1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 29

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 334,6 KB

Nội dung

II.Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông - Vở thực hành + bút chì + màu vẽ III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét 2.Bà[r]

(1)Tiết Tiết Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2008 Chào cờ Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I Mục tiêu: - HS hiểu cần phải tôn trọng Luật Giao thông Đó là cách bảo vệ sống mình và người - HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với hành vi thực đúng Luật Giao thông - HS biết tham gia giao thông an toàn II Đồ dùng Dạy - Học: - Giấy khổ to - Một số biển báo giao thông III Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ tiết B.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động : Trò chơi "Tìm hiểu biển báo giao thông" - Chia HS thành nhóm - Phổ biến luật chơi (HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông GV giơ lên, và nói ý nghĩa biển bố đó Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Tổng kết, nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng) - Tổ chức cho HS chơi (GV đưa biển báo, cán theo dõi, tính điểm) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3/sgk) - Cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận tìm cách giải - Sau 5/ , các nhóm báo cáo kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết làm việc các nhóm và kết luận: a Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực lúc, nơi b Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ Khuyên các bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông e Khuyên các bạn không nên lòng đường, nguy hiểm Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (bài tập sgk) - Yêu cầu HS báo cáo kết điều tra (bài tập nhà) - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tổng hợp các ý kiến HS và kết luận : Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho người, cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông 3.Hướng dẫn thực hành: - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở người cùng thực o0o - Lop4.com (2) Tiết Tâp đọc Đường Sa Pa I Mục tiêu : - Giúp hs yếu đánh vần đọc đúng tên bài và đoạn văn ngắn bài - Giúp hs từ trung bình trở lên: + Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa + Hiểu các từ ngữ bài - Nội dung, bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc sgk -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc III Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: HS đọc bài cũ - GV B.Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a Luyện đọc - Yêu cầu HS chia đoạn, xác định nội dung đoạn + Đoạn 1: Từ đầu "liễu rủ": phong cảnh đường lên Sa Pa + Đoạn 2: Tiếp theo "tím nhạt": phong cảnh thị trấn trên đường lên Sa Pa + Đoạn 3: còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa - Cho HS đọc nối đoạn - Kết hợp nhận xét, hướng dẫn HS: + Xem tranh minh hoạ bài đọc sgk + Sửa lỗi phát âm + Ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu câu, tách các cụm từ các câu văn dài + Giải nghĩa từ khó: (phần chú giải) - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc bài - Đọc bài với giọng đọc nêu mục b Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm bài, các câu hỏi cuối bài và thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: + Đoạn 1: đường dốc cao chênh vênh; đám mây trắng chạm vào cửa kính ô tô; bông hoa chuối lửa; ngựa với các lông trắng, đen, đỏ + Đoạn2: nắng phố huyện vàng hoe; em bé với quần áo sặc sỡ; người ngựa dập dìu + Đoạn 3: lá vàng rơi mùa thu; cái, lại là màu trắng long lanh bông tuyết mù đông; cái, là gió xuân hây hẩy ) + ( vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có) + ( ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta.) Luyện đọc lại : - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc:như đã nêu mục tiêu Lop4.com (3) - Đọc mẫu đoạn: Xe chúng tôi liễu rủ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò ; - Nhận xét tiết học; yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài o0o - Tiết Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp học sinh lớp: - Ôn tập cách viết tỉ số hai số - Rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó II Các hoạt động dạy học : A GV chấm số VBT lớp - Nhận xét B Bài : Giới thiệu bài 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: 4em làm bảng, lớp làm - ChoHS tự làm bài,chữa bài.Kết đúng: a b c 12 4 d  Bài 2: - Cho HS kẻ sẵn bảng bài tập vào vở, làm nháp điền kết vào - Gọi HS đọc kết -Nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: - Cho HS đọc đề, phân tích + có nghĩa số thứ hai gấp lần số thứ - 1em lên bảng, lớp làmvào -Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Tổng số phần +7 = Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 ; Số thứ hai: 945 Bài 5: 1em làm bảng, lớp làm vào - Bài bày có dạng toán nào? ( Tìm hai số biết tổng và hiệu ) Nhận xét, kết đúng: Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (32+8) : = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m ; Chiều rộng: 12 m 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS nhàchuẩn bị bài o0o - Tiết Kĩ thuật Lắp cái đu ( tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu Lop4.com (4) - Lắp phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , khéo léo II.Chuẩn bị - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ H1: Cái đu có phận nào ? H2: Để lắp cái giá đỡ đu cần phải có chi tiết nào ? - GV nhận xét , đánh giá 2.Bài a.Giới thiệu bài – Ghi bảng b.Thực hành Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu - Trước thực hành , GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS chọn cái chi tiết để lắp cái đu + HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp loại vào nắp hộp + GV theo dõi , kiểm tra việc làm học sinh - Lắp phận : HS thực hành , GV nhắc số điểm sau + Vị trí ngoài , các phận giá đỡ đu + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào nhỏ lắp ghế đu + Vị trí các vòng hãm - Lắp ráp cái đu + GV nhắc HS quan sát H1 /SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu + Kiểm tra chuyển động cái đu Hoạt động : Nhận xét , đánh giá - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắn chắn , không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm mình và bạn - GV nhận xét , đánh giá kết học tập học sinh 3.Củng cố – Dặn dò - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học o0o - Buæi chiÒu TiÕt ¤N tËp: to¸n Môc tiªu: - Gióp HS yÕu cñng cè vÒ tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tính nhanh, chÝnh x¸c - HS kh¸ giái ¸p dông vµo gi¶i mét sè bµi tËp n©ng cao Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực Lop4.com (5) - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương nh÷ng em lµm tèt - Giao bµi tËp vÒ nhµ TiÕt ¤n tËp: TiÕng viÖt Môc tiªu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ vật, «n tËp vÒ chủ đề Du lịch – Thám hiểm Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương nh÷ng em lµm tèt - Giao bµi tËp vÒ nhµ Thứ ba ngày 01 tháng 04 năm 2008 Tiết Thể dục Môn tự chọn - nhảy dây I Mục tiêu: - Ôn và học số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực đúng động tác - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích II Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm: ngoài sân trường đã vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi, HS dây III Nội dung và P2 lên lớp : Nội dung Định P2 và hình thức tổ lượng chức luyện tập / 1.Phần mở đầu : - 10 P2 giảng giải + Trò - GV phổ biến nội dung học xoay các chơi khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy châm trên địa hình tự nhiên 18-22/ * * * * * 2.Phần * * * * *  * Đá cầu: - Ôn chuyền cầu mu bàn chân + Chia tổ tập luyện Tổ trưởng điều khiển + Yêu cầu tổ cử HS thi đua P2luyện tập + Trò - Học chuyền cầu má bàn chân theo chơi nhóm Lop4.com (6) - GV làm mẫu, kết hợp giải thích - Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai * Nhảy dây: 4-6/ - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện 3.Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp vừa vừa hát - Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài dặn HS nhà thường xuyên tập thể dục - Nhận xét tiết học o0o - Tiết Toán Tìm hai số biết Hiệu và tỉ số hai số đó I Mục tiêu: Giúp học sinh lớp: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Rèn HS giải toán nhanh, chính xác II Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn giải bài toán Tìm hai số hai số đó a Nêu bài toán và tóm tắt sơ đồ trên bảng - Yêu cầu HS: + Tìm hiệu số phần + Tìm gía trị phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Yêu cầu HS trình bày bài giải - Nhận xét, chốt ý đúng b.Bài toán 2: - Nêu bài toán - Hướng dẫn HS phân tích, vẽ sơ đồ bài toán - Nhận xét, chốt bài giải đúng - Cho HS nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 3.Luyện tập-thực hành Bài 1: 1em lên bảng, lớp làmvào -Yêu cầu HS đọc đề toán -Cho HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?+Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài -Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - 2= 3(phần) Số thứ là:: 123 :3 x = 82 Số thứ hai là: 82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai 205 Bài 2: 1em làm bảng, lớp làm vào - Cho HS đọc đề bài và nêu các bước giải-Nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải: Theo đề bài, tuổi là phần Lop4.com (7) thì tuổi mẹ là phần Hiệu số phần là: - = 5(phần) Tuổi là: 25 : x 2= 10(tuổi) Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35(tuổi) Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi Tuổi mẹ: 35 tuổi Bài 3: - Cho HS đọc đề, phân tích-Cho HS làm bài.-Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Hiệu hai số là: 100 Tổng số phần là: - = (phần) Số bé là: 100 : x = 125 Số lớn là: 100 + 125 = 225 Đáp số: Số lớn: 225 Số bé: 1253 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS nhàchuẩn bị bài o0o - Tiết 3: Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) I Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ - Quân Quang Trung tâm và tài trí việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh phóng to - Phiếu học tập cho HS III Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: HS nêu bài học cũ B Bài : Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - Yêu cầu HS đọc sgk và cho biết: Vì quân Thanh xâm lược nước ta? - Nhận xét câu trả lời HS và giới thiệu: Mãn Thanh là vương triều thống trị Trung Quốc từ kỉ 17 Cũng triều đại phong kiến phương Bắc trước, triều Thanh luôn muốn thôn tính nước ta Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống đã cho người cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ này, nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân Bắc đánh quân Thanh Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập + Phát phiếu học tập cho HS + Yêu cầu HS đọc sgk và hoàn thành phiếu + Theo dõi , giúp đỡ HS gặp khó khăn + Yêu cầu số đại diện báo cáo kết làm việc + Tổng kết, nhận xét bài làm HS - Tổ chức cho HS thi thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh (3 em thi) Lop4.com (8) - Hỏi: Nghĩa quân Tây Sơn đã từ đâu đến đâu? Tiến quân dịp nào? Kết sao? Việc đó thể điều gì? - Nhận xét câu trả lời HS và chốt lại: Nghĩa quân Tây Sơn đã từ Nam Bắc để đánh giặc dịp tết Kỉ Dậu Việc này thể tinh thần tâm đánh giặc quân ta Nó còn thể tài quân Nguyễn Huệ: Cho quân ta ăn tết trước, còn quân giặc thì xa nhà lâu ngày, vào dịp tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút Tổng kết: Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên đã giành đại thắng Trưa mùng tết, vua Quang Trung ngồi trê lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đầu đại quân chiến thắng, kéo vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò: Ba quân đội ngũ chỉnh tề Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Ngày đến mồng tết, gò Đống Đa (Hà Nội), nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh Củng cố -Dặn dò Nhận xét tiết học; Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài OOOOO Tiết Chính tả Nghe -viết: Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, ? I Mục tiêu : - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, ?; Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn - Tiếp tục luyện viết đúng cấc chữ có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch II Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Tiếng Việt - Tập - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Cho 2HS viết bảng lớp; lớp viết nháp: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, tranh - Nhận xét, ghi điểm hai em trên bảng B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn chính tả: - Đọc mẫu bài viết (đọc to, rõ ràng) - Cho HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày bài viết; cách viết các chữ số; tự viết vào nháp các tên riêng nước ngoài (A -rập; Bát -đa, ấn Độ) H: Đoạn văn có nội dung gì? Đ: Mẫuchuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải người A-rập nghĩ Một nhà thiên văn người ấn Độkhi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên đã truyền bá bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4, - Đọc bài cho học sinh viết (mỗi câu đọc lượt) - Đọc toàn bài viết cho học sinh soát lại - Hướng dẫn học sinh đổi chấm bài (đối chiếu sgk và chấm bút chì) - GV thu chấm bài - Nêu nhận xét chung Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: Cho HS làmcâu a - Cho HS đọc nội dung bài tập -Hướng dẫn HS cần thêm dấu vào các từ - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Cho HS trình bày kết Lop4.com (9) - Nhận xét, chữa bài, kết đúng: a Tr: trai, trái, trải , trại; tràm, trám, trảm, trạm; tràn, trán; trâu, trầu, trấu, trẩu; trăng, trắng; trân, trần, trân, trận b ch: chai, chài, chái, chải, chãi; chàm, chạm; chan, chán, chạn; châu, chầu, chấu, chẫu , chậu; chăng, chằng, chẳng, chặng; chân, chần, chẩn *Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm truyện Trí nhớ tốt, làm bài vào bài tập - Gọi HS đọc bài làm, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: nghếch mắt-châu Mĩ-kết thúc-nghệt mặt ra-trầm trồ-trí nhớ - Hỏi HSnội dung mẫuchuyện (Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ chuyện đã xảy cách đây 500 năm - chị đã sống 500 nămcủa) Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học; yêu cầu HS nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa luyện tập, kể câu chuyện cho các em nghe o0o - Tiết Khoa học Thực vật cần gì để sống ? I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm thí ngiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trò nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thực vật - Hiểu điều kiệnđể cây sống và phát triển bình thường - Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật II Đồ dùng dạy học : - HS mang đến lớp loại cây đã gieo trồng - GV có cây yêu cầu sgk - Phiếu học tập cho HS III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : HS nêu bài học cũ - GV củng cố, nhận xét B Bài : 1.Giới thiệu bài * Hoạt động : Yêu cầu HS quan sát các hình sgk/114, mô tả lại thí nghiệm SGK *Hoạt động 2:Điều kiện để cây sống và phát triển - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS dựa vào các hình SGK, hoàn thành phiếu học tập - Một số HS đọc kết phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý đúng Phiếu học tập: Nhóm Đánh dấu vào các yếu tố mà cây cung cấp và dự đoán phát triển cây: Chất Ánh Không Nướ khoáng có Dự đoán kết sáng khí c đất    Cây còi cọc, yếu ớt, bị chết    Cây còi cọc, chết nhanh    Cây bị héo, chết nhanh     Cây phát triển bình thường    Cây bị vàng lá, chết nhanh Lop4.com (10) Trong cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? Những cây khác nào? Vì lí gì mà cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? …… Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì sống và phát triển bình thường Đất là thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng lớn đến đời sống cây Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây ánh sáng, không khí giúp cho cây quang hợp, thực các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường Thiếu các điều kiện trên, cây chết Nhu cầu nước, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng loài cây nào, các em tìm hiểu kĩ bài sau Hoạt động 3:Tập làm vườn Hỏi: em trồng cây hoa, cây ăn quả, em làm gì để chăm sóc cho cây phát triển tốt, cho hiệu cao? - Nhận xét câu trả lời HS Củng cố - Dặn dò : - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học o0o - Buæi chiÒu TiÕt ¤N tËp: to¸n Môc tiªu: - Gióp HS yÕu cñng cè vÒ tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp tính nhanh, chÝnh x¸c - HS kh¸ giái ¸p dông vµo gi¶i mét sè bµi tËp n©ng cao Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương nh÷ng em lµm tèt - Giao bµi tËp vÒ nhµ TiÕt ¤n tËp: TiÕng viÖt Môc tiªu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học tuần, luyện viết chữ - HS trung b×nh trë lªn cñng cè c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ vật, «n tËp vÒ chủ đề Du lịch – Thám hiểm Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực bài tập theo phần bảng giáo viên đã định Lop4.com 10 (11) - GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương nh÷ng em lµm tèt - Giao bµi tËp vÒ nhµ Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2008 Tiết Luyện từ và câu MRVT: Du lịch-Thám hiểm I Mục tiêu: - MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm - Biết số từ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi "Du lịch trên sông" II Đồ dùng dạy học : - Một số tờ giấy để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : Chấm số VBT HS B.Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài - Cho HS nhận xét, chốt lại kết đúng: ý b Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh * Bài tập : HS làm bài váo - GV chốt ý đúng Kết đúng: ý c Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể có nhiều nguy hiểm * Bài tập 3: HS tự làm VBT - GV chấm và nêu kết đúng Đi ngày đàng học sàngkhôn: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành hơn./Chịu khó đây đó để học hỏi, sớm khôn ngoan, hiểu biết * Bài tập : - Cho HS làm bài vào bài tập.-Cho HS trình bày bài làm - Cho HS nhận xét , chốt lại kết đúng a sông Hồng b sông Cửu Long c sông Cầu d sông Lam đ Sông Mã e sông Đáy; g sông Tiền, sông Hậu h sông Bạch Đằng Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà ghi nhớ nghĩacác từ, câu tục ngữ vừa học, học thuộc các câu đố ghi vào số tay từ ngữ o0o - Tiết Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông I.Mục tiêu - Học sinh hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành qui định an toàn giao thông Lop4.com 11 (12) II.Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh an toàn giao thông - Vở thực hành + bút chì + màu vẽ III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài – Ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh vẽ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu số tranh , ảnh đề tài an toàn giao thông - GV đặt câu hỏi gợi ý , giúp học sinh nhận xét H: Tranh vẽ đề tài gì ? H: Trong tranh có các hình ảnh nào ? - HS trả lời, GV nhận xét, tóm tắt : + Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh: Giao thông đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp trên đường, người trên vỉa hè và có cây, nhà hai bên đường + Giao thông đường thuỷ: Tàu, thuyền, canô trên sông, có cầu bắt qua sông - GV nêu số qui định luật giao thông cho học sinh rõ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh Ví dụ : Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: Đường phố, cây, nhà, xe lòng đường, người trên vỉa hè, vẽ cảnh xe, … - GV gợi ý học sinh vẽ tranh các tình vi phạm luật an toàn giao thông - GV gợi ý học sinh cách vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước ( Xe tàu thuyền ) + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động ( nhà, cây, người …) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích - GV theo dõi , giúp học sinh còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại số bài về: Nội dung, các hình ảnh đẹp, màu sắc … - HS xếp loại bài vẽ - GV tổng kết bài và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 3.Củng cố – Dặn dò - Về nhà sưu tầm tranh ảnh các loại tượng - Nhận xét tiết học -OOOOOO Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp học sinh lớp: - Giúp HS rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Giáo dục HS làm bài cẩn thận Lop4.com 12 (13) II Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: 1em lên bảng, lớp làmvào -Yêu cầu HS đọc đề toán -Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán - Cho HS tự làm bài - Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, GV chốt lời giải đúng: Bài giải - Theo đề bài, số thứ là phần thì số thứ hai là phần Ta có hiệu số phần là: - = 5(phần) Số thứ là:: 85: x = 51 Số thứ hai là: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số thứ nhất: 51 Số thứ hai 136 Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và nêu các bước giải - Cho HS làm bài vào - Nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải: Theo đề bài, sốbóng đèn màu phần thì số bóng đèn trắng là phần Hiệu số phần là: - = 2(phần) Số bóng đèn màu là: 250 : x 5= 625(bóng) Số bóng đèn trắng là: 625 - 250 = 375(bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng Đèn trắng: 375 bóng Bài 3: - Cho HS đọc đề, phân tích, nêu các bước giải + Tìm hiệu số HS lớp 4A và 4B + Tìm số cây HS trồng + Tìm số cây lớp trồng - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài: Bài giải Số học sinh lớp 4a nhiều học sinh lớp 4b là: 35- 33 = (bạn) Lớp 4a trồng số cây là: 10 : x 35 = 17 (cây) Lớp 4b trồng số cây là: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số: Lớp 4a: 175 cây Lớp 4b: 165 cây Bài Mỗi HS tự đặt đề toán giải bài toán đó - Gọi HS đọc đề bài và bài giải - Nhận xét, ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học; dặn dò HS nhàchuẩn bị bài o0o - Lop4.com 13 (14) Tiết Kể chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HSkể lại đoạn và toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện ( phải mạnh dạn đó đây mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng.) - Chăm chú nghe giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện III Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài GV kể chuyện - GV kể chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn đầu); nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trẳng, chiều chuộng Ngựa Mẹ con, sức mạnh Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối - Ngựa Trắng đã biết phóng bay - GV kể lần 1, HS lắng nghe - GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ + Tranh 1:Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên + Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có dôi cánh nhe đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ + Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ xa cùng Đại Bàng + Tranh 4:Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + Tranh 5:Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vao trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn + Tranh 6:Đại Bàng sải cánh, Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng - Giáo viên giải thích từ khó: Học sinh kể chuyện - Cho HSdựa vào tranh minh hoạ và lời kể GV kể lại đoạn, câu chuyện, trao đổi ý nghĩa theo cặp - Cho HS thi kể chuỵện trước lớp +trình bày ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS tập kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa - Cho nhóm HS kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố - Dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng ? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện o0o - Lop4.com 14 (15) Tiết Địa lí Hoạt động sản xuất người dân Đồng duyên hải miền Trung (tt) I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Trình bày số nét tiêu biểu số hoạt động kinh tế du lịch, công nghiệp ĐB DHMT - Khai thác thông tin để giải thích phát triển số ngành kinh tế ĐB DHMT - Nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung qua việc tổ chức lễ hội II Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh hoạt động sản xuấtcủa người dânở ĐB DHMT sgk - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Nội dung các câu hỏi III Các hoạt động Dạy - Học: A Bài cũ: Trả lời các câu hỏi cuối bài 24 B Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động du lịch + ĐB DHMTnằm vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì mặt du lịch? ĐB DHMTnằm sát bờ biển Có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch - Nhận xétcâu trả lời HS và kết luận - Cho HS quan sát hình 9/ SGK và mô tả cảnh đẹp đó - Nhận xét và tóm tắt cảnh đẹp bãi biển này - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nêu tên số bãi biển đẹp miền Trung mà em biết - Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Điều kiện phát triển du lịch ĐB DHMTcó tác dụng gì đời sống người dân? Có bãi cát trắng, nước biển xanh, hàng dừa xanh mát, - Nhận xét câu trả lời và kết luận: giúp người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập Đồng thời,có hội nghỉ ngơi, vui chơi, tham quan, du lịch Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp + Với vị trí ĐB DHMTcó thể phát triển loại đường giao thông nào? giao thông đường thuỷ + Việc lại nhiều tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? - Cho HS quan sát hình 10/sgk + ĐB DHMTcòn phát triển ngành công nghiệp nào nữa? ngành công nghiệp đónvừa tàu và sửa chữa tàu, thuyền + Kể tên sản phẩm, hàng hoá làm từ mía đường ? sản xuất mía đường , bánh, kẹo, sữa, nước ngọt, vừa - Yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía - Yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống sgk theo đúng trình tự sản xuất đường từ mía - Nhận xét, chốt lại trình tự đúng - ChoHS hoạt động cặp đôi, quan sát các hình 13/sgk và kể tên các lễ hội tiếng ĐB DHMT (cúng cá Ông, cúng trăng, lễ Ka tê) - Cho HS mô tả lại Tháp Bà hình 13 và kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà - Nhận xét, kết luận: Lop4.com 15 (16) Tháp Bà là khu du lịch có nhiều tháp ằnm cạnh Các tháp không cao trông đẹp, có đỉnh nhọn, xây dựng từ lâu mà còn đến ngày (hoạt động lễ: người dân tập trung khu Tháp bà làm lễ ca ngợi công đức nữ thần Họ Cầu chúc ấm nối tiếp nhau, hạnh phúc đó có các hoạt động: văn nghệ, hthi múa hát; thwwr thao, bơi lội, đua thuyền, 3.Củng cố -Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 140/sgk - Nhận xét tiết học- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài -OOOOO - Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2008 Tiết Thể dục Môn tự chọn - nhảy dây I Mục tiêu: - Ôn số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích II Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm: ngoài sân trường đã vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi, HS dây III Nội dung và P2 lên lớp : Nội dung Định P2và hình thức tổ lượng chức luyện tập / 1.Phần mở đầu : - 10 P giảng giải + Trò - GV phổ biến nội dung học xoay các chơi khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông - Chạy châm trên địa hình tự nhiên 18-22/ * * * * * 2.Phần * * * * *  *Đá cầu: - Ôn chuyền cầu mu bàn chân + Chia tổ tập luyện Tổ trưởng điều khiển + Yêu cầu tổ cử HS thi đua P2luyện tập + Trò - Học chuyền cầu má bàn chân theo chơi nhóm - GV làm mẫu, kết hợp giải thích - Cho HS tập, GV quan sát, sửa sai * Nhảy dây: 4-6/ - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện 3.Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp vừa vừa hát - Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài dặn HS nhà thường xuyên tập thể dục - Nhận xét tiết học o0o Lop4.com 16 (17) Tiết Tâp đọc Trăng từ đâu đến ? I Mục tiêu: Giúp hs lớp: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối dòng thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết; đọc đúng câu hỏi lập lại Trăng từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng - Hiểu các từ ngữ bài Nội dung : Bài thơ thể tình cảm yêu mến , gần gũi nhà thơ với trăng II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc sgk - Bảng phụ ghi các câu, đoạn thơ để luyện đọc III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra: Đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đường Sa Pa B.Bài Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : * luyện đọc - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV theo dõi, sửa sai, hướng dẫn học sinh cách đọc - HS đọc chú giải - HS luện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài – Lưu ý cách đọc * Tìm hiểu bài : - HS đọc khổ thơ đầu H: Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh với gì ? (…quả chín và mắt cá ) H: Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? Đ: Vì trăng hồng chín treo lơ lửng trên mái nhà Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá, không chớp mi - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại - Hoạt động nhóm 4, đọc bài, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, hỏi lại trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng chín; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân-những đồ chơi, vật gần gũi với trrẻ em, câu chuyện các em nghe từ nhỏ, người thân thiết là mẹ, là chú đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương, đất nước, cho không có trăng nơi nào sáng trăng đất nước em.) *Hướng dẫnHS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu em giỏi đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc -Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ, theo dõi, sửa sai *Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, và - Đọc mẫu diễn cảm khổ thơ.- Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp Lop4.com 17 (18) - Cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ.-Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.-Nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài -Nhận xét tiết học o0o - Tiết Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Giáo dục HS làm bài cẩn thận II.Đồ dùng dạy - học : Phiếu bài tập III Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập-thực hành Bài 1: 1em làm bảng, lớp làm - Yêu cầu HS đọc đề toán, phân tích, nêu các bước giải - Lưu ý: bài toán này cần tìm số nào trước? - Cho HS tự làm bài -Cho HS nhận xét, chữa bài, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Theo đề bài, số thứ hai là phần thì số thứ là phần Ta có hiệu số phần là: - = 2(phần) Số thứ hai là:: 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai 15 Bài 2: Học nhóm - Cho HS đọc đề bài và nêu các bước giải (xác định tỉ số) - Cho HS làm bài -Nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải: Theo đề bài, số thứ là phần thì số thứ hai là phần Ta có hiệu số phần là: 5- = 4(phần) Số thứ là:: 60 : = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai 75 Bài 3: HS làm - GV chấm và sữa sai - Cho HS đọc đề, phân tích, nêu các bước giải - Cho HS làm bài -Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Theo đề bài, số gạo nếp là phần thì số gạo tẻ là phần Ta có hiệu số phần là: 4- = 3(phần) Số gạo nếp là 540 : = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720 kg Lop4.com 18 (19) Bài - Mỗi HS tự đặt đề toán giải bài toán đó - Gọi HS đọc đề bài và bài giải-Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học; dặn dò HS nhà chuẩn bị bài o0o - Tiết Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học các tuần 25, 25 - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc II Đồ dùng dạy học :-Hai tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: Luyện tập Bài tập 1, - Cho HS đọc nội dung bài tập 1, - Yêu cầu HS quan sát hai tranh minh hoạ để hiểu nội dung thông tin - Giao việc: Chọn tóm tắt hai tin, đặt tên cho tin đó - Cho HS làm bài vbt - Gọi số em đọc to lớp cùng nhận xét - Ví dụ vài cách tóm tắt: Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho người muốn nghỉ ngơi khách sạn lạ Giá phòng nghỉ khoảng triệu đồng ngày Khách sạn treo Để thoã mãn ý thích người muốn nghỉ ngơi chỗ lạ, Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét Tin b: Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân Để đáp ứng nhu cầu người yêu quý súc vật, phụ nữ Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân Khách sạn cho súc vật Pháp có khu cư xá dành cho súc vật du lịch cùng với chủ Súc vật theo chủ du lịch nghỉ ởr đâu? Để có chỗ cho súc vật theo chủ du lịch, owr Pháp có phụ nữ đã mở khu cư xá riêng đàn cho súc vật Bài tập 3: - Cho HS yêu cầu bài tập 3.-Kiểm tra các mẫu tin HS sưu tầm trên báo mang theo - Giao việc: Đọc lại mẫu tin mình tóm tắt lại 1-2câu.-Cho HS làm bài - Gọi HS đọc mẫu tin trên báo đọc tóm tắt mình.-Hướng dẫn HS cùng nhận xét - Nhận xét, chấm điểm bài viết tốt Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà quan sát trước vật nuôi nhà (heo, gà, chó, bò, ) và sưu tầm tranh ảnh vật nuôi để tiết sau học Cấu tạo bài văn miêu tả vật o0o - Tiết Lop4.com 19 (20) Khoa học Nhu cầu nước thực vật I Mục tiêu:Giúp HS: - Biết trình bày nhu cầu nước thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó trồng trọt II Đồ dùng dạy học :-Hình minh hoạ sgk III Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài Phát triển bài : *Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác - Cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình1/116/sgk và vốn hiểu biết mình nêu tên các loài cây theo nhóm: + Cây sống nơi khô hạn +Cây sống nơi ẩm ướt +Cây sống nước+Cây sống trên cạn lẫn nước - Cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình1/116/sgk và vốn hiểu biết mình nêu tên các loài cây theo nhóm: + Cây sống nơi khô hạn +Cây sống nơi ẩm ướt + Cây sống nước +Cây sống trên cạn lẫn nước - Nhận xét kết các nhóm trình bày, chốt lại: + Cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc, bỏng, lúa nương, thông, phi lao, + Cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn rau má,ráy, rau cỏ bợ, rêu, dương xỉ, lá lốt, cói, + Cây sống nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, vẹt, sú, rau muống, rau dút, + Cây sống trên cạn lẫn nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, lúa nước, - Yêu cầu HS nhận xét nhu cầu nước thực vật? (các loài cây khác thì có nhu cầu nước khác nhau) Kết luận: Để tồn và phát triển, các loài cây cần nước Có cây ưa ẩm, có cây chịu khô hạn Nhưng chúng phải hút nước đất để nuôi cây, dù lượng nước ít phù hợp với nhu cầu nó *Hoạt động 2:Nhu cầu nước giai đoạn phát triển loài cây - Cho HS quan sát hình trang 117/sgk và trả lời câu hỏi: + Mô tả gì em thấy hai hình vẽ? (ruộng lúa có nước và ruộng lúa không có nước ) + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? (lúa cấy ) + Tại giai đoạn cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhều nước? (để sống và phát triển, để tạo hạt.) + Em còn biết nhẽng loại cây nào mà giai đoạn phát triển khác cần lượng khác nhau? (ây ngô từ lúc nảy mầm đến lúc hoa cần nước nhiều,khi bắt đầu vào hạt yhì không cần nước; cây rau cải, xà lách, su hào cần có nước thường xuyên; các loại cây ăn lúc còn non cần nhiều nước lúc chín ) + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước cây thay đổi nào? (trời nắng, nhiệt độ ngoài ẳời tăng thì cây cần nhiều nước ) - Nhận xét câu trả lời và kết luận: Cùng loài cây, thời kì phát triển khác thì cần lượng nước khác Ngoài thời tiết thay dổi, nhu cầu nước thay đổi Biết nhu cầu nước cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho loại cây vào thời kì phát triển cây có thể đạt suất cao Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w