Trong tiết học trước chúng ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Khử mẫu biểu thức lấy căn.[r]
(1)Ngày soạn: ………… Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A MỤC TIÊU:
Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức:
- HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức ở mẫu - HS biết cách nhân thêm lượng liên hợp để biến đổi thức II. Kỹ năng:
- Rèn kỹ biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 9A: Tổng số: Vắng: - Lớp 9B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra cũ: Không III. Nội dung mới:
1 Đặt vấn đề:
Trong tiết học trước học hai phép biến đổi đơn giản đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu Hôm nay, ta tiếp tục học hai phép biến đổi khử mẫu biểu thức lấy trục thức ở mẫu
2 Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:
GV: Đưa các ví dụ minh họa, hướng dẫn hs thực
HS: Theo dõi ghi nhớ
GV: Từ các ví dụ trên, gv giới thiệu các công thức cách tổng quát HS: Nắm lại các công thức
GV: yêu cầu hs làm ?1 sgk
1 Khử mẫu biểu thức lấy căn. * Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy
a) ; b)
5a
7b a, b > 0 Giải
a)
2 2.3 6 3.3
b) 2
5a 5a.7b 35ab 35ab 7b 7b.7b b 7b * Một cách tổng quát:
(2)HS: Thực nháp
GV: Gọi các hs xung phong lên bảng giải
A A.B B B
?1 Khử mẫu biểu thức lấy căn:
a)
4 4.5 5 ;
b) 2
3 3.2a 6a 2a 2a 2a Hoạt động 2
GV: Đưa các ví dụ minh họa, hướng dẫn hs thực
HS: Theo dõi ghi nhớ
GV: Đưa lên bảng kết luận tổng quát HS: Theo dõi ghi nhớ
GV: Vận dụng các công thức trên, em làm tập ?2 sgk?
HS: Làm nháp
GV: Gọi hs lên giải câu a HS: Hai em lên bảng thực
GV: Hướng dẫn học sinh làm câu b1, c1 hai hs lên bảng làm b2, c2
2 So sánh bậc hai số học. VD2: Trục thức ở mẩu
a
2√3= 5√3 2√3 √3=
5√3 =
5√3 =
5 6√3
b 10
√3+1=
10(√3+1)
(√3+1) (√3−1)=
10(√3+1)
3−1
¿5(√3−1) c
6 √5−√3=
6(√5−√3) (√5−√3) (√5+√3)=
6(√5+√3)
5−3 ¿3(√5+√3)
* Tổng quát:
a) Với A, B các biểu thức mà B > 0,
ta có:
A A B B B
b) Với A, B, C các biểu thức mà A A B2 ta có:
2 C C( A B)
A B A B
c) Với A, B, C các biểu thức mà A 0;
B0 A B ta có: C C( A B)
A B A B
?2: Trục thức ở mẫu :
a)
5 5 3.4 12 2 b
b b
b) 2
5 5.(5 3) 5(5 3) 13
(3)2
2a(1 a) 2a(1 a) 2a
1 a a a
a 0;a 1 c)
2
6a 6a.(2 a b) 6a.(2 a b)
2 a b 4a b
2 a b
IV. Củng cố
- Các kết sau hay sai? Nếu sai chữa lại cho (giả thiết các biểu thức có nghĩa)
Câu Trục thức mẩu Đ S
1.
2√5= √5
2
2. 2√2+2
2√5 = 2+√2
10
3.
√3−1=√3−1
4. p
2√p −1=
p(2√p+1)
4p −1
5.
√x −√y=
√x+√y x − y V. Dặn dò
- Nắm vững cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức ở mẫu - Làm tập các phần lại 48; 49; 50; 51; 52 tr 29, 30 SGK - Tiết sau “luyện tập”