c Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu của bài tập - HS tìm và nêu miệng rồi nêu miệng - Ghi lên bảng: + Tuần 4: [r]
(1) Giáo án Năm học 2010 - 2011 TUẦN 10: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết góc tù; góc bẹt; góc nhọn; góc vuông và đường cao hình tam giác - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật Kĩ năng: - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước - Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Ê-ke; thước kẻ - HS: Ê-ke; thước kẻ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình vuông có cạnh là cm Tính diện tích hình vuông đó Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn có hình (SGK trang 55) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp quan sát hình SGK và nêu trước lớp - Cho HS lên bảng vào hình vẽ để nêu tên các góc hình Nhận xét, kết luận chốt câu trả lời đúng: A M B C + Hình a: Góc vuông: BAC - Góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB - Góc tù: BMC - Góc bẹt: AMC A B Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát -1 HS lên bảng - Cả lớp theo dõi - HS nêu - Quan sát trả lời - HS lên bảng, nêu tên các góc - Nhận xét - Theo dõi, lắng nghe (2) Giáo án Năm học 2010 - 2011 D C + Hình b: Góc vuông: DAB, DBC, ADC - Góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD - Góc tù: ABC Bài tập 2: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài, - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - HS lên bảng chữa bài kết hợp giải thích cách làm - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Đáp án: AH là đường cao hình tam giác ABC S AB là đường cao hình tam giác ABC Đ Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ nháp - HS vẽ trên bảng - Kiểm tra, nhận xét A 3cm B C D Bài tập 4: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chấm, chữa bài a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = cm; AD = cm A cm M 6cm - HS nêu - Vẽ hình nháp - HS vẽ trên bảng B N C D b) Tên các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD - Các cạnh song song với cạnh AB là MN; DC Củng cố: - Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu - HS làm bài vào (3) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Tập đọc: Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1) I Mục tiêu Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu - Hệ thống số điều ghi nhớ nội dung nhân vật các bài tập đọc, bài kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” Kĩ năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn nghệ thuật - Đọc diễn cảm đúng đoạn văn bài giọng đọc phù hợp Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần đến tuần - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung ôn tập và kiểm tra: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10 em) - Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài - Đặt câu hỏi cho HS trả lời - Cho điểm (Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để sau kiểm tra) * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: Ghi lại điều cần nhớ các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” vào bảng theo mẫu (SGK) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Những bài tập đọc nào là truyện kể? (Những bài kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - Cả lớp theo dõi - HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị phút, đọc bài, trả lời câu hỏi - học sinh nêu yêu cầu bài tập - Trả lời câu hỏi - HS đọc (4) Giáo án Năm học 2010 - 2011 lên điều có ý nghĩa) + Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân?” (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin) - Cho HS làm bài - Làm vào bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Lắng nghe Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh Tô Hoài Dế Mèn tay bênh vực chị Dế Mèn, Nhà vực kẻ yếu Nhà Trò bị bọn nhện ức Trò, bọn nhện hiếp Người ăn xin Tuốc- ghê - nhép Sự cảm thông sâu sắc cậu Tôi (chú bé); bé qua đường và người ăn xin ông lão ăn xin Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn văn có giọng đọc: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS trả lời - Suy nghĩ, trả lời - Nêu nhận xét, kết luận: - Lắng nghe a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người ăn xin” từ “tôi chẳng biết … ông lão” b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị Nhà Trò kể nỗi khổ mình từ “Gặp trời … ăn thịt em” c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ “tôi thét … phá hết các vòng vây không?” - Cho HS đọc diễn cảm đoạn trên - HS đọc Củng cố: - Khi đọc diễn cảm cần chú ý điều gì? 5.Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau Lịch sử Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp - Biết diễn biến khởi nghĩa chống quân Tống và ý nghĩa kháng chiến thắng lợi Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức Thái độ: - Tôn trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc II Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ và các hình SGK Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (5) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi đầu độc lập đất nước? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? (Đinh Toàn lên ngôi vua còn quá nhỏ, nhà Tống sang xâm lược nước ta Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tướng quân người tin tưởng, chọn làm vua) + Lê Hoàn lên ngôi vua có dân ủng hộ không? (Được nhân dân và quần thần ủng hộ ) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? (Năm 981) + Chúng tiến vào nước ta theo đường nào? (Theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng và đường theo đường Lạng Sơn) + Hai trận đánh lớn diễn đâu? Như nào? (Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp huy chống giặc sông Bạch Đằng Ông cho cắm cọc sông để chặn thuyền chiến … giặc thua Trên bộ: Quân ta chặn đánh Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến thắng lợi.) - Cho HS thuật lại kháng chiến chống quân Tống * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Cho HS đọc thông tin SGK.Thảo luận, trả lời câu hỏi + Kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đem lại kết gì? (Giữ vững độc lập, đem lại cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin sức mạnh dân tộc) - Cho HS đọc mục bài học Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS nêu - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Thảo luận theo nhóm - Trả lời các câu hỏi - HS quan sát trên lược đồ thuật lại - Đọc SGK, thảo luận nh óm 2, trả lời câu hỏi - HS đọc (6) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Củng cố: - Trong bài có nhân vật lịch sử nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức: Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu thời là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm Kĩ năng: HS biết cách tiết kiệm thời Thái độ: Biết quí trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Sưu tầm các câu chuyện và gương tiết kiệm thời III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ bài đã học tiết Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm + Em đã biết tiết kiệm thời chưa? Trao đổi với bạn việc mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ? - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - Nhận xét * Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết các tư liệu đã sưu tầm chủ đề đã học - Nhận xét, khen ngợi Củng cố: - Em đã thực tiết kiệm thời nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà thực theo bài học Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS nêu - Cả lớp theo dõi - HS nêu - Thảo luận nhóm 2, trao đổi thông tin với bạn bè - HS trình bày trước lớp - Theo dõi, nhận xét - Trao đổi, thảo luận ý nghĩa các tranh vẽ, tư liệu đã trình bày (7) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2010 Toán: Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục ti êu: Kiến thức: - Cách thực phép cộng, trừ các số có chữ số - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm chung hình vuông, hình chữ nhật Kĩ năng:- Thực đúng các phép tính cộng trừ các số có chữ số - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật Thái độ: - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng vẽ sẵn hình bài - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - H át Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 4cm - HS lên bảng Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS làm bài - Làm bài vào bảng - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt kết đúng, củng cố bài tập - Theo dõi a) b) + 386259 260837 647096 726485 - 452936 273549 528946 435260 73529 92753 602475 342507 Bài tập 2: Tính cách thuận tiện - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Tiến hành tương tự bài a) b) + 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào (8) Giáo án Năm học 2010 - 2011 = 5798 + 5000 = 10798 Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày miệng ý a,b - Ý c HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng: A B I D C - HS nêu - Làm bài vào nháp - HS trình bày miệng kết - Theo dõi, lắng nghe H a) Hình vuông BIHC có cạnh BC = cm nên cạnh hình vuông BIHC là cm b) Cạnh DH hình vuông với cạnh AD; BC; IH c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH là: + = (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + 3) x = 18 (cm) Đáp số: 18 cm Bài tập 4: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách giải - Yêu cầu HS làm bài - Chấm, chữa bài, nêu đáp án Bµi gi¶i Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 ( cm) Diện tích hình chữ nhật đó là: 10 x = 60 ( cm2) Đáp số: 60 ( cm 2) Củng cố: - Muốn tính cách thuận tiện em dựa vào tính chất nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà ôn bài, chuẩn bị thi kỳ I Luyện từ và câu: Tiết 19: Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu - HS nêu cách giải - Làm bài vào - Theo dõi (9) Giáo án Năm học 2010 - 2011 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức:- Nghe – viết bài chính tả: Lời hứa - Củng cố các kiến thức viết hoa tên riêng Kĩ năng: - Viết và trình bày đúng bài chính tả - Nêu và viết đúng tên riêng và en địa lý Thái độ: - Có ý thức viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Hát - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ: Trung sĩ - Cho HS đọc lại bài văn - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại - Đọc cho HS viết - Đọc lại toàn bài - Chấm số bài – nhận xét c) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi: - Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp + Em bé giao nhiệm vụ gì? (Gác kho đạn) + Các dấu ngoặc kép bài dùng để làm gì? (Dùng để báo trước phận sau là lời nói em bé hay bạn em bé) + Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng không? (Trong mẩu chuyện có hai hội thoại Lời đối thoại em bé với các bạn là em bé thuật lại) d) Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng: Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần + để làm bài tập - Cho HS làm bài - Cả lớp theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn 10 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Lắng nghe - HS đọc - HS viết bài vào - HS soát lỗi - Thảo luận nhóm 2, trả lời - HS đọc - Thực yêu cầu - HS làm vào (10) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - Gọi HS đọc kết bài làm phần “Qui tắc viết” - HS đọc ghi phần ví dụ vào cột - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các loại tên Qui tắc viết hoa riêng Tên người, tên Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó địa lý Việt Nam Tên người, tên - Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên địa lý nước đó Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì ngoài các tiếng có dấu gạch nối - Những tên phiên âm theo âm Hán Việt viết viết tên riêng Việt Nam Củng cố: - Muốn viết bài đúng, đẹp em cần lưu ý điều gì? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị bài sau Ví dụ Tuấn Anh Trung Môn Lu-i Pat-xtơ Mát-xcơ-va Bạch Cư Dị Luân Đôn Thể dục TiÕt: 19 §éng t¸c phèi hîp - Trß ch¬i A Môc tiªu - Ôn động tác vươn thở, tay, chân và bụng Yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Học động tác phối hợp.Yêu cầu thực đúng động tác - Trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i B Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C Nội dung và phương pháp dạy học Néi dung Đ lượng Phương pháp tổ chức dạy học PhÇn më ®Çu (7-8’) 1‘ C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê 100 m Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp häc 3‘ Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi Khởi động: * Trò chơi: “Tìm người huy” PhÇn c¬ b¶n (20’) - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, … - GV lµm mÉu quan s¸t söa sai, uèn n¾n - Học động tác phối hợp 4-5 ‘ 10 -12 ‘ Giáo viên: Ma Khánh Toàn 11 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com GV tæ chøc cho HS ch¬i C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ m×nh C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp (11) Giáo án TTCB - GV lµm mÉu quan s¸t uèn n¾n söa sai - Ôn động tác đã học Năm học 2010 - 2011 7-8 ‘ * Trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn c¸ch ch¬i PhÇn kÕt thóc:(7-8’) Yêu cầu HS thực các động tác hồi tÜnh NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc Giao bµi vÒ nhµ Cñng cè dÆn dß 7-8’ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ Ôn lại các động tác TD đã học Khoa học: Tiết 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ y tế Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày Thái độ: - Có ý thức ăn uống đày đủ và phòng số bệnh thông thường II Đồ dùng dạy học: - GV: Các tranh ảnh mô hình các loại thức ăn; số thực phẩm - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Trong quá trình sống người lấy gì từ - HS môi trường và thải môi trường gì? - Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Nội dung: Giáo viên: Ma Khánh Toàn 12 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (12) Giáo án Năm học 2010 - 2011 * Hoạt động 3: “Ai chọn thức ăn hợp lí” - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Chia nhóm - Thảo luận nhóm - Cho HS sử dụng tranh ảnh, mô hình thức ăn đã - Các nhóm thi đua trình bày sưu tầm để trình bày bữa ăn bữa ăn ngon và bổ - Nhận xét - Tổ chức cho lớp thảo luận: Làm nào để có - Cả lớp thảo luận, trao đổi bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? * Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào bài tập - Tự làm bài, ghi vào bài tập 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK) - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp - Nhận xét - Nhận xét - Theo dõi Củng cố: - Để có thể khỏe mạnh em cần biết điều gì? Dặn dò: - Nhớ và thực tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Kể chuyện: Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng - Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật Giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu nội dung chính các bài tập đọc Thái độ: tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng ( em) Tiến hành tiết Giáo viên: Ma Khánh Toàn 13 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - Cả lớp theo dõi - Rút thăm chuẩn bị và đọc bài (13) Giáo án Năm học 2010 - 2011 c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu bài tập - HS tìm và nêu miệng nêu miệng - Ghi lên bảng: + Tuần 4: Một người chính trực + Tuần 5: Những hạt thóc giống + Tuần 6: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca; Chị em tôi - Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ và - HS đọc và làm bài vào VBT làm bài - Gọi học sinh trình bày - số HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc đáp án - HS đọc * Đáp án: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người Ca ngợi lòng thẳng, Tô HiếnThành Thong thả, rõ ràng, nhấn chính trực chính trực Tô Đỗ Thái Hậu giọng từ ngữ thể Hiến Thành tính cách Tô Hiến Thành Những hạt Chôm trung thực, dũng Chôm, nhà vua Khoan thai, chậm rãi thóc giống cảm vua truyền Giọng Chôm ngây thơ, lo ngôi lắng Giọng nhà vua ôn tồn, dõng dạc Nỗi … Tình thương yêu và ý An-đrây-ca và Trầm buồn, xúc động An-đrây-ca thức trách nhiệm Anmẹ đrây-ca người thân Chị em tôi Cô chị hay nói dối đã Cô chị, cô em, Nhẹ nhàng; hóm hỉnh; lời tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ người cha cha ôn tồn Cô chị lễ phép, cô em bực tức Cô em thản nhiên Củng cố: - Những truyện vừa ôn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, măng mọc thẳng) Dặn dò: - Về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T4) I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Giáo viên: Ma Khánh Toàn 14 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (14) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - Biết tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Kĩ năng: - Áp dụng làm các bài tập đúng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Sử dụng thành ngữ tục ngữ đã học các tình phù hợp Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn lời giải bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh ôn tập: Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS mở SGK xem lại bài mở rộng vốn từ (tiết luyện từ và câu) thuộc chủ điểm yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình - Nhận xét, chốt đáp án đúng Hoạt động trò - Hát - Cả lớp theo dõi - HS nêu - Thực yêu cầu - Làm bài vào VBT - HS đọc bài - Lắng nghe * Đáp án: Thương người thể thương Măng mọc thẳng thân - Từ cùng nghĩa: nhân hậu, M: trung thực, trung thương người, hiền hậu, hiền từ, thành, trung nghĩa, thương yêu, yêu quí … thẳng, thẳng thắn, chân thật, chân thành … - Từ trái nghĩa: độc ác; ác; Dối trá, gian ác, gian lận, tàn bạo; cay độc, dữ, gian giảo, xảo trá… tợn, … Bài tập 2: Tìm thành ngữ tục ngữ đã học chủ điểm nêu bài tập Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày các câu tục ngữ gắn với chủ điểm - Ghi lên bảng - Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm - Nhận xét * Chủ điểm: Thương người thể thương thân + Tục ngữ: Ở hiền gặp lành; hiền bụt Giáo viên: Ma Khánh Toàn 15 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Trên đôi cánh ước mơ M: ước mơ, ước muốn, mong ước, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng - HS đọc - Suy nghĩ, làm bài - Nêu đáp án tìm - Theo dõi - Đặt câu với các tục ngữ, thành ngữ vừa tìm (15) Giáo án + Đặt câu: Ông hiền bụt * Chủ điểm: Măng mọc thẳng Trung thực - Tục ngữ: Thẳng ruột ngựa - Đặt câu: Bạn Nam lớp em tính thẳng ruột ngựa Tự trọng: - Tục ngữ: Đói cho rách cho thơm - Đặt câu: Bà em thường dặn cháu: ”Đói cho rách cho thơm” * Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Tục ngữ: Cầu ước thấy - Đặt câu: Bố em mua cho em xe đạp, đúng là “Cầu ước thấy” Bài tập 3: Lập bảng tổng kết hai dấu câu học theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Dấu câu Tác dụng Dấu hai Báo hiệu phận đứng sau là lời nói chấm nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước Dấu ngoặc Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật kép Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt Củng cố: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? Dặn dò: - Xem trước bài ôn tập tiết Năm học 2010 - 2011 - HS nêu - Làm bài vào bài tập - Trình bày bài làm - Theo dõi Tập làm văn: Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T5) I Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Hệ thống thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu nội dung chính, cách đọc các bài tập đọc Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1) - Viết sẵn lời giải bài tập 2,3 Giáo viên: Ma Khánh Toàn 16 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (16) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Hát - Hát Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi b) Kiểm tra TĐ - HTL (số HS còn lại) - Tiến hành tiết c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: Ghi lại điều cần ghi nhớ các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu - Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài (mỗi nhóm bài) - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: - Đại diện nhóm trình bày Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Trung thu độc lập Văn xuôi Mơ ước anh chiến sĩ Nhẹ nhàng, thể niềm tương lai đất nước tự hào, tin tưởng và thiếu nhi Ở vương quốc Kịch Mơ ước các bạn nhỏ Hồn nhiên, háo hức tự tin Tương Lai sống đầy đủ, và tự hào hạnh phúc Nếu chúng mình Thơ Mơ ước các bạn nhỏ Hồn nhiên, vui tươi thể có phép lạ muốn giới trở nên tốt niềm vui, niềm khát đẹp khao Đôi giày ba ta màu Văn xuôi Để vận động Lái học, Chậm rãi, nhẹ nhàng xanh chị phụ trách đã quan tâm Đoạn Hồi tưởng đến ước mơ Lái Đoạn 2: Xúc động Thưa chuyện với Văn xuôi Cương mơ ước trở thành Giọng Cương lễ phép, nài mẹ thợ rèn để giúp gia đình nỉ, thiết tha Giọng mẹ: ngạc nhiên, dịu dàng Điều ước vua Văn xuôi Những điều ước tham lam Khoan thai, lời vua phấn Mi-đát không mang lại hạnh khởi hoảng hốt phúc cho người - Lời thần: oai vệ Bài tập 3: Ghi chép các nhân vật các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo - HS nêu tên các bài tập đọc chủ điểm - Cho HS làm bài - Làm bài vào Giáo viên: Ma Khánh Toàn 17 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (17) Giáo án - Gọi HS nêu kết - Chốt lời giải đúng Nhân vật Tên bài Tôi (chị phụ Đôi giày ba ta màu trách); Lái xanh Năm học 2010 - 2011 - số HS nêu kết Tính cách - Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm và thông cảm với ước muốn trẻ - Hồn nhiên, tình cảm, thích giày đẹp - Hiếu thảo, thương mẹ - Dịu dàng, thương - Tham lam biết hối hận - Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát bài học Cương; mẹ Thưa chuyện với Cương mẹ Vua Mi-đát; thần Điều ước vua Mi-đát Đi-ô-ni-dốt Củng cố: - Em học thuộc lòng bài thơ nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà tiếp tục ôn Toán: Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (Đề chuyên môn nhà trường ra) Âm nhạc (GV chuyên dạy) Khoa học: Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: Biết số tính chất nước Kĩ năng: - Quan sát để phát màu, mùi, vị nước - Làm thí nghiệm để biết nước không có hình dạng định, chảy lan phía; thấm qua số vật; hoà tan số chất Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm nước và vận động người cùng thực II Đồ dùng dạy học: - GV: Đồ dùng để làm thí nghiệm; cốc thuỷ tinh Chai lọ đựng nước suốt Khay đựng nước; kính; miếng vải; bông; túi ni lon; đường, muối, cát, thìa - Trò: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng ? - Hát - HS nêu Giáo viên: Ma Khánh Toàn 18 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (18) Giáo án Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước - Cho HS quan sát cốc đựng nước, đựng sữa và trả lời câu hỏi: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? (cốc nước suốt, cốc sữa trắng đục) + Làm nào để bạn biết? (có thể nếm, ngửi nhìn) - Gợi ý cho HS nêu kết luận màu, mùi, vị nước - Kết luận: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Phát hình dạng nước - Giúp HS hiểu khái niệm “hình dạng định” cách sử dụng số chai, lọ đặt các vị trí khác - Yêu cầu HS quan sát các chai lọ, đưa nhận xét - GV chốt lại: Chai, lọ, cốc vị trí nào thì hình dạng chúng không thay đổi - Cho HS làm thí nghiệm rót nước vào 1/3 chai đậy nắp, đặt chai các vị trí khác nhận xét - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày KL: Nước không có hình dạng định Năm học 2010 - 2011 - Cả lớp theo dõi - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi - HS nêu - Lắng nghe - Quan sát các chai lọ, nêu nhận xét - Lắng nghe - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Trao đổi, rút nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày * Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? - Cho HS làm thí nghiệm: đổ nước lên mặt kính - HS thực nằm nghiêng trên khay nằm ngang Thảo luận, đưa kết luận - Yêu cầu HS đưa kết luận: (nước luôn chảy từ trên cao xuống thấp và lan phía) * Hoạt động 4: Phát tính thấm nước - Cho HS làm thí nghiệm nhúng vải; giấy; bọt biển … vào nước và đổ nước vào túi ni lon - Yêu cầu HS rút nhận xét: (nước thấm qua và không thấm qua số vật) * Hoạt động 5: Phát nước có thể không thể hoà tan số chất - Yêu cầu HS cho ít muối, cát, đường vào cốc nước khác nhau, khoắng nêu nhận xét - Nhận xét, bổ sung Giáo viên: Ma Khánh Toàn 19 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Làm thí nghiệm - Thảo luận, rút nhận xét - Thí nghiệm theo hướng dẫn - Nêu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe (19) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - Kết luận: Nước có thể không thể hoà tan số chất * Mục bạn cần biết: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc Củng cố: - Gia đình em thực tiết kiệm nước nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục ti êu: Kiến thức: - Biết cách nhân số có chữ số với số có chữ số Kĩ năng: Áp d ụng phép nhân số có chữ số với số có chữ số để giải các bài toán liên quan - Thực hành tính nhân số có chữ số với số có chữ số Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS nhân số có chữ số với số có chữ số: * VD: 241324 = ?( Nhân không nhớ ) - Viết ví dụ lên bảng - Yêu cầu HS thực phép tính và nêu cách thực 241324 x 482648 Vậy 241324 x = 482648 - Cho HS nhận xét đặc điểm phép nhân * VD: 136204 = ? ( Nhân số có nhớ ) Giáo viên: Ma Khánh Toàn 20 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - Cả lớp theo dõi - Theo dõi ví dụ - Thực phép tính nháp - HS lên bảng, nêu cách tính - Nhận xét (20) Giáo án - Viết ví dụ lên bảng (tiến hành nhân không nhớ) 136204 x 544816 Vậy 136204 x = 544816 - Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết nhân liền sau c) Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt kết đúng: a) 341231 214325 341231 214325 682462 857300 b) 102426 102426 512130 Năm học 2010 - 2011 - Theo dõi ví dụ - Lắng nghe - HS nêu - Làm bài vào bảng con, HS chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét, theo dõi 410536 410536 1231608 Bài tập 3: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu lại thứ tự thực các phép tính biểu thức - Tiến hành bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, chốt kết đúng a) ) 321475 + 423507 = 321475 + 847014 = 1168489 b) 609 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán - Gợi ý cho HS nêu cách giải - Yêu cầu HS làm bài - Chấm, chữa bài Bài giải Số truyện huyện cấp là: (850 8) + (980 ) = 15620 (quyển ) Đáp số: 15620 truyện Giáo viên: Ma Khánh Toàn 21 Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - HS nêu - HS nêu lại thứ tự thực các phép tính - Làm bài nháp - Theo dõi - HS đọc bài toán - Theo dõi - Nêu cách giải - Làm bài vào - Theo dõi (21)