Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 50: Mắt - Trường: THPT Phan Ngọc Hiển

4 10 0
Giáo án môn Vật lý khối 11 - Bài 50: Mắt - Trường: THPT Phan Ngọc Hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: Nắm được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sự điều tiết của mắt Hiểu được các khái niệm: điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất của mắt, kh[r]

(1)GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Phan Ngọc Hiển Tên SV: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: 11A2 MSSV: 1062649 Môn: Vật lý Ngành học: Vật Lý – Tin học Tiết Ngày tháng năm 2010 Bài dạy: Mắt Đồ dùng dạy học: hình vẽ Họ và tên GVHDGD: Thầy Hồ Xuân Thy Bài 50 MẮT I Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm cấu tạo mắt phương diện quang hình học, điều tiết mắt Hiểu các khái niệm: điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn thấy rõ ngắn mắt, khoảng thấy rõ mắt, mắt không có tật, góc trông vật, suất phân li Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ ôn lại tập các kiến thức cũ Giải thích các tượng vật lí II Chuẩn bị: Giáo viên: Hình ảnh trực quan Học sinh: Ôn lại kiến thức mắt đã học THCS Phương pháp giảng day: Phương pháp giảng giải, phương pháp đàm thoại III Hoạt động nhân thức: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt đông 1: vào bài (2 phút) Trong văn học, mắt là cửa sổ tâm hồn Còn Lắng nghe vật lý thì sao? Con mắt định nghĩa nào? Có hoạt động và cấu tạo Ghi chép sao? Hôm chúng ta tìm hiểu nó Lop11.com Ghi bảng Bài 50 Mắt (2) Hoạt động 2: cấu tạo mắt ( phút) Xét phương diện quang Trả lời Cấu tạo: hình học, và hoạt động Hoạt động máy ảnh Tương đương thấu kính nó? hội tụ gọi là thấu kính mắt Tiêu cự thấu kính có thể Mô tả cấu tạo mắt Màng giác, thủy dịch, màng thay đổi độ cong ( hình vẽ 31.2) các mặt thể thủy tinh móng mắt, ngươi, thủy thay đổi nhờ co giản tinh thể, vòng, dịch thủy vòng tinh, màng lưới Màng lưới đóng vai trò màn ảnh Lưu ý cho HS: Lưu ý: Giác mạc có độ dày và chiết suất là 1.37 Hoạt động 3: Tìm hiểu điều tiết Điểm cực cận và điểm cực viễn ( 15 phút) Sự điều tiết Điểm cực cận và điểm cực viễn a) Sự điều tiết: Mặc dù các vật đặt Sự thay đổi độ cong các khoảng cách khác nhau, HS thảo luận, đưa câu trả mặt thủy tinh thể( dẫn đến mắt ta nhìn thấy thay đổi tiêu cự thấu lời rõ Tại sao? kính mắt) để giữ cho ảnh cần đưa định nghĩa điều tiết quan sát rõ trên màng Trả lời C1 Mắt: Vị trí thấu kính không lưới b) Điểm cực viễn: Cv: đổi, tiêu cự thay đổi Điểm cực viễn là gì? Máy ảnh: Vị trí TK thay đổi, là điểm xa trên trục tiêu cự không thay đổi chính mắt mà vật đặt Thảo luận, trả lời đó thì ảnh vật nằm trên Điểm cực cận là gì? màng lưới mắt không điều tiết ( fmax= OV) Thảo luận trả lời c) Điểm cực cận: Cc là điểm gần trên trục Đưa khái niệm khoảng chính mắt mà vật đặt nhìn rõ mắt? đó thì ảnh vật nằm trên màng lưới mắt điều tiết cực đại Nếu vật nằm Khoảng cực cận: Đ khoảng nhìn rõ mắt Đ phụ thuộc vào độ tuổi quá bé( vi trùng, hạt Tuổi càng cao, Đ càng lớn bụi…) thì mắt có thể Khoảng cách từ điểm Cc đến thấy vật không? Cv gọi là khoảng nhìn rõ mắt Lop11.com (3) Hoạt động 4: Góc trông vật và suất phân li mắt (10 phút) Giới thiệu góc trông vật Lắng nghe, ghi chép Góc trông vật và suất phân li a): Góc vật: Xét vật AB vuông góc với trục chính thấu kính  : là góc trông vật AB Giới thiệu suất phân Lắng nghe, ghi chép tan  = li l Năng suất phân li: (k/h:  ) Năng suất phân li là góc Muốn phân biệt điểm Trả lời trông nhỏ  A, B vật thì góc trông    : Điều kiện mắt còn vật phải thỏa điều kiện phân biệt hai điểm A nào? và B Mắt bình thường:     1  3.104 rad Hoạt động 5: Sự lưu ảnh mắt(5 phút) Cho học sinh xem SGK Xem SGK Định nghĩa lưu ảnh Trả lời Ứng dụng nó? Ứng dụng điện ảnh lưu ảnh: Sau ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng nó còn kéo dài khoảng 0,1s Trong thời gian đó ta còn cảm giác nhìn thấy vật Hoạt động 6: Củng cố (5 phút) Mắt bình thường, tiêu cự Trả lời đâu? Về nhà làm bài tập Khoảng nhìn rõ mắt là khoảng cách nào? Học bài, xem trước bài Muốn phân biệt điểm A, B vật thì góc trông vật phải thỏa điều kiện nào? Làm bài tập và xem trước bài GVDH Duyệt: Ngày tháng năm 2010 SV thực Nguyễn Minh Tuấn Lop11.com (4) Lop11.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan