Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới 1 phút - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Ta đã được khảo sát thấu kính hội tụ, vậy thấu kính phân kì là thấu [r]
(1)Ngày soạn: 24/03/2010 Ngày dạy : 27/03/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 27/03/2010 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 57 – Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (Tiếp) Mục tiêu a Về kiến thức - Trình bày các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm (ảnh, vật), tiêu cự, độ tụ thấu kính phân kì - Nêu đặc điểm ảnh (thật hay ảo, chiều, độ lớn) - Viết các công thức thấu kính - Nêu số công dụng thấu kính b Về kĩ - Vẽ ảnh tạo thấu kính - Vận dụng các công thức thấu kính để giải các bài tập đơn giản c Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập môn Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Bản tóm tắt vị trí, tính chất ảnh - Dụng cụ: phấn mầu, thước b Chuẩn bị HS - Ôn tập: thấu kính (lớp 9), khúc xạ ánh sáng, lăng kính 3.Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành quá trình dạy bài - Đặt vấn đề: Ta đã khảo sát thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì là thấu kính nào, tạo ảnh chúng sao? b Dạy bài Hoạt động (7 Phút): Khảo sát thấu kính phân kì Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nhắc lại các - Nhắc lại các khái niệm III Khảo sát thấu kính khái niệm: quang tâm, phân kì tiêu điểm, tiêu diện thấu kính - Vẽ hình mô tả các đặc - Vẽ hình + ghi nhớ các trưng thấu kính phân khái niệm kì Lop11.com (2) ? Nêu đặc điểm tiêu điểm, tiêu diện thấu kính phân kì - Lưu ý HS các định nghĩa khác tương tự thấu kính hội tụ ? Trả lời C3 - Chính xác hóa hình vẽ TL: Tiêu điểm, tiêu diện - Tiêu điểm, tiêu diện: thấu kính phân kì là ảo - Ghi nhớ - Vẽ hình mô tả - Ghi nhớ C3: Tiêu điểm vật Hoạt động (16 Phút): Khảo sát tạo ảnh thấu kính Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động GV IV Sự tảo ảnh thấu ? Nhắc lại nào là ảnh TL: Ảnh ảo – quan sát kính ảo, ảnh thật mắt; ảnh thật - Khái niệm ảnh và vật hứng trên màn quang học ? Nêu khái niệm ảnh - Nêu khái niệm Sgk a Ảnh điểm: Sgk – T185 b Vật điểm: Sgk – T185 điểm, vật điểm - Phân tích khái niệm - Ghi nhớ Cách dựng ảnh tạo thấu kính ? Nhắc lại các tia sáng đặc TL: a Các tia đặc biệt biệt qua thấu kính - Chính xác hóa - Ghi nhớ - Nhắc lại khái niệm vật, - Ghi nhớ b Cách dựng ảnh tạo ảnh thấu kính thấu kính ? Làm nào để dựng TL: - TKHT: ảnh vật - Yêu cầu HS lên bảng - Vẽ hình vẽ hình hai trường hợp TKPK và TKHT - Quan sát, hướng dẫn HS - Vẽ hình theo hướng TKPK: dẫn GV - Chính xác hóa hình vẽ, - ghi nhớ hướng dẫn HS cách vẽ hình ? Thấu kính có thể cho TL: Các trường hợp ảnh tạo loại ảnh nào thấu kính - Dùng bảng tính chất - Ghi nhớ ảnh, vật để giới thiệu các trường hợp tạo ảnh Lop11.com (3) Hoạt động (10 Phút): Khảo sát các công thức thấu kính Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động GV V Các công thức thấu kính Quy ước dấu - Nêu và phân tích các - Ghi nhớ các công thức d = OA: vật thật: d > quy ước dấu cho ảnh vật ảo: d < và vật thấu kính d’ = OA': ảnh thật: d’ > ảnh ảo: d’ < A'B' k = AB : số phóng đại ảnh k > 0: vật và ảnh cùng chiều k < 0: vật và ảnh ngược chiều ? Nêu công thức xác định TL: Công thức xác định vị vị trí ảnh trí ảnh 1 - Hướng dẫn HS chứng - Ghi nhớ cách chứng minh = = (29.2) d d' f minh công thức - Yêu cầu HS nhà tự - Ghi nhớ nhiệm vụ học chứng minh tập ? Nêu công thức xác định TL: Công thức xác định số số phóng đại phóng phóng đại d' k = - d (29.3) Hoạt động (7 Phút): Công dụng cúa thấu kính Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động GV VI Công dụng thấu - Cho HS đọc mục VI Sgk - Đọc bài kính: Sgk – T188 ? Nêu các công dụng - Nêu các công dụng thấu kính Sgk - Phân tích các ứng dụng - Ghi nhớ c Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Trong bài học ta cần nhớ các nội dung kiến thức nào? tóm tắt? GV: đánh giá học, nhấn mạnh kiến thức bài d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Làm bài tập+ Sbt, bài tập ví dụ Sgk - Tiết sau: Bài tập Lop11.com (4)