Chuẩn bị đọc - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - HS trả lời - HS nêu lần lượt các tuần - 1 em đọc bảng phụ - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung [r]
(1)TUẦN 10 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Toán BÀI 46: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật B Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: II Bài : - HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận Giới thiệu bài: xét Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe Bài - GV vẽ hai hình a, b bài tập, - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc vào VBT nhọn, góc tù, góc bẹt có a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, hình MBC, ACB, AMB; góc tù BMC ; góc bẹt AMC ? So với góc vuông thì góc nhọn bé b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn hay lớn hơn, góc tù bé hay ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC lớn ? ? góc bẹt góc vuông ? Bài + Góc nhọn bé góc vuông, góc tù lớn - Nêu tên đường cao hình tam góc vuông giác ABC? Vì AB gọi là + góc bẹt hai góc vuông đường cao hình tam giác ABC ? - Là AB và CB - Hỏi tương tự với đường cao CB - Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A tam * GV kết luận: (SGV) giác và vuông góc với cạnh BC tam giác ? Vì AH không phải là đường cao - HS trả lời tương tự trên hình tam giác ABC ? Bài - Vì AH hạ từ đỉnh A không vuông - HS tự vẽ hình vuông ABCD có góc với cạnh BC hình tam giác ABC cạnh dài cm, nêu rõ bước vẽ - HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu mình - GV nhận xét và cho điểm HS các bước vẽ Bài - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào VBT cm - GV yêu cầu HS nêu cách xác định - HS vừa vẽ trên bảng vừa nêu, lớp theo trung điểm M cạnh AD dõi và nhận xét Lop4.com (2) - HS thực yêu cầu - HS xác định trung điểm N cạnh - ABCD, ABNM, MNCD BC, sau đó nối M với N ? Nêu tên các hình chữ nhật có - Các cạnh song song với AB là MN, DC hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với - HS lớp tiếp thu AB III Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) A Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (trả lời câu hỏi nội dung bài) - Hệ thống nội dung, nhân vật bài thuộc chủ điểm thương người thể thương thân - Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay B Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I kiểm tra - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Hs đưa đồ dùng học tập để GV kiểm - GV nhận xét tra II Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bài a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc đầu năm học? và HTL - Đưa phiếu thăm - Học sinh bốc thăm phiếu - Thực đọc theo yêu cầu ghi phiếu - GV nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời( 10 em - GV nhận xét, cho điểm kiểm tra) b) Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Những bài tập đọc nào là truyện kể? - 1-2 em trả lời - Kể tên bài TĐ là truyện kể tuần 1, 2, 3? - Học sinh nêu tên các truyện - GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người ăn xin - GV treo bảng phụ: - Tên bài? Tác giả? Nội dung chính? Nhân - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài - em chữa trên bảng phụ vật? Lop4.com (3) c) Bài tập (làm miệng) - GV nêu yêu cầu - Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ? - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ? - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ? - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm III củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn dò và giao bài ôn tập - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Tìm giọng đọc phù hợp - Đoạn cuối truyện: Người ăn xin - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện - Mỗi tổ cử em đọc - Hs lắng nghe, ghi nhớ Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán BÀI 47: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật B Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài bài tập II Dạy học bài : 1) Giới thiệu - HS ghi đầu bài vào 2) Bài mớiHướng dẫn luyện tập : * Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, HS + Gọi HS làm bài lên bảng + Nhận xét – Cho điểm * Bài : - Tính cách thuận tiện + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? - Tính chất giao hoán và thính chất kết +Vận dụng tính chất nào đề làm bài ? hợp phép cộng + Nhận xét, chữa bài, cho điểm - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng - HS đổi chéo để kiểm tra bài * Bài : - HS đọc thầm đề bài, quan sát hình + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có SGK - Có chung cạnh BC chung cạnh nào ? + Độ dài cạnh hình vuông BIHC là bao - Độ dài là 3cm nhiêu ? - Y/C HS vẽ hình vuông IBHC - HS vẽ hình nêu các bước vẽ + cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? - Cạnh DH vuông góc với AD, DC, IH + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD - Chiều dài hình chữ nhật AIHD là : Lop4.com (4) x = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là : (6 + 3) x = 18(cm) * Bài : Hướng dẫn HS phân tích đề - HS đọc đề bài và phân tích đề bài, tự + Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm bài vào - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi chúng ta phải biết gì ? + Bài toán cho biết gì ? Bài giải + Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức Chiều rộng hình chữ nhật là : là biết gì ? ( 16 – ) : = (cm) + Vậy có tính chiều dại, chiều rộng Chiều dài hình chữ nhật là : + = 10 (cm) hình chữ nhật không ? Dựa vào đâu để tính ? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Diện tích hình nhật đó là : III Củng cố - dặn dò : 10 x = 60 (cm2) + Nhận xét học Đáp số : 60 cm2 + Về làm bài tập bài tập Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) A Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngặc kép bài CT - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt B Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: II Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học HD viết chính tả: - GV đọc bài Lời hứa - HS đọc, lớp lắng nghe - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ - Đọc phần Chú giải SGK - HS tìm các từ dễ lẫn viết chính - Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ tả và luyện viết - Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc chính tả cho HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý - HS ngồi cùng bàn thảo luận Lop4.com (5) kiến GV nhận xét và kết luận + Em giao nhiệm vụ gác kho đạn a Em bé giao nhiệm vụ gì trò + Em không vì đã hứa không bỏ vị trí chơi đánh trận giả? b Vì trời đã tối, em không về? gác chưa có người đến thay + Các dấu ngoặc kép bài dùng để c Các dấu ngoặc kép bài dùng để báo trước phận sau nó là lời nói bạn em bé hay em bé làm gì? d Có thể đưa phận đặt + Không dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Phát phiếu cho nhóm HS Làm xong - HS trao đổi hoàn thành phiếu dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(TIẾT 3) A Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Rèn kĩ dùng từ đặt câu B Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2; Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy bài học Giới thiệu bài: - GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp - Nêu chủ điểm Bài mới; Hướng dẫn ôn tập Bài tập - Đọc tên giáo viên đã ghi - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận - Tổ 1(nhóm 1) theo chủ đề: + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết - Tổ 2(nhóm 2) + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng - Tổ 3(nhóm 3) + Mở rộng vốn từ ước mơ - Học sinh thảo luận, ghi kết thảo - GV nhận xét luận vào phiếu, đại diện lên trình bày Bài tập - GV treo bảng phụ liệt kê sẵn thành - em đọc yêu cầu Lop4.com (6) ngữ, tục ngữ - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ Bài tập - GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng III Củng cố, dặn dò - Dấu hai cấm có tác dụng gì? - Hệ thống bài và nhận xét - em đọc thành ngữ, tục ngữ - Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt - Lớp nhận xét - Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu - Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân - em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét Khoa học BÀI 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT ) A Mục tiêu: Học sinh có khả năng: - Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý B Đồ dùng dạy học -GV: Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống học sinh tuần - HS : Tranh ảnh và mô hình vật thật các loại thức ăn C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Em đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung thường xuyên thay đổi món chưa? - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài a) HĐ1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí? ” - Lớp chia thành nhóm B1: Tổ chức hướng dẫn + HS sử dụng thực phẩm mang - Chia nhóm, cử giám khảo đến, tranh ảnh, mô hình thức ăn đã sưu tầm để trình bày bữa ăn B2: Làm việc theo nhóm ngon và bổ B3: Làm việc lớp - Các nhóm làm việc - Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm - Làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh mình dưỡng? - HS nhóm khác nhận xét + Vài em nêu ý kiến b) HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời + HS nói lại với cha mẹ và người lớn khuyên dinh dưỡng hợp lí nhà gì đã học qua B1: Làm việc cá nhân hoạt động này B2: Làm việc lớp - Học sinh làm việc cá nhân Lop4.com (7) - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung III Củng cố, dặn dò + Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2010 Kiểm tra kỳ I Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) A Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược ý nghĩa thắng lợi kháng chiến B Đồ dùng dạy học - GV: Hình SGK phóng to; Phiếu học tập học sinh - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Hai học sinh trả lời - GV nhậ xét - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài Giới thiệu bài Bài a) HĐ1: Lê Hoàn lên ngôi - Cho học sinh đọc SGK và TLCH - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi + Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh - Học sinh nêu nào? + Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có - Học sinh trả lời nhân dân ủng hộ không? - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: Hoàn cảnh – diễn biến - GV phát phiếu cho học sinh thảo luận Nhận xét và bổ sung + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm - Các nhóm nhận phiếu và trả lời nào? - Vào đầu năm 981 + Quân Tống tiến vào nước ta theo - Chúng theo hai đường: Thuỷ tiến đường nào? vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đường Lạng Sơn + Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn - Đường thuỷ sông Bạch Đằng; nào? Đường Chi Lăng + Quân Tống có thực ý đồ xâm - Quân giặc chết đến quá nửa, tướng lược chúng không? giặc bị chết và chúng bị thua Lop4.com (8) - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ sung c) HĐ3: Kết - ý nghĩa - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? - Nhận xét và bổ sung III Củng cố, dặn dò - Quân Tống sang xâm lược nước ta năm nào? Kết sao? - Hệ thống bài và nhận xét học - Học sinh trả lời - Nước ta giữ vững độc lập Nhân dân vững tin vào tiền đồ dân tộc - Nhận xét và bổ sung Địa lý THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT A Mục tiêu: HS biết: - Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ VN - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người B Đồ dùng dạy học: -GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN;tranh ảnh thành phố Đà Lạt - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hs trả lời câu hỏi - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài mới: a) Thành phố tiếng rừng thông và thác nước *Hoạt động 1: làm việc các nhân -Bước 1: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Đà Lạt độ cao 1500m so với mặt biển + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm nào? + Quan sát hình 1,2 các vị trí đó trên hình 3? + Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt - Bước 2: - GV nhận xét b) Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm Lop4.com (9) - Bước 1: + Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? + Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch? + Quan sát hình hãy kể tên các khách sạn Đà Lạt? - Bước 2: - GV nhận xét c) Hoa và rau xanh Đà Lạt *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm - Bước 1: + Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa (quả) và rau xanh? + Kể tên các loại hoa và rau xanh Đà Lạt? quan sát hình + Hãy kể tên loại hoa và rau xanh Đà Lạt mà địa phương em có? + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xứ lạnh? + Rau và hoa Đà Lạt có giá trị nào? - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Gọi Hs nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp hồ Xuân Hương,Thác Cam Li… Đà Lạt có nhiều công trình tiếng phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau… - Lam sơn, Đồi cù, Công đoàn… - Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa cho nước là miền Trung và Nam - Địa phương em có bắp cải , cà chua, hoa hang… - HS lắng nghe, ghi nhớ Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) A Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc) - Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài B Đồ dùng dạy- học - GV: Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL tuần đầu đã học; bảng phụ ghi lời giải bài tập - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS - Nghe - GV nhận xét Lop4.com (10) II Dạy bài học: Giới thiệu bài: Bài a) Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đưa các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ,cho điểm b) Bài tập - GV treo bảng phụ - Phát phiếu học tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ - Tên bài: Một người chính trực - Tên nhân vật? - Nội dung chính? - Chọn giọng đọc? III Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học - Học sinh kể - Học sinh lên bốc thăm và c/ bị - Thực đọc theo yêu cầu ghi phiếu - Trả lời câu hỏi - Kiểm tra em - Học sinh đọc yêu cầu - Lần lượt đọc tên bài - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết thảo luận vào phiếu - Vài em nêu nội dung - em hoàn chỉnh bảng phụ - em đọc bài đúng - Mỗi tổ cử em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn - Ca ngợi lòng thẳng, chính trực, vì lợi ích đất nước - HS trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nhân B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài bài tập III Dạy học bài : 1) Giới thiệu - HS ghi đầu bài vào 2) Bài a)Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) - GV viết : 241 324 x = ? - HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, HS + Hãy đặt tính để thực phép nhân trên ? lên bảng Lop4.com (11) + Khi thực phép tính này ta phải thực tính đâu ? + Bạn nào có thể lên thực ? - GV ghi cách làm + Vậy 241 324 x = Bao nhiêu ? b) Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) - GV viết : 136 204 x = ? * GV lưu ý HS : Khi thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau - Yêu cầu HS nêu lại bước thực kết hợp GV ghi bảng c) Luyện tập, thực hành : * Bài : - Yêu cầu HS trình bày cách tính mình - HS đọc bài - HS lên bảng viết - Lớp viết vào - Thực từ phải sang trái - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS nêu lại cách làm - 241 324 x = 482 648 - HS đọc phép tính - HS lên bảng - Cả lớp làm nháp - 136 204 x = 544 816 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, cho điểm * Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách làm - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài : - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài : - Nhận xét chữa bài và cho điểm III Củng cố - dặn dò : + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập - Đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc yêu cầu bài ; đọc biểu thức, tự làm bài vào - Lần lượt HS lên bảng làm bài m 4032 6049 80653 10081 201634 x m 68 02 70 - Đổi chéo để kiểm tra bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS đọc đề bài - HS tự làm vào vở, HS lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - Chữa bài vào Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5) A Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu - Hệ thống điều cần nhớ thể loại, nội dung chính,nhân vật, tính cách, cách đọc bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ B Đồ dùng dạy- học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL tuần Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, Lop4.com (12) - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập học sinh - GV nhận xét II Dạy học bài Giới thiệu bài: Bài a) Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đưa các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm b) Bài tập - GV nêu việc cần làm - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9? - GV treo bảng phụ - Chia lớp theo nhóm - Hướng dẫn hoạt động chung - GV nhận xét, chốt ý đúng c) Bài tập - Kể tên các bài tập đọc - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Nhân vật? Tên bài? Tính cách? - Làm tương tự với hai bài còn lại III Củng cố, dặn dò - Các bài tập đọc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” giúp em hiểu điều gì ? - Hệ thống bài và nhận xét học Hoạt động trò - Nghe - HS bốc thăm Chuẩn bị đọc - Thực đọc theo yêu cầu ghi phiếu - HS trả lời - HS nêu các tuần - em đọc bảng phụ - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc phiếu - Đại diện các nhóm trình bày nội dung ghi phiếu - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1-2 em kể - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào phiếu Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Tôi (chị phụ trách) - Lái - Đôi giày ba ta màu xanh - Chị phụ trách: nhân hậu - Lái : hồn nhiên, tình cảm - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) A Mục tiêu - Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ - Rèn kĩ xác định từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết; phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, - Hs: SGK, bài tập Lop4.com (13) C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT Hs - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài - Luyện tập Bài tập 1; - GV phát phiếu bài tập - Treo bảng phụ (vẽ mô hình) + Tiếng có vần và thanh? + Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh? Bài tập - GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38 + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Thế nào là từ ghép? - GV phát phiếu - GV nhận xét chốt lời giải đúng * Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió,… * Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng * Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút Bài tập - GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93 + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng III Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học Hoạt động trò - HS lấy BT - Học sinh đọc đoạn văn bài - Học sinh đọc yêu cầu bài - Đọc thầm, thảo luận theo cặp - Làm bài vào phiếu - em chữa bảng phụ - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh mở sách - em trả lời - em trả lời - 1-2 em nêu - Trao đổi theo nhóm - Tìm và ghi các từ vào phiếu - em đọc - Học sinh làm bài đúng vào - Đọc yêu cầu - Mở sách xem lại bài - 1-2 em trả lời - 1-2 em trả lời - Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu - Đổi phiếu chữa bài - em đọc bài làm - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? A Mục tiêu: HS có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát để phát màu, mùi, vị nước - Làm thí nghiệm CM nước không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất B Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ trang 42, 43 SGK Lop4.com (14) - HS : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung y tế ? II Dạy bài Giới thiệu bài Bài a) HĐ1: Phát màu, mùi, vị nước * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận - Lớp chia thành nhóm biết tính chất nước Phân biệt nước với + Các nhóm đem cốc đựng nước, cốc đựng các chất sữa đã chuẩn bị quan sát * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan - Chia nhóm sát và trả lời câu hỏi: B2: Làm việc theo nhóm + Nhìn: Màu sắc khác - Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa? + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có - Làm nào để bạn biết điều đó? vị B3: Làm việc lớp + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa - GV ghi các ý kiến HS lên bảng có mùi sữa - Những tính chất nước? KL: Nước suốt, không màu, không - Đại diện nhóm lên trình bày - Vài HS nêu mùi, không mùi, không vị b) HĐ2: Phát hình dạng nước * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm " hình dạng định" Biết dự đoán, nêu cách tiến hành… * Cách tiến hành - Mỗi nhóm tập trung quan sát cái chai B1: Tổ chức hướng dẫn + Đặt chai các vị trí khác - GV yêu cầu các nhóm mang chai lọ có + Không thay đổi hình dạng khác - Khi ta thay đổi vị trí chai, hình dạng + Thảo luận để đưa dự đoán hình chúng có thay đổi không? + KL: Chai, cốc là vật có hình dạng dạng nước định + Thí nghiệm để kiểm tra dự đoán B2:HĐ động nhóm + QS và rút KL B3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày KL: HS đọc sách - GV nhận xét và bổ sung c) HĐ 3: Nước chảy nào? III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ôn bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Lop4.com (15) Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài 58123 x = 290615 - Gọi HS nhận xét, nêu cách làm 14578 x = 87468 - GV nhận xét II Dạy học bài : 1) Giới thiệu bài : Trong học hôm các em - HS ghi đầu bài vào làm quen với tính chất giao hoán phép nhân 2)Bài mới: a) So sánh giá trị hai biểu thức - GV viết bảng biểu thức : x và x + x = 35 ; x = 35 - Gọi HS đứng chỗ tính và so sánh các Vậy : x = x cặp phép tính - Làm tương tự với cặp x và x + x = 12 ; x = 12 - GV kết luận : Vậy hai phép nhân có thừa Vậy : x = x số giống thì luôn - HS lắng nghe, ghi nhớ b) Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân - GV treo bảng số - Y/c HS tính giá trị a x b và b x a để - học sinh lên bảng điền vào bảng a b axb bxa x = 32 x = 32 x = 42 x = 42 - Vậy giá trị biểu thức a x b luôn 5 x = 20 x = 20 nào so với giá trị biểu thức b x a ? - Từng HS nêu so sánh các giá trị biểu => Ta có thể viết : a x b = b x a thức mình vừa làm + Em có nhận xét gì các thừa số - Giá trị biểu thức a x b luôn giá hai tích a x b và b x a ? trị biểu thức b x a + Khi đổi chỗ các thừa số tích - Học sinh đọc : a x b = b x a a x b cho thì ta tích nào + Khi đó giá trị a x b có thay đổi - Hai tích có thừa số là a và b không ? vị trí khác + Vậy ta đổi chỗ các thừa số - Ta tích b x a Lop4.com (16) tích thì tích đó thể nào ? - GV kết luận ghi bảng c) Luyện tập, thực hành : * Bài : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết bảng : x = x Yêu cầu Hs điền vào ô trống - Vì lại điền số vào ô trống ? - Giải thích vì lại điền các số đó - Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét cho điểm HS * Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài Dưới lớp làm vào nháp - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết bảng biểu thức x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức này - Em làm nào để biết x 2145 = (2100 + 45) x 4? - Yêu cầu HS làm tiếp bài - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài : - Yêu cầu Hs nêu yêu cầu đề bài - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm - Gọi HS lên bảng làm bài - Qua bài em có nhận xét gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm III Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Về làm bài tập bài tập - Giá trị biểu thức a x b không thay đổi - Khi ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi - – học sinh nhắc lại - Điền số thích hợp vào ô trống - Hs suy nghĩ, làm vào - Vì đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không đổi - học sinh lên bảng b) x = x 207 x = x 207 138 x = x 138 - Hs làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - Tìm hai biểu thức có giá trị - Hs tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm + x 145 = ( 100 + 45 ) x vì biểu thức cùng có thừa số là còn 2145 = 2100 + 45 Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này a) a x = x a = a b) a x = x a = + nhân với bất kì số nào cho kết là chính số đó + nhân với bất kì số nào cho ta kết là - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG Tập làm văn KIỂM TRA ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG Lop4.com (17) Sinh hoạt lớp tuần 10 A Mục tiêu: - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần 10 từ đó có hướng khắc phục - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình - Xây dựng kế hoạch tuần 11 B Lên lớp: Lớp sinh hoạt văn nghệ Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập lớp Đánh giá các hoạt động tuần: a Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp và điều khiển lớp sinh hoạt b GV đánh giá chung: - Ưu điểm: - Khuyết diểm: Kế hoạch tuần tới: Nhận xét BGH ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (18)