1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KĨ THUẬT NHẢY XA TUYỆT

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 32,29 KB

Nội dung

Tuy Bác đã mất nhưng mỗi khi hát về Bác các bạn hát với tấm lòng thành kính của mình và nhịp điệu bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng mà sâu lắng... - Trẻ hứng thú khi chơi1[r]

(1)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Yêu Hà Nội Nghe hát: Anh phi công Vận động theo nhạc: Múa minh họa

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ nhớ tên hát nghe "Anh phi công ơi" nhạc sĩ Xuân Giao

- Trẻ nhớ vận động hát "Yêu Hà Nội" II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset - Tranh vẽ

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Con lăng quăng" - Cho trẻ xem tranh hỏi:

- Các nhìn xem có tranh vẽ đây?

- À tranh vẽ Hồ Gươm đẹp Ngoài Hà Nội cịn có nhiều cảnh đẹp Vậy để biết thêm Hà Nội mời lắng nghe hát "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng

- Trẻ chơi - Trẻ xem tranh

- Thưa cô tranh vẽ Hồ Gươm

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Trẻ ý nghe cô hát

(2)

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, nhẹ nhàng, dạt tình cảm Về nội dung nói cháu thiếu nhi u Hà Nội yêu mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu mái nhà thân thiết cháu lại vào lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu Hồ Gươm, yêu Sông Hồng, bé yêu hết tất có Hà Nội

• Vậy bé lớp có muốn với cô hát hát "Yêu Hà Nội" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Chia làm tổ Theo để hát hay hơn, làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè Sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha - Cịn cô cô múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung hát

=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c.Nghe hát:

- Cô đố con:

"Không phải chim mà lại biết bay

Ai muốn đâu tơi chở dùm"

- Bài hát vui, nói cảnh Hà Nội

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Con vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa

- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ

- Trẻ ý cô

- Thưa máy bay

- Người lái máy bay gọi phi công - "Anh phi công ơi" nhạc sĩ Xuân Giao, phi công

- Vì bầu trời anh phi cơng đẹp, có trăng, có cầu vồng

- Em bé mơ ước trở thành phi công - Bác sĩ, phi công, công nhân

(3)

- Người lái máy bay gọi gì?

- Cơ có hát nói anh phi cơng bay lượn trời xanh Đó "Anh phi công ơi" nhạc sĩ Xuân Giao Các lắng nghe nha - Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn - Đàm thoại:

• Hỏi tên bài, tên nhân vật? • Tại em bé thích bầu trời anh phi cơng?

• Em bé mơ ước gì?

• Cịn con, mơ ước lớn lên làm gì?

• Anh phi cơng ngày bay lượn trời chim, anh giữ yên bầu trời

• Con thấy giai điệu hát nào?

- Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn

d TCÂN:

- Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần Sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

- Trẻ thích thú chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

(4)

II Chuẩn bị: - Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ làm đội kèn tí hon - Cơ đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì?

- Hơm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn - Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn

- Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn

- Lần 4: Tưng đội hát múa + Đàn

b TCÂN:

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói em bé nhìn thấy anh phi cơng lái máy bay bay lượn bầu trời em ước mơ sau lớn lên làm phi công lái máy bay anh

- Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng

- Trẻ hát múa theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi

- Bài hát "Anh phi công ơi" nhạc sĩ Xuân Giao

(5)

(trẻ hát cô)

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Ánh trăng hịa bình Nghe hát: Lý chiều chiều Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát "Ánh trăng hòa bình" nhạc sĩ Hồ Bắc, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Lý chiều chiều" làng điệu dân ca Nam Bộ hiểu nội dung hát

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Đọc thơ "Trăng sáng"

- Bài thơ trăng sáng nói gì? - Ánh trăng đẹp chiếu sáng khắp miền đất nước Cơ có hát nói ánh trăng "Ánh trăng hịa bình" nhạc sĩ Hồ Bắc lắng nghe nha

- Trẻ đọc thơ -Nói ánh trăng

(6)

a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? (về giai điệu, nội dung) • Cịn cô cô thấy giai điệu hát vui tươi, dí dỏm Về nội dung nói ánh trăng tròn lướt sáng qua tre vào đêm trăng sáng bạn nhỏ khắp miền đất nước vui ca múa mừng ánh trăng hịa bình

• Vậy bé lớp có muốn với hát hát "Ánh trăng hịa bình" khơng?

- Lần 3: Cơ đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động, cô mời vỗ tay theo nhịp

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c Nghe hát:

- Cô đọc thơ

" Chiều chiều đứng lầu tây Thấy cô gánh nước tưới ngơ đồng"

- Đó nội dung hát " Lý chiều chiều" dân ca Nam Bộ Các lắng nghe nha

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

- "Ánh trăng hòa bình" nhạc sĩ Hồ Bắc

- Bài hát vui, có bạn múa hát - Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ vỗ tay theo yêu cầu cô

- Trẻ thực cô - Trẻ ý nghe

- Bài hát nhẹ nhàng, chậm rãi, nói tình cảm người bên lầu Tây

(7)

• Các thấy hát (về nhịp điệu, nội dung)

• Bài hát nói người vào buổi chiều đứng lầu Tây lúc thấy cô gái hai vai gánh nước nặng mang tưới ngơ Người cảm thấy thương nàng gánh nặng khơng thay đổi lời nhịp điệu hát chậm rãi, nhẹ nhàng

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt

d TCÂN:

- Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần Sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

(8)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:

- Đọc thơ "Trăng từ đâu đến" - Cô đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì?

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTNhịp + Đàn

- Cô chia tổ Theo để hát hay làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp Bây cô mời (2)

- Lần 2: tổ hát + VTTPhách + Đàn

- Lần 3: tổ hát + VTTTTChậm + Đàn

- Lần 4: tổ hát + VTTTTNhanh + Đàn

- Lần 5: tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn

- Lần 6: kết hợp tổ lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn

b TCÂN:

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói người vào buổi chiều đứng lầu Tây lúc thấy

- Trẻ đọc thơ

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Ánh trăng hịa bình" nhạc sĩ Hồ Bắc

- Trẻ hát múa theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi

- Bài hát " Lý chiều chiều" điệu dân ca Nam Bộ

(9)

cô gái hai vai gánh nước nặng mang tưới ngô Người cảm thấy thương nàng gánh nặng không than thở lời nhịp điệu hát chậm rãi, nhẹ nhàng

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Cháu thương đội Nghe hát: Màu áo đội Vận động theo nhạc: Múa minh họa Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Màu áo đội" tên nhạc sĩ hiểu nội dung hát

- Trẻ chơi trò chơi cách thục, hứng thú II Chuẩn bị:

- Đàn máy

- Đồ đội (nếu có) III Hướng dẫn:

(10)

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô trẻ đọc thơ "Chú đội hành quân mưa"

- Các cô vừa đọc xong thơ nói vậy?

- À, nói đội Cô biết hát nói em nhỏ thiếu nhi yêu thương đội Hôm cô dạy cho hát hát "Cháu thương đội" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

- Trẻ hát với -Nói đội

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Bài hát có nội dung nói bạn nhỏ yêu thương đội nơi đảo xa khơng ngại khó, ngại khổ canh giữ nơi rừng sâu, nơi biên giới

- Như có thương đội không?

- Các thương đội ngồi học ngoan, ý nghe cô dạy hát hát thuộc, hát hay hát để mà đội đến lớp chơi hát thật to, thật hay cho nghe nha

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Cô lưu ý sửa sai chỗ trẻ hát chưa tốt cao độ, trường độ ngưng nghỉ

b VĐTN:

- Để hát thêm phần hay phải kết hợp với phần múa - Lần 1: Cô múa mẫu + đàn - Lần 2: Cô múa mẫu động tác

- Trẻ thích thú nghe cô hát

- Bài hát "Cháu thương độ" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

- Dạ có

- Trẻ hát theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ ý cô

(11)

• "Cháu thương đội": Hai tay đan chéo vào lồng ngực

• "Nơi rừng sâu biên giới": Tay phải từ từ đưa lên cao • "Cháu thương đội": Giống câu đầu

• "Canh giữ ngồi đảo xa": Vừa nhảy vừa vỗ tay theo nhịp • "Cho chúng cháu nhà":

Tay phải đập vào lồng ngực • "Vang trời xanh quê ta": Vỗ tay theo nhịp liên tục - Lần 3: Cô dạy trẻ múa

c TCÂN:

- Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Các ý không chen lấn chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau lần chơi

d Nghe hát:

- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe "Màu áo đội" nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí + đàn

=> Cơ vừa hát cho nghe hát gì? Của nhạc sĩ nào?

- Bài hát nói màu áo đội giống màu xanh không phai mờ mà lúc xanh tươi

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Trẻ múa theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Cơ vừa hát cho nghe hát "Màu áo đội" nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

(12)

- Trẻ vận động minh họa theo nhạc tốt "Cháu thương đội, mạnh dạn tự tin lên biểu diễn

- Trẻ với hát hát "Màu áo đội" II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

s Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô trẻ chơi làm băng nhạc: "đội kèn, đội trống, đội đàn" - Cho trẻ nghe giai điệu hát "Cháu thương đội" cho trẻ đoán tên hát

- Hôm cô dạy vừa múa, vừa hát nha

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cô hát + Đàn

- Lần 2: Trẻ hát + múa + Đàn - Lần 3: Cô trẻ hát, múa + Đàn

- Lần 4: Trẻ thực theo yêu cầu cô

b TCÂN:

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi "sol - mi" thỏ đổi lồng

- Cô cho trẻ lên cô hướng dẫn trẻ điều khiển trò chơi hát hát có hiệu lệnh trẻ đổi lồng - Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đốn tên hát gì? Của nhạc sĩ nào?

- Trẻ chơi

- Bài hát có tựa đề "Cháu thương đội" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến - Trẻ ý nghe

- Mời trẻ hát múa

- Cả lớp hát múa với cô

- Trẻ hát múa theo u cầu (cả lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân)

- Trẻ nhớ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Một trẻ lên điều khiển trò chơi cách thục

- Trẻ thích thú chơi

- Bài hát " Màu áo đội" nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí

- Áo đội màu xanh

(13)

- Lần 1: Cô hát diễn cảm cao độ, trường độ hát + đàn

- Lần 2: Máy casset + vận động minh họa

- Đàm thoại với trẻ nội dung hát "Màu áo đội"

- Các thấy áo đội màu gì?

- Thế màu áo đội giống màu xanh gì?

- À, màu áo đội có mùa xanh giống màu xanh không phai mờ mà lúc tươi xanh

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Cháu nhớ trường mầm non Nghe hát: Em yêu trường em

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Trò chơi âm nhạc: Nghe nốt "đơ" thỏ đổi lịng

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát "Cháu nhớ trường Mầm Non" nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

(14)

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Bé chị bé em" - Trẻ chơi

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: Hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? ( giai điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy giai điệu hát vui, tình cảm Về nội dung nói em bé trường mầm non em nhớ, nhớ cỏ sân trường, nhớ hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu, nhớ cô giáo hiền dạy em lớn khơn • Vậy bé lớp có muốn với hát hát " Cháu nhớ trường mầm non" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động cô mời vỗ tay theo tiết tấu nhanh - Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát vận động cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c Nghe hát:

- Trẻ ý nghe cô hát

- Bài hát "Cháu nhớ trường mầm non" nhạc sĩ Hồng Lân

- Bài hát vui, nói trường học có giáo, có bạn

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ thực theo u cầu - Dạ có

- Trẻ ý nghe hát

- Bài hát vui có bạn, có bàn ghế, có phấn, có bút,

(15)

- Các thấy không, em bé yêu trường, nhớ trường em học Thế sao, có u ngơi trường, u giáo, u giáo, u bạn bè tất có trường khơng?

- Để nhớ thêm trường thân yêu Cô hát tặng hát "Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy hát nào? ( nhịp điệu, nội dung)

• Bài hát vui, nhịp nhàng, dạt tình cảm Nội dung nói tình cảm bạn trường học

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

- Trị chơi "Nghe nốt 'đơ' thỏ đổi lồng"

- Yêu cầu: trẻ nghe phân biệt âm thanh, nhận cao độ âm 'đô' 'đố' để phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: nghe đến âm 'đơ' 'đố' chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm đoạn nhạc ngắn

- Lần 2: Cô hát hát "Các nốt nhạc"

- Lần 3: Cô đánh lên đầu hát đến 'đô' 'đố'

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

3 Kết thúc:

(16)

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Đàm thoại trường

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đốn tên giai điệu hát gì? - Hôm cô sẽ học thuộc để hát vận động thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTTTNhanh + Đàn

- Cô chia tổ Theo để hát hay hơn, làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp cô mời(2)

- Lần 2: tổ hát + VTTNhịp + Đàn - Lần 3: tổ hát + VTTPhách + Đàn - Lần 4: tổ hát + VTTTTChậm + Đàn

- Lần 5: tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn

- Lần 6: kết hợp tổ lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Cháu nhớ trường mầm non" nhạc sĩ Hoàng Lân

- Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

- Theo cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

(17)

b TCÂN:

- Trò chơi "Nghe nốt 'đô' thỏ đổi lồng"

- Trẻ nghe phân biệt âm thanh, nhận cao độ âm 'đô' 'đố' để phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: nghe đến âm 'đơ' 'đố' chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm đoạn nhạc ngắn

- Lần 1: Cô hát hát "Các nốt nhạc"

- Lần 1: Cô đánh lên đầu hát đến 'đô' 'đố'

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi, tuyên dương cháu đoán

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đốn giai điệu hát gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói tình cảm bạn với trường học

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt (trẻ hát cơ)

- Bài hát " Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

- Trẻ ý nghe cô hát

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Cho làm mưa với Nghe hát: Mưa rơi

(18)

Trò chơi âm nhạc: Chim gõ kiến TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, biết hát, thuộc hát "Cho làm mưa với" hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nghe hát "Mưa rơi" thuộc dân ca Xá - Trẻ hiểu nội dung hát nghe II Chuẩn bị:

- Đàn, máy, băng casset, nhạc cụ III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- " Nhiều giọt thi Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ước áo quần" Đó gì?

- À, mưa Khi trời mưa khơng nhanh tay cất quần áo bị ước

- Khi mưa xanh tốt, tắm mát?

- Cơ biết có hát nói mưa nhạc sĩ Hồng Hà "Cho tơi làm mưa với"

- Mưa

-Thưa cô cối

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Cơ đố hát nói điều gì?

- "Cho tơi làm mưa với" nhạc sĩ Hoàng Hà

(19)

- Bài hát nói em bé muốn làm mưa nên xin chị gió để làm mưa nhằm giúp cho xanh lá, hoa tốt tươi, giúp cho đời không phí hồi rong chơi

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. b VĐTN:

- Để hát hay hát "Cho làm mưa với" phải kết hợp với vỗ đệm trống lắc

- Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo nhịp - Lần 2: Cơ hát + vỗ tay theo nhịp + giải thích

- Các xem cô bắt đầu vỗ vào từ hát nha

- Cho làm mưa với

v v v

- À, cô bắt đầu vỗ vào từ "Cho" mở Sau vỗ mở cuối hát vào từ "chơi" => Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn hát

- Trẻ thực theo yêu cầu cô => Sau lần trẻ thực sửa sai

c Nghe hát:

- Chúng ta vừa hát hát nói mưa Vậy hát hát nói mưa cho nghe, "Mưa rơi" dân ca Xá, có thích khơng?

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe hát gì? thuộc dân ca nào?

• Các thấy hát (về nhịp điệu, nội dung)

• Bài hát nói mưa rơi làm cho thêm tốt tươi, xanh

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh

- Nếu trẻ vỗ nhịp tốt vỗ TTPH

- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (kết hợp nhạc cụ gõ)

- Bài hát "Mưa rơi" dân ca Xá - Bài hát vui, nhanh Nói mưa rơi giúp cho xanh tốt

(20)

họa

d TCÂN:

- Trò chơi "Chim gõ kiến"

- Hơm có chim gõ kiến đến thăm lớp Bây cho chim gõ kiến ăn Các ý xem chim gõ kiến ăn theo kiểu tiết tấu nha - Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn gõ tiết tấu phân biệt loại tiết tấu

- Lần 1: Cô hát + gõ đệm kiểu tiết tấu

- Lần 2: Cô gõ tiết tấu liên tục không hát

- Lần 3: Một trẻ làm chim gõ kiến gõ loại tiết tấu, trẻ bị bịt mắt đoán

- Lần 4: 2-3 trẻ làm chim gõ kiến gõ loại tiết tấu, trẻ bị bịt mắt đoán

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ hát + phối hợp theo nhịp tốt hát cách mạnh dạn tự tin đứng lên biểu diễn

- Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

(21)

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô trẻ chơi trò chơi "Trời mưa chư dù"

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Cô đàn cho trẻ nghe1 đoạn hát "Cho làm mưa với" Sau cho trẻ đốn tên hát

- Cô vừa đàn cho nghe hát có tên gì? Và tên nhạc sĩ sáng tác hát ai?

- Lần 1: Cô hát + đàn

- Bài hát nói điều gì?

- Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp - Lần 3: trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

=> Sau lần hát vận động cô sửa sai

b TCÂN:"Chim gõ kiến"

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét sau lần chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói mưa rơi làm cho thêm tốt tươi, xanh

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Cho tơi làm mưa với" nhạc sĩ Hồng Hà

- Bài hát nói em bé muốn làm mưa nên xin chị gió để làm mưa nhằm giúp cho xanh lá, hoa tốt tươi, giúp cho đời khơng phí hồi rong chơi

- Nâng cao yêu cầu, thay đổi hình thức hát + vỗ

- Trẻ thích thú chơi

- Đó giai điệu hát "Mưa rơi" thuộc dân ca Xá

- Trẻ hát theo cô

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

(22)

Dạy hát: Con chuồn chuồn Nghe hát: Lý chiều chiều

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu chậm Trò chơi âm nhạc: Trò chơi sol-mi

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên nhạc sĩ, tên vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Lý chiều chiều" biết dân ca miền

- Trẻ chơi trò chơi cách thục II Chuẩn bị:

- Đàn máy

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ chơi "Cùng làm nhạc sĩ"

- Hôm cô thấy lớp chơi giỏi nè, dạy cho hát có tựa đề "Con chuồn chuồn" nhạc sĩ Vũ Đình Lê

- Trẻ chơi

- Trẻ ý nghe

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: Hát + đàn - Đàm thoại:

• Bài hát nói điều con?

- Đúng hát nói chuồn chuồn bay nắng sớm, bay khắp sân trường bay nhanh giống máy bay bay

- Trẻ thích thú nghe hát - Bài hát nói chuồn chuồn

(23)

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

=> Cô lưu ý sửa sai chỗ trẻ hát chưa tốt cao độ, trường độ ngưng nghỉ

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

b VĐTN:

- Bạn nhớ vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ nào?

- À, vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ nhịp sau ngưng Các nhớ kết hợp với hát không nên đếm Các biết khơng? => Vì đếm khơng hát lời hát - Bây lớp lắng nghe hát vỗ tay bắt đầu vào chữ nha!

- Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm (khơng giải thích)

- Thế bạn biết cô bắt đầu vỗ tay vào từ nào?

- À, cô bắt đầu vỗ tay vào từ "con" kết thúc hát cô mở tay vào chữ gì?

- Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm (giải thích)

- Đầu tiên vỗ vào từ "con" kết thúc cô mở tay vào từ "bay" - Lần 3: Trẻ vỗ theo yêu cầu cô

c TCÂN:

- Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Các ý không chen lấn chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô nhận xét sau lần chơi

d Nghe hát:

- Cô hát cho nghe "Lý chiều chiều"

- Lần 1: Cô hát + đàn

=> Cô hỏi lại trẻ tên hát vừa nghe? Thuộc dân ca nào?

- Lần 2: Cô hát + cử điệu +

- Mời trẻ

- Vận động theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) (trẻ sử dụng trống lắc, phách tre để vận động)

- Trẻ ý lắng nghe

- Cô bắt đầu vỗ vào từ "con"

- Kết thúc cô mở tay vào chữ "bay"

- Trẻ vỗ tay theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ chơi

- Trẻ ý nghe

- Dạ, "Lý chiều chiều" dân ca Nam Bộ

- Trẻ ý cô

(24)

đàn

=> Hỏi trẻ nội dung vừa nghe?

- À, hát nói người vào buổi chiều đứng lầu Tây lúc thấy cô gái hai vai gánh nước nặng mang tưới ngô Người cảm thấy thương nàng gánh nặng không than thở lời

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên động tác, tên vận động, hát xác, vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Trẻ nhớ trả lời tên hát nghe - Giáo dục trẻ trật tự học, vận động tốt II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ chơi trò chơi "Con thỏ" - Cho trẻ đoán hát qua giai điệu

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: Một trẻ hát + Đàn - Đàm thoại:

• Mỗi buổi sáng chuồn chuồn thức dậy bay đâu?

• Con chuồn chuồn bay nắng sớm bay lướt đâu?

- Trẻ chơi

- Bài hát có tựa đề "Con chuồn chuồn" tác giả Vũ Đình Lê - Mời trẻ hát múa

- Một buổi sáng chuồn chuồn thức dậy bay nắng sớm

(25)

• Rồi đàn đua bay đâu? Và lướt giống nè?

- Lần 2: Cô trẻ hát + Đàn - Lần 3: Cô cho trẻ hát thuộc, diễn cảm

b VĐTN:

- Trẻ hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm theo yêu cầu cô

c TCÂN:

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi "sol - mi" thỏ đổi lồng

- Cô cho trẻ lên cô hướng dẫn trẻ điều khiển trò chơi hát hát có hiệu lệnh trẻ đổi lồng - Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét sau lần chơi

d Nghe hát:

- Cô đàn cho trẻ đốn tên giai điệu hát gì? Của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + đàn

- Bài hát nói điều gì? - Lần 2: Cơ hát + nhạc cụ gõ (gõ theo tiết tấu phối hợp) + mở đàn

- Rồi đàn đua tới lướt tàu bay

- Trẻ hát với cô

- Trẻ hát theo yêu cầu cơ: lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái,cá nhân - Lần 1: Mời trẻ vỗ tay

- Lần 2: Cả lớp hát + vỗ tay - Lần 3: Nhóm bạn trai + vỗ tay - Lần 4: Nhóm bạn gái + vỗ tay - Lần 5: Cá nhân + giáo cụ âm nhạc - Trẻ nhớ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Một trẻ lên điều khiển trò chơi cách thục

- Trẻ thích thú chơi

- Bài hát " Lý chiều chiều" dân ca Nam Bộ

- Bài hát nói đồng cảm người cô gái gánh nước nặng mà không than vãn lời

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

(26)

Dạy hát: Đương em Nghe hát: Ru em

Vận động theo nhạc: Dậm chân theo nhạc Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Đường em đi", nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Ru em" điệu dân ca Xê Đăng hiểu nộ dung hát

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trị chơi "Tín hiệu"

- Thế chơi trị chơi có hiệu lệnh đèn xanh sao? Đèn đỏ? Đèn vàng?

- Như có tín hiệu đèn xanh đi, bên lề đường?

- À bên tay phải nhớ phải sát lề đường

- Cơ có hát "Đường em đi" hơm cô dạy cho vừa hát, vừa vận động có thích khơng?

- Trẻ chơi

- Đèn xanh đi, đèn đỏ dừng, đèn vàng chậm lại

- Dạ bên phải lề đường

- Dạ thích

2 Tiến hành:

(27)

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát vui tươi, dí dỏm Về nội dung nói đường phải phía bên phải đường

• Vậy bé lớp có muốn với hát hát "Đường em đi" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động, chơi với cô (vận động theo ý nghĩ hát)

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần chơi (hát) cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ, ngưng nghỉ

c.Nghe hát:

- Để thưởng cho cô hát tặng "Ru em" dân ca Xê Đăng

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy hát nào? (về giai điệu, nội dung) • Bài hát nói tình cảm mẹ con, mẹ luôn thức để ru ngủ, việc đồng - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt

- "Đường em đi"

- Bài hát vui, có bạn nhỏ đường bên phải , bên trái

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo u cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ thích thú vừa hát, vừa chơi

- Trẻ ý nghe hát

- Bài hát nhẹ nhàng, mẹ ru em bé ngủ, em bé khóc nhịe

(28)

d TCÂN:

- Trò chơi " Giọng hát to, giọng hát nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi "Làm băng nhạc"

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì?

- Hôm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Trẻ vừa hát vừa chơi theo ý thích, sáng tạo trẻ Tuy nhiên có gợi ý

b TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát " Đường em đi"

- Trẻ hát vận động

(29)

nhỏ"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé lắng nghe thực theô yêu cầu

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

c Nghe hát:

- Cô đọc hai câu thơ:

" Ru em em ngủ cho ngoan Để mẹ lên rẫy, cha cịn lên nương"

- Cơ đố câu thơ hát nào? Và dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói tình cảm mẹ con, mẹ luôn thức để ru ngủ, việc đồng

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt

- Trẻ ý nghe cô hát

- Dạ, hát "Ru em" dân ca Xê Đăng

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Em di chơi thuyền Nghe hát: Cò lả

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Em chơi thuyền" nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

(30)

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Câu đố:

"Con chân ngắn Mà lại có màng Mỏ dẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp"?

- Thế vịt bơi đâu? - Ngoài vịt bơi nước cịn có bơi nước nữa? - À, thuyền bơi nước, có hát nói em bé chơi thuyền "Em chơi thuyền" nhạc sĩ Trần Kiết Tường Hôm cô hát cho nghe nha, có thích khơng?

- Dạ vịt

- Dạ vịt bơi nước - Dạ thuyền

- Dạ thích

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát vui tươi, dí dỏm Về nội dung nói em bé thảo cầm viên chơi thuyền vịt bơi nhanh • Vậy bé lớp có muốn với cô hát hát "Em chơi thuyền" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Dạ "Em chơi thuyền" nhạc sĩ Trần Kiết Tường

- Bài hát vui, nói em bé chơi thuyền

- Dạ có

(31)

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động, cô mời vỗ tay theo tiết tấu nhanh - Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát vận động cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c.Nghe hát:

- Cơ hát cho trẻ nghe "Cị lả" dân ca Bắc Bộ

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Thuộc dân ca nào?

• Các thấy hát nào? (về nội dung, nhịp điệu) • Bài hát nói cò bay cao lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay cánh đồng

• Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần

- Bài hát "Cò lả" dân ca Bắc Bộ - Bài hát nhẹ nhàng nói cị kiếm ăn

- Trẻ thích thú chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

(32)

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi "Thỏ chị, thỏ em"

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì?

- Hơm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTTTNhanh + Đàn

- Cô chia tổ Theo để hát hay làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp Bây cô mời (2)

- Lần 2: tổ hát + VTTNhịp + Đàn - Lần 3: tổ hát + VTTPhách + Đàn

- Lần 4: tổ hát + VTTTTChậm + Đàn

- Lần 5: tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn

- Lần 6: kết hợp tổ lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn

b TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Em chơi thuyền" nhạc sĩ Trần Kiết Tường

- Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

- Thưa cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

- Trẻ thích thú chơi

(33)

nghe thực theo yêu cầu - Cho trẻ chơi 4-5 lần

c Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói cị bay cao lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay cánh đồng - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố Nghe hát: Lượn tròn, lượn khéo Vận động theo nhạc: Kết hợp với trò chơi Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Em qua ngã tư đường phố", nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Lượn tròn, lượn khéo" nhạc sĩ Văn Chung hiểu nội dung hát

II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

(34)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Xây nhà"

- Hôm cô dạy cho hát "Em qua ngã tư đường phố" Các có thích khơng?

- Trẻ chơi - Dạ thích

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát vui tươi, dí dỏm Về nội dung nói cách đường phố qua ngã tư đường phố

• Vậy bé lớp có muốn với hát hát "Em qua ngã tư đường phố" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động, cô mời chơi với cô: cô giơ cờ xanh hát, cờ đỏ dừng lại, cờ vàng hát chậm nhỏ lại

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

- Lần 5: Chia làm đội (cờ đỏ, cờ xanh, cờ vàng)

=> Sau lần chơi (hát) cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ, ngưng nghỉ

- Trẻ ý nghe cô hát

- "Em qua ngã tư đường phố" - Bài hát vui, có bạn nhỏ đường bên phải, bên trái

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ thích thú vừa hát, vừa chơi

- Trẻ ý nghe hát

(35)

c.Nghe hát:

- Để thưởng cho hát tặng "Lượn trịn, lượn khéo" nhạc sĩ Văn Chung lắng nghe nha

- Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy hát nào? (về nội dung, nhịp điệu) • Bài hát nói chim bồ câu trắng trời xanh bay lượn vòng quanh tay em múa khéo, chân em bước thật

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt

d TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần

bay, tay em múa đẹp

- Trẻ thích thú chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

(36)

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi "Bí bo, xình xịch"

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì?

- Hơm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Trẻ vừa hát vừa chơi theo ý thích, sáng tạo trẻ, nhiên có gợi ý

b TCÂN:

- Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

c Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói chim bồ câu trắng trời xanh bay lượn vòng quanh tay em múa khéo, chân em bước thật

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Em qua ngã tư đường phố"

- Trẻ hát múa theo u cầu - Trẻ thích thú chơi

- Bài hát "Lượn tròn, lượn khéo" nhạc sĩ Văn Chung

- Trẻ ý nghe cô hát

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

(37)

Nghe hát: Hạt gạo làng ta Vận động theo nhạc: Múa minh hoạ Trò chơi âm nhạc: Chim gõ kiến

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát "Lá xanh" nhạc sĩ Thái Cơ, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Hạt gạo làng ta" nhạc sĩ Trần Viết Bính hiểu nội dung hát

- Trẻ nhớ vận động hát "Lá xanh" II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cây xịe tán trịn

Mùa hè gợp bóng sân trường em chơi

Là gì? - Thế bàng màu gì?

- Cơ có hát nói xanh Hơm dạy cho hát hát "Lá xanh" nhạc sĩ Thái Cơ

- Cây bàng

- Cây bàng có màu xanh

2 Tiến hành:

a Dạy hát:

- Lần 1: Hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào?(về giai điệu, nội dung)

- Trẻ thích thú nghe hát - "Lá xanh" nhạc sĩ Thái Cơ - Bài hát vui nói

- Dạ muốn

(38)

• Cịn cơ thấy giai điệu hát nhanh, vui tươi Về nội dung tả xanh Lá nhẹ gặp gió rung rinh, lắc lư giống vẫy gọi bé cho nhanh mau tới trường

• Vậy bé lớp có muốn hát hát xanh không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Chia làm tổ Theo để hát hay , làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè Sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha - Cịn cơ múa:

- Gió đung đưa cành , xanh xanh -> Đưa hai tay lên cao vẫy tay sang hai bên theo nhịp hát

- Lá xanh vẫy vẫy -> tay chống hông tay đưa phía trước vẫy tay

- Như gọi em nhanh, nhanh Nhanh tới trường em yêu -> dậm chân chỗ, đánh tay theo nhịp

- La la tới trường em yêu -> nắm tay bạn, nhảy chéo chân

=> Cơ múa lại tồn hát - Trẻ thực múa cô

c Nghe hát:

- Bạn cịn nhớ dạy cho lớp thơ nói hạt gạo nè? - Thế lớp đọc thơ với cô nè

- Bài thơ hay Do nhạc sĩ Trần Viết Bính lấy thơ phổ thành nhạc Bây cô hát cho

tổ, nhóm, cá nhân)

- Con vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa,

- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ

- Trẻ múa theo cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Bài thơ "Hạt gạo làng ta"

- Cả lớp đọc thơ "Hạt gạo làng ta"

- Vui tươi Bài hát nói hạt gạo quê hương

(39)

con nghe "Hạt gạo làng ta" - Lần 1: cô hát + đàn

- Đàm thoại:

- Các thấy hát (về nhịp điệu, nội dung)

- Hạt gạo làm cho khó, bác nơng dân dầm mưa giải nắng có gạo cho ta ta phải biết quý

- Nhịp điệu vui tươi, nhanh - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

- "Chim gõ kiến"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi - lần Sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời đựơc tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(40)

- Kể trích đoạn truyện "Cơ bé quàng khăn đỏ" -> Bà bà! Sao hôm tai bà to Tai bà to để bà nghe giai điệu hát rõ nè Cô đàn cho trẻ nghe đoạn hát xanh sau cho trẻ đốn tên hát -> Cô vừa đàn cho nghe hát nhạc sĩ nào?

- Cơ vừa đàn cho nghe hát "Lá xanh" nhạc sĩ Thái Cơ

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: trẻ hát + đàn (ôn lớp 2-3lần đến tổ, nhóm, cá nhân) - Bạn nhớ lên hát? (hát + VĐTN)

- Lần 2: trẻ hát + đàn - Lần 3: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 4: Nhóm bạn gái

=> Sau lần hát cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ hát b VĐTN:

- Cô thấy lớp hát hay lớp hát, múa hay

- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát múa hình thức biểu diễn

c TCÂN: - Chim gõ kiến

- Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

d Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói vất vả người nông dân làm hạt gạo phải biết quý trọng cách ăn không rơi vãi, ăn phải hết, khơng ói

- Mời trẻ lên hát - Mời trẻ lên hát

(41)

- Lần 2: Cơ mở máy + gõ phách tre (trẻ hát cô)

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Làm đội Nghe hát: Xe luồn kim

Vận động theo nhạc: Hát kết hợp với dậm chân Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhày vào chuồng

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát "Làm đội", hát cao độ, trường độ - Trẻ nhớ hát nhẩm theo cô nghe "Xe luồn kim" dân ca quan họ Bắc Ninh

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, dậm chân, đánh tay mạnh - Phát triển thính giác, ý ngơn ngữ

- Giáo dục trẻ không đùa nghịch học, phải ln u q, kính trọng đội người canh giữ bảo vệ đất nước

II Chuẩn bị: - Đàn, ghế III Tiến trình:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Các ý xem động tác nói nha: ca sĩ, bà già, cô giáo, đội

- Thế có biết đội?

- Các thích làm đội

- Trẻ chơi

- Chú đội hành qn 1,2, có nón ngơi sao, có súng

(42)

khơng? thích?

- Cơ có hát nói bạn thích làm đội hát "Làm đội" lắng nghe nha

2 Dạy hát:

- Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn - Cô vừa hát cho nghe gì?

- Bài hát nói điều gì?

- Lần 2: Cô hát diễn cảm + cử điệu + đàn

- Lần 3: Cô dạy trẻ hát

=> Cô ý sửa sai cao độ, trường độ cho trẻ

- GD: Các muốn làm đội điều trước tiên phải yêu q kính trọng gặp phải biết chào, hát cho nghe để vui hồn thành cơng tác canh giữ, bảo vệ đất nước

- Dạ, "Làm đội"

- Nói em bé thích làm đội - Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

3 Vận động theo nhạc:

- Để làm giống đội ý xem cô làm nha

- Lần 1: Cô làm động tác + hát + đàn

• ĐT1: "Em thích làm đội" hai tay vung tự nhiên, chân dậm theo nhịp hát

• ĐT2: "Bước 1,2 1,2 " dặm chân đều, hai tay giả làm động tác vác súng vai

- Lần 2: Trẻ vận động theo yêu cầu cô (từng động tác, bài) + hát Sau thành thạo kết hợp với đàn

- Trẻ ý nhìn xem thực - Trẻ vận động theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

4 Nghe hát:

- Thế nhớ có hát nói kim khơng ha?

- Ồ rồi, "Xe luồn kim" dân ca quan họ Bắc Ninh Các có thích nghe hát khơng?

(43)

- Lần 1: Cô hát + cử điệu + đàn

- Bài hát nói điều gì?

- Bài hát nói tình cảm Bà dành cho Ông, bố dành cho mẹ, vợ dành cho chồng cách thêu áo, vá áo cho

- Lần 2: Cô hát diễn cảm + cử điệu + đàn

5 TCVĐ: Nghe nốt 'đô' thỏ vào lồng

- Cơ nói cách chơi, luật chơi: Lần không nhảy vào lồng mà nghe đến nốt đô thỏ phải ngồi nhanh vào ghế Mỗi ghế ngồi người Không chen chơi - Chú ý: Số ghế ln số trẻ - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Trẻ chơi 4-5 lần

6 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ trả lời tên hát hát "Làm đội" nghe "Xe luồn kim"

- Trẻ vận động xác nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Phát triển thính giác, ý ngơn ngữ

- Giáo dục trẻ phải trả lời nguyên câu, khơng nói leo theo cơ, phải biết giơ tay muốn nói

- Giáo dục trẻ muốn trở thành đội phải cố gắng ln mạnh dạn, tự tin chơi học

(44)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ chơi trò chơi "Bốn mùa"

- Cùng chơi với cô

2 Dạy hát + vận động theo nhạc:

- Cô đàn giai điệu hát "Làm đội" cho trẻ đốn tên hát gì? - Bạn nhớ lên hát cho lớp nghe nào?

- Lần 1: Một trẻ hát - Bài hát nói điều gì?

- Lần 2: Cô cho lớp hát + đàn (2-3-1)

- Bài hát hát kết hợp động tác Bạn nhớ lên hát múa lại xem nào?

- Lần 3: Một trẻ múa + hát + đàn

- Lần 4: Biểu diễn

=> Cô ý sửa sai cá nhân trẻ cao độ, trường độ

=> Giáo dục: Các thấy không muốn trở thành đội phải cố gắng ln mạnh dạn tự tin chơi học

- "Làm đội"

- Bài hát nói bạn thích làm đội

- Lần 1: Song ca My - My - Lần 2: Tứ ca siêu quậy

- Lần 3: Tốp ca yêu tinh nhền nhện - Lần 4: Đơn ca

- Lần 5: Tốp ca

3 Nghe hát:

- Cô đàn cho trẻ đốn nghe giai điệu hát nào?

- Lần 1: Cô hát diễn cảm + cử điệu + đàn

- Hỏi trẻ nội dung hát - Lần 2: Cô hát diễn cảm + đàn + múa minh họa

- Bài "Nghe luồn kim" - Trẻ ý lắng nghe

4 Trò chơi âm nhạc:

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần sửa sai

- Trẻ hứng thú chơi

5 Kết thúc:

(45)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Múa với bạn Tây Nguyên Nghe hát: Lý

Vận động theo nhạc: Múa minh họa

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Mộng Lân, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ nhớ tên hát nghe "Lý bông" dân ca Nam Bộ

- Trẻ nhớ vận động "Múa với bạn Tây Nguyên" II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ xem tranh vẽ bạn miền núi múa hát bên giới thiệu: Trong ngày hội vui bạn nhỏ gần xa vui múa hát Bây lắng nghe bạn ca múa với đâu qua hát "Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Mộng Lân

- Trẻ quan sát tranh

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu +

- Trẻ ý nghe cô hát

(46)

đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, vui tươi Về nội dung nói ngày hội người Tây Nguyên Các bạn nhỏ khắp nơi cầm hoa, cầm cờ, múa hát bên đàn truyền thống đàn Tơ rưng

• Vậy bé lớp có muốn với cô hát hát " Múa với bạn Tây Nguyên" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Chia làm tổ Theo để hát hay hơn, làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè, sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha - Cịn cơ múa:

- ĐT1: Tay em vàng ->

• Nam: Hai tay chống hơng, bước bước liền sang trái kết hợp với nhún chân chân trái • Nữ: Hai tay dang sang hai bên, bước bước liền sang trái chân trái kết hợp nhún chân theo nhịp hát

- ĐT2: Múa hát vang vang -> • Nam: chân trái chống gót trái lên phía trước, kết hợp vỗ tay theo nhịp đổi bên, bên lần

• Nữ: Tay trái cao, tay phải thấp cuộn cổ tay kết hợp nhún hai chân theo nhịp hát đổi bên, bên

sĩ Mộng Lân

- Bài hát vui, có bạn múa hát

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Con vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa

- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ

- Trẻ thực cô

(47)

lần

- ĐT3: Vui bên lưu luyến -> • Nam + Nữ: Nắm tay đôi một, đổi chổ cho Đi kết hợp với nhún chân vòng liền

- ĐT4: Hôm ngoan -> Giống ĐT2

=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ vận động hát

c.Nghe hát:

- Cho trẻ kể số loại hoa trường giới thiệu: Cô có hát nói số loại hoa "Lý bơng" điệu dân ca Nam Bộ

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy lời hát (về nhịp điệu, nội dung) • Bài hát vui tươi nhanh, hát lời đốn đố có bơng bạn Nam Bộ

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

-Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần, sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

- Bài hát vui có nhiều hoa lạ

- Trẻ thích thú chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

(48)

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đốn tên giai điệu hát gì?

- Hôm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn - Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn

- Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn

- Lần 4: Từng đôi hát múa + Đàn

b TCÂN:

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

- Hỏi lại trẻ tên trò chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát bạn hát đố với

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Mộng Lân

- Trẻ hát múa theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi

- Bài hát " Lý chiều chiều" điệu dân ca Nam Bộ

(49)

nhau xem có tất bơng hoa - Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre (trẻ hát cơ)

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Nhớ ơn Bác Hồ

Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Vận động theo nhạc: Múa minh họa

Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Phong Nhã

- Trẻ nhớ vận động "Nhớ ơn Bác Hồ" II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Đọc thơ "Ảnh Bác"

- Thế có biết Bác Hồ không?

- Bác Hồ vị lảnh tụ đất nước

- Trẻ đọc thơ

(50)

Việt Nam Đặc biệt Bác Hồ yêu thương cháu thiếu nhi Hôm để tưởng nhớ đến Bác Hồ cô dạy hát "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, vui tươi Về nội dung nói Bác Hồ Có Bác Hồ đời em ấm no, chúng em múa ca nhớ cơng ơn Bác Hồ

• Vậy bé lớp có muốn với hát hát "Nhớ ơn Bác Hồ" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Chia làm tổ Theo để hát hay hơn, làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè, sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha - Cịn cơ múa:

- ĐT1: Ai yêu Hồ Chí Minh -> • Nam + Nữ: Tay trái chống hơng, tay phải tạo thành góc 450 ,

lòng bàn tay ngửa, bước nhún theo nhịp chân trái

- ĐT2: Ai yêu nhi đồng ->

- Trẻ ý nghe cô hát

- "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- Bài hát vui, có bạn múa hát

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Con vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa

- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ

(51)

• Nam: Hai tay bắt chéo đưa lên trước mặt từ từ úp lên ngực vào chữ "nhi đồng"

• Nữ: Hai tay từ từ lên trước mặt, lòng bàn tay ngửa, cuộn cổ tay vào chữ "Minh" bắt chéo hai tay vào chữ "đồng"

- ĐT3: A có Bác ấm no->

• Nam + Nữ: Hai tay vỗ tay áp vào má, đầu nghiêng phải, nghiêng trái theo nhịp hát

- ĐT4: Chúng em Bác Hồ -> • Nam: Chân trái chống gót trái lên phía trước, hai tay chống hông theo nhịp nhạc đổi bên (4 lần)

• Nữ: Tay phải giơ cao, tay trái đưa ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp ký nhún chân bắt đầu chân trái theo nhịp nhạc sau đổi bên (4 lần) => Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c.Nghe hát:

" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên Việt Nam"

- Câu hát hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Phong Nhã thường vang lên đài phát mà cô nghe Hôm cô hát tặng

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy lời hát (về nhịp điệu, nội dung) • Nội dung tình cảm bạn thiếu niên nhi đồng Việt Nam kính yêu Bác Hồ Tuy Bác hát Bác bạn hát với lòng thành kính nhịp điệu hát chậm rãi, nhẹ nhàng

- Trẻ thực cô

- Trẻ ý nghe hát

- Bài hát nhẹ nhàng, tình cảm, nói bạn thiếu niên nhi đồng thể tình cảm Bác Hồ

(52)

mà sâu lắng

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

-Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu

- Cho bé chơi 4-5 lần, sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Hát "Như có Bác Hồ" - Cô đố hát nói ai? - Thế bạn cịn nhớ có hát nói Bác Hồ mà cô dạy cho nè?

- À, "Nhớ ơn Bác Hơ" nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Hôm cô học thuộc để hát múa thật hay hát

- Trẻ hát

- Thưa nói Bác Hồ - Bài hát "Nhớ ơn Bác Hồ"

(53)

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + Đàn - Lần 2: Nhóm bạn gái + VĐTN + Đàn

- Lần 3: Nhóm bạn trai + VĐTN + Đàn

- Lần 4: Từng đôi hát múa + Đàn

b TCÂN:

- Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi, tên trò chơi

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói tình cảm bạn thiếu niên nhi đồng Việt Nam kính yêu Bác Hồ Tuy Bác hát Bác bạn hát với lịng thành kính nhịp điệu hát chậm rãi, nhẹ nhàng mà sâu lắng - Lần 2: Cơ mở máy (trẻ hát cô)

- Trẻ chơi

- Bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Phong Nhã

- Trẻ ý nghe cô hát

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Những khúc nhạc hồng Nghe hát: Cò lả

(54)

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, biết hát, thuộc hát "Những khúc nhạc hồng" thể tính hồn nhiên biết gõ đệm theo nhịp hát

- Trẻ nghe hát "Cò lả" với giai điệu mượt mà, lời ca bay bổng đem đến cho trẻ cảm hứng yêu thích dân ca

- Trẻ hứng thú chơi II Chuẩn bị:

- Đàn, máy, băng casset, nhạc cụ

- Tranh: đội, hoa mai, hoa đào, mèo, chuồn chuồn, bà cháu, xích đu, giáo, chim, đàn

III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- " Con có cánh, có mỏ Hay hót líu lo

Vào sáng tinh mơ" Đó gì?

- À, chim Các biết khơng có hát nói chim xanh hót hài hát "Những khúc nhạc hồng" nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn

- Con chim

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Bài hát nói chim hót hay Rồi đàn kéo bay theo tiếng hót chim xanh,

- Trẻ thích thú nghe hát

- "Những khúc nhạc hồng" nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn

- Dạ có

(55)

chúng thi đua hót líu lo cành - Vậy bé lớp có thích hát hay chim xanh không?

- Để hát hát hay phải ý hát theo với cô nha

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. b VĐTN:

- Để hát hay hát "Những khúc nhạc hồng" phải kết hợp với vỗ tay theo nhịp hát vừa hát vừa gõ theo nhịp hay

- Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo nhịp - Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp + giải thích

- Các xem cô bắt đầu vỗ vào từ hát nha

- Có chim xanh hót

v v v v

- À, cô bắt đầu vỗ vào từ "con" mở Sau cô vỗ mở cuối hát vào từ "cười" => Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn hát

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

c Nghe hát:

- Cô hát cho trẻ nghe "Cò lả" dân ca Bắc Bộ

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe hát gì? thuộc dân ca nào?

• Các thấy hát (về nhịp điệu, nội dung)

• Bài hát nói cò bay cao lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay cánh đồng

- Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh

tổ, nhóm, cá nhân)

- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (kết hợp nhạc cụ gõ)

- Bài hát "Cò lả" dân ca Bắc Bộ - Bài hát nhẹ nhàng Nói cị kiếm ăn

(56)

họa

d TCÂN:

- Trò chơi "Hát theo hình vẽ" - Yêu cầu:

• Cơ đưa tranh trẻ phải tìm hát thể qua tranh Ví dụ: Cơ đưa tranh đội bé phải hát hát nói đội Đó "Em thích làm đội" • Các bé phải thật nhanh nhẹn hát hát nha

- Cho trẻ chơi nhiều lần, chơi thi đua theo cá nhân

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mhạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cô trẻ chơi "Làm nhạc sĩ"

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN:

- Cô đàn cho trẻ nghe1 đoạn hát "Những khúc nhạc hồng" Sau cho trẻ đoán tên hát

- Cô vừa đàn cho nghe

- Trẻ chơi

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Những khúc nhạc hồng" nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn

(57)

hát có tên gì? Và tên nhạc sĩ sáng tác hát ai?

- Nội dung hát nói điều gì?

- Lần 1: Trẻ hát + VĐTN

- Lần 2: Một nhóm hát + VĐTN - Lần 3: Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

=> Sau lần hát vận động cô sửa sai

b TCÂN:"Hát theo hình vẽ"

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô nhận xét sau lần chơi

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát dân ca nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói vất vả cị Cị khơng ngại khó ngại khổ kiếm ăn từ cửa Phủ cánh đồng, bay cao lại bay thấp

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

rất hay Rồi đàn kéo bay theo tiếng hót chim xanh, chúng thi đua hót líu lo cành - Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô: ca lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân

- Trẻ thích thú chơi

- Đó giai điệu hát "Cò lả" thuộc dân ca Băc Bộ

- Trẻ hát theo cô

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Tạm biệt búp bê Nghe hát: Trường em

(58)

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát là: "Tạm biệt búp bê", nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Trường em" nhạc sĩ Phạm Đức Lộc II Chuẩn bị:

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Hát "Cô giáo em"

- Để tiễn trường hôm cô dạy "Tạm biệt búp bê"

- Trẻ hát

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì?

• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát chậm rãi, buồn Về nội dung nói bạn nhỏ trường nhớ đồ chơi quen thuộc có trường, búp bê, gấu misa, thỏ trắng Chào tất

• Vậy bé lớp có muốn với hát hát " Tạm biệt búp bê" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát

- Trẻ ý nghe cô hát - "Tam biệt búp bê"

- Bài hát chậm rãi, nói bạn nhỏ nhớ đồ chơi chơi trường mầm non

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

(59)

=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động, cô mời vỗ tay theo phách

- Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c.Nghe hát:

- Có bạn nhớ đồ chơi quen thuộc, có bạn nhớ giáo, bạn bè, hàng cây, có bạn nhớ dáng vẽ ngơi trường nhiều thứ khác qua hát "Trường em" nhạc sĩ Phạm Đức Lộc Mời lắng nghe - Lần 1: Cô hát + đàn

- Đàm thoại:

• Các thấy lời hát (về nhịp điệu, nội dung) • Bài hát vui tươi, nhịp nhàng, dạt tình cảm Nội dung nói trường lợp ngói đỏ, bên hàng xanh, hàng ngày cô dạy hát, cô cho viết tên Bác Hồ, thi xem vẽ cờ đẹp

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

-Trị chơi "Nghe nốt 'đơ' thỏ đổi lồng"

- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cho bé chơi 4-5 lần

- Trẻ ý nghe hát

- Bài hát vui có ngơi trường lợp ngói đỏ, có hàng

- Trẻ thích thú chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

(60)

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Cho trẻ nói lên cảm xúc trường

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đốn tên giai điệu hát gì?

- Hôm cô sẽ học thuộc để hát múa thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTPhách + Đàn

- Cô chia tổ Theo để hát hay làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp cô mời(2) - Lần 2: tổ hát + VTTNhịp + Đàn - Lần 3: tổ hát + VTTTTNhanh + Đàn

- Lần 4: tổ hát + VTTTTChậm + Đàn

- Lần 5: tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn

- Lần 6: kết hợp tổ lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Cháu nhớ trường mầm non" nhạc sĩ Hoàng Lân

- Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

- Thưa cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

- Trẻ chơi

- Bài hát "Trường em" nhạc sĩ Phạm Đức Lộc

(61)

b TCÂN:

- Trò chơi "Nghe nốt 'đô' thỏ đổi lồng"

- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi chơi tự tin, mạnh dạn - Cho trẻ chơi 4-5 lần

c Nghe hát:

- Cơ xướng âm "la" cho trẻ đốn tên giai điệu hát nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + Đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói tình cảm cuả bạn với trường học

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt (trẻ hát cơ)

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Cháu nhớ trường mầm non Nghe hát: Em yêu trường em

Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh Trò chơi âm nhạc: Nghe nốt "đơ" thỏ đổi lịng

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát "Cháu nhớ trường Mầm Non" nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

(62)

- Đàn máy băng casset

- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Bé chị bé em" - Trẻ chơi

2 Tiến hành: a Dạy hát:

- Lần 1: Hát + đàn

- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn

- Đàm thoại:

• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

• Các thấy hát nào? ( giai điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy giai điệu hát vui, tình cảm Về nội dung nói em bé trường mầm non em nhớ, nhớ cỏ sân trường, nhớ hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu, nhớ cô giáo hiền dạy em lớn khơn • Vậy bé lớp có muốn với cô hát hát " Cháu nhớ trường mầm non" không?

- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc

b VĐTN:

- Để hát thêm sinh động cô mời vỗ tay theo tiết tấu nhanh - Lần 1: Cả lớp + đàn

- Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn - Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát vận động cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát

c Nghe hát:

- Trẻ ý nghe cô hát

- Bài hát "Cháu nhớ trường mầm non" nhạc sĩ Hoàng Lân

- Bài hát vui, nói trường học có giáo, có bạn

- Dạ muốn

- Trẻ hát theo u cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

- Trẻ thực theo yêu cầu - Dạ có

- Trẻ ý nghe hát

- Bài hát vui có bạn, có bàn ghế, có phấn, có bút,

(63)

- Các thấy không, em bé yêu trường, nhớ trường em học Thế sao, có u ngơi trường, u cô giáo, yêu cô giáo, yêu bạn bè tất có trường khơng?

- Để nhớ thêm ngơi trường thân yêu Cô hát tặng hát "Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

- Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:

• Các thấy hát nào? ( nhịp điệu, nội dung)

• Bài hát vui, nhịp nhàng, dạt tình cảm Nội dung nói tình cảm bạn trường học

- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa

d TCÂN:

- Trị chơi "Nghe nốt 'đơ' thỏ đổi lồng"

- Yêu cầu: trẻ nghe phân biệt âm thanh, nhận cao độ âm 'đô' 'đố' để phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: nghe đến âm 'đơ' 'đố' chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm đoạn nhạc ngắn

- Lần 2: Cô hát hát "Các nốt nhạc"

- Lần 3: Cô đánh lên đầu hát đến 'đô' 'đố'

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán

3 Kết thúc:

(64)

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ trả lời tên hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận hát nghe (hát cô trẻ thuộc) II Chuẩn bị:

- Như tiết III Hướng dẫn:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Đàm thoại trường

- Cô đàn đoạn hát cho trẻ đoán tên giai điệu hát gì? - Hơm sẽ học thuộc để hát vận động thật hay hát

2 Tiến hành:

a Dạy hát + VĐTN: - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + VTTTTNhanh + Đàn

- Cô chia tổ Theo để hát hay hơn, làm gì? - À, để hát thêm sinh động, vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp cô mời(2)

- Lần 2: tổ hát + VTTNhịp + Đàn - Lần 3: tổ hát + VTTPhách + Đàn - Lần 4: tổ hát + VTTTTChậm + Đàn

- Lần 5: tổ hát + VTTTTPhối hợp + Đàn

- Lần 6: kết hợp tổ lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn

- Cô vừa đàn cho nghe hát "Cháu nhớ trường mầm non" nhạc sĩ Hoàng Lân

- Trẻ hát vận động theo yêu cầu cô

- Theo cô vỗ tay theo phách, chậm, phối hợp

(65)

b TCÂN:

- Trị chơi "Nghe nốt 'đơ' thỏ đổi lồng"

- Trẻ nghe phân biệt âm thanh, nhận cao độ âm 'đô' 'đố' để phản ứng chạy vào lồng

- Cách chơi: nghe đến âm 'đô' 'đố' chạy vào lồng

- Lần 1: Cô xướng âm đoạn nhạc ngắn

- Lần 1: Cô hát hát "Các nốt nhạc"

- Lần 1: Cô đánh lên đầu hát đến 'đô' 'đố'

- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau lần chơi, tuyên dương cháu đoán

c Nghe hát:

- Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán giai điệu hát gì? Của nhạc sĩ nào?

- Lần 1: Cô hát + đàn

=> Đàm thoại nội dung: Bài hát nói tình cảm bạn với trường học

- Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt (trẻ hát cô)

- Bài hát " Em yêu trường em" nhạc sĩ Hoàng Vân

- Trẻ ý nghe cô hát

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

GIÁO ÁN ÂM NHẠC

Dạy hát: Vườn trường mùa thu Dạy nghe: Trống cơm

(66)

Trò chơi âm nhạc: Ai mạnh TIẾT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên vận động, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc - Nhớ tên hát nghe biết hát thuộc điệu dân ca Thái - Trẻ hứng thú chơi, nắm cách chơi, luật chơi

II Chuẩn bị:

- Đàn, phách tre, trống lắc III Tiến trình:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định giới thiệu:

- Chotrẻ chơi trị chơi mùa - Cơ có hát hay nói vườn trường mùa thu Đó hát "Vườn trường mùa thu" nhạc sĩ Cao Minh Khanh Cô mời nghe

- Trẻ chơi

2 Dạy hát:

- Lần 1: Hát + đàn

-> Đàm thoại: Bài hát nói gi? Trong vườn trường có gì? - Muốn có hoa tươi để múa hát để với chim vui đùa phải làm gì?

- Lần 2: Hát + đàn

- Trẻ ý nghe

- Hoa tươi, bạn múa hát, có chim, - Chăm sóc tưới

- Trẻ hát theo tay nhịp (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)

3 Vận động theo nhạc:

- Lần 1: Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Lần 2: Cô vỗ + đàn

-> Sau lần trẻ hát, vỗ tay cô ý sửa sai cho trẻ

- Lần 1: Vỗ - Lần 2: Vỗ + hát

(67)

4 Nghe hát:

- Các vỗ hát hay, Để thưởng cho cô hát tặng nghe "Trống cơm" dân ca quan họ Bắc Ninh

- Lần 1: hát + đàn

- Lần 2: hát + múa + mở đàn -> Hỏi trẻ tên vừa nghe

5 Trò chơi âm nhạc:

Trong vườn trường mùa thu có chim vui đùa, làm chim bay tổ Ai nhanh thưởng - Lần 1: vòng cho 3-4 trẻ chơi, cô vỗ đệm trống lắc

- Lần 2: vòng cho 5-6 trẻ chơi, cô đánh đàn cho trẻ nghe

- Lần 3: vịng cho 7-8 trẻ chơi, lớp hát

Luật chơi: Khi nghe có âm nhỏ chạy bên ngồi vịng trịn, đến nghe có âm to nhảy nhanh vào vịng trịn -> Sau lần chơi cô nhận xét

- Trẻ thích thú chơi

6 Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương

TIẾT I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ trả lời tên hát, tên vận động - Trẻ vận động xác nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ trả lời tên hát điệu dân ca nghe Trẻ hát trẻ biết

II Chuẩn bị:

(68)

s Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:

- Chơi trò chơi "Em bé"

- Hơm trước dạy cho lớp hát nói mùa thu có chim hót líu lo sáng tác?

- Bài hát vận động nào?

- Trẻ chơi

- Vườn trường mùa thu Cao Minh Khanh

- Vỗ tay theo tiết tấu chậm

2 Dạy hát + vận động theo nhạc:

- Lần 1: Hát + đàn

- Lần 2: Hát + vỗ tay + đàn

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

3 Nghe hát:

- Cho trẻ nghe giai điệu đoán tên hát vừa nghe

- Lần 1: Hát + đàn

- Lần 2: Hát + múa + mở đàn

- Trống cơm dân ca quan họ Bắc Ninh

- Trẻ hát múa theo

4 Trị chơi:

- Hỏi trẻ lại cách chơi luật chơi "Ai nhanh nhất"

5 Kết thúc:

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w