Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2010

20 5 0
Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của thầy 1 Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước: nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.. [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Đạo đức Bài 2:Vượt khó học tập( Tiết 2) I.Mục tiêu Như tiết II.Chuẩn bị - Cá nhân, nhóm 6, nhóm III.Hoạt động dạy học Hoạt động thày Hoạt động trò A.KTB Hỏi: + Khi gặp khó khăn học tập, chúng ta phải làm gì? + Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì? - Nhận xét, cho điểm B.Hoạt động dạy học chủ yếu - HĐ 1:Thảo luận nhóm( BT2-SGK) 1.Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm Kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập - HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi( BT3-SGK) - Giải thích y/c BT - Kết luận, khen HS biết vượt qua khó khăn học tập - HĐ 3: Làm việc cá nhân( BT3 - SGK) - 2HS trả lời - HS khác nhận xét - HS hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ 2.Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày + Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung -HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Vài HS trình bày trước lớp - Đọc yêu cầu BT - Giải thích y/c BT - Mời số HS trình bày khó - Một số HS trình bày khăn và biện pháp khắc phục -Ghi tóm tắt ý kiếnHS lên bảng - Cả lớp trao đổi nhận xét - Kết luận, HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đã đề để học tốt - Kết luận chung: + Trong sống, người có - Lắng nghe, ghi nhớ khó khăn riêng + Để học tập tốt, người cần phải vượt qua khó khăn C Củng cố -Dặn dò - Nhận xét tinh thần học tập HS Lop4.com (2) - Dặn HS thực các nội dung mục “ Thực hành” SGK;huẩn bị bài sau: “ Biết bày tỏ ý kiến” - Lắng nghe, ghi nhớ TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I - MỤC TIÊU: - Biết phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, long vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa - Trả lời các câu hỏi SGK II.Chuẩn bị -Tranh SGK - Bảng nhóm to chép đoạn văn cần luyện đọc - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy A- Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi hs đọc bài“ Người ăn xin” - GV nhận xét, cho điểm B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ *Giới thỉệu và ghi đầu bài Luyệnđọc 8’ - Cho hs đọc nối tiếp lần 1- Sửa từ đọc sai - Cho hs đọc nối tiếp lần 2– Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Tổ chức cho hs đọc theo nhóm - Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét -Đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài 10’ * Đoạn 1: - Đoạn này kể chuyện gì? ( Chuyện lập ngôi) - Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể nào? ( Ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua, ông làm đúng theo di chiếu vua) *) Sự chính trực Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua *Đoạn 2: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên săn sóc ông? ( Quan Vũ Tán Hoạt động trò - HS đọc trả lời - Ghi đầu bài - vài nhóm HS nối đọc đoạn cho hết bài HS lớp đọc thầm theo HS nhận xét bạn đọc - HS giải nghĩa số từ - Đọc theo nhóm Thi đọc - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi - hs đọc đoạn - Vài hs trả lời câu hỏi Lop4.com (3) Đường) - Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? (Quan Trần Trung Tá) - Vì Thái Hậu ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá? ( Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít tới thăm ông) - Trong việc tìm người giúp nước, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào? ( Qua câu nói: Nếu Thái hậu ”) - Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? (Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước) *) Sự chính trực Tô Hiến Thành việc tìm người giúp nước *Nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, long vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa c) Đọc diễn cảm:10’ - GV Đọc mẫu + Năm 1175,/ Vua Lý Anh Tông mất,/ di chiếu cho Tô Hiến Thành phò Thái tử Long Cán,/ bà Thái hậu họ Đỗ,/ lên ngôi.// + Tô Hiến Thành định không nghe,/ theo di chiếu lập Long Cán làm vua C Củng cố, dặn dò:3’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “ Tre Việt Nam” - HS đọc - vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn - Nhóm HS nối đọc bài - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I) Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Thực các bài tập 1(cột1) bài 2(a,c) bài 3(a) II Chuẩn bị - Bảng nhóm ; cá nhân, nhóm IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : Hoạt động trò Chuẩn bị đồ dùng, sách Lop4.com (4) Gọi HS lên bảng viết số: a Viết các số có bốn chữ số : 1,5,9,3 b Viết các số có sáu chữ số : 9,0,5,3,2,1 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b So sánh các số tự nhiên: - Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99 + Số 99 gồm chữ số? + Số 100 gồm chữ số? + Số nào có ít chữ số hơn? - Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số các chữ số chúng ta rút kết luận gì? - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu a 539; 913; 915; 159; 351 b 905 321; 593 021; 350 912; 123 509; 213 905 - HS ghi đầu bài vào - HS so sánh : 100 > 99 (100 lớn 99 ) hay 99 < 100 ( 99 bé 100) - Số 99 gồm chữ số - Số 100 gồm chữ số - Số 99 có ít chữ số - KL: Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé + HS nhắc lại kết luận - GV ghi các cặp số lên bảng cho học sinh so sánh: - HS so sánh và nêu kết 123 và 456 ; 891 và 578 + Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó? 123 < 456 891 > 578 + Các cặp số đó có số các chữ số + Làm nào để ta so sánh chúng với nhau? + So sánh các chữ số cùng hàng từ trái sang phải, chữ số hàng nào Kết luận: Bao so sánh hai số lớn thì tương ứng lớn và ngược lại tự nhiên, nghĩa là xác định số này lớn - HS nhắc lại hơn, bé hơn, số - HS chữa bài vào * Hướng dẫn so sánh hai số dãy số tự nhiên và trên tia số: + Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số - HS theo dõi + HS tự so sánh và rút kết luận: - Số gần gốc là số bé hơn, số xa gốc là số lớn c Xếp thứ tự các sô tự nhiên : GV nêu các số : 698 ; 968 ; 896 ; 869 và yêu cầu HS : - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - HS thực theo yêu cầu: + Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé + 689 < 869 < 896 < 968 + 968 ; 896 ; 896 ; 689 Lop4.com (5) các số trên ? d Thực hành : Bài 1(Cột1): Yêu cầu HS tự làm bài Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm GV nhận xét chung Bài 2(a,c) + Số 968 là số lớn nhất, số 689 là số bé các số trên - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào 234 > 999 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680 - HS chữa bài vào - HS tự làm bài theo nhóm (mỗi nhóm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài bài) a 136 ; 316 ; 361 Bài 3(a) b 724 ; 740 ; 742 - GV Yêu cầu HS làm bài vào và nêu cách c 63 841 ; 64 813 ; 64 831 so sánh - HS làm bài theo yêu cầu: - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào a 984 ; 978 ; 952 ; 942 - HS chữa bài Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - Lắng nghe - Ghi nhớ Âm nhạc (Đ/c Hùng dạy) Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Mĩ thuật (Đ/c Mai Hằng dạy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I - Mục tiêu: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần(hoặc âm đầu và vần) giống nhau(từ láy) - BGước đầu phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản(BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.(BT2) II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ cột ; bút ; từ điển TV - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học;từ điển Tiếng Việt tiểu học - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Lop4.com (6) Hoạt động thầy 1) Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước: nêu ý nghĩa câu mà em thích - Từ đơn và từ phức khác điểm nào? nêu ví dụ? - GV nxét và cho hs điểm 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: - Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý - Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi Hoạt động trò - Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs thực y/c - Từ đơn là từ có tiếng: ăn, ngửa ngựa - Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp theo dõi - hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng + Từ phức nào tiếng có nghĩa im các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + tạo thành? sau, lặng + im tạo thành Các tiếng này có nghĩa - Từ “Truyện” tác phẩm văn học miêu tả vật + Từ “truyện cổ” có nghĩa là gì? hay diễn biến kiện Cổ: có từ xa xưa, lâu đời Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ - Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se + Từ phức nào tiếng có âm + Thầm thì: lặp lại âm đầu th vần lặp lại tạo thành ? + Cheo leo: lặp lại vần eo + Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch và vần âm + Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e - Hs lắng nghe GV KL: - Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép - Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống - 2, hs đọc to, lớp đọc thầm lại gọi là từ láy + Các tiếng: tình, thương, mến, đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại với nhau, chúng *Phần ghi nhớ: bổ sung nghĩa cho - Y/c hs đọc phần ghi nhớ + Từ láy “săn sóc” có tiếng lặp lại âm đầu - Gv giúp hs giải thích nội dung ghi nhớ + Từ láy “khéo léo” có tiếng lặp lại vần eo và phân tích các ví dụ + Từ láy “luôn luôn” có tiếng lặp lại âm đầu và vần Lop4.com (7) - Hs đọc y/c và nội dung bài - Hs nhận đồ dùng học tập và hoạt động nhóm - Dán phiếu, nxét c) Luyện tập: Hs sửa (nếu sai) Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài - Phát giấy và bút cho hs trao đổi và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Từ láy: nô nức b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao -Suy nghĩ, trao đổi theo nhóm đôi Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp - Dán phiếu, nxét, bổ sung Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c bài - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu, các nhóm khác nxét, bổ xung - Cả lớp và gv nxét, tính điểm kết luận nhóm thắng Lời giải: - Hs đọc lại các từ trên bảng Từ ghép Từ láy a) Ngay - Ngay thẳng, thật, - Ngay ngắn, ngáy lưng, đỏ b) Thẳng - Thẳng bằng, thẳng cách, thẳng - Thẳng thắn, thẳng thớm đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính Hs lắng nghe c) Thật - Chân thật, thành thật, thật lòng, - Thật thà thật lực, thật tâm, thật tình * Nếu các em tìm các VD: lập tức, ngáy GV giúp các em hiểu: nghĩa của, “ngay lập tức” không giống nghĩa “ngay thẳng” Còn “ngay ngáy” không có - HS trả lời nghĩa 4) Củng cố - dặn dò: - HS ghi nhớ Hỏi: - Từ ghép là gì? cho ví dụ? - Từ láy là gì? cho ví dụ? - Nhận xét học, y/c hs nhà Lop4.com (8) tìm từ láy, từ ghép màu sắc - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 17 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: - Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với dạng x < 5, 2< x < với x là số tự nhiên - Thực các bài tập 1,3,4 II)Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập - So sánh các số sau: 896 ….7 968 341 … 431 786 … 000 + 786 995 …1 996 GV NX, chữa bài và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số bé có chữ số, chữ số, chữ số + Viết số lớn có chữ số, chữ số, chữ số GV nhận xét chung Bài 2(HD học nhà): - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Có bao nhiêu số có chữ số? Hoạt động thầy Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu 896 < 968 341 < 431 786 = 000 + 786 995 < 996 - HS ghi đầu bài vào a - HS đọc đề bài và làm bài vào ; 10 ; 100 b ; 99 ; 99 - HS chữa bài vào - HS nối tiếp trả lời câu hỏi: +Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 + Là số 10 + Là số 99 + Có 90 số có hai chữ số - HS nhận xét câu trả lời bạn + Số nhỏ có hai chữ số là số nào ? + Số lớn có hai chữ số là số nào ? + Có bao nhiêu số có hai chữ số ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS lên bảng làm bài, lóp làm vào vở: a 859 067 < 859 167 b 492 037 > 482 037 Lop4.com (9) c 609 608 < 609 609 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào d 264 309 = 264 309 - HS nhận xét, chữa bài Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài - HS làm bài theo nhóm vào - Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm nhóm mình a x < => các số tự nhiên nhỏ là : 4,3,2,1,0 Vậy x = 4;3;2;1;0 b < x < => các số tự nhiên lớn - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm và nhỏ là và Vậy x = 3;4 nhóm HS - HS chữa bài vào Bài (Nếu còn thời gian): Yêu cầu HS đọc đề bài: + Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 ? + Vậy x có thể là số nào ? GV nhận xét chung Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Yến , Tạ , Tấn” - Là số tròn chục - HS kể : Gồm các số: 60;70;80;90 - X có thể là : 70 ;80;90 - Lắng nghe - Ghi nhớ KHOA HỌC Bài TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món ăn - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ít và ăn hạn chế) II.Chuẩn bị - Tranh hình trang 16 – 17 SGK - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: + Kể tên số Vitamin mà em biết Vitamin có vai trò nào thể? III – Bài Lop4.com Hoạt động trò Lớp hát đầu (10) -Giới thiệu bài, viết đầu bài lên bảng – Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn * Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường - Thảo luận nhóm : Trước tiên nêu số xuyên đổi món loại thức ăn mà các em thường ăn + Tại sai chúng ta nên ăn phối hợp - Tiến hành thảo luận câu hỏi nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi - Đại diện nhóm báo cáo kết món ăn? - Nhận xét, bổ sung + Ngày nào ăm vài món cố định em thấy nào? + Điều gì xảy chúng ta ăn thị, cá mà không ăn rau, quả? * Tổng kết, rút kết luận:(Tr 17) – Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế + Hãy nói nhóm tên thức ăn: - Cần ăn đủ? - Ăn vừa phải? - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người (Tr 17) - Thảo luận nhóm đôi: Thay nêu câu hỏi và trả lời - Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT - 1500g thịt, 2000g cá và thuỷ sản, kg đậu phụ - 600g dầu mỡ vừng, lạc - Dưới 500g đường - Dưới 300g muối + Báo cáo kết theo cặp (Hỏi – Trả lời) - Ăn mức độ? - Ăn ít? - Ăn hạn chế? - Nhận xét – bổ sung * Tổng kết, rút kết luận: các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối – Hoạt động 3: Trò chơi: “ Đi chợ” * Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn - em cặp thi kể, viết tên các loại thức ăn, đồ cho bữa cách phù hợp và có lợi uống hàng ngày cho sức khoẻ - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Từng học sinh chơi giới thiệu trường lớp - Y/C học sinh kể, vẽ, viết tên các thức thức ăn và đồ uống mà mình đã lựa chọn ăn, đồ uống hàng ngày trước lớp - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương IV – Củng cố – Dặn dò: - Ăn uống đủ dinh dưỡng Lop4.com (11) -Về học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Tập đọc TRE VIỆT NAM Nguyễn Duy I/ Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời câu hỏi 1,2; thuộc khoảng dòng thơ) II.Chuẩn bị - Tranh minh họa bài (Tranh ảnh đẹp cây tre) - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm III- Hoạt động dạy – học chủ yếu A KTBC - Đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối bài thơ Một người chính trực + Trả lời câu hỏi B.Bài Giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Chia đoạn: đoạn - Đọc tiếp nối đoạn: vòng + Vòng 1: Ghi bảng từ, tiếng khó đọc Cho HS luyện đọc từ, tiếng khó đọc đó + Vòng 2: Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ ngữ chú thích cuối bài .Giải nghĩa thêm số từ cần thiết VD: áo cộc; tự + Vòng 3: - HS thực - Mở SGK trang 25 - Lấy bút chì đánh dấu .3 HS đọc tiếp nối Phát từ, tiếng khó đọc tre xanh; nắng nỏ; khuất mình; lũy thành; lưng trần Một số HS đọc HS đọc tiếp nối Một số HS nêu nghĩa từ: lũy thành HS đọc tiếp nối Phát câu dài Một số HS thực Hướng dẫn nghỉ đúng,phù hợp với ý dòng thơ - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Thực theo y/ c cặp - HS đọc bài - Lắng nghe - Đọc mẫu - HS đọc ( chủ yếu là đọc thầm, đọc Lop4.com (12) b.Tìm hiểu bài lướt), trao đổi,thảo luận quanh các câu hỏi cuối bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - HS đọc tiếp nối toàn bài; Cả lớp theo dõi phát giọng đọc - Chú ý lắng nghe c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau đoạn - Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc( đoạn cuối) - HD đọc diễn cảm + Đọc mẫu Nhận xét, cho điểm C Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tích cực - Dặn HS đọc bài + Chuẩh bị bài sau Những hạt thóc giống Chú ý theo dõi, phát cách đọc diễn cảm + Luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm Cả lớp bình chọn người đọc hay - Một số HS trả lời Toán YẾN, TẠ, TẤN I) Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki-lôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo: tạ, - Thực các bài tập: 1;2;3(chọn phép tính) II Chuẩn bị - Một cái cân bàn - Cá nhân IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập Hoạt động học Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Lop4.com (13) Tìm x biết 120 < x < 150 a X là số chẵn b X là số lẻ c X là số tròn chục Mỗi HS làm câu a X là các số: 122;124;126;128;130;132;….148 b X là các số: 121;123;125;127;129;…147 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho c X là các số : 130 ;140 HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b Giới thiệu Yến – Tạ - Tấn: * Giới thiệu Yến: - GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo - HS nêu : ki – lô - gam ; gam khối lượng đã học GV giới thiệu và viết lên bảng: - HS đọc: yến = 10 kg yến = 10 kg GV hỏi đề củng cố thêm… 10 kg = yến * Giới thiệu Tạ: GV giới thiệu và ghi lên bảng: tạ = 10 yến - HS đọc lại và ghi vào 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ * Giới thiệu Tấn : GV giới thiệu và ghi bảng : = 10 tạ - HS đọc và ghi vào = 100 yến = 1000 kg GV hỏi thêm để củng cố c.Thực hành Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm - HS tập ước lượng và trả lời bài các câu hỏi: - Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho a Con bò cân nặng tạ phù hợp với vật b Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng - HS nhận xét, chữa bài GV nhận xét chung Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp - HS làm theo yêu cầu vào chỗ chấm, lớp làm bài vào a yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kg - GV hướng dẫn HS làn bài… yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại b tạ = 10 yến tạ = 40 yến 10 yến = tạ tạ = 200 kg tạ = 100 kg tạ = 900 kg 100 kg = tạ tạ 60 kg = 460 kg Lop4.com (14) - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: Phát phiếu cá nhân cho HS - Thu, chấm số bài lớp - Chữa bài GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài c = 10 tạ = 30 tạ 10 tạ = tấn = 80 tạ = 1000 kg tần = 5000 kg 1000 kg = ; 85 kg = 2085 kg - HS chữa bài vào - HS nhận phiếu và làm - HS lên chữa bài 18 yến + 26 yến = 34 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x = 540 tạ 512 : = 64 Bài 4(nếu còn thời gian) - HS đọc bài, lớp lắng nghe và tìm Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài cách giải bài toán vào Bài giải: GV hướng dẫn HS tóm tắt: Đổi tần = 30 tạ -Chuyến đầu : Số tạ muối chuyến sau chở là: - Yêu cầu HS tự giải vào 30 + = 33 ( tạ ) -Chuyến s: ? Số tạ muối hai chuyến chở là : 30 + 33 = 63 ( tạ ) Đáp số :63 tạ muối - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS - HS chữa bài vào Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS học bài và làm bài còn - Lắng nghe lại ; chuẩn bị bài sau: “ Bảng đơn vị đo - Ghi nhớ khối lượng” Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I-Mục đích yêu cầu: - Nghe kể lại tong đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuốt phục cường quyền II Chuẩn bị - Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d) - Cá nhân, nhóm III-Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I, Ổn định tổ chức II, KTBC - G nhận xét III, Bài mới: 1,Giới thiệu câu chuyện Hoạt động học -Một H kể chuyện đã nghe đã học -H chú ý nghe Lop4.com (15) 2,GV kể chuyện - G kể lần 1: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - G kể lần 3, Kể lại câu chuyện a,Tìm hiểu câu chuyện - H đọc thầm các câu hỏi bài - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết -Trước bạo ngược nhà vua, dân - Truyền hát bài hát lên án thói chúng phản ứng cách nào ? hống hách, bạo tàn nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ nhân dân -Nhà vua làm gì biết dân chúng - Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng truyền tụng bài ca lên án mình ? tác bài ca phản động Vì không thể tìm là tác giả bài thơ hát Vua ban lệnh tống giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong -Trước đe doạ nhà vua, thái độ - Các nhà thơ, các nghệ nhân người ntn? khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng -Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ? - Vì vua thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy định không chịu nói sai thật b,Kể lại câu chuyện - Y/c H dựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện nhóm - H nhóm kể nối tiếp (2 lượt kể) - G nhận xét - Gọi H kể toàn câu chuyện - Nhận xét.Đánh giá - 2,3 H kể -H nhận xét c,Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Vì nhà vua bạo lại thay đổi thái độ? - Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà - Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ thơ mà thay đổi hay muốn đưa các - Nhà vua thực khâm phục khí phách nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? nhà thơ, dù chết không chịu - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? nói sai thật - Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuốt phục cường quyền - Gọi H nêu lại ý nghĩa - Tổ chức cho H thi kể - H nêu - Nhận xét đánh giá - H thi kể và nói ý nghĩa truyện IV,Củng cố dặn dò - H kể và nêu ý nghĩa - Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện tính trung thực Lop4.com (16) - CB bài sau Tiếng Anh (Đ/c Vũ Hằng dạy) Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I) Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gạm, héc-tô-gamvà gam - Biết chuyển đổ đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính đơn vị đo khối lượng - Thực bài tập 1,2 II.Chuẩn bị -Bảng phụ vẽ bảng đơn vị đo khối lượng -Bảng nhóm ; nhóm , cá nhân III) Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Chuẩn bị đồ dùng, sách Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu - Điền số thích hợp vào chỗ chấm cầu yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến yến = 70 kg 200 kg = tạ GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho tạ = 400 kg 705 kg = tạ HS 5yến Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô - - HS ghi đầu bài vào gam: * Giới thiệu Đề – ca – gam: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam GV giới thiệu Đề – ca – gam và ghi lên bảng: - HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi vào Đề – ca – gam viết tắt là : dag dag = 10 g 10 g = dag * Giới thiệu Héc – tô - gam : dag = 10 g GV giới thiệu và ghi bảng : 10 g = dag Héc – tô - gam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100 g - HS đọc lại và ghi vào hg = 10 dag Lop4.com (17) Ki – lô- Nhỏ ki – lô gam gam Kg hg dag g 1g Lớn ki – lô gam Tấn Tạ Yến kg = 10 hg = 1000 g hg = 10 dag = 100 g dag = 10 g - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c GV yến =100 kg yến = 10 kg GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng theo SGK GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó hg = 100 g = 10 tạ =11000 kg tạ = 10 * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng : c Thực hành : Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho - HS lên bảng làm bài: HS lên bảng làm bài a dag = 10 g hg = 10 dag Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g kg 300 g = 300 g GV nhận xét chung kg 30 g = 030 g Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm vào vở: 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 356 hg - GV cùng HS nhận xét và chữa bài 768 hg : = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài Bài 3:(Nếu còn thời gian) - GV ghi đầu bài lên bảng yêu cầu HS - HS làm bài theo nhóm làm bài vào dag = 50 g tạ 30 kg > tạ kg 500 kg = 500 - GV yêu cầu HS N/x và chữa bài vào < 100kg kg Bài 4:(HD thực hhiện nhà) Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm bài vào - HS chữa bài vào vở GV hướng dẫn HS tóm tắt: - HS đọc đề bài , HS lên bảng làm bài, Có : bánh lớp làm vào bánh : 150 g Bài giải: kẹo Số bánh nặng là: kẹo : 200 g 150 x = 600 ( g ) Tất : g ? Số kẹo nặng là: 200 x = 400 ( g ) Số bánh và kẹo nặng là: 600 + 400 = 000 ( g ) = ( kg) Đáp số : kg - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS - HS chữa bài vào Lop4.com (18) Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây , kỷ” - Lắng nghe - Ghi nhớ địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Môc tiªu: + Nêu số hoạt động, sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, … trên nương rẫy, ruộng bậc thang Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, … Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, … Khai th¸c l©m s¶n: gç, m©y, nøa, … + Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bËc thang, nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng, khai th¸c kho¸ng s¶n + NhËn biÕt ®­îc khã kh¨n cña giao th«ng miÒn nói: ®­êng nhiÒu dèc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa * HS kh Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miÒn nói cã nhiÒu kho¸ng s¶n nªn ë Hoµng Liªn S¬n ph¸t triÓn nghÒ khai th¸c kho¸ng s¶n II Chuản bị - Bản đồ Địa lí tự nhiên - Tranh ¶nh vùng trồng cây cà phê - Cá nhân; nhóm đôi; nhóm III/ C¸c H§ d¹y vµ häc ND&TG A/ KTBC (3) B/ Bµi míi GTB: (1) Gi¶ng bµi H§1: (nhóm đôi) Trång trät trªn đất dốc (8) H§ 2: (nhãm 4) NghÒ thñ c«ng truyÒn thèng (9) H§ cña thÇy H§ cña HS - Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi - Y/C học sinh đọc mục SGK + Ruéng bËc thang ®­îc lµm ë ®©u ? + T¹i ph¶i lµm ruéng bËc thang ? + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trªn ruéng bËc thang ? => KÕt luËn l¹i môc trªn - Y/C HS đọc các thông tin mục và hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau: + KÓ tªn sè s¶n phÈm thñ c«ng næi tiÕng cña sè d©n téc ë vïng nói Hoµng Liªn S¬n ? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña hµng thæ cÈm ? - Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ - NhËn xÐt, bæ sung Lop4.com - §äc môc - Tr¶ lêi c©u hái - HS đọc, còn l¹i theo dâi - Th¶o luËn nhãm - Tr×nh bµy kÕt qu¶ (19) ND&TG H§ cña thÇy H§ cña HS H§ 3: (c¸ nh©n) Khai th¸c kho¸ng s¶n (9) - Y/C HS đọc mục và trả lời câu hỏi + KÓ tªn mét sè kho¸ng s¶n ë vïng Hoµng Liªn S¬n ? + ë vïng nói Hoµng Liªn S¬n hiÖn cã nh÷ng kho¸ng s¶n nµo ®­îc khai th¸c nhiÒu nhÊt ? + M« t¶ quy tr×nh s¶n xuÊt ph©n l©n ? + T¹i chóng ta ph¶i b¶o vÖ gi÷ g×n, khai th¸c kho¸ng s¶n hîp lý ? + Ngoài khoáng sản, người dân miền núi cßn khai th¸c g× ? - HÖ thèng l¹i néi dung bµi - HD häc sinh häc ë nhµ + CB bµi sau - Dùa vµo c¸c th«ng tin vµ tranh ¶nh tr¶ lêi c©u hái 3.cñng cè dÆn dß L¾ng nghe Tập làm văn CỐT TRUYỆN I ) Mục tiêu: - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết săpớ xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể truyện đó (BT mục III) II )Chuẩn bị - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu bài tập ( phần nhận xét ) - Cá nhân, nhóm - Hai băng giấy, gồm băng giấy viết việc chính truyện cổ tích cây khế ( Bài tập – phần luyện tập ) IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức - Hát đầu B Kiểm tra bài cũ: + Một thư thường gồm phần - HS trả lời nào? + Nhiệm vụ chính phần là gì ? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài 1.Nhận xét: - HS tìm hiểu ví dụ *Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài + Theo em nào là việc chính? + Sự việc chính là việc quan trọng, định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện - Yêu cầu HS ghi việc không còn đúng nội dung và hấp dẫn câu - Đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kể yếu và tìm các việc chính: Lop4.com (20) - Nhận xét bổ sung + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhên + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự *Bài 2: + Chuỗi các việc bài gọi là cốt truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -HS dọc yêu cầu Vậy cốt truyện là gì ? + Cốt truyện là chuỗi việc làm nòng *Bài : cốt cho diễn biến truyện + Sự việc cho em biết điều gì ? - HS đọc yêu cầu + Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Dế Mèn gặp Nhà Trò + Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì ? khóc + Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò nào Dế Mèn đã trừng trị bọn + Sự việc nói lên điều gì ? nhện + Sự việc nói lên kết bọn nhện =>Kết luận: phần phải nghe theo Dế Mèn Nhà Trò tự * Sự việc khởi nguồn cho các việc khác ( là phần mở đầu truyện ) - Dế Mèn gặp…… tảng đá * Các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa - Sự việc 2, 3, truyện (là phần diễn biến truyện) * Kết các việc phần mở đầu và phần chính ( là phần kết thúc - Sự việc truyện ) + Cốt truyện thường có phần nào? + Cốt truyện thường có phần: mở đầu, Ghi nhớ: diễn biến, kết thúc Luyện tập: - -> HS đọc ghi nhớ SGK *Bài 1: Hãy xếp các việc thành - HS đọc yêu cầu và nội dung cốt truyện: - Hs lên bảng xếp băng giấy, lớp đánh dấu chì vào bài tập - Kết quả: b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em cây khế d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn vàng Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan