1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,49 KB

Nội dung

- GV: SGK, giáo án - HS:Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng C.Các hoạt động dạy học: Nội dung GDBVMT được lồng ghép tích hợp ở HĐ 2, 3 Hoạt động của thầy TG Hoạt[r]

(1)TUẦN 23 Ngày soạn: 03/02/2010 THỨ TIẾT 1: Ngày giảng: 06/02/2010 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ======================================== TIẾT TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ (43) I Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò Cảm nhận vẻ đẹp dộc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả Xuân Diệu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc lại bài Chợ Tết và nêu nội - HS thực yêu cầu dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - 1HS đọc bài - Đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn: Mỗi lần - Bài chia làm đoạn ? xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần - Từ khó: Đỏ rực, nỗi niềm, chói + HD luyện đọc từ khó, câu khó lọi… Câu khó: Mỗi hoa…khít - Đọc nối tiếp lần - HS tiếp đọc nối tiếp lần - HS đọc các từ chú giải - HS đọc và sửa lỗi cho - Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - Đọc mẫu *Tìm hiểu nội dung: 10’ 155 Lop4.com (2) - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Những từ cho biết hoa phượng nở nhiều: loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xoè muôn ngàn bướm thắm đậu khít - Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướn thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp - Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi quen thuộc với tuổi học trò Phượng trồng nhiều trên các sân trường Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi tuổi học trò Hoa phượng nở làm cậu học trò nghĩ đến mùa thi và ngày hè Hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn Vui vì nghỉ hè hứa hẹn ngày hè vui vẻ - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ - Tác giả dùng thị giác, vị giác và xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp hoa phượng - Bình minh hoa phượng màu đỏ còn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên - Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nhiều Đỏ rực:đỏ thắm, màu đỏ tươi và sáng - Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? - Tại tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác gì ? vì sao? - Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức? - Ở đoạn tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp lá phượng? - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian? - Bài có nội dung gì? * Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc 9’ 156 Lop4.com (3) - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Nêu cách đọc bài đoạn1 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 2-3 HS thi đọc diễn cảm cảm - Bình chọn bạn đọc hay Củng cố – dặn dò: 3’ - Qua bài em cảm nhận vẻ - 1HS nhắc lại đẹp hoa phượng nào? - Hoa phượng nhắc nhở các em - Sắp đến mùa thi cần cố gắng học điều gì? tập tốt,… - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ===================================== TIẾT TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (123) I Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản Tích cực, tự giác học II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bài tập 1(LTC t2) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ : 3’ - So sánh hai phân số sau: - HS lên bảng thực yêu cầu 11 và 14 ; và 11 11 - Nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: <; >; = - Làm bài cá nhân, 1’ > 14 ; > 11 - Ghi đầu bài - Đọc y/c 11’ - HS nối tiếp lên bảng làm bài lượt em, HS lớp làm bài vào bài tập: 11 4 14 < ; < ; <1 14 14 25 23 15 15 24 20 20 = ; > ;1< 27 19 27 14 - Nx, ghi điểm - Nx, chữa bài 157 Lop4.com (4) Bài 2: (HĐCN) 11’ - Đọc đề bài và tự làm bài - HS đọc đề bài - Nhắc lại nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé - Làm bài cá nhân - Suy nghĩ làm vở, HS lên ghi kết quả: - Kết : a) <1 b) >1 - Nx, chữa bài Bài 1: Tìm chữ số thích hợp … 10’ - Đọc y/c - HS làm bài vào phiếu HS nối - Làm bài cá nhân vào phiếu tiếp lên điền số và giải thích a Điền các số 2, 4, 6, c Điền số vào + Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết - Nx, tuyên dương Củng cố – dặn dò: 3’ cho - Trả lời - Nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số? - Tổng kết học - HD làm các bài VBT Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung - Nhận xét tiết học ======================================= TIẾT 4: KĨ THUẬT Bài 12: TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 2) I Mục tiêu: Biết cách chọn cây rau hoa để trồng Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu Trồng cây rau, hoa trên luống chậu Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao độngvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật II Đồ dùng dạy - học: - GV: Cây rau, hoa để trồng - HS: Cuốc, dầm , xới, bình tưới nước III Các hoạt động dạy- học: 158 Lop4.com (5) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - KT chuẩn bị HS Bài a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung bài * Hoạt động 1: HS thực hành 14’ trồng cây - Nhắc lại các bước và cách thực - em quy trình kĩ thuật trồng cây - Nêu các bước trồng cây - Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc + Tưới nhẹ nước xung quanh gốc cây - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật trồng - HS chú ý quan sát thao tác + Đảm bảo khoảng cách các GV cây cho đúng + Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ cây + Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược lên phía trên , không làm vỡ bầu + Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cây bị nghiêng ngả - Chia các nhóm và giao nhiêm vụ, - HS thực hành trồng theo nhóm, nơi làm việc nhóm em - Nhắc nhở HS vệ sinh an toàn lao động và sau lao động xong * Hoạt động 2: Đánh giá kết 13’ học tập - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ trồng - Lắng nghe cây - Trồng có đúng khoảng cách quy định và có không - Cây sau trồng có đứng thẳng , vững, không - Hoàn thành đúng thời gian quy định 159 Lop4.com (6) Củng cố- dặn dò: 3’ - Nghe - Nhận xét đánh giá - Dặn HS tưới nước cho cây và đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài " Trồng rau, hoa chậu" - Nhận xét học ===================================== TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) (Tích hợp GDBVMT: Mức độ Bộ phận) I Mục tiêu: Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu,…là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng sống người dân Đồng tình ,khen ngợi ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng Không đồng tình tham gia không có ý thưc giữ gìn các công trình công cộng + Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng + Tuyên truyền để người cùng tham gia tích cực vào việc bảo vê giữ gìn các công trình công cộng việc làm phù hợp với khả thân B.Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS:Một câu chuyện gương giữ gìn các công trình công cộng C.Các hoạt động dạy học: (Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp HĐ 2, 3) Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Chúng ta cần phải giữ phép - Ở lúc nơi ăn lịch đâu? uống nói, chào hỏi - NX- đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình 9’ - Nêu tình sgk - Chia lớp thành nhóm - Thảo luận đóng vai xử lý - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày tình - Nêu em là bạn Thắng - Nếu là Thắng em không đồng tình 160 Lop4.com (7) tình trên , em làm gì? với lời rủ bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ người nên phải giữ gìn bảo vệ Viết vẽ lên tường làm bẩn ,mất thẩm mĩ - NX bổ xung KL: Các công trình công cộng là tài sản chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 10’ - Tiến hành thảo luận - Thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý - Đại diện các cặp đôi trình bày Nam Hùng làm là sai.Bởi vì kiến các hành vi sau Nam, Hùng leo trèo lên các các tượng đá nhà chùa là tượng đá nhà chùa công trình chung người, cần giữ gìn bảo vệ Việc làm đó người là đúng Gần tết đến ,mọi người dân vì xóm ngõ là lối chung người phải giữ gìn xóm Lan cùng quét 3.Việc làm này hai bạn là sai vì và quét vôi xóm ngõ Đi tham quan, bắt chước việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây các anh chị lớn, Quân và khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến Dũng rủ khắc tên lên thân cây thẩm mỹ chung Các cô chú thợ điện 4.Việc làm này là đúng vì cột điện là sửa lại cột điện bị hỏng tài sản chung đem lại điện cho người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản Trên đường học các 5.Việc làm các bạn HS lớp 4E là bạn học sinh lớp 4E phát đúng Các bạn có ý thức bảo vệ anh niên tháo công, ngăn chặn hành vi xấu phá ốc đường ray xe lửa ,các bạn hại công kịp thời đã báo chú công an để ngăn chặn hành vi đó - Vậy để giữ các công trình + Không leo trèo lên các tưọng đá, công cộng , em phải làm gì công trình công cộng Kết luận: người dân +Tham gia vào dọn dẹp ,giữ gìn không kể già trẻ , nghề nghiệp công trình chung + Có ý thức bảo vệ công , phải có trách nhiệm giữ + Không khắc tên làm bẩn, làm hư gìn, bảo vệ các công trình hỏng các tài sản chung công cộng - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Chia lớp thành nhóm - HS đọc ghi nhớ 9’ - Tiến hành thảo luận nhóm 162 Lop4.com (8) - Thảo luận theo câu hỏi sau: Hãy kể tên công trình công cộng mà nhóm em biết Em hãy đề só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó - Nhận xét các câu trả lời các nhóm - Hỏi: Siêu thị nhà hàng có phải là công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? - Đại diện các nhóm trình bày + Nhóm 1: Tên công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường cây + Nhóm 2, nhóm 3, tương tự - Các nhóm nhận xét Trả lời: + Không.Vì đó không phải là các công trình công cộng + Có Vì mặc dù không phải là các công trình là nơi công cộng cần phải giữ gìn - Nhận xét Kết luận: Công trình công cộng là công trình xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất người Siêu thị nhà hàng Tuy không phải là các công trình công cộng chúng ta phải bảo vệ giữ gìn vì đó là sản phẩm người lao động làm Củng cố, dặn dò: 3’ - Trạm xá cầu cống có phải là - Có cần bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng cần bảo vệ không? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ======================================== Ngày soạn: 04/02/2012 THỨ Ngày dạy: 07/02/2012 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (123) I Mục tiêu: Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số Rèn kĩ tính toán chính xác Có ý thức học tập môn toán II Đồ dùng dạy – học: - Hình vẽ bài tập SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 163 Lop4.com (9) Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nhắc lại cách so sánh hai phân số - HS lên bảng thực yêu có cùng mẫu số và hai phân số có cầu cùng tử số? - Nhận xét, ghi điểm Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Nghe GV giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: (124) 9’ - Đọc đề bài trước lớp - Đọc đầu bài - Làm bài cá nhân - HS làm bài vào bài tập HS lên làm • Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 HS lớp 31 17 b) Số HS gái HS lớp 31 a) Số HS trai - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: (124) 11’ - HS đọc đề bài - Đọc đề bài + Ta rút gọn các phân số so + Muốn biết các phân số đã sánh cho phân số nào phân số ta đã làm nào ? - Làm bài cá nhân - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Rút gọn các phân số đã cho ta có : 20 20 : 15 15 : = = ; = = ; 36 36 : 18 18 : 45 45 : 35 35 : = = ; = = 25 25 : 5 63 63 : 20 Vậy các phân số và ; 36 35 63 - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2:( 125) Đặt tính tính - Đọc Y/C bài 10’ 164 Lop4.com - Đọc Y/C bài - Làm bài cá nhân (10) c 864752 - 91846 772906 d 18490 215 1290 86 - Nhận xét , sửa sai Củng cố- dặn dò: 5’ - Nêu cách rút gọn phân số? - HS nhắc lại - Tổng kết học HD làm các bài VBT Chuẩn bị bài ssau - Nhận xét tiết học ======================================== TIẾT 2: KHOA HỌC: Bài 45: ÁNH SÁNG ( 90) I Mục tiêu: Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt II Đồ dùng dạy- học: - GV: Đồ dùng thí nghiệm - HS: SGK, ghi III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu biện pháp làm - em giảm tiếng ồn ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Viết đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung bài *Hoạt động 1: 7’ Các vật tự phát ánh sáng và các * Mục tiêu: Phân biệt các vâth chiếu sáng vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng *Cách tiến hành: - Chia nhóm, y/c thảo luận - Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Đại diện trình bày Hình 1: Ban ngày: + Vật tự phát sáng : Mặt trời + Vật chiếu sáng: Bàn, ghế, mành cửa, cây cối, sân trường… Hình 2: Ban đêm: + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng 165 Lop4.com (11) - Nx, bổ sung *Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng *Cách tiến hành: - Chơi trò chơi: Dự đoán đường truyền ánh sáng tới đâu * Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật có ánh sáng truyền qua và không cho ánh áng truyền qua *Cách tiến hành: điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, - Vật chiếu sáng: Sách trên bàn, gương, bàn ghế… Đường truyền ánh sáng 7’ - Cho – HS đứng các vị trí khác lớp, HS hướng đèn tới các HS đó - HS so sánh với dự đoán - Quan sát hình và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - HS làm thí nghiệm trang 91 – Làm theo nhóm - Ghi kết thí nghiệm vào bảng + Các vật cho gần toàn ánh sáng qua: Kính trong, nước, không khí… + Các vật cho phần ánh sáng qua: Kính mờ… + các vật không cho ánh sáng qua: Tấm bìa 7’ - HS làm thí nghiệm Hoạt động 4: * Mục tiêu : Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt - Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK - Nêy các ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt 7’ Củng cố – dặn dò: + Em có thường xuyên vệ sinh mắt không? + Nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau 3’ Mắt nhìn thấy vật nào? - Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Nhìn thấy các vật qua cửa kính không nhì thấy các vật qua cửa gỗ - Trong phòng tối phải bật đèn nhìn thấy các vật 166 Lop4.com (12) TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG (45) I Mục tiêu : Nắm tác dụng dấu gạch ngang Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang, dấu đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) Yêu thích môn, vận dụng tốt dấu gạch ngang viết II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu viết lời giải BT1.( Nhận xét ) - tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần luyện tập ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn đinh tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tìm từ thể vẻ đẹp - HS thực hiện: VD: Mẹ em dịu dàng tâm hồn, tính cách người? và đặt câu với từ đó? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: *Nhận xét: Bài 1: Tìm câu có chứa 6’ - 1HS đọc y/c bài và thảo luận dấu gạch ngang ( dấu - ) nhóm đôi: - 1- nhóm trình bày đoạn văn sau - Nhóm khác nhận xét - Nhận xét và chốt lại: + Đoạn a: - Cháu ai? - Thưa ông cháu là ông Thư + Đoạn b: Cái đuôi dài – phận dài vật kinh khủng dùng để công đã bị chói xếp vào bên mạng sườn +Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi… - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hàng năm, tra dầu mỡ… - Khi không dùng, cất quạt Bài2: Theo em, đoạn 7’ - HS đọc y/c văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi và trả lời - 2-3 nhóm trình bày Nhóm khác 167 Lop4.com (13) nhận xét + Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật ( Ông khách và cậu bé) đối thoại + Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( Về cái đuôi cá sấu) câu văn + Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạtt điện bền - Chốt lại đáp án đúng: - Chốt toàn bài để rút ghi nhớ: *Ghi nhớ: * Luyện tập: Bài 1: Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện và nêu tác dụng dấu Câu có dấu gach ngang: Pa – xcan thấy bố mình- viên chức tài chính – cặm cụi trước bàn làm việc “ Những dãy tính cộng hàng ngàn số Một công việc buồn tẻ làm !”- Pa –xcan nghĩ thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì tính – Pa –xcan nói: - Chữa bài và chốt lại Bài 2: - Đọc y/c bài - Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài 2’ - – H đọc ghi nhớ SGK 8’ - HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân và trình bày, HS khác nhận xét Tác dụng: - Đánh dấu phần chú thích câu ( bố Pa- xcan là nhân viên tài chính) - Đánh dấu phần chú thích câu ( đây là ý nghĩ Pa – Xcan) - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa – xcan - Dấu gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích ( đây là lời nói Pa – xcan nói với bố) 9’ - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - – HS đọc bài VD: Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn cô giáo khen Cuối tuần thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái bố tuần này học hành nào ( gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi bố.) Tôi đã chờ đợi câu hỏi này bố nên vui vẻ trả lời : - Con điểm 10 bố ạ!( Gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói tôi ) - Thế – Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa 168 Lop4.com (14) mừng rỡ lên.(gạch ngang đầu dòng thứ đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố.Gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích - đây là bố, bố ngạc nhiên mừng rỡ.) - Nhận xét, chấm điểm bài đúng và hay Củng cố, dặn dò : 3’ - Dấu gạch ngang dùng để làm - HS nhắc lại gì? - Khi viết văn ta có nên sử - Có nên sử dụng để dễ người đọc dụng dấu gạch ngang không? hiểu… Vì sao? - Về hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ===================================== TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (47) I Mục tiêu: Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể Chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài - HS: Các câu chuyện có nội dung đề bài III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện: Con vịt xấu 3’ - HS kể xí và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét, ghi điểm Bài : - Ghi đầu bài a Giới thiệu bài: Ghi bảng 169 Lop4.com (15) b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu toàn bài: 1’ - Gắn đề bài: Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi 6’ cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu ta điều gì? - HS trả lời - Đọc gợi ý - HS nối tiếp đọc mục phần gợi ý - Em biết câu chuyện nào nói cái đẹp - Các câu chuyện: Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Cô bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn - Những câu chuyện nào nói đấu tranh cái đẹp và cái xấu? - Các câu chuyện: Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trốngvà cáo, Trâu đoàn kết giết hổ - Kể cho hs nghe mẫu vài câu chuyện - Lắng nghe - Giới thiệu câu chuyện mình kể - Nối tiếp giới thiệu VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi Anđúc - xen Câu chuyện kể chú hoạ mi có giọng hót tuyệt vời làm say mê lòng người Tiếng hót chú không loại âm nhân tạo nào có thể sánh nổi… * Kể nhóm: 12’ - Chia lớp thành các nhóm - HS nhóm cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét, cho điểm bạn + Các câu hỏi HS kể hỏi: + Các câu hỏi HS nghe hỏi: - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Tại bạn chọn chuyện này? - Hành động nào nhân vật làm bạn thích nhất? - Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Bạn thích tình tiết nào chuyện? 170 Lop4.com (16) * Thi kể và trao đổi nội dung 12’ ý nghĩa: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Mỗi tổ cử bạn để thi kể với các bạn với tổ khác - Nhận xét và ghi điểm HS kể tốt 3’ Củng cố, dặn dò: - Đề bài yêu cầu ta kể câu chuyện - HS nêu chủ điểm gì? - Em học gì từ các câu chuyện đó? - - HS trình bày: Cần phải học - Về tập kể các câu chuyện khác cái hay, cái đẹp, biết đấu Chuẩn bị bài sau tranhtrước cái đẹp và cái xấu, tránh - Nhận xét tiết học xa cái ác, sống lương thiện,… ===================================== TIẾT ÂM NHẠC: HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO Dân ca: Khơ - me ( Nam Bộ ) BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI TÙ I Mục tiêu: Biết hát giai điệu, lời ca bài hát, biết bài hát là dân ca đồng bào Khơ-me Nam Bộ Tìm hiểu bài đọc thêm tiếng sáo người tù Biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo phách GD HS thêm yêu các làn điệu dân ca việt Nam III Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ: Đàn điện tử, Hát chuẩn xác bài hát, Băng hát mẫu - HS: SGK âm nhạc 4, Nhạc cụ gõ: Thanh phách III Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động gv TG Hoạt động hs Kiểm tra bài cũ: 2’ - Gọi 1-2 HS đọc TĐN số Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim sáo 16’ - Nghe băng hát mẫu - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy HS tập hát câu (mỗi câu Gv - Tập hát câu hướng dẫn Hs tập hát 2-3 lần, xong hai câu cho Hs nghép lại) - Giải thích các tiếng địa phương quá trình dạy: Đom boong ( Quả đa ) Trái thơm ( Quả dứa ) - Hát toàn bài đã học xong câu - HS hát bài Từ 2-3 lần 171 Lop4.com (17) - Nghe và sửa sai để HS hát chuẩn xác - Hướng dẫn HS ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức - Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Làm mẫu: - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay, x x x x x xxx rừng cây xanh tiếng đùa líu lo x x x x x x - Cho HS ôn luyện - Nhận xét * Hoạt động 3: Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù - Đọc chậm cho HS nghe - Đặt câu hỏi: - Em có suy nghĩ sau nghe câu chuyện chàng Tiêu ? - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc bài - HS thực hiện: + Từng tổ, nhóm + Cá nhân 6’ - HS theo dõi - HS thực theo hướng dẫn - HS ôn luyện: + Từng dãy + Nhóm 6’ - Lắng nghe - HS trả lời 2’ - HS thực - Lắng nghe - Ghi nhớ ==================================== Ngày soạn: 05/02/2012 TIẾT THỨ Ngày dạy: 08/02/2012 TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (48) I Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: A- cay, trên lưng, lún sân Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với giọng nhẹ nhàng âu yếm - Học thuộc lòng bài thơ Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cu- tai, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A- cay Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu bà mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào kháng chiến chống Mĩ cứu nước Luôn kính yêu và biết ơn cha mẹ II Đồ dùng dạy học: 172 Lop4.com (18) - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc bài Hoa học trò và nêu nội - HS thực yêu cầu dung bài? - Nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Nội dung: *Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - HD phát từ, câu khó đọc và - Từ khó:A –kay, lún sân,trên lưng - Câu khó: … luyện đọc - Đọc nối tiếp lần - HS tiếp đọc nối tiếp đoạn - HS đọc các từ chú giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc và sửa lỗi cho - Đọc mẫu bài thơ * Tìm hiểu nội dung: 10’ - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Như nào là “những em bé - Những em bé lớn trên lưng mẹ có ngủ trên lưng mẹ”? nghĩa là em bé lúc nào ngủ trên lưng mẹ Mẹ đâu, làm gì địu em trên lưng - Người mẹ làm công việc - Người mẹ vừa lao động giã gạo, gì, công việc đó có ý nghĩa tỉa bắp, vừa nuôi khôn lớn Mẹ nào? giã gạo để nuôi đội Những công việc đó đóng góp to lớn vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc - Câu thơ “ Nhịp chày nghiêng - Câu thơ gợi hình ảnh nhịp chày giấc ngủ em nghiêng” hiểu tay mẹ nghiêng làm giấc ngủ nào? em bé trên lưng mẹ chuyển động nghiêng theo - Những hình ảnh nào bài - Những hình ảnh đó là: lưng đưa nói lên tình yêu thương và niềm nôi và tim hát thành lời; mẹ thương hy vọng người mẹ a- kay; mặt trời mẹ em nằm con? trên lưng Hình ảnh nói lên niềm hi vọng người mẹ con: Mai sau lớn vung chày lún sân - Cái đẹp thể bài thơ - Cái đẹp bài thơ là thể này là gì? lòng yêu nước thiết tha và 173 Lop4.com (19) tình thương người mẹ *Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu các bà mẹ miền núi, cần cù lao động góp sức vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - 2- HS đọc lại - Nội dung bài? *Luyện đọc diễn cảm và HTL: 9’ - HD giọng đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp lần - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng khổ thơ em - Lớp học thuộc lòng khổ thơ và bài thích thơ - Đọc khổ thơ, bài thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét, ghi điểm - – em đọc thuộc lòng bài Củng cố – dặn dò: 4’ thơ - Bài thơ ca ngợi và ca ngợi - HS nhắc lại điều gì? - Vậy các em phải làm gì để tỏ - Phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lòng biết ơn cha mẹ? lời bố mẹ,… - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ====================================== TIẾT THỂ DỤC: Giáo viên chuyên soạn giảng ====================================== TIẾT 3: TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (126) I Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số Vận dụng tốt vào làm các bài tập Yêu thích môn, ham học hỏi II Đồ dùng dạy - học - GV: chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm - HS: băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra tiết Luyện tập chung - Mở VBT giao nhà làm - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài mới: Ghi bảng 1’ 174 Lop4.com (20) b Nội dung: 12’ * Ví dụ: - Có băng giấy, Bạn - Đọc ví dụ băng giấy, sau đó Nam tô tiếp băng giấy Hỏi Nam tô màu bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy ? - Hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm với băng giấy to + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ? - HS thực hành + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam đã tô màu băng giấy + Tô màu băng giấy + HS tô màu theo yêu cầu + Lần thứ hai bạn Nam tô màu phần băng giấy ? + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy + Bạn Nam đã tô màu phần + Như bạn Nam đã tô màu phần ? + Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn đã tô màu - Kết luận: Cả lần bạn Nam tô màu tất là + Bạn Nam đã tô màu băng giấy băng giấy * Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - Nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi - Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bao nhiêu ? - Viết lên bảng : - Ba phần tám cộng hai phần tám năm phần tám - HS nêu + = - Bằng + = 8 - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào ? * Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số * Luyện tập: 175 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w