1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - THPT Quang Trung

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 270,61 KB

Nội dung

TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 5 phút : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Các quy tắc xác định từ thông - Công thức tính suất điện động cảm ứng Hoạt[r]

(1)THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG BAØI TẬP LỰC TỪ Tieát Ngaøy 03/01/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Nắm phương pháp giải bài tập lực từ và cảm ứng từ Kyõ naêng : - Rèn luyện kĩ giải bài tập lực từ và cảm ứng tư II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (5phút) : tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ điểm từ trường? B F I l Viết công thức tổng quát tính lực từ theo cảm ứng từ? F = I l.B sinα Hoạt động (25 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Đọc kĩ và tóm tắt bài Toùm taét Trong từ nam châm chữ U, đặt đoạn l =20cm =0,2m đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì lực từ tác dụng I = 1,5A F = 3N Chọn công thức nào? Độ lớn cảm ứng từ: lên đoạn dây là 3N Tính độ lớn cảm ứng từ? - B Theá soá vaø keát quaû ? Đọc kĩ và tóm tắt bài Chọn công thức nào? Theá soá vaø keát quaû ? Đọc kĩ và tóm tắt bài Chọn công thức nào? Theá soá vaø keát quaû ? F   10T I l 1,5.0, Toùm taét l = 5cm = 0,05m I = 2A B = 20T a) α =900: F = I l.B sinα = 2.0,05.20 = 2N b) α = 300 : F = I l.B sinα = 2.0,05.20.sin 30 = 1N Toùm taét B =5T I = 0,2A α = 300 F =2N Chiều dài đoạn dây: F  B.I l.sin  F l  B.I sin    4m 5.0, 2.0,5 Hoạt động (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động giáo Hoạt động học vieân sinh Cho HS thaỏ luận và HS chọn và giải thích Trong từ trường đặt đoạn dây dẫn dài 5cm có dòng điện chạy qua là A và vuông góc với từ trường, biết độ lớn cảm ứng từ là 20T a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? b) Nếu dòng điện đoạn dây hợp với từ trường góc  = 300 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? Một dây dẫn có chiều dài l đặt từ trường có độ lớn cảm ứng B = 5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ trường góc 600 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =2N Hỏi chiều dài đoạn dây? Noäi dung cô baûn Lop11.com (2) THPT QUANG TRUNG giải thích lựa chọn GV:NGUYỄN QUANG SÁNG lực chọn Câu 1, Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a, Cường độ dòng điện b, Từ trường c, Góc hợp dây và từ trường d, Bản chất dây dẫn Câu 2, Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt từ  B trường có cảm ứng hợp với dây góc a Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn khi: a, a = 90 c, a = 108 b, a = 0 d, b và c đúng Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều ngón ngón cái chiều yếu tố nào? a, Dòng điện, từ trường c, Dòng điện, lực từ b, Từ trường, lực từ d, Từ trường, dòng điện Câu 4, Gọi B0 là cảm ứng từ dòng điện gây điểm chân không, B là cảm ứng từ dòng điện gây cùng điểm trên có mộmôI trường đồng chất chiếm đầy không gian Giữa B và B0 có hệ thức: B = àB0 Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a, Bản chất môI trường c, Đơn vị dùng b, Giá trị B0 ban đầu d, Cả yếu tố trên Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (3) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( T1 ) Ngày soạn:10/01/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Rèn luyện kĩ giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ Kyõ naêng : - Giúp học sinh tư và khả suy luận logic II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (20 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a/ Cảm ứng từ M xác định - Từng cá nhân suy nghĩ trả lời công thức nào? HS lên và lên bảng tính bảng tính - Áp dụng công thức: b/ Dùng công thức nào để tính I BM  2.107 khoảng cách? R ( vẽ hình) Noäi dung cô baûn 1/ Bài toán 1: Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt không khí a/ Tính cảm ứng từ M cách dòng điện 4cm b/ Cảm ứng từ N B’ = 10-8T tính khoảng cách từ N đến dòng điện a/ Cảm ứng từ M: BM  2.107 I = 25.10-7 ( T) R b/ Xán định R Từ công thức: BM  2.107 => R  I R 2.107.I = 10m BN 2/Bài toán 2: Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định cùng mặt phẳng, cách d = 16cm dòng điện dây I1 = I2 = 10A Tính cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng trên và cách hai dây dẫn trường hợp: a/ Dòng điện dây cùng chiều b/ Dòng điện dây ngược chiều - Yêu cầu học sinh nêu hướng giải và lên bảng tính 3/ Bài toán 3: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách d = 8cm không khí Dòng điện hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều Tìm cảm ứng từ tại: a/ Tại M cách dây 4cm b/ Tại N cách dây I1 8cm, cách I2 16cm - Yêu cầu học sinh: Xác định điểm M và N đâu, vẽ hình và giải Hoạt động (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn giaùo vieân Cho HS thaỏ luận HS chọn và giải thích lực Câu 18, Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I cảm và giải thích lựa chọn ứng từ điểm cách dây khoảng r có giá trị: chọn Lop11.com (4) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG a, B = 2.10-7 I r b, B = 2ậ 10-7 c, B = 2.10-7 Ir I r d, Một giá trị khác Câu 19, Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I Cảm ứng từ tâm O khung dây có giá trị: a, B = 4ậ 10-7 I R c, B = 10-7 I R b, B = 10-7 IR d, Một giá trị khác Câu 20, Một ống dây có chiều dài l, có N vòng, có dòng điện cường độ I đI qua Cảm ứng từ điểm bên ống dây có giá trị: a, B = ậ.10-7 NI l c, B = 4ậ 10-7 NI l b, B = ậ.10-7 NlI d, B = 4ậ 10-7 NlI Câu 21, Cảm ứng từ điểm bên ống dây điện không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a, Số vòng dây b, Bán kính vòng dây c, MôI trường bên dây dẫn d, Cả a và b Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (5) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( T2 ) Ngày soạn: 17/01/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Rèn luyện kĩ giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ Kyõ naêng : - Giúp học sinh tư và khả suy luận logic II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (20 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn a/ 1/ Bài toán 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn - Xác định điểm M ? - Vì MB – MA = AB nên M đặt song song không khí cách 8cm nằm trên đường thẳng AB có I1 = 5A; I2 = 8A cùng chiều Tính cảm ứng từ tại: - Tại M có cảm ứng từ ngoài AB phía A nào gây ra? - Cảm ứng từ M các dòng a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm - Xác định phương, chiều điện gây có phương chiều b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm các cảm ứng từ I1 và I2 gây hình( HS lên vẽ) d/ Q cách A và B và 8cm ? a/ Xác định cảm ứng từ M: - HS lên bảng thực tính MA = 4cm = 0,04m - T1inh độ lớn các cảm ứng MB = 12cm = 0,12m  từ? BM   - Cảm ứng từ: B1 ; B cùng phương, cùng chiều - Cảm ứng từ tổng hợp? b/ Học sinh lên bảng làm b/ Tương tự câu a/ yâu cầu học sinh lên bảng làm c/ - Xác định vị trí điểm P ? c/ - Vì AB2 + AP2 = BP2 Nên tam giác ABP vuông A M  B1 B2 B A - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây M là B1 và B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: I1 = 2,5.10-5 T AM I B2 = 2.10-7 = 1,33.10-5 T BM B1 = 2.10-7 - Cảm ứng từ tổng hợp M: - Lên bảng tính - Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T b/ Tương tự a/ và N nằm đoạn AB c/ Cảm ứng từ P: Ta có: PA2 + AB2 = PB2  = > ABP vuông B B1 P    B M  B1  B   B2 - Tính các độ lớn B1 và B2 ? - Ta giác ABP vuông A - Góc  : cos  = AP = 0,6 BP - Độ lớn B: I B= B12  B22  B1 B2 cos  Lop11.com  BP I1 A B1 - Cảm ứng từ M I1 , I2 gây P là B1 và B2 có phương, chiều hình: - Độ lớn: B1 = 2.10-7 Độ lớn B? I2 - HS lên bảng xác định và vẽ - Cảm ứng I1 ; I2 có phương chiều nào? Lên bảng vẽ ? - Cảm ứng từ tổng hợp? - Độ lớn B tổng hợp tính nào? I1 I1 = 1,66.10-5 T AP (6) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG B2 = 2.10-7 I2 = 1,6.10-5 T BP - Cảm ứng từ tổng hợp P:    B P  B1  B - Độ lớn: B = Với cos  = B12  B22  B1 B2 cos  AP = 0,6 BP => B Hoạt động (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh Câu 1, Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt Cho HS thaỏ HS chọn và giải từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? luận và giải thích thích lực chọn a, Cường độ dòng điện b, Từ trường lựa chọn c, Góc hợp dây và từ trường d, Bản chất dây dẫn Câu 2, Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt từ trường  B có cảm ứng hợp với dây góc a Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn khi: a, a = 90 c, a = 108 b, a = 0 d, b và c đúng Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều ngón ngón cái chiều yếu tố nào? a, Dòng điện, từ trường c, Dòng điện, lực từ b, Từ trường, lực từ d, Từ trường, dòng điện Câu 4, Gọi B0 là cảm ứng từ dòng điện gây điểm chân không, B là cảm ứng từ dòng điện gây cùng điểm trên có mộmôI trường đồng chất chiếm đầy không gian Giữa B và B0 có hệ thức: B =  B0 Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a, Bản chất môI trường c, Đơn vị dùng b, Giá trị B0 ban đầu d, Cả yếu tố trên Câu 5, Cảm ứng từ điểm từ trường dòng điện qua mạch có biểu thức: B = k I Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a, Hình dạng, kích thước mạch b, Vị trí điểm khảo sát c, Đơn vị dùng d, Cả yếu tố trên Câu 6, Xét từ trường dòng điện qua các mạch sau: I Dây dẫn thẳng II khung dây tròn III ống dây dài Có thể dùng quy tắc cáI đinh ốc để xác định chiều đường cảm ứng từ mạch điện nào? a, I và II b, II và III c, III và I d, Cả ba mạch Câu 7, Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I cảm ứng từ điểm cách dây khoảng r có giá trị: a, B = 2.10-7 I r c B = 2.10-7 Ir b, B = 2ậ 10-7 I d, Một giá trị khác r Câu 8, Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I Cảm ứng từ tâm O khung dây có giá trị: a, B = 4.10-7 I I c, B = 2.10-7 b, B = 2.10-7 IR R R Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V d, Một giá trị khác HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lop11.com (7) THPT QUANG TRUNG Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : GV:NGUYỄN QUANG SÁNG HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (8) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( T3 ) Ngày soạn:24/01/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Rèn luyện kĩ giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ Kyõ naêng : - Giúp học sinh tư và khả suy luận logic II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (30 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Bài tập 1:Hai dòng điện cường độ I1 = 10A, I2 = 20A chạy hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, đặt không khí cách khoảng a = 20cm Xác định cảm ứng từ tại: a/ Điểm M cách I1: 10cm, cách I2: 10cm b/ Điểm N cách hai dòng điện I1 và I2 là 20cm  - Vẽ hình xác định vị trí điểm a/ Xác định B M M: M M? I1 + I-2Cảm ứng từ I1 và I2 gây M là   - Cảm ứng từ M B1 B1 ; B có phương, chiều hình: dòng điện nào gây ra? Có  B2 phương chiều và độ lớn nào? - Cảm ứng từ tổng hợp? b/ - Xác định vị trí điểm N? - Xác định vecto cảm ứng từ N I1 và I2 gây ra? - Cảm ứng từ tổng hợp? I1 = 2.10-5 T r1 I B2  2.107 = 4.105 T r2     - Cảm ứng từ tổng hợp B M là: B M = B1  B - Độ lớn: B1  2.107  BM có phương chiều hình - Độ lớn: BM = B1 + B2 = 6.10-5 T  b/ Xác định B N N: N  B1  B2 I1 = 10-5 T r1 I B2  2.107 = 2.105 T I2 r2     - Cảm ứng từ tổng hợp B N là: B N = B1  B - Độ lớn: B1  2.107  BN I1 +   - Cảm ứng từ I1 và I2 gây N là B1 ; B có phương, chiều hình: có phương chiều hình - Độ lớn: BN  B12  B22  B1 B2 cos1200 = 10-5 T Bài tập 2:Một sợi dây dẫn dài căng thẳng uốn lại thành vòng tròn hình Bán kính vòng dây dẫn là R = 6cm, cho dòng điện I = 3,75A chạy qua dây dẫn Tính cảm ứng từ tâm vòng dây và rõ phương chiều vecto cảm ứng từ B điểm đó? - Tại tâm vòng tròn có vecto cảm ứng từ nào? Phương chiều nào? - Cho HS tự giải Lop11.com (9) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Hoạt động (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh Câu 2, Phát biểu nào sau đây là sai? Cho HS thaỏ HS chọn và giải a, Điện tích đứng yên là nguồn gốc điện trường tĩnh luận và giải thích thích lực chọn b, Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc điện trường, vừa là lựa chọn nguồn cốc từ trường c, Xung quanh hạt mang điện chuyển động có từ trường d, Tương tác hai hạt mang điện chuyển động là tương tác hai từ trường chúng Câu 3, Phát biểu nào sau đây là sai? a, Tại điểm, từ trường có hướng xác định b, Với từ trường nam châm, đường cảm ứng từ có chiều từ cực cắc, vào từ cực nam c, Từ trường có mang lượng d, Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ từ trường Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (10) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP LỰC LOREN –XƠ Ngaøy 31/01/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Vận dụng các công thức để giải số bài toán lực Loren-xơ - Hiểu rõ chất lực Loren-xơ và các chuyển động điện tích Kyõ naêng : - Rèn luyện kĩ tính toán và suy luận học sinh Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị mốt số dạng bài tập lực Loren-xơ 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức lực Loren-xơ và làm trước các bài tập tờ giấy II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (5 phút) : tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Phương, chiều và độ lớn lực Loren-xơ - Các công thức xác định bán kính, chu kì,… Chuyển động hạt mang điện Hoạt động (25 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Lop11.com (11) THPT QUANG TRUNG - Lực Loren-xơ tác dụng lên q tính nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng? GV:NGUYỄN QUANG SÁNG - Lực Loren-xơ f  q vB sin  f  q vB sin  => B  f q v sin  - f 4.105 => B  = q v sin  4.1010.2.105 - Yêu cầu học sinh lên bảng tìm? - Lập tỉ số = 0,32.10-13 (N) Bài tập 2: Một hạt mang điện q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.105m/s từ trường Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với vecto cảm ứng từ Lực Lorenx tác dụng lên hạt có giá trị f = 4.10-5N Tính cảm ứng từ B từ trường? Cảm ứng từ B từ trường: Ta có: f  q vB sin  - Áp dụng công thức tính lực Loren-xơ và từ đó suy B? - Hạt chuyển động với vận tốc v1 thì lực loren-xơ xác định nào? - Lực Loren-xơ chuyển động với v2 ? Bài tập 1: Hạt mang điện q = 3,2.10-19C bay vào từ trường B = 0,5T với v = 106m/s và  vuông góc với B Tìm lực Loren-xơ tác dụng lên q? Lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích: f  q vB sin  = 3,2.10-19.106.0,1 Trả lời và lên bảng tính: = 0,5 T Bài tập 3: Một hạt tích điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenx tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với tốc độ v2 = 4,5.107m/s thì lực f2 tác dụng lên hạt đó là bao nhiêu? Tìm lực f2 ? - Khi hạt điện tích chuyển động với v1: f1  q v1 B sin  (1) - Khi hạt điện tích chuyển động với v2 f  q v2 B sin  (2) f1 ? f2 Từ (1) và (2) - Từ đó suy f2 ? => f2 = f1v2 2.106.4,5.107  v1 1,8.107 = 5.10-6 (N) Hoạt động (25 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh Câu 1,Một electron bay vào từ trường có cảm ứng từ B Cho HS thaỏ luận HS chọn và giải   và giải thích lựa thích lực chọn = 1,2T với vận tốc v hợp với B góc a = 300 , có độ lớn v0 = 107 chọn m/s Lực Lorenxơ tác dụng lên electron có độ lớn: a, 0,8 10-12N b, 01,2 10-12N c, 1,6 10-12N d, Một giá trị khác Câu 2, Một electron bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 10-2T với vận tốc v = 108m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ Bán kính quỹ đạo electron từ trường có giá trị nào sau đây? ( Khối lượng electron m = 10-31kg ) a, 1,125cm b, 2,25cm c, 11,25cm d, 22,5cm Câu 3, Một khung dây tròn bán kính 4cm đặt mặt phẳng Lop11.com (12) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG thẳng đứng chứa trục nam châm nhỏ nằm ngang vị trí cân bằng, tâm vòng tròn trùng với tâm nam châm Cho dòng điện có cường độ I =  A chạy qua khung dây thì nam châm quay góc 450 thành phần nằm ngang từ trường trái đất nơi làm thí nghiệm có giá trị nào sau đây? a, 0,5 10-5T b, 1,25 10-5T c, 1,5.10-5T d, 2.10-5T Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (13) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP TỪ THÔNG Ngaøy 06/02/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Kyõ naêng : II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (3 phút) : tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải Hoạt động (30 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Từ thông qua diện tích S xác - Từ thông:   BS cos  định công thức nào?  - Xác định góc B và pháp - Góc pháp tuyến có thể là 600 hay 1200 tuyến S? Noäi dung cô baûn Bài tập 1: Một khung dây phẳng đặt từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.102T Mặt  phẳng khung dây hợp với vecto B góc  = 300 Khung dây giới hạn diện tích S = 12cm2 Hỏi từ thông qua diện tích S? Từ thông qua diện tích S:   BS cos  = 3.10-5 Wb Bài tập 2: Một ống dây dài l = 40cm gồm N = 800 vòng, có đường kính vòng 10cm, có I = 2A chạy qua Tính từ thông qua vòng dây và từ thông qua ống dây? - Từ thông qua vòng dây:   BS cos  - Tính từ thông ta dùng công thức nào? - Tính cảm ứng từ B? diện tích S mội vòng dây? - Từ thông qua vòng:   BS cos  - Cảm ứng từ: B  4 107 N I l - Diện tích: S =  R   N I và l d2 S = R  N d2 I  =>   4 107 = 4.10-5 (Wb) l Với: B  4 107 d2 - Từ thông qua cuộn dây:  '  N = 32.10-3 (Wb) Hoạt động (7 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Noäi dung cô baûn hoïc sinh giaùo vieân Cho HS thaỏ luận và HS chọn và giải Câu 1, Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm giải thích lựa chọn thích lực chọn mạch điện? a, L =  i b, L = B i c, L = .I d, L = B.i Câu 2, Độ tự cảm ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S, có chiều dìa l có giá trị: N 2S l N 2S c, 4.10-7 l a, 10-7 Lop11.com N 2l S N S d, 10-7 l b, 4.10-7 (14) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : Bài tập 3: Cho khung dây hình chữ nhật ABCD có cạnh a = 5cm, b = 10cm  Đặt từ trường có cảm ứng từ B vuông góc với khung dây và B = 2.10-3 T Tính độ biến thiên từ thông qua khung dây nếu: a/ Quay khung dây quanh trục AB góc 300 ; 600 thời gian 0,2s b/ Quay khung dây quanh trục O góc 300 ; 600 thời gian 0,1s HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải A C O B D RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (15) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Ngaøy 20/02/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Vận dụng các công thức để giải các bài tập cảm ứng điện từ - Nhận dạng và phương pháp để giải các dạng bài tập Kyõ naêng : - Rèn luyện kĩ và suy luận học sinh Đồ dùng dạy học 1/ Giáo viên: chuẩn bị các dạng bài tập suất điện động cảm ứng 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức cũ: từ thông, từ thông riêng, suất điện động cảm ứng II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (5 phút) : tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Các quy tắc xác định từ thông - Công thức tính suất điện động cảm ứng Hoạt động (25 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Lop11.com (16) THPT QUANG TRUNG - Chiều i vòng dây hay khung dây xác định nào? Yêu cầu HS xác định? GV:NGUYỄN QUANG SÁNG - Từng học sinh xác định Bài tập 1: Dùng định luật Lenx xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch: S S N N Hình I  v Hình Hình Bài tập 2: Một vòng dây có bán kính R = 10cm, đặt từ trường B = 10-2T Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các cảm ứng từ sau thời gian t  102 s từ thông giảm đến Tìm suất điện động cảm ứng xuất vòng dây? - Suất điện động vòng dây xác định công thức nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng tính? - Suất điện động xác  định: E  t Suất điện động cảm ứng xuất vòng dây: E - Học sinh lên bảng tính - Cho HS nhận xét bài làm và giáo viên sửa  t  BS cos  t t Với   và S =  R <=> E  2  1  => E = 3,14.10-2 (V) Hoạt động (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động giaùo vieân hoïc sinh Noäi dung cô baûn Lop11.com (17) THPT QUANG TRUNG Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn HS chọn và giải thích lực chọn GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Câu 1, Một khung dây dẫn có 1000 vòng đặt từ trường cho các đường cảm ứng từ vuông góc vối mặt phẳng khung Diện tích vòng dây là 2dm2 Cảm ứng từ trường giảm từ 0,5T đến 0,2T thời gian 1/10 s Suất điện động cảm ứng toàn khung dây có giá trị nào sau đây? a, 0,6V b, V c, 60V d, 12V Câu 2, Một cuộn dây phẳng có 100 vòng bán kính 0,1m Cuộn dây đătj từ trường và vuông góc với các đường cảm ứng từ Cảm ứng từ từ trường tăng từ giá trị 0,2T lên gấp đôI thời gian là 0,1s suất điện động cảm ứng cuộn dây có giá trị: a, 0,628V b, 6,28V c, 1,256V d, Một giá trị khác Câu 3, Một dây dẫn dài 25cm chuyển động từ trường  Cảm ứng từ B = 8.10-3T Vectơ vận tốc v vuông góc với và  vuông góc với vectơ cảm ứng B , có độ lớn v = 3m/s Suất điện động cảm ứng là: a, 10-3V b, 10-3V c, 10-4V d, Một giá trị khác Câu 4, Một dẫn điện dài 50cm chuyển động từ trường  cảm ứng từ B = 0,4T, vectơ vận tốc v vuông góc với thanh, có độ lớn v   = 2m/s, vectơ B vuông góc với hợp với v góc a = 300 Hiệu điện hai đầu có giá trị: a, 0,2 V b, 0,4 V c, 0,8V d, Một giá trị khác Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m Cuộn dây đặt từ trường và vuông góc với các đường cảm ứng từ Ban đầu B1 = 0,2T Tìm suất điện động cảm ứng cuộn dây thời gian 0,1s: a/ B tăng gấp đôi b/ B giảm dần đến HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (18) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Tieát BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ngày soạn:25/02/2010 I MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Nắm và vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh Kyõ naêng : - Rèn luyện kĩ giải các bài tập khúc xạ ánh sáng Đồ dùng dạy học 1/ Giáo viên: Chuẩn bị số dạng bài tập khúc xạ ánh sáng 2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức khúc xạ, định luật khúc xạ II TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động (5 phút) : tóm tắt nhanh kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải n sin i = n21 = = haèng soá hay n1sini = n2sinr n1 sin r n v + Chiết suất tỉ đối: n21 = = n1 v2 c + Chiết suất tuyệt đối: n = v + Ñònh luaät khuùc xaï: + Tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng: Aùnh sáng truyền theo đường nào thì truyền ngược lại theo đường đó Hoạt động (20 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn vieân - Vẽ đường truyền tia Bài tập 1: Một người nhìn xuống đáy dòng suối sáng từ S? thấy hòn sỏi cách mặt nước 0,5m Hỏi độ sâu thực r H I dòng suối là bao nhiêu người đó nhìn hòn sỏi i góc   700 so với pháp tuyến mặt nước - Mắt người nhìn thấy là nhìn thấy S hay S’ ? - Vậy tìm HS? - Góc r = 700 Tìm góc i nào? Và bao nhiêu? - Góc i = S và góc S’ = r Từ đó tìm HS? S’ Biết nước có n = S * Xét trường hợp trên người này nhìn thep phương vuông góc mặt nước - Tia sáng truyền hình vẽ: Ánh sáng từ S đến mặt - Vận dụng định luật khúc xạ nước và khúc xạ vào mắt => mắt thấy S’ là ảnh hòn sỏi S ánh sáng * Khi r    700 thì HS’ = 0,5m Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n sin i  kk = ¾ sin r nnuoc * Khi nhìn vuông góc thì các góc i và r nào? Tìm HS ? - Nắm các hệ thức tam giác vuông để tính => i = 450 Ta lại có: tanS = tani = HI HS Và tanS’ = tanr = HI HS ' tan i HS ' HS '.tan r   HS  => tan r HS tan i Vậy hòn sỏi cách mặt nước 1,37m * Khi nhìn vuông góc Lop11.com HS = 1,37m (19) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG n sin i i   kk  (1) sin r r nnuoc tan i i HS '   Và (2) tan r r HS Ta có: Từ (1) và (2) => HS = nHS’ = 0,667m Hoạt động (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh Cho HS thaỏ luận HS chọn và giải Phát biểu nào sau đây là đúng? và giải thích lựa thích lực chọn A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi chọn trường chiết quang ít thì nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường luôn lớn đơn vị vì vận tốc ánh sáng chân không là vận tốc lớn Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Chọn câu trả lời đúng.Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ luôn bé góc tới.B góc khúc xạ luôn lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần thì góc khúc xạ tăng dần Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A luôn lớn B luôn nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối môi trường tới Chọn câu đúng Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất các tia sáng bị khúc xạ và vào môi trường n2 C tất các tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A luôn lớn B luôn nhỏ C luôn D luôn lớn Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lop11.com (20) THPT QUANG TRUNG GV:NGUYỄN QUANG SÁNG Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : HS ghi lại nhà giải 1/ Tia sáng truyền không khí tới gặp mặt thoáng chất lỏng chiết suất n  Hai tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với Tính góc tới ĐS: 600 2/ Một tia sáng gặp khối thủy tinh có n = góc tới 600 Một phần ánh sáng bị phản xạ, phần bị khúc xạ Tính góc hợp tia phản xạ và tia khúc xạ ĐS: 900 RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w