - Lần sau Hà bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực - Bực mình, không vui Vì Hà là người bé tuổi mà lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - Học sinh thảo luận - Đại diện giơ tay + Các việc làm đúng a, d - Vì người phụ nữ này lớn tuổi lại mang bầu + Các việc làm sai: a, c, đ - Vì Lâm thấy việc làm mình sai - Nhàn có lòng tốt là cho gạo; không Nhàn sai : quát, đuổi ông lão - Cười đùa là không tôn trọng người xung quanh - Trêu bạn là người không nên… - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời ? - Nhóm khác bổ sung ? - Lịch giao tiếp thể ? + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Lịch với người là có lời + Biết dùng lời yêu cầu, đèe nghị nói, cử chỉ, hành động thể tôn muốn nhờ người khác giúp đỡ trọng với người nào mà mình gặp + Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác gỡ hay tiếp xúc + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói + Thế nào là lịch với người ? - học sinh đọc ghi nhớ (32) C) Củng cố- dặn dò + Vì phải lịch với người ? - Ghi nhớ : em Lop4.com 143 (11) Dặn học bài và chuẩn bị đóng vai bài - sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương cử lịch với bạn bè và người - Nhận xét học Thứ ba ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2011 Tiết To¸n LUYỆN TẬP I) Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố và hình thành kỹ rút gọn phân số - Củng cố nhận biết hai phân số - GD HS say mê học toán II) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi III) Các hoạt động dạy - Học chủ yếu Hoạt động dạy A, Kiểm tra Bài cũ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách rút gọn phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết 101 - GV nhận xét và cho điểm HS B, Bài 1.Giới thiệu bài - Trong học này, các em rèn luyện kỹ rút gọn phân số và nhận biết phân số Nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài ( 114) - GV yêu cầu HS tự làm bài - Nhắc nhở HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại - Nhận xét và cho điểm HS Bài 144 Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài , HS rút gọn phân số, HS lớp làm bài vào bài tập Kết : 14 25 48 81 = ;  ;  ;  28 50 30 54 Lop4.com (12) - Hỏi : Để biết phân số nào phân - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số số chúng ta làm nào ? nào rút gọn thành - Yêu cầu HS làm bài thì phân số đó - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết trước lớp : Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài 20  ;  30 12 - HS tự làm bài Có thể rút gọn các phân 25 , 100 có thể nhân tử số và mẫu số với 20 25 5 để có : = 100 20 số để tìm phân số phân số Bài - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực vừa giải thích cách làm : + Vì tích trên vạch ngang và tích - HS thực lại theo hướng dẫn : gạch ngang chia hết cho3 nên  3  5 ta chia nhẩm hai tích cho 3  5  + Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Vậy cuối cùng ta - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c b) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho 7, để phân số 11 * Nếu không đủ thời gian , GV giao c) Cùng chia nhẩm tích trên và bài tập làm bài tập nhà cho gạch ngang cho 19 , để đựơc phân số HS làm tự học C) Củng cố -dặn dò - Hôm học bài gì ? - HS ghi nhớ - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau - Nhân xét học Tiết LuyÖn tõ vµ c©u CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I) Mục tiêu - Nhận diện câu kể nào? Lop4.com 145 (13) - Xác định phận CN, VN câu kể nào ? - Viết đoạn văn có sử dụng câu kể nào ? Yêu cầu lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động * KNS : - T×m kiÕm vµ sö lÝ th«ng tin - Hîp t¸c II) Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ bài tập phần nhận xét + tờ giấy khổ to và bút - HS : SGK ghi III) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS lên bảng + HS1 : Tìm từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ + HS : Tìm từ đặc điểm thể khoẻ mạnh + HS : Nêu ba câu thành ngữ thuộc chủ - Nhận xét ghi điểm điểm sức khoẻ mà em biết B, Bài (15’) Giới thiệu bài: GV viết hai câu: - Anh chơi cầu lông - Bé Minh nhanh nhẹn - Nó là kiểu câu gì? - HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời Nội dung bài a Nhận xét : - Kiểu câu kể Ai làm gì ? Bài 1, - Đọc đoạn văn bài tập và gạch hai gạch từ đặc điểm HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm và tìm tính chất trạng thái vật - Trong đoạn văn câu nào hiểu theo Y/c + Bên đường, cây cói xanh um thuộc câu kể Ai làm gì ? + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng thật hiền lành Câu 3, 5, là kiểu câu làm gì + Anh trẻ và thật khỏe mạnh Bài 3: Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm + Bên đường, cây cối nào ? Gọi HS trình bày GV nhận xét + Nhà cửa nào ? 146 Lop4.com (14) - Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ? Bài - Nêu yêu cầu Y/c HS tự làm bài Gọi HS đọc bài GV nhận xét và kết luận đúng Bài : Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Gọi HS phát biểu ý kiến mình GV nhận xét - Xác định CN, VN câu kể Ai nào dấu// để ngăn cách CN và VN - Em hãy cho biết câu kể nào ? gồm phận nào ? Chúng trả lời cho câu hỏi nào ? * Ghi nhớ: (24) Lấy VD câu kể Ai nào? Luyện tập : 20’ Bài (24) : Gọi hs đọc yêu cầu Y/c HS tự làm Gọi HS nhận xét GV nhận xét Kết luận lời giải đúng - GV giảng bài : câu văn Rồi người lớn lên và lên đường là câu VN, VN trả lời cho câu hỏi Ai nào ? (lớn lên), VN trả lời câu hỏi Ai làm gì ? (lần lượt lên đường) Nhưng vì VN đặc diểm lớn lên đứng trước nên đây thuộc câu kể Ai nào ? Bài (24) + Chúng (đàn voi) nào ? + Anh nào ? - Các câu trên kết thúc từ nào? - Tìm từ ngữ các vật miêu tả câu ? HS làm bài tập + Bên đường, cây cối xanh um + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng hiền lành và thật cam chịu + Anh trẻ và thật khoẻ mạnh - HS đọc và trao đổi theo cặp HS đọc bài mình + Bên đường, cái gì xanh um ? + Cái gì thưa thớt dần ? + Những gì hiền lành và thật cam chịu? + Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ? - HS xác định CN, VN - Câu kể nào ? gồm hai phận CN,VN CN trả lời cho câu hỏi : Ai(cái gì, gì) ? VN trả lời cho câu hỏi : Thế nào? - HS đọc ghi nhớ + Ông em //đã già và yếu + Con quạ// khôn ngoan HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm 1HS lên bảng làm, lớp làm vào NX + Rồi người //cũng lớn lên và lên đường + Căn nhà // trống vắng + Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi + Anh Đức // lầm lì ít nói + Còn anh Tinh // thì đĩnh đạc, chu đáo Lop4.com 147 (15) - Yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm, nhóm HS cùng tổ - Hãy tìm đặc điểm, nét tính cách, đức tính bạn và sử dụng câu kể Ai nào ? GV phát giấy khổ to cho nhóm và yêu cầu các em làm bài tập vào giấy - Nhận xét bài nhóm bạn theo các tiêu chí : Đoạn kể đã sử dụng câu Ai nào ? Chưa ? đó là câu nào? bạn kể có hay không ? Dùng từ ngữ có sinh động không ? C) Củng cố-dặn dò(2’) - Nêu lại ghi nhớ - Dặn HS nhà viết bài và viết đoạn văn kể các bạn tổ em, đó có sử dụng câu Ai nào ? vào Nhận xét học - Kể các bạn tổ em, lời kể có sử dụng câu kể Ai nào ? - Hoạt động theo nhóm - đại diện HS trình bày trước lớp - Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí GV hướng dẫn - em - Ghi nhớ Tiết KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN Đ­ỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu - Học sinh chọn câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt Biết kể chuyện theo cách xếp các việc thành câu chuyện có đầu có cuối kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật ( không cần kể thành câu chuyện - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với chỉ, điệu cách tự nhiên - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể * KNS : - T×m kiÕm vµ sö lÝ th«ng tin - KÝ n¨ng giao tiÕp II) Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá + Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ? ) + Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không ? ) + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể 148 Lop4.com (16) Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý - HS: Sưu tầm mẩu chuyện chứng kiến tham gia C) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: 3' - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - em người có tài ? - Nhận xét bạn kể ? ( Nội dung, cách - em dùng từ, giọng kể ? ) Nhận xét, đánh giá B, Bài mới: 35' Giới thiệu: 2' - Bạn nào đã chuẩn bị bài nhà giơ tay - Giờ kể chuyện hôm nay, các em - Kể lại chuyện người có khả phải làm gì? sức khoẻ mà em biết Một người có khả sức khoẻ đặc biệt là người có tài Họ là người có thật sống ngày mà chính ta gặp trên ti vi, báo hay người hàng xóm mình Hôm nay, em kể người có khả sức khoẻ mà em biết cho các bạn nghe Nội dung bài a) Tìm hiểu yêu cầu đề bà i: 10’ Chép đề lên bảng : Kể chuyện - học sinh đọc đề người có khả có sức khoẻ đặc biệt - Kể người có khẳ chị Thuý mà em biết - Đề yêu cầu gì ? Hiền vận động viên xuất sắc Việt Giáo viên gạch chân từ quan Nam Chị đã nhiều lần mang cho đất trọng nước ta huy chương vàng giới - Đọc nối tiếp từ gợi ý ? - em- lớp đọc thầm - Suy nghĩ và cho biết nhận vật em chọn kể ( người là ai, đâu, có tài gì ?) * Có cách kể : - Kể cấu chuyện cụ thể có đầu có cuối - Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật ( không kể thành chuyện ) - Hãy lập nhanh dàn bài ? - Học sinh lập dàn bài * Kể câu chuyện em đã chứng kiến em phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (tôi, em) Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật truyện Lop4.com 149 (17) Thực hành kể chuyện : 23’ - Hãy kể theo nhóm Giáo viên đến số nhóm gợi ý, hướng dẫn - Hãy kể thi trước lớp cho các bạn nghe ( Dưới lớp theo dõi nhận xét theo gợi ý bảng phụ - sau đó vừa kể trả lời câu hỏi các bạn VD: Bạn có cảm thấy tự hào chị Thuý Hiền không ? Vì ? Bạn có nhìn thấy chú hàng xóm tập luyện không ? - Bình chọn bạn kể hay nhất; câu chuyện hay IV) Củng cố -dặn dò: 2’ - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Học sinh kể chuyện - - em - Lớp nghe và nhận xét - - em Tiết Khoa häc ÂM THANH I ) Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết : - Nhận biết nh÷ng âm xung quanh - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm II ) Đồ dùng dạy học : - GV : Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghi ta - HS : SGK, ghi III) Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy A, Kiểm tra bài cũ : - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? B, Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài * Hoạt động 1: + Nêu các âm mà các em biết ? 150 Hoạt động trò - em - Nhắc lại đầu bài Tìm hiểu các âm xung quanh - Làm việc lớp Lop4.com (18) + Trong các âm trên âm nào người gây ? Những âm nào thường nghe vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? * Hoạt động 2: + Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết + Làm việc theo cặp + Giải thích tượng * Kết luận : Âm các vật xung quang phát - HS nêu - Cười, nói, khóc, hát - Tiếng gà gáy, tiếng động cơ… - Tiếng nói cười , chim chóc xe cộ - Dế kêu, ếch kêu, côn trùng kêu Thực hành các cách phát âm - Thảo luận nhóm - Gõ trống theo hướng dẫn trang 83 để thấy mối quan hệ sung động trống và âm tiếng trống phát - Khi trống rung và kêu, ta đặt tay lên mặt trống, trống không rung và không kêu - Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói - Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản qua dây quản làm cho dây rung động Rung động này tạo âm - Tìm hiểu nào vật phát âm - HS quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi - Mặt trống rung lên, các hạt gạo không chuyển động - Các hạt gạo chuyển động mạnh trống kêu to - Mặt trống không rung mà trống không kêu * Hoạt động 3: - GV làm thí nghiệm + Khi rắc gạo lên trống mà không gõ thì mặt trống nào ? + Khi gõ mạnh các thì các hạt gạo chuyển động nào ? + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng gì ? * Thí nghiệm : - Dùng tay bật dây đàn , sau đó đặt - HS thực lớp quan sát và nêu tay lên dây đàn tượng + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm + Khi đặt tay lên dây đàn thì dây dàn không rung và âm * Hoạt động 4: Trò chơ i: Tiếng gì, phía nào ? - Tổ chức cho HS chơi - Chia nhóm : + Nhóm gây tiếng động + Nhóm phát tiếng động C, Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau TiÕt ¢m nh¹c Lop4.com 151 (19) GVC Hoàng Thị Hương lên lớp Thứ t­ ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2011 Tiết To¸n QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I) Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS ham học toán II) Đồ dùng dạy - học - GV SGK - Giáo án - HS : SGK, ghi III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thày Hoạt động trò A, Kiểm tra bài cũ (3’) - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - HS : Cả tử số và mẫu số cùng chia hết - Gv nhận xét cho điểm HS cho số tự nhiên B, Bài : 15’ Giới thiệu - Nghe GV giới thiệu bài Nội dung bài a) Ví dụ : - HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - GV : Cho hai phân số và Hãy vấn đề tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó có phân số số b) Nhận xét - Hai phân số 1 5 2    ;   3  15 5  15 và phân - Cùng mẫu số là 15 - Ta có  ;  15 15 và có điểm gì - Cùng chung mẫu số 15 15 chung ? - Hai phân số này hai phân nào ? - Bằng phân số cũ - GV : Từ hai phân số và chuyển - Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số thành hai phân số có cùng mẫu số là hai phân số và và , đó = và 15 15 15 = gọi là quy đồng mẫu số hai 15 phân số, 15 gọi là mẫu số chung hai phân số 152 và 15 15 - Là làm cho mẫu số các phân số đó Lop4.com (20) - Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân mà phân số số ? phân số cũ tương ứng c) Cách quy đồng mẫu số các phân số - Em có nhận xét gì mẫu số chung và và mẫu số 15 15 hai phân số và - Em làm nào để từ phân số có - Em thực nhân tử số và mẫu số phân số với 5 phân số 15 - là mẫu số phân số 5 là gì phân số ? hai phân số GV : Như ta lấy tử số và mẫu số nhân với mẫu số phân số để phân số ? 15 - Em làm nào để từ phân số có - Em thực nhân tử số và mẫu số phân số với phân số ? 15 - là mẫu số phân số là gì phân số ? 3 phân số - GV : Như ta đã lấy tử số và nhân với mẫu số phân số để phân số 15 mẫu số phân số GV : Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số - HS nêu phần bài học SGK và , em hãy nêu cách đồng mẫu số hai phân số ? Luyện tập: 20’ Bài 1(116) Quy đồng mẫu số các phân số? HD phần a - GV chữa bài : + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận hai phân số nào ? - HS đứng chỗ nêu và MSC : 24 5  20 1  6  ;   Ta có  6  24 4  24 a) + Hai phân số nhận có mẫu số chung là bao nhiêu ? + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và - GV quy ước : Từ mẫu số chung 20 ta hai phân số và chúng ta viết tắt là MSC 24 24 - GV hỏi tương tự với các ý b,c Lop4.com 153 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:56

w