Luyện tập a, Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết và tập tô chữ e ở vở tập viết * Lưu ý HS phải ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế Lớp giải lao b, Luyện đọc : - Luyện đọc bảng: cá nhân t[r]
(1)TUẦN BUỔI SÁNG: Tiết 1: Tiết 2+3: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 CHÀO CỜ Tập trung toàn trường TIẾNG VIỆT Ổn định tổ chức lớp I Mục tiêu: - HS làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt - GD HS yêu thích môn Tiếng Việt II Đồ dùng: SGK, ghép chữ lớp III Các hoạt động: Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”) - Nêu giấc, nếp vào lớp - HS theo dõi - Cách chào hỏi GV, hát đầu - HS thực Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’) - Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt - HS theo dõi - Hướng dẫn cách mở và giữ sách - HS tập sử dụng Hoạt động 3: Giới thiệu ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử - HS theo dõi dụng Hoạt động 4: Giới thiệu chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’) - Giới thiệu các âm, vần, bài tập đọc lớp - Nêu ý nghĩa các bài học đó -HS theo dõi và tập sử Hoạt động 5: Giới thiệu bảng và cách sử dụng (10’) dụng - Hướng dẫn các sử dụng bảng theo hiệu lệnh GV 6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) - Nhắc nhở cách bảo quản sách - Chuẩn bị : chuẩn bị đầy đủ SGK, Tập viết, bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì để sau học: Các nét - NX tiết học Tiết 4: BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÂM NHẠC Đ/C Son dạy ĐẠO ĐỨC Em là học sinh lớp (tiết 1) I Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp KKHS biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập thật tốt - Bước đầu biết giới thiệu tên tên mình, điều mình thích trước lớp KKHS biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn GiaoAnTieuHoc.com (2) - KNS: Hợp tác, thuyết trình, tìm kiếm và xử lí thông tin - HS có thái độ: vui vẻ, phấn khởi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp và biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức Tranh minh hoạ bài - Bài hát: Em yêu trường em III Các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra sách học sinh.và nhắc - tự kiểm tra bài tập đạo nhở số điều cần thiết học môn Đạo đức đức mình Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - 2-3 HS nói - Năm học trước em học lớp nào, cô nào dạy em? - Năm em tuổi? Em học lớp mấy? - HS đọc đầu bài - Nêu yêu cầu, đưa tranh cho HS qs, ghi đầu bài Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình Giới thiệu sở - Quan sát tranh 2, - Thảo luận nhóm đôi thích mình (15') Bài 1, + Mục đích: HS biết giới thiệu tên mình và sở thích - Tự giới thiệu tên và sở thích mình mình + Cách chơi: Em thứ giới thiệu tên mình và sở thích - Một số nhóm giới thiệu mình với bạn thứ hai Em thứ hai giới thiệu tên mình và trước lớp sở thích mình với bạn thứ -Biết tên và sở thích bạn + Thảo luận: Trò chơi giúp em điều gì ? +Em hãy kể tên số bạn mà em nhớ qua trò chơi? -HS xung phong kể trước lớp + Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không? * Kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên Mỗi người có điều mình thích không thích Những điều đó có thể giống khác người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác, bạn khác HS kể chuyện theo nhóm đôi Hoạt động 4: Kể ngày đầu tiên học (10') - Đại diện trình bày trước lớp - Hãy kể ngày đầu tiên học em! - Ai đưa em học? - Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đó nào? - Bố mẹ và người đã quan tâm, chuẩn bị gì cho ngày đầu tiên học em? - Nói cảm nghĩ mình - Em có thấy vui là HS lớp 1? ngày đầu tiên học - Em có thích trường lớp mình? - Đến lớp học có gì khác so với nhà: Trường lớp, cô giáo, các bạn ? - KKHS trình bày - Cô giáo mong muốn các em điều gì? * KL: Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn thầy cô Em học nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết, làm toán - Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em GiaoAnTieuHoc.com (3) - Em vui và tự hào vì mình là HS lớp - Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan 5.Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (5') - Các em vừa học bài đạo đức gì? - Chuẩn bị số bài hát nói mái trường và xem trước tranh BT4 - NX tiết học Tiết 2: LUYỆN VIẾT Luyện viết các nét bản: I Mục tiêu - HS viết các nét bản: sổ thẳng, gạch ngang, xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu - Rèn kĩ viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu, đúng khoảng cách - KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo, xử lí thông tin - Có ý thức giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng - GV: Mẫu chữ các nét - HS: Phấn, bảng, luyện viết chữ đẹp III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Cả lớp hát Kiểm tra luyện viết HS - HS lấy luyện viết Bài a Hướng dẫn cách viết - Đưa mẫu chữ các nét bản: sổ thẳng, gạch ngang, xiên - Quan sát phải, xiên trái, móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu - Gọi học sinh nhắc lại các nét - Nêu miệng - Hướng dẫn học sinh cách viết các nét - Quan sát - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình - Quan sát - GV yêu cầu HS viết bảng các nét - viết bảng - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh b Luyện tập - Yêu cầu học sinh mở luyện viết, viết các nét - Tập viết luyện theo mẫu viết chữ đẹp KKHS viết - Quan sát nhắc nhở học sinh cầm bút, ngồi viết đúng tư đủ số dòng quy định Mỗi HS viết ít dòng c Thu chấm, chữa lỗi ’ Củng cố dặn dò (5 ) - Các em vừa luyện viết nét nào? - Nhận xét học - Dặn học sinh luyện viết cho đúng mẫu Tiết 3: TIẾNG VIỆT (TĂNG) Ôn các chữ cái I Mục tiêu: GiaoAnTieuHoc.com (4) - Củng cố cách phát âm số âm bảng chữ cái - Rèn cách đọc nối tiếp - KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo, xử lí thông tin - Ý thức tự giác học tập trên lớp II Đồ dùng: Bảng chữ cái, BĐDTV1 III Các hoạt động: Củng cố kiến thức: (5-7’) - GV đưa 13 nét lên bảng lớp - GV đưa thẻ chữ chứa âm: o, x, n, l, m gọi HS đọc - Chữ o gồm nét? Là nét nào? - Chữ x gồm nét? Là nét nào? - Chữ n gồm nét? Là nét nào? - Chữ l gồm nét? Là nét nào? - Chữ m gồm nét? Là nét nào? Tìm chữ trên BĐDTV1: (10 – 12’) - Cho HS tìm chữ theo yêu cầu cô và cho HS làm việc theo tổ Luyện đọc: (10-12’) - Chỉ bảng chữ cái gọi HS đọc Luyện viết: (5-7’) - GV nêu số nét HS nghe, viết BC - NX sửa sai (nếu có) Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu số nét - NX tiết học: - Dặn dò: xem trước bài 1: e BUỔI SÁNG: Tiết + 2: - đọc CN - ĐT - HS trả lời - Thực hành ghép chữ cái và đọc - đọc CN - ĐT - viết bảng Thứ ba ngày 23 tháng năm 2011 TIẾNG VIỆT Các nét I Mục đích: - Giới thiệu với học sinh 13 nét - Rèn hs đọc đúng ,viết đúng các nét -KNS:Hợp tác,lắng nghe, tư sáng tạo, thể tự tin, định, quản lí thời gian - Giáo dục hs vận dụng nhanh các nét vào các chữ II Đồ dùng: GV : Thước kẻ ,dây ngắn, que tính, tập viết, số thẻ có ghi tên các nét HS : Bảng phấn III Các hoạt động: TiÕt 1 Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập , SGK HS - Lấy bảng, phấn Dạy bài a, Giới thiệu 13 nét -Thực hành, qs nx và đọc ghi nhớ - Ghi bảng các nét tên 13 nét GiaoAnTieuHoc.com (5) - Giới thiệu cấu tạo nét que tính, thước , đoạn dây ngắn để biểu diễn Lớp giải lao Hát múa tập thể b, Hướng dẫn thực hành viết bảng - Đọc và viết bảng 13 nét Tiết Luyện tập : - Hướng dẫn viết 13 nét * Lưu ý HS độ cao, khoảng cách Củng cố - nhận xét - dặn dò: - Chơi trò chơi: Đoán tên nét (một đội cầm bìa có ghi tên nét đội đoán đúng tên nét) - Chấm số - nhận xét chữa lỗi - Cho HS nêu lại tên các nét, cấu tạo các nét Tiết 3: - Thực hành theo nhóm, tổ, cá nhân -Thực hành viết bảng 13 nét -Viết 13 nét bản, viết nét dòng - Chơi theo đội - 1-2 hs nêu TOÁN Tiết học đầu tiên (Tr 4) I Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập học toán - KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo, xử lí thông tin - Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận và hứng thú học tập môn toán II Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, bài tập, đồ dùng học toán - Học sinh: Sách GK Toán 1, VBT, đồ dùng học Toán III Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán - Cho HS xem SGK Toán - Giới thiệu sách Toán - Hướng dẫn HS lấy sách, mở sách, giữ gìn sách - HS lấy SGK Toán - Giới thiệu ngắn gọn SGK Toán Hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập -HS mở SGK Toán bài: “Tiết Toán lớp -Làm việc với que tính, các hình vuông, hình tròn, hình tam học đầu tiên” giác , thước - Nên tự học bài, làm bài, tự -Làm việc chung lớp (ảnh trang 4); học nhóm (ảnh kiểm tra kết theo hướng trang 5); học CN dẫn GV 3.Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau học Toán - Nghe GV giới thiệu - Đọc, viết, đếm, so sánh số, làm tính cộng, tính trừ -Giải toán đơn, đo độ dài cm, xem lịch, xem đồng hồ (giờ đúng) +KL: Muốn học giỏi Toán, các em phải học đều, học thuộc bài, làm đủ BT Giới thiệu đồ dùng học Toán - Mở hộp đồ dùng học Toán theo dõi GiaoAnTieuHoc.com (6) -GV giơ ĐD học Toán; -GV nêu tên ĐD - GV giới thiệu cho HS biết ĐD đó thường dùng để làm gì - GV hướng dẫn cách sử dụng Củng cố - dặn dò - Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh - Chuẩn bị sau: Nhiều hơn, ít Tiết 4: -HS lấy ĐD -HS nhắc lại tên ĐD -HS mở hộp lấy ĐD theo yêu cầu GV.Cất các ĐD vào chỗ quy định hộp, đậy nắp, cất hộp, bảo quản ĐD TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu - HS nhận phần chính thể: đầu, mình, chân tay và số phận bên ngoài tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt KKHS phân biệt bên trái, bên phải thể KNS: Hợp tác, lắng nghe, tư sáng tạo, thể tự tin, định, quản lí thời gian - Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu khoa học II - Đồ dùng dạy - học: Các hình vẽ SGK III - Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: - Hát: Đôi bàn tay xinh Kiểm tra: Kiểm tra sách, HS Bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh + Mục tiêu: Giúp HS gọi đúng tên các phận bên ngoài thể Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh thể người và nói tên các - hoạt động theo cặp phận bên ngoài thể người -từng cặp lên nói trước lớp -Cho HS lên bảng trên hình vẽ (tr 4) và nêu tên các - 2-3 HS phận bên ngoài thể: mắt, mũi, tay, chân, mồm, tai Chốt: Cơ thể người gồm có đầu, tay, chân…… b) Hoạt động 2: Quan sát tranh + Mục tiêu: Quan sát hoạt động số phận thể, nhận biết thể gồm phần: đầu, mình, chân tay - Quan sát tranh tr5, trả lời câu + Cách tiến hành: QS các hình vẽ trang SGK hỏi theo nhóm đôi - Ngửa cổ, cúi đầu, cười, ôm - Chỉ và nói xem các bạn hình làm gì? em, xúc kem ăn, cúi mình, đá bóng, tập thể dục, đạp xe - Ai có thể diễn lại hoạt động đầu, mình, tay, chân - HS thực hành các bạn hình? - HS xung phong lên - Ai hãy xem đâu là bên trái, bên phải thể - Qua hoạt động trên, các em hãy nói với xem thể -3 phần: đầu, mình, chân tay chúng ta gồm phần? * KL: Cơ thể chúng ta gồm phần: đầu, mình và chân tay GiaoAnTieuHoc.com (7) Chúng ta nên tích cực hoạt động, không nên lúc nào ngồi yên chỗ Hoạt động giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn Hoạt động 3: Tập thể dục + Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể + Cách tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn lớp học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này Là hết mệt mỏi - Bước 2: GV làm mẫu động tác theo nhịp bài thơ - Bước 3: Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát * Muốn cho thể phát triển tốt, em cần tập TD hàng ngày Củng cố - dặn dò - Trò chơi: “ nhanh, đúng” - Yêu cầu: Chỉ trên hình vẽ và nói tên các phận bên ngoài thể! (GV làm trọng tài và bấm thời gian) - Ai kể nhiều và đúng là thắng BUỔI CHIỀU: Tiết 1: - Học bài thể dục chống mệt mỏi - HS học hát - Quan sát - Thực hành - 1-2 HS lên hình vẽ, nói tên HS lớp đếm xem bạn bao nhiêu phận và có đúng không HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP V¨n nghÖ chµo mõng n¨m häc míi I Mục tiêu: - HS vui văn nghệ hát các bài hát ca ngợi mái trường để chµo mõng n¨m häc míi - Biết cách thể tình cảm hát Biết hát đúng lời và nhạc bài hát - Có ý thức vui văn nghệ, thể tính mạnh dạn, hồn nhiên hát II.Nội dung và hình thức: Nội dung: Hát các bài hát có nội dung mái trường 2.Hình thức: Tổ chức cho HS hát cá nhân, nhóm, tổ III.Chuẩn bị cho hoạt động: - HS chuẩn bị các bài hát có nội dung mái trường VI Tiến hành hoạt động: HĐ 1: Lớp vui văn nghệ - GV bắt nhịp cho HS hát bài “mái trường” HĐ 2: Tổ chức cho HS thi hát các tổ Các tổ thi hát cá nhân, - GV nêu luật chơi: Mỗi tổ hát bài hát có nội dung ca nhóm, tổ… ngợi mái trường Tổ nào hát đúng và nhiều bài hát thì tổ đó thắng Các tổ hát theo vòng, hát hết vòng đến vòng hai Nếu tổ nào không tìm bài hát thì tổ đó thua vòng đó - GV theo dõi và giúp đỡ HS tìm bài hát đúng theo chủ đề IV Đánh giá, rút kinh nghiệm tiết học GiaoAnTieuHoc.com (8) Tiết 2: TIẾNG VIỆT (TĂNG) Luyện tập các nét I.Môc tiªu: - Củng cố tên gọi các nét cần sử dụng học Tiếng Việt - Viết các nét - KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo, xử lí thông tin - Có ý thức học TV II Đồ dùng: Bảng các nét III Các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập HS (5’) - Kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập HS -Tự kiểm tra đồ dùng, sách Hoạt động 2: Củng cố kiến thức - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - HS nắm yêu cầu bài - GV các nét và gọi bất kì hs trả lời - Tiến hành với các nét: Nét gạch ngang, nét - HS tự nêu tên các nét móc hai đầu, nét xiên trái, xiên phải, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét cong trái, cong phải, nét sổ thẳng, nét thắt giữa, nét móc ngược, nét móc xuôi Hoạt động 3: Luyện viết: - GV yêu cầu HS viết các nét vào li, nét - HS viết nét dòng dòng KKHS viết nét khuyến trên, nét khuyết nét dòng - GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư - GV chấm 1/3 số HS lớp - GVNX bài viết HS Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’) - Các em vừa luyện tập các nét nào? - Dặn dò: Đọc và nhớ tên các nét - NX tiết học: Tiết 2: TOÁN (TĂNG) Làm quen với Bộ đồ dùng Toán I Mục tiêu: - Hướng dẫn HS làm quen và tập sử dụng đồ dùng thực hành học Toán - Rèn kỹ sử dụng thành thạo đồ dùng theo yêu cầu GV - Thích học môn Toán II Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động: Giới thiệu đồ dùng học Toán - Lấy đồ dùng học Toán Hướng dẫn cách sử dụng - Lấy gài để gài các chữ - Giới thiệu đồ dùng học Toán có: các thẻ số, cái, các dấu các thẻ giống, các thẻ hình Thanh gài dùng để gài - Yêu cầu HS sử dụng các chữ cái, gài, các dấu để - Tập sử dụng nhiều lần làm toán gài để gài các chữ số Dặn dò GiaoAnTieuHoc.com (9) - Hướng dẫn cách bảo quản, cách đặt các thẻ theo đúng vị trí quy định có hộp đồ dùng BUỔI SÁNG: Tiết 1: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 THỦ CÔNG Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I Mục tiêu: - Biết số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công (bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán) KKHS khéo tay biết số vật liệu khác có thể thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy hs, lá cây - KNS: Tự nhận thức, tư sáng tạo, xử lí thông tin - Có ý thức chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học - GDTKNL: Tiết kiệm giấy II Đồ dùng dạy học: GV: Các loại giấy, bìa và các dụng cụ kéo, hồ dán… III Hoạt động dạy học: Giới thiệu giấy bìa ( 10' ) - Giới thiệu giấy bìa: từ sách - Quan sát - Giới thiệu giấy màu: mặt trước có màu xanh, đỏ, tím,…, mặt - Quan sát sau có kẻ ô vuông - Ngoài loại giấy trên còn có thể thay các loại giấy - KKHS trả lời khác để học thủ công không? * KL: Một số vật liệu khác có thể thay giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy hs, lá cây Giới thiệu dụng cụ thủ công ( 10' ) - Thước kẻ: gỗ ( nhựa ) để đo chiều dài, trên thước có chia các - Quan sát, nêu lại công dụng loại dụng cụ vạch cm - Bút chì: Kẻ đường thẳng (lưu ý học sinh dùng loại cứng) - Chuẩn bị đồ dùng - Hồ dán dùng để dán sản phẩm vào (Mỗi dụng cụ GV đưa mẫu cho HS quan sát) Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ thủ công học sinh - GV đến bàn kiểm tra Củng cố dặn dò ( 5' ) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh - Nhắc nhở HS mua đầy đủ dụng cụ học tập - Chuẩn bị sau: Xé, dán hình chữ nhật Tiết 2: TOÁN Nhiều hơn, ít (Tr 6) I Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật - So sánh các nhóm số lượng không - KNS: Hîp t¸c, thuyÕt tr×nh, t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin - Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận và hứng thú học tập môn toán GiaoAnTieuHoc.com (10) II Đồ dùng: - Tranh sách Toán - Bộ đồ dùng: Một số nhóm đồ vật: cốc, thìa, bút, III Hoạt động dạy- học chủ yếu: Kiểm tra Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập HS Bài a) GV giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Đặt trên bàn cái cốc và cái thìa - Hướng dẫn HS so sánh số cốc và thìa c) Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát SGK - Nối nút chai với vỏ chai và nhận xét + Giải lao d) Trò chơi: Đưa số đồ vật e) Thực hành: Tìm ví dụ Củng cố - dặn dò - Trò chơi: Nhiều hơn, ít - Chuẩn bị sau: Hình vuông, hình tròn Tiết 3+ 4: - Quan sát - HS nhận xét - Số cốc nhiều số thìa - Số thìa ít số cốc - Làm bài tập SGK - Hát - So sánh, nhận xét - Số bạn nữ ít số bạn nam TIẾNG VIỆT Bài 1: E I Mục đích yêu cầu - HS nhận biết chữ và âm e - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK KKHS luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích học II Đồ dùng dạy học - GV: Chữ mẫu e, sợi dây ngắn minh hoạ nét chữ e Bộ tranh luyện nói: SGK - HS: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng việt 1, bảng con, tập viết III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1.Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng - Đọc các nét cho HS viết BC -Lấy đồ dùng thực hành TV1 - Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK HS và SGK TV1 để lên bàn 2.Dạy bài a Hướng dẫn nhận diện chữ e - Quan sát tranh nêu nội dung - GV các tranh vẽ bé, mẹ, xe, ve tranh - nxét giống các - Các tiếng đó có gì giống nhau? tiếng trên: có âm e - lắng nghe - Giới thiệu âm e viết chữ cái e, chữ cái e gồm - âm e nét thắt Dùng đoạn dây biểu diễn - GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm? - cài bảng cài - Nhận diện âm học - cá nhân, tập thể 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - HS nêu cá nhân - Tìm tiếng ngoài bài có âm e? * Nghỉ giải lao tiết b Hướng dẫn viết bảng - quan sát để nhận xét các - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, các nét, điểm nét, độ cao… - Luyện viết bảng đặt bút, dừng bút - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết Tiết Luyện tập a, Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết và tập tô chữ e tập viết * Lưu ý HS phải ngồi thẳng và cầm bút đúng tư Lớp giải lao b, Luyện đọc : - Luyện đọc bảng: cá nhân tổ, luyện đọc SGK c, Luyện nói: - Cho HS mở SGK và qs tranh trang và cho biết: + Các em thấy tranh vẽ gì? + Mỗi tranh nói loài nào? + Các bạn nhỏ các tranh học gì? + Các tranh có chung nội dung gì? - Em hãy nói 4-5 câu dựa theo các tranh trang Kết luận : Học là cần thiết và vui, ai phải học và học hành chăm Vì trẻ em và các loài vật chim, ve, ếch, gấu có lớp học mình - Hướng dẫn liên hệ thực tế + Các em có thích học và học tập chăm không? Củng cố - dặn dò: - Chơi tìm tiếng có âm học - Tìm tiếng có chứa âm e đoạn văn, đoạn thơ - NX tiết học - Dặn dò: Xem trước bài 2: b BUỔI CHIỀU: Tiết 1: - Mở tập viết: tập tô, tập viết chữ e theo dòng - luyện đọc cá nhân, tổ - trả lời cá nhân - HS xung phong nói HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tìm hiểu an toàn giao thông I Mục tiêu: - HS nắm số luật giao thông đơn giản trên đường học - Biết đúng sang đường và - Có ý thức chấp hành luật giao thông II Đồ dùng: Một số tranh an toàn giao thông III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài - ghi bảng GV nhiệm vụ tiết học - HS lắng nghe 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - GV đưa số tranh lên bảng cho hs quan sát - GV nêu câu hỏi: + Tranh vẽ gì? Các bạn ntn trên đường? + Các bạn đã đúng đường với người chưa? + Khi em phải đâu phần đường? + Khi muốn sang đường em phải ntn? + Trong tranh em thấy các bạn đã đúng đường chưa? GV chốt: Đối với đường nông thôn các em phải sát nề đường phía tay phải Khi muốn sang đường em phải nhìn trước, nhìn sau, nhìn bên trái, bên phải không có xe thì sang - GV cho các em lên chơi trò chơi qua đường - GV hướng dẫn luật chơi và cho các em chơi cô chú ý uốn nắn cho hs chơi đúng luật Đánh giá rút kinh nghiệm Tiết 2: - HS quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nghe và lên chơi TIẾNG VIỆT (TĂNG) Luyện tập: âm E I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc viết âm và chữ e - Rèn kĩ đọc, viết, nói tiếng, từ có chứa âm e - KNS: Hợp tác ,thuyết trình ,tìm kiếm và xử lí thông tin - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập Tiếng Việt, li III Hoạt động dạy học: Củng cố kiến thức: -Tìm và ghép chữ e - Chữ e gồm nét, là nét nào? - Gọi HS đọc âm Bài tập - Cho HS mở VBTTV tr2 qs các hình vẽ và nêu tên tranh - Gọi HS nêu tên tranh trước lớp – GV ghi tên tranh lên bảng: hoa, quả, tre, xe, đe - Gọi HS lên gạch chân tiếng có chữ e Luyện viết: - Tô chữ e BT - Viết li: dòng Củng cố - Dặn dò: - Các em vừa luyện tập ôn lại âm gì? - Dặn dò: Xem trước bài - NX tiết học Tiết 3: LUYỆN VIẾT Luyện viết các nét bản: 12 GiaoAnTieuHoc.com Thực hành HS xung phong trả lời Luyện đọc CN, nhóm, ĐT - HS làm việc cá nhân (có thể thảo luận nhóm đôi) - Mỗi HS nêu tối thiểu tên tranh KKHS nêu tên tranh HS tô.KKHS viết đủ dòng vào li Cả lớp viết ít dòng (13) I Mục tiêu - Củng cố cách viết các nét bản: - Rèn kĩ viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu, đúng khoảng cách - Có ý thức giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng - GV: Mẫu chữ các nét - HS: Phấn, bảng, luyện viết chữ đẹp III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra viết bảng con: các nét bản: sổ thẳng, gạch ngang, - Viết bảng xiên phải, xiên trái, móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu Bài a Hướng dẫn cách viết - Đưa mẫu chữ các nét bản: cong trái, cong phải, cong tròn, - Quan sát khuyết trên, khuyết - Gọi học sinh nhắc lại cách viết các nét - Nêu miệng - Hướng dẫn học sinh cách viết các nét - Quan sát - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình - Quan sát - GV yêu cầu HS viết bảng các nét - viết bảng - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh b Luyện tập - Yêu cầu học sinh mở luyện viết, viết các nét - Tập viết luyện theo mẫu viết chữ đẹp KKHS viết đủ số dòng quy định Mỗi - Quan sát nhắc nhở học sinh cầm bút, ngồi viết đúng tư HS viết ít c Thu chấm, chữa lỗi ’ dòng Củng cố dặn dò (5 ) - Các em vừa luyện viết nét nào? - Nhận xét học - Dặn học sinh luyện viết cho đúng mẫu BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 Đ/C Kiên dạy BUỔI CHIỀU: ÂM NHẠC (TĂNG) Đ/C Son dạy BUỔI SÁNG: BUỔI CHIỀU: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2011 Đ/C Kiên dạy KÝ DUYỆT GIÁO ÁN 13 GiaoAnTieuHoc.com (14)