1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 26: Luyện tập 1

2 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 143,31 KB

Nội dung

Dặn dò: - Ôn các công thức tính diện tích tam giác, các định lý và chuẩn bị bài : Ôn tập chương Rút kinh nghiệm:.. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu.?[r]

(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:23 Tiết: 26 Ngày soạn : 11/01/2010 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp HS nắm vững định lí côsin, sin và các hệ Nắm vững các công thức tính diện tích tam giác Kỹ năng: Áp dụng các công thức đã học vào làm các bài tập Giải tam giác biết số yếu tố cho trước Tăng khả tư và làm bài cẩn thận Thái độ: Tự giác, tích cực học tập II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: A  40 , C A  50 Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC có a  24 cm , B a) Giải tam giác b) Chứng minh a  b cos C  c cos B Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA + Yêu cầu HS đọc đề bài tập (SGK/59) ? Áp dụng công thức nào để tính diện tích tam giác biết độ dài ba cạnh - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập - Một HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét và sửa + Yêu cầu HS đọc đề bài tập (SGK/59) - GV dẫn dắt: Góc lớn tam giác là góc đối diện với cạnh lớn Vậy ta cần tìm số đo góc C ? Áp dụng công thức nào để tính A số đo góc C Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu - HS đọc đề bài - Áp dụng công thức Hê-rông S  p(p  a)(p  b)(p  c) - HS lên bảng làm bài Bài 4: (SGK/59) Ta có: a  b  c   12 p   14 2 S  p(p  a)(p  b)(p  c)  14(14  7)(14  9)(14  12) - HS nhận xét bài làm  14.7.5.2  980  31,3(dvdt) Bài 6: (SGK/59) Nếu tam giác ABC có góc tù thì góc - HS đọc đề bài đó phải đối diện với cạnh lớn là c = 13 cm Ta có: a  b2  c2 cos C  - Áp dụng công thức: 2ab a  b2  c2 2  10  132 cos C    0, 03 2ab 2.8.10 A  91 43 Vậy C Năm học: 2009 - 2010 Trang 54 Lop10.com (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG ? Áp dụng công thức nào để tính - Áp dụng công thức: độ dài đường trung tuyến MA 2(b  c )  a MA  - Suy tam giác ABC có góc tù là góc C 2(b  c )  a MA  2 2(10  13 )  82   118,5 Vậy MA  118,5  10,9 (cm) Bài 7: (SGK/59) a) Vì c  cm là cạnh lớn nên góc C là góc lớn nhất, ta có: a  b2  c2 cos C  2ab  42  62   0, 46 2.3.4 A  11716 - Vậy C b) Vì a  40 cm là cạnh lớn nên góc A là góc lớn nhất, ta có: b2  c2  a cos A  2cb - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên - HS nhận xét bài làm trên 13  37  402   0, 064 bảng bảng 2.13.37 - GV nhận xét và sửa A  93 41 - Vậy A Bài 8: (SGK/59) A  180  (B A  C) A - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc đề bài Ta có A (SGK/59)  180  (83  57 )  40 - Vì ta đã biết số đo hai góc B ? Tính góc A cách nào và C nên tính số đo góc A - Áp dụng định lý sin ta có: a công thức:  2R  sin A A A A A  180  (B  C) ? Áp dụng công thức nào để tính - Áp dụng định lý sin để tính  R  a  137,5  107 (cm) bán kính R đường tròn ngoại bán kính R: 2sin A 2.s in40 tiếp tam giác ABC - Mặt khác ta có: a b c    2R b sin A sin B sin C  2R  b  2R sin B sin B  2.107.sin 83  212, 4(cm) ? Áp dụng công thức nào để tính - Áp dụng định lý sin c hai cạnh b và c  2R  c  2R sin C sin C  2.107.s in57  179,5(cm) - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc đề bài (SGK/59) - Vì góc lớn là góc đối ? Góc lớn là góc nào diện với cạnh lớn nên góc C là góc lớn ? Áp dụng công thức nào để tính - Áp dụng hệ định lí côsin để tính góc C: góc C a  b2  c2 cos C  2ab - Góc lớn là góc A ? Góc lớn là góc nào - HS lên bảng làm bài ? Tương tự câu a, HS lên bảng làm câu b, lớp làm vào V Dặn dò: - Ôn các công thức tính diện tích tam giác, các định lý và chuẩn bị bài : Ôn tập chương Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 55 (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:58

w