1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại 10 nâng cao - Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,91 KB

Nội dung

Hoạt động của học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Đối với tập có thể viết về liệt kê ta tìm các phần tử thoả mãn đ/n - Đối với tập con của tập R ta biểu diễn lên trục số và sử dụng các kiến[r]

(1)Tiết: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN ( t1) I - Mục tiêu: - Về kiến thức:  Nắm khái niệm mệnh đề, nhận biết câu có phải là mệnh đề hay không  Nắm các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương - Về kĩ năng:  Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng - sai các mệnh đề này  Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề cách: Hoặc gán cho biến giá trị cụ thể trên miền xác định chúng, gán các kí hiệu  và  vào phía trước nó - Về tư duy:  Hiểu và phân biệt khái niệm mệnh đề Toán học với các câu hỏi, câu cảm thán  Hiểu cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương toán học - Về thái độ:  Hiểu chặt chẽ cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học Thấy nét đẹp toán học cấu trúc cách diễn đạt các định lí, định nghĩa  Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ biểu đạt nói, viết II - Phương tiện dạy học:  Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ  Sử dụng sách giáo khoa III - Tiến trình bài học: A) Ổn định lớp: B) Kiểm tra bài cũ: C) Bài mới: Mệnh đề là gì Hoạt động 1: Đọc, nghiên cứu mục (trang - SGK) Hoạt động học sinh - Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi giáo viên - Trả lời câu hỏi: Mệnh đề là gì ? - Nêu ví dụ câu là mệnh đề và câu không phải là mệnh đề Hoạt động giáo viên Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Đọc SGK + Trả lời câu hỏi: Thế nào là mệnh đề logic ? Mệnh đề logic khác với câu văn học điểm nào ? + Phát vấn: Nêu ví dụ câu là mệnh đề và câu không phải là mệnh đề - Củng cố khái niệm mệnh đề Mệnh đề phủ định Hoạt động 2: Đọc, nghiên cứu mục (trang - SGK) Hoạt động học sinh - Đọc sách giáo khoa và tham gia trả lời câu hỏi giáo viên - Trả lời câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định mệnh đề và cho ví dụ minh hoạ Hoạt động giáo viên Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc SGK + Trả lời câu hỏi: Thế nào là mệnh đề phủ định mệnh đề P Cho ví dụ + Củng cố khái niệm phủ định Lop10.com (2) - Thực hoạt động SGK (a): Đúng (b): Đúng mệnh đề + Cho học sinh thực hoạt động SGK Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động 3: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh Hoạt động học sinh - Tham khảo mục sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên - Thực hoạt động SGK: “ Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo nhau” - Giải thích tính đúng sai ví dụ SGK - Nghiên cứu ví dụ (sgk) - Nêu ví dụ mệnh đề đảo Hoạt động giáo viên - Thuyết trình ví dụ - Phát vấn: Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo toán học và cho biết tính đúng sai mệnh đề đó - Cho học sinh thực hoạt động SGK - Củng cố: + Đưa thêm ví dụ mệnh đề kéo theo sai + Giải thích tính đúng sai ví dụ (Nếu P sai thì P  Q luôn đúng) - Thuyết trình khái niệm mệnh đề đảo - Phát vấn: Cho ví dụ mệnh đề đảo và nhận định tính đúng sai mệnh đề đó Mệnh đề tương đương Hoạt động 4: Thuyết trình khái niệm và phát vấn học sinh Hoạt động học sinh - Nêu ví dụ mệnh đề tương đương - Thực hoạt động 3: a) Là mệnh đề tương đương và là mệnh đề đúng mệnh đề P và mệnh đề Q đúng b) i) P  Q: “ Vì 36 chia hết cho và chia hết cho nên 36 chia hết cho 12” Q  P: “Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho và chia hết cho 3” P  Q:” 36 chia hết cho và chia hết cho và 36 chia hết cho 12” ii) P, Q là mệnh đề đúng nên mệnh đề P  Q đúng Hoạt động giáo viên - Thuyết trình ví dụ (SGK) - Phát vấn: Nêu ví dụ mệnh đề tương đương toán học và cho biết tính đúng sai mệnh đề đó - Cho học sinh thực hoạt động SGK (xác định tính đúng sai các mệnh đề) - Củng cố: + Đưa thêm ví dụ mệnh đề tương đương + Uốn nắn cách biểu đạt học sinh D) Củng cố: - Nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ - Đưa Bài tập TNKQ để củng cố kiến thức bài E) Hướng dẫnvề nhà: - Hướng dẫn giải bài tập nhà - Đọc và nghiên cứu phần bài còn lại Lop10.com (3) TIẾT MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN ( tt) I - Mục tiêu: - Về kiến thức:  Nắm khái niệm mệnh đề, nhận biết câu có phải là mệnh đề hay không  Nắm các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương - Về kĩ năng:  Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng - sai các mệnh đề này  Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề cách: Hoặc gán cho biến giá trị cụ thể trên miền xác định chúng, gán các kí hiệu  và  vào phía trước nó - Về tư duy:  Hiểu và phân biệt khái niệm mệnh đề Toán học với các câu hỏi, câu cảm thán  Hiểu cách áp dụng mệnh đề, các phép toán logic: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tương đương toán học - Về thái độ:  Hiểu chặt chẽ cách phát biểu các định lí, định nghĩa toán học Thấy nét đẹp toán học cấu trúc cách diễn đạt các định lí, định nghĩa  Có ý thức rèn luyện tính chặt chẽ biểu đạt nói, viết II - Phương tiện dạy học:  Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ  Sử dụng sách giáo khoa III - Tiến trình bài học: A) Ổn định lớp:  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm B) Kiểm tra bài cũ: (Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan) C) Bài mới: Hoạt động 1: Xét các câu nói sau có phải là MĐ hay không? “ n chia hết cho 3” , “ x  3x   ”, “ x  y  ” Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên 5.Mệnh đề chứa biến: - Nó Đ-S tuỳ vào giá trị n, x,y a Định nghĩa: nên gọi là MĐ chứa biến, k/h: P(n), Q(x), R(x,y) b Ví dụ: H4/sgk - Xét tính Đ-S P(2), P(6), Q(1 1), R( ;0) * Cho hs ghi nhận kiến thức Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Hs nhớ lại đ/n MĐ  các câu nói trên không phải là MĐ - Hs thay giá trị tương ứng vào MĐ để xét tính Đ-S(P(2): “2 chia hết cho 3”  sai) - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: Xét tính Đ-S các MĐ: “  n  N ,n chia hết cho 3” “ x  R : x  3x   ” “Tất học sinh lớp em có máy tính” Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 6.Các kí hiệu: ,  GV gợi ý - Nghe, hiểu nhiệm vụ Kiểm tra xem có phải với n - Hs nhìn thấy kết a Kí hiệu:  (với mọi) thì P(n) đúng hay là tồn x để - Chỉ việc gán kí hiệu   x  X - Đ/n: x  X, P( x) Q(x) đúng? x  X : P( x) (X:tập hợp nào đó) vào trước -Làm nào để có MĐ ,  ? MĐ chứa biến - Ví dụ: H5/sgk Lop10.com (4) b Kí hiệu:  (tồn tại) - Đ/n: x  X, P( x) x  X : P( x) - Ví dụ: H6/sgk - Xét tính Đ-S MĐ ,  ? (GV gợi ý cho hs dựa vào nhận xét trên để xét) -Gọi hs cho vài ví dụ * Cho hs ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định MĐ ,  có dạng nào? Hãy phát biểu MĐ phủ định các MĐ HĐ6? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên 7.Mệnh đề phủ định GV gợi ý mệnh đề có chứa - MĐ và MĐ phủ định nó có kí hiệu: ,  mối liên hệ ntn? - MĐ ,  sai trường hợp a MĐ PĐ MĐ  : nào? x  X, P ( x) - Nhớ lại đ/n MĐ phủ định,sau đó b MĐ PĐ MĐ  : cho biết MĐ phủ định ,  có x  X, P ( x) dạng gì? c Ví dụ: H7/sgk * Lưu ý: MĐ có - Gọi hs cho ví dụ MĐ ,  thể chứa biến sau đó phát biểu MĐPĐ * Cho hs ghi nhận kiến thức nhiều biến -Trả lời được: MĐ  : x0 bất kì  X ,P(x0) đúng  đúng Có x1  X ,P(x1) sai  sai MĐ  :Có x0  X ,P(x0) đúng  đúng Không có x0  X ,P(x0) đúng  sai - Ghi nhận kiến thức Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Hs biết MĐPĐ P là P ,chúng có ý nghĩa trái ngược nhau, từ đó lập luận để có MĐ phủ định MĐ ,  - Hs phát biểu MĐPĐ theo nhận xét trên và kiểm tra kết - Ghi nhận kiến thức Phủ định mệnh đề dạng “ x  X, P(x) “là mệnh đề “x X, P(x) “ mệnh đề dạng “x X, P(x) “ là mệnh đề “ x  X, P(x) “ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua các bài tập * Bài tập trắc nghiệm: Với giá trị nào x sau đây thì MĐ chứa biến P(x) = ‘x2 – 3x + = 0” trở thành MĐ đúng A B C -1 D.-2 * Bài tập tự luận: Tìm MĐ phủ định các MĐ sau Hãy diễn đạt các MĐ sau ngôn ngữ thong thường và cho biết các MĐ đó Đ hay S? a x  R, x  x   b n  N, 2n  n  c x  R, x   x d x  R, x   x e x  R, y  R : x  y  f x  R, y  R : x  y  Các nghề nghiệp A, B,C là giáo viên, bác sĩ, kỹ sư Hãy xác định nghề nghiệp người biết các mệnh đề sau đây là đúng a.Nếu A là bác sĩ thì B là kĩ sư b.Nếu A là kỹ sư thì B là giáo viên c.Nếu B không phải là bác sĩ thì C là kỹ sư d.Nếu C là giáo viên thì A là kỹ sư Củng cố: - Phân biệt MĐ, không phải MĐ - MĐ dạng : P , P  Q , Q  P , P  Q , P(x,y,…), và MĐ ,  - Xác định tính Đ – S MĐ Dặn dò-BTVN: -Các bài  5/SGK T9 Lop10.com (5) Tiết § ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I - Mục tiêu Về kiến thức  Hiểu rõ số phương pháp suy luận toán học  Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng  Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí  Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”, “ điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ các phát biểu toán học Về kĩ  Chứng minh số mệnh đề phương pháp phản chứng  Phân biệt “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “ Về tư  Hiểu cách chứng minh theo phương pháp trực tiếp,phương pháp dùng phản chứng  Hiểu cấu trúc thường gặp định lí toán học Về thái độ  Hiểu tính chặt chẽ phép chứng minh  Thấy nét đẹp suy luận toán học II - Phương tiện dạy học  Sách giáo khoa  Biểu bảng, tranh ảnh III - Tiến trình bài học ổn định lớp  : Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy  Bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và dẫn dắt khái niệm Gọi học sinh chữa bài tập SGK: Cho tứ giác ABCD Xét mệnh đề: P: “ Tứ giác ABCD là hình vuông “ Q: “ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có đường chéo vuông góc ” Phát biểu mệnh đề P  Q hai cách và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trình bày bài tập đã chuẩn bị nhà: - Gọi học sinh thực bài tập đã chuẩn bị “ Tứ giác ABCD là hình vuông và nhà tứ giác đó là hình chữ nhật có hai đường chéo - Củng cố khái niệm mệnh đề và mệnh đề vuông góc với “ tương đương Đây là mệnh đề đúng - Đặt vấn đề: - Nêu ví dụ định lí và đưa cấu trúc Định lí là mệnh đề đúng và có cấu trúc thường gặp định lí: nào ? Cho ví dụ và nêu cấu trúc - Thuyết trình phần SGK Định lí và “ x  X, P(x)  Q(x) “ chứng minh định lí - Định lí và chứng minh định lí Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm và thực hành Đọc và nghiên cứu mục (SGK) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc và thảo luận mục Định lý và chứng Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc và thảo minh với mục tiêu trả lời câu hỏi luận mục Định lý và chứng minh với mục Lop10.com (6) giáo viên tiêu trả lời câu hỏi: Cấu trúc thường gặp định lí và cách chứng minh định lí ? Phép chứng minh phản chứng gồm các bước nào ? Hoạt động 3: Củng cố khái niệm Xét định lí: “ Với số tự nhiên n, 3n + là số lẻ thì n là số lẻ “ a) Nêu cấu trúc dạng “ x  X, P(x)  Q(x) “ định lí ? b) Chứng minh định lí phản chứng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thực nhiệm vụ giáo viên theo nhóm - Nêu đề bài, giải thích và giao nhiệm vụ cho học tập nhóm học tập - Trình bày lời giải: - Củng cố khái niệm: a) P(n): “ 3n + là số lẻ “ + Định lí, cấu trúc thường gặp định lí, chứng minh định lí Q(n): “ n là số lẻ ” + Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hoạt Định lí có dạng: “ n  A , P(n)  Q(n) “ động 1(SGK) b) Chứng minh định lí phản chứng: Uốn nắn cách biểu đạt học sinh Giả sử 3n + là số lẻ và n = 2k là số chẵn (k cách phát biểu toán và chứng minh định  A ) Khi đó 3n + = 6k + = 2(3k + 1) là số chẵn lí Mâu thuẫn nên định lí chứng minh - Điều kiện cần, điều kiện đủ Xét định lý dạng: “x X, P(x) 2/ Điều kiện cần, điều kiện đủ: Trong định lý dạng:  Q(x)” Ví dụ: “Nếu a và b là số hữu tỷ “x X, P(x)  Q(x)” (1) P(x) gọi là giả thiết định lý thì a + b là số hữu tỷ” Q(x) gọi là kết luận định lý P(x) là gì? Q(x) là gì? Ta còn nói: P(x) là điều kiện đủ để P(x) gọi là giả thiết định lý Q(x) Và Q(x) là điều kiện cần để Q(x) gọi là kết luận định lý Ta còn nói: P(x) là điều kiện đủ P(x) để có Q(x) Và Q(x) là điều kiện Ví du: cần để có P(x) Ví dụ 4: (sgk) H2: - Định lí đảo, điều kiện cần và đủ Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm và thực hành Đọc và nghiên cứu mục (SGK) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thực nhiệm vụ giáo viên theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: học tập Đọc và thảo luận mục Định lí đảo, điều kiện - Thực hoạt động SGK: cần và đủ “ Điều kiện cần và đủ để số nguyên - Củng cố khái niệm: Giao nhiệm vụ cho học dương n không chia hết cho là n2 chia cho sinh thực hoạt động (SGK) dư “ - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh cách phát biểu toán Bài tập nhà: - Từ bài đến bài 11 trang12 - Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài mới: Lop10.com (7) Tiết :§ ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I - Mục tiêu Về kiến thức  Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng  Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí  Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “ điều kiện cần”, “ điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ các phát biểu toán học Về kĩ  Chứng minh số mệnh đề phương pháp phản chứng  Phân biệt “ điều kiện cần “ và “ điều kiện đủ “ Về tư  Hiểu cách chứng minh theo phương pháp trực tiếp,phương pháp dùng phản chứng  Hiểu cấu trúc thường gặp định lí toán học Về thái độ  Hiểu tính chặt chẽ phép chứng minh  Thấy nét đẹp suy luận toán học II - Phương tiện dạy học  Sách giáo khoa  Biểu bảng, tranh ảnh III - Tiến trình bài học Ổn định lớp  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy Bài Hoạt động 3: Xét định lí dạng (*), đó P(x) và Q(x) gọi là gì định lí đó? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điều kiện cần, điều - Nghe, hiểu nhiệm vụ  P(x) kiện đủ để có Q(x) kiện đủ: - P(x) : giả thiết định lí a Điều kiện cần: Q(x)  Q(x) điều kiện cần để có P(x) Q(x) : kết luận định lí b Điều kiện đủ: P(x) - Hãy phát biểu các định lí c Ví dụ: H2/sgk HĐ1 theo điều cần và điều kiện - Ghi nhận kiến thức đủ - Hs tìm P(n),Q(n) sau đó phát biểu dựa vào đ/n - Gọi hs: phát biểu định lí, điều kiện cần và điều kiện đủ *Cho hs ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Hãy phát biểu MĐ đảo các MĐ HĐ và xét tính Đ-S chúng? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.Định lí đảo, điều kiện GV gợi ý - Nghe, hiểu nhiệm vụ cần và đủ: - Phát biểu MĐ đảo MĐ - x  X, Q( x)  P( x) a Định lí đảo: (*)? x  X, Q( x)  P( x) (**) -Hs phát biếu theo nhận xét sau MĐ đảo đó có phải là định lí đó xét tính Đ-S b Điều kiện cần và đủ: x  X, P( x)  Q( x) (***) hay không? - Mệnh đề đảo là định lí nó Đ  (**):Đ thì gọi là định lí đảo c Ví dụ: H3/sgk định lí thuận(*) x  X, P( x)  Q( x) * Lưu ý: (***) có thể Lop10.com (8) phát biểu “P(x) nếu (khi khi) Q(x)”, - Viết gộp (*) và (**) ta “Điều kiện cần và đủ để định lí, đó định lí có dạng ntn và phát biểu lời? có P(x) là có Q(x)” - Phát biểu định lí dạng (*),(**),(***) và xét tính Đ-S nó” *Cho hs ghi nhận kiến thức Bằng lời: “P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x)” - Hs cho ví dụ - Ghi nhận kiến thức Cho học sinh thực bài tập - SGK theo nhóm học tập Phát biểu mệnh đề đảo định lí “Trong tam giác cân, hai đường cao ứng với hai cạnh bên thì nhau” Mệnh đề đó đúng hay sai ? Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thảo luận theo nhóm để trí đưa - Giao nhiệm vụ cho các nhóm phương án giải toán - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng Mệnh đề đảo: Nếu tam giác có hai đường cao minh định lí thì tam giác đó cân “ là mệnh đề - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh đúng cách phát biểu toán Gọi học sinh thực bài tập - SGK Chứng minh định lí sau phản chứng: “ Nếu a, b là hai số dương thì a + b ≥ ab ” Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hoạt động cá nhân, đưa phương án giải - Giao nhiệm vụ cho các cá nhân toán - Củng cố khái niệm: Mệnh đề đảo, chứng minh định lí - Lời giải: Giả sử a + b < ab đó ta có a - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh cách phát biểu toán a  b < là bất đẳng + b - ab =   thức sai nên định lí chứng minh Cho học sinh thực bài tập - SGK theo nhóm học tập Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí “Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b là số hữu tỉ” Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Thảo luận theo nhóm để trí đưa - Giao nhiệm vụ cho các nhóm phương án giải toán - Củng cố khái niệm: Điều kiện cần, điều kiện - Phát biểu: “Điều kiện đủ để tổng a + b là số đủ hữu tỉ là hai số a và b là số hữu tỉ” - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh cách phát biểu toán Củng cố: - Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp, gián tiếp bài toán (định lí)- chủ yếu chứng minh phản chứng - Phát biểu định lí dạng : ĐK cần, ĐK đủ, ĐK cần và đủ Dặn dò-BTVN: -Các bài 7,8,11,15  21/SGK để chuẩn bị cho tiết luyện tập Lop10.com (9) Tiết Luyện tập (tiết1) I - Mục tiêu Về kiến thức  Ôn tập kiến thức đã học các tiết 1, 2, 3, Về kĩ  Giải bài tập thành thạo  Trình bày bài giải chặt chẽ Về tư  Hiểu cách phát biểu và trình bày toán  Hiểu cách chứng minh định lí toán học Về thái độ  Học tập nghiêm túc  Thấy nét đẹp suy luận toán học II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học Ổn định lớp  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 12 - trang 13 SGK Bài Hoạt động 1: Mệnh đề Trong các câu nói sau câu nào là MĐ? Nếu là MĐ hãy xác định tính Đ-S chúng? A, Không qua lối này! B, 2006 là năm nhuận C, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc năm 1946 D, + x = E, 153 là số nguyên tố F, Bạn có máy tính không? G,Phương trình x  3x   có nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Hs nhớ lại đ/n MĐ để giải thích nó có phải là MĐ hay không và xét tính Đ-S chúng - Kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) GV gợi ý - câu nói là mệnh đề nào? - Thông thường ta xét các câu nói có đặc điểm gì? Lưu ý hs câu nói đó phải đúng sai ,không thể vừa Đ vừa S Hoạt động 2: Mệnh đề phủ định Nêu mệnh đề phủ định các MĐ sau và xác định tính Đ-S chúng: A, 9801 là số chính phương B, Mọi học sinh lớp em thích môn toán C, Có học sinh lớp em chưa bao giừo tắm biển D, 13 có thể biểu diễn thành số chính phương E, x  R, x  x 2 F, x  R, x  1  x  G, n  Z, n là số lẻ Hoạt động giáo viên GV gợi ý Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ Lop10.com (10) - Đ/n Mệnh đề phủ định, MĐ phủ định ,  ? - Hs nhớ lại đ/n MĐ, lưu ý MĐ và MĐPĐ - Mối liên quan MĐ nay?Cần lưu ý điều nó có ý nghĩa trái ngược - Kết gì làm dạng này? - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động 3: Chữa bài tập 13, 14 trang 13 SGK Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài 13: - Gọi học sinh thực bài tập đã chuẩn bị a) Tứ giác ABCD không phải là hình chữ nhà nhật - Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định và b) số 9801 không phải là số chính phương mệnh đề kéo theo Bài 14: Mệnh đề P  Q: “Nếu tứ giác ABCD - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn” Hoạt động4: Mệnh đề chứa biến Bài tập 17/sgk Hoạt động giáo viên GV gợi ý - Làm bào để biết MĐ chứa biến đó Đ hay S? - Lưu ý hs MĐ ,  Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Hs kiểm tra giá trị tương ứng biến để làm dạng toán này - Kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động 5: Mệnh đề kéo theo, đảo,tương đương(Định lí thuận, đảo) Cho P: “Tứ giác nội tiếp đường tròn” Q: “Tổng góc đối diện tứ giác 180o” Hãy phát biểu MĐ: P  Q,Q  P,P  Q? Sau đó dùng thuật ngữ: ĐKC, ĐKĐ, ĐKC&Đ để phát biểu? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV gợi ý - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Xác định các phát biểu trên MĐ - Hs kiểm tra sau đó phát, lưu ý cần xác định nào là ĐK cần và MĐ nào là ĐK đủ, MĐ nào đúng MĐ là ĐK cần và đủ - Kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động6: Bài tập vận dụng Bài tập 20/sgk Hoạt động giáo viên GV gợi ý - Đây là MĐ dạng nào? - Hãy phát biểu MĐ trên lời? - Sau đó đối chiếu với các đáp án để chọn câu trả lời đúng Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Hs tìm hướng giải bài toán này - Hs phát biểu dạng lời định lí trên - Kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Bài tập nhà: 19 trang 14 SGK Dặn dò: Đọc và nghiên cứu trước bài “Tập hợp và các phép toán trên tập hợp” Lop10.com (11) Tiêt : Luyện tập (tiết2) I - Mục tiêu Về kiến thức  Ôn tập kiến thức đã học các tiết 1, 2, 3, Về kĩ  Giải bài tập thành thạo  Trình bày bài giải chặt chẽ Về tư  Hiểu cách phát biểu và trình bày toán  Hiểu cách chứng minh định lí toán học Về thái độ  Học tập nghiêm túc  Thấy nét đẹp suy luận toán học II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học Ổn định lớp  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy 2Bài Hoạt động 1: Dùng thuật ngữ “ĐK cần”, “ĐK đủ” để phát biểu các định lí sau a Nếu hai tam giác thì chúng đồng dạng với b Nếu số dương lẻ biểu diễn thành tổng số chính phương thì số đó phải có dạng 4k + ( k  Z ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV gợi ý - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng MĐ? - Hs đưa dạng MĐ đã học sau đó - Xác định ĐK cần, ĐK đủ? vận dụng kiến thức để phát biểu - Lưu ý hs cách trình bày cấu trúc câu - Kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động2: Phương pháp chứng minh phản chứng Chứng minh các định lí sau: a “  n  N, n   n  ” b “ Nếu a,b là số dương thì a  b  ab ” Hoạt động giáo viên Chia hs làm tổ: tổ c/m trực tiếp và tổ c/m gián tiếp GV gợi ý: - Đưa dạng đã học? tìm giả thiết, kết luận? - C/m trực tiếp ta làm ntn? - C/m gián tiếp ta thường dùng phương pháp nào và thực sao? Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tiến hành hoạt động 5’ - Đưa lời giải hoàn chỉnh và trình bày cho lớp hiểu * C/m trực tiếp: từ giả thiết lập luận để đến kết * C/m gián tiếp(phản chứng):giả sử Pđúng, Q sai dùng lập luận đến điều mâu thuẫn - Các tổ thảo luận kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động3: Bài tập tổng hợp Cho P(n): “n chia hết cho 5”; Q(n): “n2 chia hết cho 5”; R(n): “n2 + và n2 – không chia hết cho 5” Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” phát biểu và chứng minh các định lí đây? Lop10.com (12) a n  N, P n   Q n  b n  N, P n   R n  Hoạt động giáo viên GV gợi ý: - Nhận dạng? tìm giả thiết, kết luận? - Tìm phương pháp c/m dơn giản nhất? - Ta thường c/m định lí có dạng ntn?Nhận xét có đúng dạng hay chưa? * Định lí này có chiều Hoạt động4: Chứng minh là số vô tỉ Hoạt động giáo viên GV gợi ý: - Nhận dạng? tìm giả thiết, kết luận? - Tìm phương pháp c/m dơn giản nhất? - Giả sử ntn? - Nó là số hữu tỉ nào? Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm lời giải nhanh cho bài toán - Đưa lời giải hoàn chỉnh và trình bày - Cho lớp thảo luận kết  tự phát phần thiếu sót bài giải - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm lời giải nhanh cho bài toán - Chỉ có phương pháp chứng minh phản chứng - Giả sử là số hữu tỉ - Hs lập luận để đí đến kết - Sửa chữa hoàn thiện( có) Hoạt động 5: Chữa bài tập 17 trang 14 - SGK Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Trả lời được: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; - Gọi học sinh thực bài tập e) Đúng; g) Sai - Củng cố mệnh đề chưa biến - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh Hoạt động 6: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 18 - trang 14 SGK Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên a) P : “ Có học sinh lớp em không thích - Gọi học sinh thực bài tập - Củng cố phủ định mệnh đề có chứa môn toán” các kí hiệu  và  b) P : “Mọi học sinh lớp em biết sử dụng - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh máy tính” c) P : “Có học sinh lớp em không biết chơi bóng đá” d) P : “Mọi học sinh lớp em đã tắm biển” Hoạt động 7: Củng cố Gọi học sinh thực các bài tập trắc nghiệm 20, 21 trang 15 - SGK Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài tập 20: Phương án (B) đúng - Gọi học sinh thực bài tập Bài tập 21: Phương án (A) đúng - Củng cố mệnh đề - Uốn nắn cách biểu đạt học sinh Bài tập nhà: xem lại kiến thức , bài tập và làm thêm bài tập sách bài tập Dặn dò: Đọc và nghiên cứu trước bài “Tập hợp và các phép toán trên tập hợp” Lop10.com (13) Tiết: Bài: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I.Mục tiêu:  Kiến thức: Hiểu khái niệm tập con, hai tập hợp Nắm đựợc định nghĩa các phép toán trên tập hợp  Kỹ năng: Xác định các tập hợp, các phép toán trên các tập hợp  Tư duy:  Chính xác , logic  Thái độ:  II.Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án  Học sinh: Ôn lại các khái niệm tập hợp đã học lớp III Phương pháp:  Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: Cho vài ví dụ tập hợp 2/ nội dung bài mới: HĐ 1: Tập hợp Hoạt động hoc sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắc ghi bảng Gọi học sinh cho ví dụ tập hợp 1/ Tập hợp: Ví dụ: Tập hợp các học sinh Hãy phần tử A? lớp 10A2 Kí hiệu? Tập hợp A các ước  Hãy phần tử không nguyên dương 12 thuộc A? Kí hiệu?  A,  A ;  A,  A  Để biểu diễn tập A ta có các A= {1;2;3;4;6;12} cách nào? Hoặc:A={nN/n là ước  Khi viết tập hợp phương 12} pháp liệt kê ta cần chú ý điều gì? Viết tập hợp các chữ cái có Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng, kí hiệu: từ “ TOÁN HỌC TUỔI TRẺ”   Liệt kê các phần tử tâp hợp sau: B={x  R| x 2x +3 } HĐ 2: Tập con, tập hợp nhau: Học sinh hoạt đong Cho A= {1;2;3;4;6;12} 2/ Tập , tập hợp nhau: theo nhóm B = {1;2;3;6} Có nhận xét gì a Tập con: mối quan hệ các phần tử A  B  (x, x  A  x  B) hai tập hợp AB  BA  A  B và B  C  A  C H3: AA,A    A ,  A\ HĐ 3: Tập hợp Hoc sinh trả lời  có nhận xet gì các phần tử b/ Tập hợp nhau: hai tập hợp sau? A=B  (A  B và B  A) Hai tập hợp nào Ví dụ: gọi là nhau? A={x  R| x2 +2x 3=0} Học sinh trao đổi nhóm Hai tập hợp nào B={ 1;3} B gọi là không nhau? Thì A = B A H4: c/ Biểu đồ Ven AB Ta có:      HĐ 4: Một số tập tập số thực: Học sinh trả lời các câu Giới thiệu sách giáo khoa Lop10.com Sách giáo khoa (14) hỏi giáo viên H6 HĐ 5: Các phép toán trên các tâp hợp Học sinh hoạt động theo Cho A= {1;2;3;5;6;7}, nhóm B={2;4;5;6;8} Tìm tập hợp tất các phần thuộc ít hai tập hợp A B?  Tập hợp này gọi là hợp Học sinh hoạt động theo hai tập hợp A và B nhóm, 4/Các phép toán trên các tâp hợp: a Phép hợp: A  B = {x | x  A x  B} A B AB Ví dụ : A= [ 2;1) , B = [0;3] A  B = [2;3] b Phép giao: A  B = {x| x  A và x  B}  Tìm tập hợp tất các phần tử thuộc A và B? A B ví dụ : A= [ 2;1) , B = [0;3] A  B = [0;1) c Phép lấy phần bù: Cho A  E CE A = {x| x E và xA}  Cho E={n  N| n <10}và A = {2;3;5;7} Có nhận xét gì Chú ý: Với A,B bất kỳ; hiệu quan hệ A và E Tìm hai tập hợp A và B, kí hiệu A \B tập hợp tất các phần tử A\ B = {x| x A và x B} thuộc E không thuộc A? A H7 B A\B E A C EA Ví dụ: A= (1;3] , B= [2; 4] A\B = [2;3]  Nếu A  E thì CE A = E\A Nếu A, B là hai tập hợp thì Tập hợp tất các phần tử thuộc A mà không thuộc B gọi là hiệu A và B Kí hiệu A\B H8 3/ Cũng cố: Cho học sinh làm các bài tập 22, 23,24 4/ Hướng dẫn nhà: Làm các bài tập còn lại và các bài tập phần luyện tập Tiết 8: Luyện tập (2 tiết) Lop10.com (15) I - Mục tiêu Về kiến thức  Ôn tập, củng cố kiến thức đã học tiết  Nắm các phép toán trên tập hợp: Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu Nắm các tập số là các tập tập số thực Về kĩ  Vận dụng thành thạo các phép toán Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu vào bài tập  Hiểu và dùng các kí hiệu Biết dùng trục số để biểu diễn các tập tập số thực Chứng minh quan hệ hai tập hợp Về tư  Thấy vận dụng lý thuyết tập hợp toán học  Hiểu ý nghĩa các phép toán trên tập hộ giải toán Về thái độ  Tích cực nhận thức  Cẩn thận trình bày, biểu đạt II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học Ổn định lớp  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy Bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 24 trang 21 - SGK: Xét xem hai tập hợp sau có không: A = x  A | x  1x  x  3  0 và B = 5 ; ;1 Hoạt động học sinh x  A  (x - 1)(x - 2)(x - 3) = cho các giá trị x = 1, x = 2, x = Nên A = 1; ; 3 có chứa phần tử x = không thuộc tập B Do đó A ≠ B Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh thực phần bài tập đã chuẩn bị nhà - Phát vấn: Thế nào là hai tập hợp ? Nêu cách chứng minh hai tập hợp ? - Củng cố khái niệm hai tập Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 25 trang 21 - SGK: Giả sử A = 2 ; ; 6, B = 2 ; 6, C = 4 ; 6, D = 4 ; ; 8 Hãy xác định xem tập nào là tập tập nào Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nói và giải thích được: - Gọi học sinh thực phần bài tập đã chuẩn bị nhà B  A, C  A, C  D - Phát vấn: Tập X là tập tập Y - Nêu định nghĩa tập con, cách chứng minh nào ? cách chứng minh tập x là tập tập tập này là tập tập Y? - Trả lời bài tập 27: - Củng cố khái niệm tập con: F  E  C  B  A; F  D  C  B  A; Dùng bài tập 27 trang 21 SGK: Gọi A, B,C, D  E = F = “Tập hợp các hình vuông” D, E và F là các tập hợp các tứ giác lồi, tập hợp các hình thang, tập hợp các hình bình hành, tập hợp các hình chữ nhật, tập hợp các hình thoi và tập hợp các hình vuông Hỏi tập nào là tập tập nào ? Hãy diễn đạt Lop10.com (16) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên lời tập hợp D  E Hoạt động 3: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 26 trang 21 - SGK: Bài tập 26: Cho A là tập các học sinh lớp 10 học trường em và B là tập các học sinh học môn Tiếng Anh trường em Hãy diễn đạt lời các tập hợp sau: a) A  B ; b) A | B ; c) A  B ; d) B \ A ; Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Trả lời bài tập 26: - Gọi học sinh thực phần bài tập đã chuẩn a) A  B: “Tập các học sinh lớp 10 học bị nhà - Phát vấn: Nêu định nghĩa các phép toán môn Tiếng Anh học trường em” b) A | B:” Tập các học sinh lớp 10 không học Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu hai tập hợp X và Y cho trước ? môn Tiếng Anh trường em” c) A  B:”Tập các học sinh học lớp - Củng cố các phép toán trên tập hợp 10 học môn Tiếng Anh trường - Củng cố: Dùng bài tập 28 trang 21 SGK: Cho A = 1; ; 5, B = 1; ; 3 Tìm hai tập em” d) B \ A: “Tập các học sinh học môn Tiếng hợp: Anh không học lớp 10 trường em” (A \ B)  (B \ A) và (A  B) \ (A  B) - Trả lời bài tập 28: - Đưa nhận xét: (A \ B) = 5, (B \ A) = 2 nên suy ra: (A \ B)  (B \ A) = (A  B) \ (A  B) (A \ B)  (B \ A) = 2 ; 5 (A  B) = 1; ; ; 5, (A  B) = 1; 3 nên suy (A  B) \ (A  B) = 2 ; 5 Hoạt động 4: Củng cố khái niệm tập nhau, biểu đồ Ven Chữa bài tập 31 trang 21 SGK: Xác định hai tập hợp A và B, biết rằng: A \ B = 1; ; ; 8, B \ A = 2 ;10 và A  B = 3 ; ; 9 Hoạt động học sinh - Dùng biểu đồ Ven, dễ thấy: A = (A  B)  (A \ B) B = (A  B)  (B \ A) Từ đó suy ra: A = 1; ; ; ; ; ; 9 Hoạt động giáo viên - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận, giải toán và cử đại diện trình bày lời giải Các nhóm còn lại phát biểu trao đổi, vấn - Củng cố: Biểu đồ Ven và cách dùng biểu đồ giải toán tập hợp B = 2 ; ; ; ;10 3Củng cố-Bài tập nhà: 33, 34, 35, 36, 38, 40, 41, 42 trang 22 SGK Tiêt 9: Luyện tập Lop10.com (17) I - Mục tiêu Về kiến thức  Ôn tập, củng cố kiến thức đã học tiết  Nắm các phép toán trên tập hợp: Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu Nắm các tập số là các tập tập số thực Về kĩ  Vận dụng thành thạo các phép toán Hợp, Giao, Phần bù, Hiệu vào bài tập  Hiểu và dùng các kí hiệu Biết dùng trục số để biểu diễn các tập tập số thực Chứng minh quan hệ hai tập hợp Về tư  Thấy vận dụng lý thuyết tập hợp toán học  Hiểu ý nghĩa các phép toán trên tập hộ giải toán Về thái độ  Tích cực nhận thức  Cẩn thận trình bày, biểu đạt II - Phương tiện dạy học: Không III - Tiến trình bài học Ổn định lớp  Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy Hoạt động 2: Với tập A, B có hữu hạn phần tử Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần a A , A B , A B b A\ B , A  B , A B Hoạt động giáo viên - Đ/n giao, hợp, hiệu, phần bù tập hợp? - Để tính giao,hợp hiệu, phần bù tập bất kì ta làm ntn? - Gọi Hs TB làm câu 1, K làm câu Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Đối với tập có thể viết liệt kê ta tìm các phần tử thoả mãn đ/n - Đối với tập tập R ta biểu diễn lên trục số và sử dụng các kiến thức đã học để tìm - Muốn thực phép toán trên nhiều tập - Xác định các tập hợp từ ngoặc nhỏ  ngoặc lớn hợp ta làm nào? A={0;2;4;6;8;10}, B = {1;2;3;4;5;6} *GV mở rộng: Giả sử A = [-5;4] đó C = {4;5;6;7;8;9;10} A\B=? A  B=[-5;2) , A  B = (-3;1], A\B = [-5;-3] Từ đó lưu ý hs kí hiệu  cách ghi tập C R A B = …, C R A B =… hợp - Cả lớp làm đối chiếu kết Hoạt động 3: 1.Cho đoạn A = [a;a + 2], B = [b;b + 1] Các số a,b thoả mãn điều kiện gì để A B   ? Cho khoảng A = (  ;m] và B = [5;  ) Tìm A B ? (biện luận theo m) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Nêu hướng giải bài toán này? - Hs suy nghĩ tìm phương án trả lời - Muốn tìm giao, hiệu, hợp tập hợp có - Đối với dạng ta nên dùng biểu đồ Ven để tìm - Cả lớp làm đối chiếu kết dạng trên ta làm nào? * GV mở rộng: Từ đó rút nhận xét cách - A = (  (A\B) và B = (A  B)  (B\A) tìm tập hợp thoả mãn số tính chất nào đó? Hoạt động 4: Chứng minh : A =B, A = C, A  D với A,B,C,D là các tập cho bài 40/22 sgk Lop10.com (18) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời - Trong các tập trên tập nào là lớn nhất? - Tập các tứ giác lồi - Muốn tìm quan hệ các tập trên ta - Ta xét xem hình nào là trương hợp đặc biệt làm nào? hình nào thì nó là tập tập đó - Nêu các tính chất đặc trưng các hình - Hs nêu theo HD GV trên? - Cả lớp làm đối chiếu kết * GV giúp hs chỉnh sửa sai lầm có ABCEF ; ABCDF và D  E = F Hoạt động 5: Củng cố khái niệm tập hợp Chữa bài tập 32 trang 21 SGK: Cho A = 1; ; ; ; ; ; 9, B = 0 ; ; ; ; ; 9, C = 3 ; ; ; ; 7 Hãy tìm A  (B \ C) và (A  B) \ C Hai tập hợp nhận hay khác ? Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên A  B = 2 ; ; ; 9, B \ C = 0 ; ; ; 9 - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận, giải toán và cử đại diện trình bày lời giải Các nên ta có A  (B \ C) = 2 ; 9 nhóm còn lại phát biểu trao đổi, vấn (A  B) \ C = 2 ; 9và suy ra: - Củng cố: + Tập hợp A  (B \ C) = (A  B) \ C + Chứng minh hai tập hợp Nêu cách chứng minh: x  A  (B \ C)  x  A và x  B \ C Do đó - Phát vấn: Chứng minh hệ thức A  (B \ C) = (A  B) \ C x  A và x  B, x  C  x A  B và x  C nên x  (A  B) \ C Ngược lại, x  (A  B) \ C  x  (A  B) và x  C hay x  A và x  B, x  C nên suy x  A, x  B \ C  x  A  (B \ C) Hoạt động 6: Củng cố khái niệm tập tập số thực Chữa bài tập 39 trang 22 SGK: Cho hai nửa khoảng A = (- ; 0] và [0 ; 1) Tìm A  B, A  B và C A A Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nói và viết được: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.gọi học sinh thực bài tập trên bảng A  B = (- ; 1), A  B = 0 - Củng cố khái niệm tập tập số thực, CA A = (-  ; - 1]  (- ; + ) các kí hiệu thường dùng = x  A | x  1 hoÆc x > 0 Hoạt động 7: Củng cố khái niệm tập tập số thực Chữa bài tập 37 trang 22 SGK: Cho A = [a ; a + ] v à B = [b ; b + ] Các số a, b phải thoả mãn điều kiện gì để A  B =  ? Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nói và viết được: a + < b b + < a - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.gọi Suy a < b - a > b + đó: học sinh thực bài tập trên bảng b-2≤a≤b+1 Bài tập nhà: 33, 34, 35, 36, 38, 40, 41, 42 trang 22 SGK Tiết 10 Đ4 Số gần đúng và sai số (tiết1) I - Mục tiêu Lop10.com (19) Về kiến thức  Nắm nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần đúng  Nắm khái niệm số quy tròn, chữ số và cách viết chuẩn , kí hiệu khoa học số gần đúng Về kĩ  Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số số gần đúng  Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi các số lớn, các số bé Về tư  Thấy tầm quan trọng số gần đúng toán học  Thấy ý nghĩa số gần đúng tính toán Về nhận thức  Thấy tầm quan trọng số gần đúng thực tiễn II - Phương tiện dạy học  Sách giáo khoa  Biểu bảng, tranh ảnh III - Tiến trình bài học Kiểm sỉ số lớp: Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm giai đoạn theo tiến trình tiết dạy Bài Hoạt động 1: Mỗi tổ cử hs lên đo chiều dài bàn giáo viên? Và nhận xét các kết quả? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Số gần đúng: sgk - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tại có sai lệch đó? - Kết lần đo có khác  Những số kết đo - Hs có thể kể số điều kiện trên là sô gần đúng khách quan - Cho hs ghi nhận kiến thức * Cho hs làm H1/sgk ( Trong 1s - Ghi nhận kiến thức,cho ví dụ có trẻ em d sinh ra) Hoạt động 2: 1.Giả sử bàn GV có độ dài chính xác là a , kết đo là a Độ chênh lệch chúng là bao nhiêu ?Có bao nhiêu trường hợp xảy ra? 2.Tìm sai số tuyệt a = 1,73? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Sai số tuyệt đối: Gợi ý - Nghe hiểu nhiệm vụ 1.- Nói chung chênh lệch là 1.- Hs lập hiệu, và biết a Đ/n: a = a - a bao nhiêu? có trường hợp xảy Nói b Độ chính xác số  Gọi là sai số tuyệt đối :  a chung là a - a gần đúng: d ( a  d ), - Lần lượt lấy phần tử P - d  a, e  a quy ước viết: a  a  d cho thảo mãn đ/n - Hs liệt kê tập :8 tập c Ví dụ: H2/sgk 2.- Ta có thể lấy giá trị gần 2.- hs có nhiều kết  có * Lưu ý:d không phải là đúng là bao nhiêu?Từ nhiều sai số tuyệt đối đó ta có nhận xét gì? - Hs thấy ta không có kết - Tìm sai số tuyệt đối 1,73? chính xác  a - Vậy giá trị đó không vượt qua -(1,73) = 2,9929 <  1,73 < bao nhiêu? -Giá trị đó gọi là độ chính xác (1,74)2 = 3.0276 >  1,74 < Lop10.com (20) số gần đúng d, ta có nhận xét gì? Cho hs ghi nhận kiến thức - Hs rút nhận xét từ công thức để ghi nhớ - Hs ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Cho kết đo khác nhau:152m  0,4m (1) , 15,2m  0,1m (2) Kết đo nào chính xác hơn? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sai số tương đối: Gợi ý - Nghe hiểu nhiệm vụ - GV mô tả để hs thấy - Hs có thể trả lời kết  a Đ/n:  a  a nhận xét mình là sai (2) chính xác a - Vậy làm nào để biết - Hs có thể phát ta cần lập tỉ b Ví dụ: H3/sgk điều đó? số để tính sai lệch d với d kết đo (Nếu không GV có thể * Lưu ý:  a  a HD thêm) - Từ đó có thể công thức tính - Hs tự rút cho mình nhận xét độ sai lệch? sau quá trình lập luận - Chất lượng phép đo đạc càng d càng nhỏ cao nào? a Cho hs ghi nhận kiến thức Hs ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Khi làm bài 9,75 9,25 thì vào sổ em bao nhiêu điểm? Tính giá trị gần đúng cách lấy 2,3,4 chữ số thập phân? Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Số quy tròn: Gợi ý - Nghe hiểu nhiệm vụ a Qui tắc:sgk - Hãy giải thích kết - Hs trả lời kết b Ví dụ: H4/sgk mình? - Hs dùng máy tính bấm cho *Lưu ý: sgk - Lấy 2,3,4 chữ số thập phân kết tương ứng đến hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phàn - Hs phát biểu theo cách hiểu nghìn mình - Nêu nguyên tắc qui tròn? - Hs thấy nó sai số tuyệt đối - Tìm độ chính xác các số không vượt quá nửa đơn gần đúng trên? vị hàng qui tròn - GV hoàn thiện, cho hs ghi -Hs ghi nhận kiến thức nhận kiến thức Hoạt động 5: Bài tập vận dụng Qui tròn các số gần đúng sau, sau đó tính chu vi tam giác tạo độ dài này? a = 6,34cm  0,1cm; b = 14,52cm  0,2cm, c = 10,39cm  0,2cm Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Sai số tuyệt đối - Làm nào để qui tròn các số - Nghe hiểu nhiệm vụ tổng = tổng các sai số trên? - Hs biết xác định hàng cao tuyệt đối - Ghi lại kết sau qui tròn? mà d nhỏ đơn vị, sau đó qui * Tương tự - Khi đó chu vi tam giác là bao tròn đến hàng tương ứng tích nhiêu và có độ chính xác số - Hs tìm phương án trả lời, hs lưu gần đúng tính nào? ý phép toàn thực đây - GV hướng dẫn hs đến kết - Chỉnh sửa, hoàn thiện(nếu có) - Từ BT này em rút nhận xét gì? Bài tập nhà: Từ 43 đến 46 trang 29 SGK Dặn dò: Nghiên cứu trước các bài tập phần “Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1” Tiết 11 : Số gần đúng và sai số(tiết 2) Về kiến thức Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w