KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Tiết 6 I-Mục tiêu: -kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung về lòng tự trọng , kèm cử chỉ , điệu bộ -Hiểu được ý nghĩa ,nộ[r]
(1)TUẦN 6: CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Tiết ) I-Mục tiêu: -Nghe ,viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà -Tự phát lỗi sai và biết sữa lỗi chính tả -Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s /x hỏi ,thanh ngã II- Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ,bút III-Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên 1-Bài cũ: -Gọi hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho hs viết -Nhận xét bài viết hs 2-Bài mới: 2.1 Giới thiệu:Giờ chính tả hôm các em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn pháp tiếng Ban-dắc 2.2-Hướng dẫn viết chính tả: a-Tìm hiểu nội dung truyện : -Gọi hs đọc truyện -Hỏi: +Nhà văn Ban-dắc có tài gì? +Trong sống ông là người nào? b-Hướng dẫn viết từ khó; -Gv y/c hs tìm từ khó truyện -Y/c hs đọc và luyện các từ vừa tìm c-Hướng dẫn trình bày: -Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại d-Nghe - viết: c-Thu ,chấm ,nhận xét 2.3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài : -Y/c hs đọc đề bài -Y/c hs ghi lỗi và chữa lỗi vào nháp bài tập -Gv chấm số bài hs -Nhận xét Lop4.com HỌC SINH -Đọc và viết các từ: +lẫn lộn ,nức nở, nồng nàn ,lo lắng, làm nên ,nên non , cái kẻng leng keng, léng phéng -Hs lắng nghe -2 hs đọc thành tiếng +Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài +Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng -Các từ:Ban-dắc, truyện dài ,truyện ngắn… -1 hs đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu -Hs tự ghi lỗi và chữa lỗi (2) Bài 2; a- Gọi hs đọc -Hỏi:+Từ láy có tiếng chứa âm s x là từ láy nào? Gv phát giấy và bút cho hs -Y/c hs hoạt động theo nhóm -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung để có phiếu hoàn chỉnh -Gv kết luận phiếu đúng, đầy đủ -1 Hs đọc yêu cầu và mẫu +Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s /x -Thảo luận theo nhóm Nhận xét ,bổ sung Hs chữa bài -Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn ,san sát, sẵn sàng, săn sóc , sáng suốt, sầm sập , sền sệt, sốt sắn , sổ sàng, sục sôi ,suci sạo, suôn sẻ… -Từ láy có tiếng âm x : xa xa, xám xịt, xào xạc, xao xuyến ,xanh xao, xoắn xít , xối xả, xôn xao, xuề xoà, xúm xít… b-Gv cho hs tiến hành tương tự bài a: -Từ láy có tiếng chứa hỏi: đủng đỉnh ,lởm chởm,khẩn khoản ,nhảy nhót, nhí nhảnh ,thấp thỏm, tua tủa, vấy vả, xối xả… -Từ láy chứa ngã: bỡ ngỡ, dỗ dành, mẫu mực, màu mỡ, nghĩ ngợi, vũng vàng ,sẵn sàn sừng sững, phè phỡn… 3-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (3) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (Tiết 11 ) I-Mục tiêu: -Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng -Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế -Vận dụng vào viết văn ,khi đặt cậu có danh từ riêng II-Đồ dùng học tập: -Bản đò tự nhiên VN (có sông Cửu Long) ,tranh ảnh vua Lê Lợi -Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung và danh từ riêng -Bài phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III-Hoạt động dạy và học: TG Giáo viên 1-Bài cũ: -Gọi 1hs lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ> -Y/c hs đọc đoạn văn viết vật và tìm các danh từ có đọan văn đó -Y/c hs tìm các danh từ đoạn thơ sau: Vua Hùng sáng săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng xôi đầy Bánh chưng cặp ,bánh giầy đôi -Nhận xét ,ghi điểm 2-Bài mới; 2.1-Giới thiệu: -Gv ghi đề lên bảng 2.1-Tìm hiểu ví dụ: Bài ; -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và tìm từ đúng -Nhận xét và giới thiệu đồ tự nhiên VN (Gv vừa nói vừa vào đồ số sông sông Cửu Long và giới thiệu vua Lê Lợi Bài2 : -Y/c hs đọc đề -Y/c hs trao đổi cặp đôi , trả lời câu hỏi Lop4.com Học sinh -1 hs lên bảng thực yêu cầu -2 hs đọc bài -Hs trả lời: +Vua Hùng,sáng, trưa, bóng, nắng, chân ,chốn này, dân , quả, bánh chưng , bánh giầy -2hs đọc thành tiếng -Thảo luận tìm từ a- sông b- Cửu Long c-vua d- Lê Lợi -1 hs đọc đề -Thảo luận cặp đôi (4) -Gọi hs trả lời , các hs khác nhận xét , bổ sung -Những từ tên chung loại vật sông , vua gọi là danh từ chung -Những tên riêng vật định Cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng -Bài 3: -Gội hs đọc yêu cầu -Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét , bổ sung -Danh từ riêng người , địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa 2.3 Ghi nhớ; -Hỏi :+Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho ví dụ +Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? -Gọi vài hs đọc ghi nhớ -nhắc hs đọc thầm để thuộc ghi nhớ lớp +Danh từ chung là tên loại vật +Danh từ riêng là tên riêng vật Danh từ riêng luôn luôn viết hoa 2.4 -Luyện tập: Bài 1: Lop4.com -Hs trả lời: +Sông: Tên chung để dòng sông chảy tương đối lớn, trên đó thuyền ,bè lại +Cửu Long: tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long +Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến +Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê -Hs lắng nghe -1 hs đọc thành tiếng -Thảo luận thao nhóm đôi +Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.Tên riêng dòng sông cụ thể : Cửu Long viết hoa +Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa -Hs lắng nghe +Danh từ chung là tên loại vật; sông ,núi ,vua , cô giáo ,học sinh… +Danh từ riêng là tên riêng vật :sông Hồng , sông Thu Bồn, núi Thái Sơn ,Cô Loan +Danh từ riêng luôn luôn viết hoa -2 -3 hs đọc thành tiếng ghi nhớ (5) -Y/c hs đọc y/c và nội dung -Phát phiếu học tập cho nhóm -Y/c hs thảo luận theo nhóm viết vào phiếu -Y/c nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -Gv kết luận để có phiếu đúng -Hỏi : +Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? +Vì từ Thiên Nhẫn xếp vào danh từ riêng? -Nhận xét ,tuyên dương hs trả lời đúng Bài 2; -Y/c hs đọc yêu cầu -Y/c hs tự làm bài Y/c hs lên bảng làm -Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng -Hỏi; +Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? -Gv nhắc hs luôn luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ và tên đệm 3-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà học bài và viết vào : 10 dabnh từ chung đồ vật 10 danh từ riêng người Lop4.com -2 hs đọc thành tiếng -Thảo luận theo nhóm -đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung -Hs chữa bài Danh từ chung Núi /dòng/sông/dãy/ mặt/sông/ánh /nắng /đường /dãy /nhà / trái /phải / /trước Danh từ riêng Chung /Lam /Thiên /Nhẫn / Trác / Đại Huệ /Bác Hồ +Vì:” dãy” là từ chung núi nối tiếp liền +Ví “Thiên Nhẫn” là tên riêng dãy núi nên viết hoa -1 hs đọc yêu cầu - Viết hoa tên bạn vào bài tập -3 hs lên bảng viết - Lớp nhận xét bài trên bảng -Hs trả lời -Lớp lắng nghe (6) KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC (Tiết ) I-Mục tiêu: -kể lại lời câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung lòng tự trọng , kèm cử , điệu -Hiểu ý nghĩa ,nội dung câu chuyện bạn kể, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu -Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách II-Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đề tài -Gv và hs chuẩn bị câu chuyện nói lòng tự trọng III- Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên 1-Bài cũ: -Gọi hs kể lại câu chuyện tính trung thực và nói ý nghĩa truyện -Nhận xét và cho điểm 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu:-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện hs -Những đức tính trung thực, tự trọng không tham lam … người đáng quí Hôm lớp ta thi xem bạn nào kể chuyện lòng tợ trọng lạ và hấp dẫn 2.2- Hướng dẫn kể chuyện: a- Tìm hiểu đề bài: -Gọi hs đọc đề bài và phân tích đề -Gv gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu : lòng tự trọng đã nghe , đã đọc Gọi hs đọc nối tiếp phần gợi ý -Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng ? + Em đã đọc câu chuyện nào nói lòng tự trọng ? +Em đọc đó câu chuyện đó đâu? Lop4.com Học sinh -2 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa -Tổ trưởng báo việc chuẩn bị các bạn -Lớp lắng nghe -1 hs đọc đề - hs phân tích đề cách.nêu từ ngữ quan trọng đó - hs nối tiếp đọc + Tự trọng là tự tôn trọng thân mình ,giữ gìn phẩm giá không để coi thường mình + Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam làm vương xứ Bắc + Truyện kể Mai An Tiêm truyện cổ tích Sực tích dưa hấu + Truyện kể cậu bé Nen- li câu chuyện Buổi học thể dục + Em đọc truyện cổ tích VN, truyện đọc lớp 3, truyện đọc lớp 4.,trên báo… (7) -Những câu chuyện các em vừa nêu trên bổ ích Chúng đêm lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người -Y/c hs đọc kĩ phần 3: -Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : điểm +Câu chuyện ngoài sgk : điểm +Kể hay ,hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ:3 điểm +Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện : điểm +Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn : điểm b- Kể chuyện nhóm; -Gv chia nhóm hs, cho hoạt động nhóm -Gv theo dõi ,giúp đỡ hs.Y/c hs kể lại truyện theo đúng trình tự - Gv gợi ý cho hs các câu hỏi Hs kể hỏi: + Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào truyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện tớ kể muốn nói với người điều gì? Hs nghe kể hỏi: + Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quí? + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với người điều gì? c- Thi kể chuyện: -Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện ( lưu ý hs kể , gv nên cử hs lên ghi lại tên truyện) -Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -Gv ghi điểm hs -Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện hấp dẫn -Tuyên dương ,khen thưởng cho hs vừa đoạt giải Lop4.com -Lớp lắng nghe -2 hs đọc thành tiếng -Kể chuyện nhóm ,nhận xét ,bổ sung cho -Hs thi kể chuyện -Hs khác lắng nghe và đặt câu hỏi lại cho bạn trả lời câu hỏi bạn -Lớp nhận xét (8) 3-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học và khuyến khích hs nên đọc truyện -Dặn hs nhà tập kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Lop4.com (9)