1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tranh gdcd 9 gd công dân 9 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,81 KB

Nội dung

- Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất chủ yếu và biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn - Biết được nguyên nhân hình thành, tính chất chủ yếu và biện pháp cải tạo và sử dụng đất ph[r]

(1)

Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết: 08

BÀI 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Biết ngun nhân hình thành, tính chất chủ yếu biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn - Biết nguyên nhân hình thành, tính chất chủ yếu biện pháp cải tạo sử dụng đất phèn 2 Kĩ năng

Rèn luyện kĩ phân tích so sánh, tổng hợp 3 Thái độ, hành vi

Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên: + Phi u h c t p: ế ọ ậ

Biện pháp Tác dụng

+ Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm, kết hợp hoạt động cá nhân

+ Phương pháp: Phối hợp phương pháp vấn đáp,phân tích tranh vẽ, giải thích minh hoạ,hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

2 Chuẩn bị học sinh: Đọc trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra) Kiểm tra 15’(đề đáp án kèm theo) 3 Giảng mới

- Giới thiệu học (1’):Khi nghiên cứu tính chất đất trồng, biết, dung dịch đất bề mặt keo đất có ion khống Nếu đất chứa nhiều ion bất lợi cho làm cho không hấp thụ chất dinh dưỡng, có gây độc hại Trong có loại đất đất mặn đất phèn Chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn học

- Ti n trình ti t d y ế ế

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn

Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi Gv

- Thế đất mặn?Đất mặn nước ta phổ biến vùng nào?

- Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn Việt Nam gì? Chuyển tíêp: Để cải tạo đất mặn phục vụ cho sản xuất, nâng cao xuất trồng, cần tìm hiểu tính chất đất mặn

- Em hày tóm tắt tính chất đất mặn?

Giảng thêm:Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét cao  đất nén chặt, thấm nước Khi bị ướt  dẻo, dính Khơ  co lại,

HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi Gv - Là loại đất có chứa nhiều cation Na hấp thụ bề mặt kêo đất dung dịch đất - Vùng đồng ven biển - Do nước biển tràn vào, ảnh hưởng nước ngầm

- Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét cao: 50-60%

- Có nhiều muối hòa tan NaCl, Na2SO4

- Phản ứng trung tính kiềm

I Cải tạo sử dụng đất mặn Nguyên nhân hình thành - Do nước biển tràn vào - Ảnh hưởng nước ngầm

2 Đặc điểm, tính chất đất mặn - Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét cao: 50-60%

- Có nhiều muối hịa tan NaCl, Na2SO4

- Phản ứng trung tính kiềm - Nghèo mùn, nghèo đạm vi sinh vật hoạt động yếu

3 Biện pháp cải tạo hướng sử dụng

(2)

nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất - Lượng muối tan nhiều chủ yếu cation Na+ áp suất

thẩm thấu dung dịch đất lớn  ảnh hưởng đến trình hút nước, chất dinh dưỡng trồng

- Các đặc điểm dẫn đến đặc điểm: Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn, vi sinh vật hoạt động yếu Vậy cần áp dụng biện pháp cải tạo để mang lại hiệu quả, chún ta nghiên cứu tiếp nọi dung - Yêu cầu học sinh điều thông tin vào phiếu học tập Gợi ý: Biện pháp thủy lợi áp dụng để cải tạo đất mặn gồm khâu nào? Nhằm mục đích gì?

Tại đất mặn thuộc loại trung tính kiềm yếu mà người ta áp dụng biện pháp bón vơi

Bón vơi nhằm mục đích gì? Sau bón vơi cho đất thời gian cần làm gì?

Hỏi thêm: - Bổ sung chất hữu cho đất cách nhằm mục đích gì?

- Theo em biện pháp trên, biện pháp quan trọng nhất? sao?

Gợi ý: biện pháp loại trừ Na+ khỏi keo

đất dung dịch đất

- Đất mặn sử dụng nào?

- Nghèo mùn, nghèo đạm vi sinh vật hoạt động yếu

- Bón phân xanh

- Phân hữu làm tăng lượng mùn cho đất, giúp đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo

Biện pháp bón vơi

- Trồng cói

- Ni trồng thủy sản - Trồng rừng

- Sau cải tạo trồng lúa

b Hướng sử dụng - Trồng cói

- Ni trồng thủy sản - Trồng rừng

- Sau cải tạo trồng lúa 11’ Hoạt động 3: Tìm hiểu

nguyên nhân hình thành, biện pháp cải tạo sử dụng đất phèn.

Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi Gv

- Đất phèn hình thành vùng nào?

Đất phèn hình thành nào?

Vùng đồng ven biển

II Cải tạo sử dụng đất phèn 1 Nguyên nhân hình thành

2 Đặc điểm, tính chất đất phèn

- Thành phần giới nặng

Biện pháp Tác dụng

1 Bp thủy lợi

2 Bón vôi

Đắp đê

XD hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí

Bón vơi  tháo nước

rửa mặn  bổ sung chất

hữư  trồng chịu

mặn

Ngăn nước biển

Dẫn nước vào để rửa mặn

Thúc đẩy phản ứng trao đổi

các cation Ca2+ Na+,

giải phóng Na+ khỏi keo

(3)

Bổ sung: đất phèn thoát nước, thhống khí, chua  “đất phèn hoạt động”

Vùng úng nước, pyrit chưa bị oxi hóa  phản ứng dung dịch trung tín  đất phèn tiềm tàng – thoát nước  đất phèn hoạt động

Đất phèn có đặc điểm, tính chất bất lợi gì?

Giảng: Thành phần giới nặng  tầng mặt khô  cứng, nứt nẻ

pH <4,0

- Để cải tạo đất phèn người ta dùng biện pháp nào? - Tác dụng biện pháp Cho học sinh điền thông tin vào phiếu học tập

Hỏi thêm

+ Phản ứng dung dịch đất bón vơi cải tạo đất mặn đất phèn có khác nhau? - Lên liếp làm nào?

- Đất phèn sử dụng nào?

Để trồng lúa, Nông dân đồng sông Cửu Long áp dụng biện pháp nào? Việc giữ nước liên tục thay nước thường xun  mục đích gì?

Vì khơng cày sâu mà cày nông, bừa sục

- thành phần giới nặng - Đất chua

- đất có nhiều chất độc hại cho Al3+, Fe3+, CH

4, H2S…

- Độ phì nhiêu thấp

- Hoạt động vi sinh vật đất yếu

- Đất mặn: xảy phản ứng trao đổi giải phóng cation Ca+.

- Đất phèn: giải phóng H+ làm

nhôm giảm xuống

- Lật úp lớp đất phèn lật lên gốc rạ, cỏ dại úp xuốnglớp đệm hữu cơ, bên liếp có rãnh tiêu phèn tưới nước chất phèn hịa tan trơi xuống rãnh

- Trồng lúa, trồng chịu phèn - Cày nông, bừa sục, giữ

nướcliên tục thay nước thường xuyên khơng để pyrit bị ơxy hóa  đất chua, tầng đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ, giảm chất độc hại

- Cày sâu đẩy chất độc hại lên - Bừa sục làm đất mặt thống, rẽ hơ hấp tốt

- Đất chua

- đất có nhiều chất độc hại cho Al3+, Fe3+, CH

4, H2S…

- Độ phì nhiêu thấp

- Hoạt động vi sinh vật đất yếu 3 Biện pháp cải tạo sử dụng đất phèn

a Biện pháp cải tạo

b Hướng sử dụng - Trồng lúa

- Trồng chịu phèn

3’ Hoạt động 3: Tổng kết học.

Nhắc lại ý 4 Dặn dò: (1’)

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 12

Biên pháp Tác dụng

1 Biện pháp thủy lợi

Thau chua, rửa mặn, xổ phèn, hạ thấp mạch nước ngầm

2 Bón vơi Khử chua, giảm độc nhơm tự

3 Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng

Nâng cao độ phì nhiêu, tạo điều kiện cho si sinh vật hoạt động

4 Cày sâu,

(4)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Sở GD ĐT Bình Định Kiểm tra: 15 phút

Trường THPT Hịa Bình Mơn : Cơng nghệ 10

ĐỀ:

Câu 1: So sánh tính chất đất xám bạc màu đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá (5đ) Câu 2: Nguyên nhân hình thành biện pháp cải tạo đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá? (5đ) ĐÁP ÁN:

Câu 1:

(5)

Khác: - Đất xám bạc màu tầng đất có thành phần giới nhẹ.

- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: Tầng đất mặt bị bào mòn mạnh trơ sỏi đá, cát sỏi chiếm ưu thế) Câu 2:

Nguyên nhân

- Nước mua rơi  lượng mưa lớn phá vỡ kết cấu đất - Địa hình dốc  xói mịn, rửa trơi

Do chặt phá rừng làm giảm độ che phủ tốc độ dòng chảy lớn Biện pháp cải tạo:

TH NG KÊ I M:Ố Đ Ể

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

Lớp Sỉ

số

SL % SL % SL % SL % SL %

10A1 41

10A4 44

10A6 42

10A8 51

10A10 44

Biện pháp Tác dụng

Biện pháp công trình

Làm ruộng bậc Trồng theo đường đồng mức

Hạn chế dịng chảy rửa trơi Nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy

Biện pháp nông học

Canh tác theo đường đồng mức

Bón phân hưưc kết hợp với phân khống

Bón vơi

Ln canh, xen canh, gối vụ

Trồng thành băng Canh tác nông –lâm kết hợp

Trồng rừn, bảo vệ rừng đầu nguồn

Hạn chế dòng chảy

Tăng độ phì nhiêu, tạo mơi trường cho vi sinh vật phát triển

Giảm độ chua Hạn chế bạc máu

Hạn chế dịng chảy, rửa trơi Tăng độ che phủ, hạn chế sức phá mưa, hạn chế, dòng chảy

(6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w