Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kì I khối lớp 10

6 16 0
Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kì I khối lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 5: HS nêu được cảm nhận của mình về bài thơ NHÀN của Nguyễn Bỉnh Khiêm, cảm nhận thể hiện qua các nội dung sau: 1.. - Cuộc sống thuần hậu: + Hiện lên trong câu thơ là một “lão nông tr[r]

(1)Sở GD&ĐT Lâm Đồng Trường THPT Đạ Tông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I Khối lớp 10 Năm học 2009 - 2010 I: Lí thuyết: Câu 1: Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Câu 2: Trình bày các đặc điểm văn bản? Câu 3: Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Các đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt? Câu 4: Những yêu cầu tóm tắt văn tự sự? Câu 5: Nêu các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX? Câu 6: Em hãy trình bày dàn ý chung bài văn tự sự? II: Nghị luận xã hội: Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận (dài không quá 12 câu) suy nghĩ em câu tục ngữ: “Có chí thì nên”? Câu Viết đoạn văn nghị luận (dài không quá 12 câu) nêu suy nghĩ em câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”? Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận (dài không quá 12 câu) nêu suy nghĩ em tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? III: Tập làm văn: Đề 1: Nhập vai Mị Châu kể lại chuyện Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần sau đó bị đánh tráo dẫn đến cảnh nước và cái chết Mị Châu? Đề 2: Quả thị ( truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân Tấm, để từ đó Tấm gặp lại nhà vua? Đề 3: Sau học đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây ” (trích sử thi Đăm Săn) Anh ( chị ) hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh với Mtao Mxây? Đề 4: Kể lại kỉ niệm sâu sắc anh (chị) tình cảm gia đình tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất? Đề 5: Cảm nhận anh ( chị) bài thơ “ Nhàn “ Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (SGK Ngữ văn 10-NXB giáo dục 2006) Nhóm trưởng Tổ trưởng Nguyễn Anh Tài Nguyễn Thị Bé Hương Lop11.com (2) ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 10 I: Lí thuyết: Câu 1: - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động (1điểm) - Có nhân tố: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện và cách thức giao tiếp Câu 2: Đặc điểm văn bản: - Mỗi văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc - Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung - Mỗi văn nhằm thực ( số ) mục đích giao tiếp định Câu 3: - Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu sống - Ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng: + Tính cụ thể + Tính cảm xúc + Tính cá thể Câu 4: Những yêu cầu tóm tắt văn tự sự: - Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính - Chọn các việc xảy với nhân vật chính và diễn biến các việc đó - Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến các việc Câu 5: Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX: - Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV - Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII - Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX - Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Câu 6: Dàn ý chung bài văn tự sự: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật ) - Thân bài: Những việc, chi tiết chính diễn biến câu chuyện - Kết bài: kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ nhân vật, chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa ) II: Nghị luận xã hội: Lop11.com (3) Câu Viết đoạn văn nghị luận (dài không quá 12 câu) nêu suy nghĩ em câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”? Cần khái quát nội dung câu tục ngữ, trình bày suy nghĩ thân đạo lý tốt đẹp dân tộc thể qua câu tục ngữ sau: + Câu tục ngữ là lời nhắc nhở, lời khuyên lòng biết ơn + Những biểu lòng biết ơn: Biết ơn kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, anh chị, người đã chiến đấu hi sinh vì đất nước + Đây là đạo lí truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, cần giữ gìn và phát huy + Rút bài học thân Câu 2: Suy nghĩ em câu tục ngữ: “Có chí thì nên”? a Giải thích nội dung: Có ý chí thì người vượt qua khó khăn, trở ngại để hoàn thành tốt công việc, để đạt mục đích sống b Đánh giá ý nghĩa: “Có chí thì nên” là lời khuyên đúng đắn vì: - Cuộc sống thường có nhiều khó khăn, trở ngại, đòi hỏi người phải vượt qua ý chí, nghị lực, lòng tâm mình - Ý chí, nghị lực là yếu tố quan trọng định thắng, thua và thành, bại người - Thiếu ý chí, dù gặp nhiều thuận lợi công việc, người khó thành công - Đối với học sinh: câu tục ngữ trên càng có ý nghĩa sâu sắc vì học tập và rèn luyện, muốn thành công, học sinh cần phải rèn luyện ý chí, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để đạt mục đích - Sử dụng số dẫn chứng thực tế để chứng minh tính đúng đắn vấn đề - Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ - Liên hệ Câu 3: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể đưa ý kiến riêng và cách trình bày, diễn đạt khác phải bày tỏ mối quan tâm tới vấn đề Cần nêu bật các ý: - Tai nạn giao thông là quốc nạn, tác động xấu đến nhiều mặt đời sống (vật chất, tinh thần) - Giảm thiểu tai nạn giao thông là yêu cầu thiết, có ý nghĩa toàn xã hội Thanh hiên, học sinh cần làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông III: Tập làm văn: Lop11.com (4) Đề 1: Nhập vai Mị Châu kể lại chuyện Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần sau đó bị đánh tráo dẫn đến cảnh nước và cái chết Mị Châu? Nội dung: Kể chuyện Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần dẫn đến cảnh nước và cái chết Mỵ Châu - Kể ngôi thứ nhất: xưng tôi - Dẫn dắt theo nhiều cách phải mạch lạc - Nói rõ vì câu chuyện xảy ra: nhẹ dạ, tin… - Nêu ngắn gọn nội dung câu chuyện, đảm bảo mạch truyện; có sáng tạo đôi chút so với nguyên tạo lôi hấp dẫn… - Kết qủa ( hậu ) xảy - Suy nghĩ thân và bài học rút không gượng ép, phải tự nhiên, sâu sắc Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm lồng ghép vào chuyện kể Đề 2: Quả thị ( truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân Tấm, để từ đó Tấm gặp lại nhà vua? Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý chính theo ba phần bài văn sau: Mở bài: Quả thị tự giới thiệu mình Thân bài: Quả thị kể lại diễn biến việc: a Cảm giác và suy nghĩ thị Tấm tìm đến để nương thân b Quả thị nghe lời bà lão hàng nước và định "rụng" xuống bị bà lão c Cảm giác và suy nghĩ thị bà lão nâng niu, ngắm nghía và ngửi mùi thơm d Những lần thị chứng kiến Tấm "chui ra" quét dọn nhà cửa và "thổi cơm", "nấu canh" giúp bà lão e Quả thị kể lại lần bà lão giả vờ chợ, lén trở nhà và phát Tấm g Cảm giác và suy nghĩ thị bà lão xé vụn vỏ (thị) mình Kết bài: Quả thị (lúc này còn là mảnh vỏ) ngắm nhìn và suy nghĩ trước cảnh Tấm nhà vua đón lên kiệu để cung Đề 3: Sau học đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn Anh ( chị ) hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây? Mở bài: a Đăm Săn tự giới thiệu mình và kể hoàn cảnh dẫn đến chiến b Đăm Săn giới thiệu chung việc mình chiến thắng Mtao Mxây Thân bài: Đăm Săn kể lại diễn biến trận đánh: a Đăm Săn khiêu chiến và đáp lại Mtao Mxây: - Đăm Săn khiêu chiến với thái độ liệt và tự tin tài mình - Mtao Mxây tỏ ngạo nghễ, chọc tức, liền sau đó tỏ run sơ, dự, đắn đo b Trình bày diễn biến chiến qua bốn hiệp: - Hiệp một: Lop11.com (5) + Trong Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên →Thể lĩnh Đăm Săn + Mtao Mxây đã lộ rõ kém cỏi nói lời huênh hoang - Hiệp hai: + Đăm Săn múa khiên làm cho Mtao Mxây hốt hoảng trốn chạy với bước cao bước thấp →Thể sức mạnh Đăm Săn và yếu sức Mtao Mxây + Mtao Mxây cầu cứu HơNhị quăng cho miếng trầu→càng yếu sức + Đăm Săn đớp miếng trầu→sức chàng tăng lên - Hiệp ba: + Đăm Săn múa dũng mãnh và đuổi theo Mtao Mxây + Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây áo không thủng Chàng phải cầu cứu thần linh - Hiệp bốn: Đăm Săn thần linh giúp sức, đuổi theo và giết chết kẻ thù Kết bài: Kể kết thúc chiến Đề 4: Kể lại kỉ niệm sâu sắc anh (chị) tình cảm gia đình tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất? Mở bài: a Lời dẫn dắt mở đầu để chuẩn bị giới thiệu câu chuyện kể (chẳng hạn dẫn dắt việc nêu qui luật sống, qui luật chung đời sống tình cảm người ) b Nhấn mạnh đến kỉ niệm sâu sắc và nêu ấn tượng chung thân Thân bài: a Hoàn cảnh chung gắn với việc hình thành nên kỉ niệm đáng nhớ: thời gian, không gian, người, việc có liên quan b Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự hợp lí (kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm) Kết bài: a Kết thúc câu chuyện ( ) b Nêu cảm tưởng và ý nghĩa kỉ niệm sống và tương lai thân Đề 5: HS nêu cảm nhận mình bài thơ NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm, cảm nhận thể qua các nội dung sau: Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm: (Câu 1,2, câu 5,6) - Cuộc sống hậu: + Hiện lên câu thơ là “lão nông tri điền” với công cụ lao động quen thuộc: mai, cuốc, cần câu +Cách dùng số tính đếm rành rọt “Một…,một…,một…” cho thấy tất đã sẵn sàng chu đáo +Việc Trạng Trình danh tiếng lẫy lừng trở với đời sống bình dị, dân dã: đào ao, cuốc đất là ngông ngạo trước thói đời Ngông ngạo mà hậu, nguyên thủy: “Thơ thẩn dầu vui thú nào” đạm bạc mà không khắc khổ, cao Lop11.com (6) - Cuộc sống cao: (Câu và 6) +Sự đạm bạc là thức ăn quê mùa, dân dã: măng trúc, giá đỗ; sinh hoạt bình dị người dân quê: tắm hồ, tắm ao +Hai câu thơ mà có tranh tứ bình cảnh sinh hoạt với bốn mùa: xuân - hạ - thu - đông; có mùi vị có hương sắc, không nặng nề, không ảm đạm Vì sống đạm bạc cao trở về, hoà hợp với thiên nhiên Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm: (câu 3,4, câu 7,8) - Nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm đối mặt với danh lợi nước với lửa Sống đời ẩn sĩ, ông thoát ngoài vòng ganh đua thói tục, để tâm hồn an nhiên khoáng đạt - “Vắng vẻ” đối lập với “lao xao”, “ta” đối lập với “người” Đó là đối lập hai hoàn cảnh sống “Nơi vắng vẻ” là nơi tĩnh thiên nhiên, là nơi thảnh thơi tâm hồn “Chốn lao xao” là nơi cửa quyền, là đưỡng hoạn lọâ nhiều đua chen, thủ đoạn… - Hai chữ “dại” – “khôn” vừa thâm trầm vừa hóm hỉnh, thể thư thái ung dung Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trạng Trình là bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo Tỉnh táo chọn lựa: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ - Người khôn, người đến chốn lao xao”, “Thơ thẩn dầu vui thú nào” -Với Nguyễn Bỉnh Khiêm cái “Khôn” người cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tâm hồn, sống ung dung hoà nhập với tự nhiên “Rượu đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao” Cuộc sống nhàn dật này là kết nhân cách, trí tuệ Trí tuệ nhận công danh, cải, quyền quí là giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách đểù nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” quyền quí đến nơi vắng vẻ, đạm bạc mà cao để di dưỡng tinh thần Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, nhàn mà canh cánh nỗi niềm “ái quốc ưu dân” Lop11.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan