1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển viễn thông thụ động trên địa bàn tỉnh hòa bình

104 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG THƯ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Mã số: Quản lý kinh tế 8340410 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hòa Bình, ngày 15 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Thư i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Sở Thông tin Truyền thông giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Một lần tơi chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày 15 tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Thư ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng ix Trích yếu luân văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển viễn thông thụ động 2.1 Cơ sở lý luận phát triển viễn thông thụ động 2.1.1 Khái niệm, chất phát triển viễn thông thụ động 2.1.2 Vai trị phát triển viễn thơng thụ động 2.1.3 Đặc điểm phát triển viễn thông thụ động 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển viễn thông thụ động 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển viễn thông thụ động 13 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển viễn thông thụ động 15 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển viễn thông số nước giới 15 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển viễn thông thụ động số tỉnh nước 20 2.2.3 Những học kinh nghiệm cho phát triển viễn thơng thụ động Hịa Bình 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Phương pháp tiếp cận 24 3.2 Chọn điểm nghiên cứu 24 3.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 24 iii 3.2.2 Chọn huyện xã nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3.1 Thu thập số liệu công bố 26 3.3.2 Thu thập số liệu 27 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 28 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 28 3.4.2 Phương pháp so sánh 28 3.4.3 Phương pháp dự báo 28 3.5 Hệ thống tiêu phân tích 28 3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh trạng phát triển viễn thông thụ động 28 3.5.2 Chỉ tiêu thể quy hoạch viễn thông thụ động 29 3.5.3 Tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông 29 3.5.4 Kết phát triển viễn thông thụ động 29 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 30 4.1 Thực trạng phát triển viễn thơng thụ động địa bàn tỉnh Hịa Bình 30 4.1.1 Thực trạng hệ thống viễn thông thụ động 30 4.1.2 Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống viễn thông thụ động 43 4.1.3 Thực trạng đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông thụ động 45 4.1.4 Kết phát triển viễn thông thụ động 49 4.2 Ảnh hưởng cua môt sô yêu tô đến phát triển viễn thông thụ động Hịa Bình 53 4.2.1 Ảnh hưởng từ điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc 53 4.2.2 Đầu tư ngân sách cho phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động 55 4.2.3 Cơ chế sách phát triển viễn thông thụ động 56 4.2.4 Năng lực quản lý nhà nước viễn thông 57 4.2.5 Năng lực doanh nghiệp viễn thông 60 4.3 Một số giải pháp phát triển viễn thơng thụ động Hịa Bình 62 4.3.1 Xác định nhu cầu viễn thông thụ động 62 4.3.2 Thực đồng quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động 66 4.3.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông 75 4.3.4 Đổi chế, sách thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông 78 iv 4.3.5 Giải pháp đất đai cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông 79 4.3.6 Nâng cao lực quan quản lý Nhà nước viễn thông, doanh nghiệp viễn thông 80 4.3.7 Dự kiến kết phát triển viễn thông hạ tầng kỹ thuật viễn thông 81 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị với thông tin truyền thông 86 Tài liệu tham khảo 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A1 A1a A1b A2 A2a Viết tắt theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Cột ăng ten không cồng kềnh Cột ăng ten tự đứng lắp đặt cơng trình xây dựng có chiều cao cột (kể ăng ten, không bao gồm kim thu sét) khơng q 20% chiều cao cơng trình tối đa khơng q mét có chiều rộng từ tâm cột đến điểm cấu trúc cột ăng ten (kể cánh tay đòn cột ăng ten) dài không 0,5 mét Cột ăng ten thân thiện với môi trường Cột ăng ten cồng kềnh Cột ăng ten tự đứng lắp đặt cơng trình xây dựng, khơng thuộc A1a Cột ăng ten lắp đặt mặt đất 2G Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Theo quy định thông tư 14/2013/TT-BTTTT Second Gerneration 3D Three Dimention Công nghệ hình ảnh chiều 3G Third Generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ 4G Fourth Generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ A2b A2c C1 C2 Đ1 Đ2 N1 N2 Cột ăng ten khác không thuộc cột ăng ten loại A1a, A1b, A2a, A2b Cột treo cáp viễn thông riêng biệt Cột treo cáp sử dụng chung với ngành khác Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ Điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng khơng có người phục vụ Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm viễn thông riêng biệt Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm sử dụng chung với ngành khác Hệ thống thông tin di động hệ thứ vi ADSL Đường dây thuê bao số không đồng Asynchronous Digital Subscriber Line AON BBU BDSL BSC BTS CAPEX/ OPEX CDMA C-RAN DSLAM Mạng cáp quang chủ động Khối xử lý tín hiệu Thuê bao số băng rộng Active Optical Network Baseband Unit Broadband Digital Subscriber Line Base Station Controller Base Transceiver Station Capital Expenditures/Operating Expenses Code Division Multiple Access Bộ điều khiển trạm gốc (thông tin di động) Trạm thu phát sóng (thơng tin di động) Chi phí đầu tư/chi phí vận hành Cơng nghệ thông tin di động đa truy nhập phân chia theo mã Mạng truy nhập vô tuyến đám mây Bộ ghép kênh đa truy nhập đường dây thuê bao số Ghép kênh phân chia theo bước sóng mật độ cao (thơng tin quang) Công nghệ truyền liệu tốc độ cao hệ thống thơng tin di động GSM Tạp chí điện tử Mạng cáp quang tới tòa nhà Mạng cáp quang tới hộ gia đình E-paper FTTB FTTH Cloud Radio Access Network Digital Subscriber Line Access Multiplexer Dense Wavelength Division Multiplexing Enhanced Data Rates for GSM Evolution Electronic paper Fiber To The Building Fiber To The Home FTTx GDP GSM Fiber To The x Gross domestic product Global System for Mobile HSPA High Speed Packet Access ICNIRP IP International Commission on Non-Ionizing Radiation Protection Internet Protocol IPTV Internet Protocol Television Truyền hình Internet ITU Liên minh viễn thơng quốc tế LTE International Telecommunication Union Long Term Evolution MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị DWDM EDGE Mạng cáp quang tới thuê bao Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống thơng tin di động tồn cầu tiêu chuẩn thơng tin di động Truyền liệu tốc độ cao mạng thông tin di động 3G Ủy ban quốc tế bảo vệ xạ khơng ion hóa Giao thức Internet Công nghệ thông tin di động 4G vii Mobile Commerce Thương mại di động Chuyển mạch nhãn đa giao thức Nhà khai thác mạng di động ảo RF RRH SDH SDR MultiProtocol Label Switching Mobile Virtual Network Operator Next Generation Network Operations Support System Personal Computer Passive Optical Network Public Switch Telephone Network Radio Frequency Remote Radio Head Synchronous Digital Hierarchy Software Defined Radio SMS SONET TDM Short Message Services Synchronous Optical Network Time Division Multiplexing UMTS Universal Mobile Telecommunications System MCommerce MPLS MVNO NGN OSS PC PON PSTN USB VHF VNMCC Universal Serial Bus Very High Frequency Vietnam Mission Control Centre VoD Video On Demand W-CDMA Wideband Code Division Multiple Access WDM Wavelength Division Multiplexing WHO World Health Organization WIFI Wireless Fidelity WIMAX Worldwide Interoperability for Microwave Access viii Mạng hệ Hệ thống hỗ trợ vận hành Máy tính cá nhân Mạng cáp quang bị động Mạng điện thoại công cộng Tần số vô tuyến Khối thu phát tín hiệu vơ tuyến Phân cấp số đồng Phần mềm điều khiển chức vô tuyến Dịch vụ nhắn tin ngắn Mạng cáp quang đồng Công nghệ ghép kênh phân chia theo thời gian Hệ thống thơng tin di động tồn cầucơng nghệ thơng tin di động hệ thứ Chuẩn kết nối thiết bị điện tử Tần số cao Trung tâm Điều hành Thông tin vệ tinh Cospas – Sarsat Việt Nam Truyền hình theo u cầu Cơng nghệ thơng tin di động băng rộng đa truy nhập phân chia theo mã Ghép kênh phân chia theo bước sóng Tổ chức y tế giới Công nghệ mạng không dây sử dụng sóng vơ tuyến Cơng nghệ mạng khơng dây băng rộng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm điểm nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Số lượng mẫu chọn theo loại mẫu 27 Bảng 4.1 Một số tiêu chủ yếu trạng viễn thông Hịa Bình năm 2017 30 Bảng 4.2 Hiện trạng điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng năm 2017 32 Bảng 4.3 Hiện trạng mạng truyền dẫn năm 2017 34 Bảng 4.4 Hiện trạng hạ tầng cột ăng ten mạng thông tin di động 35 Bảng 4.5 Hiện trạng hạ tầng mạng thông tin di động doanh nghiệp năm 2017 36 Bảng 4.6 Hiện trạng cột ăng ten thu phát sóng di động năm 2017 37 Bảng 4.7 Hiện trạng hạ tầng hệ thống Đài phát thanh- truyền hình năm 2017 39 Bảng 4.8 Số lượng cáp phân theo đơn vị hành năm 2017 40 Bảng 4.9 Tỷ lệ cán viễn thông doanh nghiệp đánh giá mức độ đáp ứng u cầu hệ thống viễn thơng thụ động Hịa Bình 42 Bảng 4.10 Tỷ lệ cán viễn thông doanh nghiệp cung cấp mức độ đáp ứng yêu cầu quy hoạch hệ thống viễn thông thụ động 44 Bảng 4.11 Tỷ lệ cán doanh nghiệp cung cấp mức độ phù hợp tổ chức đầu tư xây dựng hệ thống viễn thông thụ động 48 Bảng 4.12 Kết xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông 50 Bảng 4.13 Tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại cố định giai đoạn 2010 – 2017 51 Bảng 4.14 Tốc độ tăng trưởng thuê bao Internet giai đoạn 2010 - 2017 51 Bảng 4.15 Tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại di động giai đoạn 2010 – 2017 52 Bảng 4.16 Tỷ lệ khách hàng đánh giá theo mức độ hài lịng chất lượng đường truyền truyền hình, di động internet 53 Bảng 4.17 Định mức xuất đầu tư số hạng mục cơng trình theo vùng 55 Bảng 4.18 Tình hình vốn đầu tư cho xây dựng viễn thơng thụ động Hịa Bình 56 ix thông quy hoạch xây dựng tuyến đường hữu nâng cấp mở rộng đồng ngầm hóa lưới điện, cáp viễn thơng, điện chiếu sáng theo lộ trình xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông Đối với tuyến đường giao thông hữu khơng có kế hoạch nâng cấp mở rộng đầu tư xây dựng cơng trình ngầm để ngầm hóa lưới điện, cáp viễn thơng, điện chiếu sáng Lộ trình ngầm hóa (bảng 4.27): Bảng 4.27 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ngầm định hướng đến năm 2030 ĐVT STT Hạ tầng kỹ thuật ngầm: Hầm, hào, tuynen, cổng, bể, ống (km) 1.1 Cả tỉnh 1.2 Đô thị (TP Hịa Bình) 1.3 Vùng cao (Huyện) Km 2017 2018 2019 2020 2025 2030 430 480 550 630 830 1030 Km 120 145 170 195 230 270 Km 172 213 255 297 359 422 1.3.1 Đà Bắc 1.3.2 Mai Châu Km 12 19 26 33 43 54 Km 32 39 46 53 63 73 1.3.3 Lạc Sơn 1.3.4 Tân Lạc Km 41 48 54 62 72 82 Km 36 43 50 56 67 78 36 43 50 57 67 78 Km 15 21 29 36 47 57 Km 138 171 204 238 288 338 Km 28 37 44 53 68 78 Km 26 34 43 51 66 76 39 47 56 64 69 89 Km 45 53 61 70 85 95 1.3.5 Kim Bôi 1.3.6 Cao Phong 1.4 Vùng thấp (Huyện) 1.4.1 Yên Thủy 1.4.2 Lạc Thủy 1.4.3 Lương Sơn 1.4.4 Kỳ Sơn Km Km Nhu cầu vốn 2.1 Cả tỉnh Tỷ đồng 50 70 80 200 200 2.2 Đơ thị (TP Hịa Bình) Tỷ đồng 25 25 25 35 40 2.3 Vùng cao (Huyện) Tỷ đồng 41 42 42 62 63 2.3.1 Đà Bắc Tỷ đồng 7 10 11 2.3.2 Mai Châu Tỷ đồng 7 10 10 2.3.3 Lạc Sơn Tỷ đồng 10 10 2.3.4 Tân Lạc Tỷ đồng 7 11 11 7 10 11 11 10 33 33 34 50 50 2.3.5 Kim Bôi 2.3.6 Cao Phong 2.4 Vùng thấp (Huyện) Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 2.4.1 Yên Thủy Tỷ đồng 9 15 10 2.4.2 Lạc Thủy Tỷ đồng 15 10 20 8 15 10 2.4.3 Lương Sơn 2.4.4 Kỳ Sơn Tỷ đồng Tỷ đồng Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông (2017) 74 Giai đoạn đến năm 2020 ưu tiên: Khu vực trung tâm hành chỉnh tỉnh; Thành phố Hịa Bình ngầm truyến đường thuộc: phường Chăm Mát, phường Đồng Tiến, phường Hữu Nghị, phường Phương Lâm, phường Tân Hòa, phường Tân Thịnh, phường Thái Bình Khu vực huyện: ngầm hóa tuyến đường khu vực trung tâm thị trấn Giai đoạn 2020-2030: Ngầm hóa mạng ngoại vi tuyến đường đến xã thuộc thành phố Hòa Bình; Khu vực trục quốc lộ, đường tỉnh, huyện lộ; Khu vực khu đô thị mới, khu công nghiệp mới, tuyến đường xây dựng; Các tuyến đường sửa chữa, nâng cấp Nhìn vào (bảng 4.27) thấy rằng, nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơng trình kỹ thuật ngầm lớn Vì tỉnh Hịa Bình cần áp dụng chế lồng ghép, kết hợp thực dự án khác nguồn vốn nhà nước vốn doanh nghiệp chia sẻ, dùng chung sở hạ tầng Vốn nhà nước đầu tư phát triển hệ thống giao thông, hệ thống nước, ngầm hóa lưới điện doanh nghiệp viễn thơng sử dụng chung hạ tầng ngầm giao thơng, cơng trình ngầm lưới điện, hệ thống nước để ngầm hóa cáp viễn thơng Điều giúp tiết kiệm chi phí đầu tư sử dụng hiệu sở hạ tầng 4.3.3 Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông Nguồn vốn đầu tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động chủ yếu từ hai nguồn chính: doanh nghiệp ngân sách Ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế- xã hội, sở doanh nghiệp xây dựng phát triển hạ tầng mạng viễn thông Đối với hạ tầng kỹ thuật viễn thông phát triển riêng (hạ tầng xây dựng không dựa hạ tầng kinh tế- xã hội) nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp đầu tư Như để huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, xây dựng, phát triển hạ tầng mạng viễn thơng địa bàn, tỉnh Hịa Bình cần hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua chế, sách ưu tiên đầu tư phát triển Cụ thể: Cần có chế huy động nguồn vốn đầu tư theo hình thức xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng cột, trạm thu phát sóng thông tin di động, hệ thống hạ tầng kỹ thuật mạng ngoại vi viễn thông (hầm, hào, cột treo cáp ) cho doanh nghiệp viễn thông thuê lại hạ tầng 75 Huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông khu vực vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, nhu cầu sử dụng dịch vụ thấp; đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung địa bàn tỉnh Đối với dự án số hóa phương thức truyền dẫn phát sóng phát truyền hình, cần tận dụng nguồn vốn từ Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích, hỗ trợ thiết bị đầu cuối cho người dân tỉnh Đối với doanh nghiệp viễn thông phối hợp với đơn vị, sở, ngành, địa phương liên quan để lồng ghép, kết hợp thực dự án khác có mục tiêu, nhiệm vụ địa điểm để tránh trùng lặp gây lãng phí nhân lực tài chính; đặc biệt dự án đầu tư hạ tầng viễn thông cần thực đồng với trình đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội khác để phát huy hết hiệu 4.3.3.1 Đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước Sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động cho trường hợp sau: Đầu tư hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động phục vụ quốc phòng - an ninh; Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn (Tiêu chí số - Thơng tin truyền thơng); Hỗ trợ thực lộ trình ngầm hố cáp viễn thông Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động Ủy ban nhân huyện, thành phố; Ban quản lý cơng trình giao thơng; Ban quản lý cơng trình xây dựng dân dụng; Cơng ty điện lực Hịa Bình; Chủ đầu tư khu đô thị mới, khu công nghiệp Để triển khai phương thức đầu tư cách hiệu quả, chủ đầu tư cần vào: Luật đầu tư công, xác định hạng mục công trình quy hoạch để đầu tư, tổ chức công tác đấu thầu; tiến hành tạm ứng giải ngân; kiểm tra, giám sát theo quy định pháp luật 4.3.3.2 Thực đối tác công tư phát triển viễn thông thụ động Các danh mục cần thu hút đầu tư chế áp dụng loại cơng trình sau: (bảng 4.28) 76 Bảng 4.28 Số cơng trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đầu tư theo PPP đến năm 2030 1.1 Nhu cầu vốn (tỷ ĐVT đồng) Điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng khơng có người phục vụ Năm 2018 Điểm 101 3,03 - 1.2 Năm 2020 Điểm 176 5,28 1.3 Năm 2030 Điểm 143 4,29 2.1 Hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng thơng tin di động Năm 2018 Cột 25 12,5 2.2 Năm 2020 Cột 50 25 2.3 Năm 2030 Cột 250 125 Hạ tầng cột treo cáp 3.1 Năm 2018 Cột 3708 37,08 3.2 Năm 2020 Cột 7416 74,16 3.3 Năm 2030 Cột 11.124 111,24 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm 4.1 Năm 2018 Km 50 55 4.2 Năm 2020 Km 150 165 4.3 Năm 2030 Km 400 440 STT BOT BT BOO Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư (2017) * Ghi chú: BOT: Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao; BT: xây dựng- chuyển giao; BOO: xây dựng-sở hữu- kinh doanh Để bổ xung nguồn vốn cho phát triển viễn thông thụ động, cần thiết huy động nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân thông qua đối tác cơng tư (Public Private Partnership-PPP) Hay nói cách khác, đầu tư hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động cần huy động vốn từ doanh nghiệp.Trên địa bàn tỉnh có nhiều doanh nghiệp viễn thơng lớn, thương hiệu mạnh huy động vốn để đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông thụ động bao gồm: Viễn thông quân đội 77 (Viettel), Công ty cổ phần viễn thơng FPT, VNPT… Từ đó, tỉnh thực qua hình thức đối tác cơng tư sau: Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT), xây dựng - sở hữu - kinh doanh (BOO) Các loại cơng trình sau áp dụng phướng thức PPP: Đầu tư phát triển điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng khơng có người phục vụ; Đầu tư cột ăng ten thu phát sóng thơng tin di động thân thiện mơi trường, phù hợp cảnh quan đô thị; Đầu tư hạ tầng cột treo cáp; Đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngầm Như phương thức huy động vốn từ doanh nghiệp phù hợp cho trình triển khai xây dựng, phát triển hạ tầng viễn thông thụ động địa bàn tỉnh giai đoạn tới Triển khai theo phương thức đảm bảo tiết kiệm chi phí nguồn vốn đầu tư đảm bảo yêu cầu mỹ quan thị Tuy nhiên để thực nó, tỉnh cần hồn thiện hệ thống chế sách, hệ thống văn pháp quy; đảm bảo phối hợp đồng doanh nghiệp với cấp, ngành tỉnh Hịa Bình 4.3.4 Đổi chế, sách thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông Để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia thị trường cách bình đẳng, lành mạnh hay nói khác sách thu hút đầu tư (BOT, BT, BOO, ) tỉnh đầu tư xây dựng phát triển viễn thông thụ động cần ban hành cách đồng sau: Các quy định, quy chế xây dựng ngầm hóa hạ tầng mạng ngoại vi địa bàn tỉnh; quy định, quy chế cấp phép xây dựng trạm thu phát sóng thông tin di động Ban hành quy định, quy chế sử dụng chung sở hạ tầng mạng viễn thông; phối hợp ngành việc triển khai thực ngầm hóa Ban hành chế ưu đãi, tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng phát triển hạ tầng mạng viễn thông khu vực điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Ban hành chế, sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông thụ động ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại (công nghệ 4G, cột ăng-ten trạm thu phát sóng ngụy trang…) 78 Ban hành quy định khung giá, phương pháp tính giá cho thuê hạ tầng viễn thông Ban hành quy định dành quỹ đất xây dựng hạ tầng viễn thông q trình xây dựng hạ tầng giao thơng, thị 4.3.5 Giải pháp đất đai cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông Các điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng địa bàn tỉnh Hịa Bình quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chủ yếu điểm khơng có người phục vụ (Wifi, WiMAX ), bố trí khu vực công cộng (công viên, bến xe…), khu vực trung tâm thành phố, khu vực du lịch, khu tập trung đông dân cư không sử dụng đất nên không tính đến Nhu cấu đất cho phát triển cột ăng ten thu phát sóng thơng tin di động địa bàn tỉnh Hịa Bình theo hai hướng: Loại cột cột ăng ten cồng kềnh tập trung chủ yếu khu vực vùng núi, nông thôn xã ngoại vi thành phố Hịa Bình Loại cột ăng ten khơng cồng kềnh, thân thiện mơi trường bố trí công viên, hành lang tuyến đường giao thông nội thị thành phố Hịa Bình, khu thị mới, khu cơng nghiệp Vì vậy, quy hoạch công viên, tuyến đường giao thông khu đô thị cần thiết dành quỹ đất để lắp đặt trạm ăng ten Ngoài ra, bố trí loại ăng ten hệ cột đèn chiếu sáng dọc theo tuyến đường giao thông, đèn chiếu sáng công viên, công trình cơng cộng Đối với ăng-ten thuộc loại khơng cần bố trí quỹ đất riêng Dự báo nhu cầu sử dụng đất phục vụ nhu cầu xây dựng hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng di động đến 2030 sau: Nhu cầu sử dụng đất giai đoạn đến 2020: Dự báo phát triển khoảng 75 cột ăng ten loại A2b Như nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 là: 75 * 0,05 = 3,75 ha; Nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 2020 - 2030: Dự báo phát triển khoảng 250 cột ăng ten A2b Như nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030 là: 250 * 0,05 = 12,5 Diện tích đất xây dựng vị trí cột ăng ten loại A2b lớn, nhiên đất doanh nghiệp tự thuê tổ chức, cá nhân với thời gian định: Doanh nghiệp vào quy hoạch sử dụng đất địa bàn để xây dựng hạ tầng; Doanh nghiệp tự chủ động vấn đề thuê đất để xây dựng, phát triển hạ tầng: thuê đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp; Các doanh nghiệp xây dựng 79 hạ tầng cột ăng ten phải có văn thẩm định nhu cầu sử dụng đất, phải quan có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy chứng nhận đầu tư Đối với vị trí cột ăng ten th đất nơng nghiệp để xây dựng: doanh nghiệp tạo điều kiện cho người dân canh tác, sản xuất diện tích đất điều kiện cho phép Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề thuê đất, thủ tục cấp phép vị trí quy hoạch cột ăng ten loại A2b dùng chung hạ tầng Nhu cầu đất cho phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm cột treo cáp viễn thông triển khai đồng với ngầm hóa lưới điện hệ thống nước nên không phát sinh nhu cầu đất mà chủ yếu chia sẻ, dùng chung quỹ đất cơng trình 4.3.6 Nâng cao lực quan quản lý Nhà nước viễn thông, doanh nghiệp viễn thông 4.3.6.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đối với quan quản lý Nhà nước: Cần tham mưu cho tỉnh ban hành sách để thu hút nhân tài lao động lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin đến công tác làm việc lâu dài Hịa Bình, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực chỗ phù hợp với nhu cầu tỉnh nhà Uỷ ban nhân dân tỉnh cần giao nhiệm vụ cho Sở Nội vụ phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển, từ đề án này, triển khai đồng bước nhằm tạo nguồn nhân lực đủ lực quản lý, lực chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông Hịa Bình Đối với doanh nghiệp viễn thơng: Nên chủ động tự đào tạo theo hướng liên kết đào tạo trường đại học với doanh nghiệp viễn thơng theo nhu cầu Mơ hình cung cấp cho doanh nghiệp viễn thông nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin theo tình hình phát triển doanh nghiệp, bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch ngành viễn thơng, từ xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp, đảm 80 bảo việc ưu tiên, đãi ngộ cho việc thu hút nguồn nhân lực cao viễn thông – công nghệ thông tin công tác doanh nghiệp 4.3.6.2 Giải pháp quản lý Nhà nước Tỉnh cần thực việc quản lý hạ tầng kỹ thuật viễn thông đồng cấp, ngành, tạo thống cao công tác quản lý nhà nước Trong tập trung quản lý chặt chẽ việc xây dựng, phát triển hạ tầng hệ thống trạm thu phát sóng thơng tin di động (quy định cấp phép xây dựng, lắp đặt) Xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm trình triển khai thực Tuyên truyền phổ biến pháp luật, quy định, sách phát triển viễn thơng nói chung phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thơng nói riêng; cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực tốt quy hoạch, đầu tư, phát triển hạ tầng viễn thông hiệu quả, bền vững Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động xây dựng, phát triển hạ tầng mạng viễn thông địa phương Xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư, xây dựng sở hạ tầng mạng viễn thông, vi phạm quy định việc sử dụng chung sở hạ tầng viễn thơng ngầm hóa mạng ngoại vi viễn thông Tăng cường quản lý, giám sát chất lượng thiết bị, dịch vụ cơng trình viễn thơng đảm bảo quyền lợi người sử dụng Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước Viễn thông, đặc biệt cán đầu ngành, trình độ chun mơn sâu Đối với khu vực (tuyến đường, tuyến phố…), tỉnh thực quy định cấp phép lần xây dựng ngầm hóa hạ tầng ngoại vi (cấp phép lần cho nhiều doanh nghiệp) tránh phát triển chồng chéo doanh nghiệp Thành lập doanh nghiệp cơng ích xây dựng sở hạ tầng viễn thông khu đô thị sở công ty quản lý đô thị, tiến hành thi cơng tổng thầu cơng trình ngầm phục vụ cho ngành điện lực, viễn thông, cấp nước, thoát nước Tiến hành làm trọng tài ký kết hợp đồng cho th sử dụng cơng trình ngầm doanh nghiệp có nhu cầu 4.3.7 Dự kiến kết phát triển viễn thông hạ tầng kỹ thuật viễn thông Dựa giải pháp phân tích, kết hợp với phương pháp tính tốn, phương pháp chun gia, kết dự báo đến năm 2020 sau: (bảng 4.29 bảng 4.30) 81 Bảng 4.29 Dự kiến nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động đến năm 2020 Năm Số thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động (thuê bao) Tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động (% dân số) Tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ thông tin di động qua thiết bị khác (% dân số) Tổng (%) 2017 723.931 66 21 87 2018 755.000 68 22 90 2019 790.000 70 23 93 2020 830.000 72 25 97 Nguồn: Tổng hợp từ doanh nghiệp viễn thông (2017) * Ghi chú: Thiết bị khác kết nối vào mạng di động bao gồm máy tính bảng, thiết bị cá nhân, USB 3G… Dự kiến đến năm 2020, tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động địa bàn tỉnh đạt khoảng 72%, tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ thông tin di động qua thiết bị khác (USB 3G, máy tính bảng, smarphone…) chiếm khoảng 25% dân số Tổng số thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động đạt khoảng 830.000 thuê bao Bảng 4.30 Dự kiến dịch vụ cố định đến năm 2020 Tỷ lệ Đường hộ dân dây thuê có điện Năm bao điện thoại thoại cố cố định định (km) (%) Đường dây thuê bao Internet (km) Tỷ lệ hộ dân có Internet (%) Đường dây thuê bao truyền hình cáp, Internet (km) Tỷ lệ hộ dân có truyền hình cáp, Internet (%) Tổng đường dây thuê bao cố định (km) Tỷ lệ hộ dân có đường dây thuê bao cố định (%) 2017 19.655 50.974 24 73.600 35 105.200 50 2018 21.900 10,5 57.900 27 95.500 45 127.300 60 2019 22.500 11 67.500 31 102.700 48 139.000 65 2020 23.100 11,5 72.400 34 107.900 50 152.000 70 Nguồn: Tổng hợp từ doanh nghiệp viễn thông (2017) *Ghi chú: Đường dây thuê bao cố định bao gồm thuê bao điện thoại cố định, thuê bao Internet cáp đồng cáp quang, thuê bao truyền hình cáp 82 Dự báo đến năm 2020, tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố địa bàn tỉnh đạt khoảng 11,5%, tỷ lệ hộ gia đình có có kết nối Internet địa bàn tỉnh đạt khoảng 30%, tỷ lệ hộ gia đình có truyền hình cáp, Internet địa bàn tỉnh đạt khoảng 50% Tổng đường dây thuê bao cố định đạt khoảng 152.000 đường dây, tỷ lệ hộ gia đình có đường dây th bao cố định khoảng 70% Tỷ lệ sử dụng chung sở hạ tầng mạng di động đạt khoảng 30% Ngầm hóa 25 – 30% hạ tầng mạng ngoại vi tại; dự án (tuyến đường mới, khu đô thị mới…) ngầm hóa 100% hạ tầng mạng ngoại vi Hồn thiện cải tạo hạ tầng cột ăng ten (cải tạo cột ăng ten loại A2a sang cột ăng ten không cồng kềnh loại A1) khu vực thành phố Hòa Bình, trung tâm huyện khu vực khu du lịch, khu di tích Hồn thiện cải tạo hạ tầng mạng cáp ngoại vi (cáp treo cột điện lực, cột viễn thơng) khu vực thành phố Hịa Bình, trung tâm huyện khu vực khu du lịch, khu di tích Phủ sóng thơng tin di động đến 100% khu vực xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh 100% số xã triển khai dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin tảng truyền dẫn cáp quang vô tuyến băng rộng; 100% số xã triển khai hoạt động theo mô hình Chính phủ điện tử 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Phát triển viễn thông thụ động tăng lên chiều rộng chiều sâu kết cấu hạ tầng viễn thơng so với giai đoạn trước Ở chiều rộng, tăng lên số lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông, nhà, trạm thu-phát, điểm cung cấp dịch vụ công cộng, mạng ngoại vi, mạng cáp ngầm… Ở chiều sâu, chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông đảm bảo cho tham gia khai thác đơn vị cung cấp đối tượng sử dụng dịch vụ viễn thông chất lượng cịn thể trình độ quy hoạch mức độ đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương với tầm nhìn chiến lược nhằm tạo nhiều sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội Bởi vậy, nghiên cứu phát triển viễn thông thụ động cần phải tập trung vào việc đánh giá trạng hệ thống viễn thông thụ động; đánh giá nhu cầu phát triển viễn thông thụ động giai đoạn tới, cách mạng 4.0 ngày nóng lên Đồng thời, phải đánh giá đồng quy hoạch viễn thông thụ động địa phương gắn với quy hoạch vùng, quốc gia quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH địa phương, từ kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ xu phát triển CNTT Trong năm qua, mạng lưới viễn thơng thụ động tỉnh Hịa Bình tiếp tục đầu tư nâng cấp theo hướng tăng thêm dung lượng, mở rộng vùng phục vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao, nâng cao chất lượng dịch vụ, bước thu hẹp bán kính phục vụ nhằm đảm bảo thông tin thông suốt phục vụ phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Điểm mạnh phát triển hệ thống viễn thông thụ động tỉnh Hịa Bình là: (1) Đã cụ thể hóa nhiều chủ trương, sách để phát triển hạ tầng dịch vụ viễn thông, như: cho thuê đất dài hạn, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp vòng năm đầu đầu tư địa điểm, cơng trình hạ tầng mới, hỗ trợ kinh phí giải phóng, san lấp mặt bằng, tạo điều kiện cho vay vốn, sử dụng quỹ đầu tư; (2) Hạ tầng mạng di động phát triển 205/210 xã, phường, thị trấn với bán kính phục vụ trung bình 1,7 km/cột; 90% xã, phường, thị trấn có truyền dẫn cáp quang; 99% số xã, phường, thị trấn có điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng; 98% số xã, phường, thị trấn có 84 điểm cung cấp dịch vụ thoại; (3) Các điểm giao dịch cung cấp dịch vụ viễn thông cơng cộng có người phục vụ phát triển rộng khắp, với 33 bưu cục 190 điểm bưu điện văn hóa xã; 299 đại lý internet cơng cộng góp phần thu hẹp khoảng cách vùng tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển viễn thông thụ động tỉnh Hịa Bình cịn khơng bất cập, là: (i) Tỷ lệ sử dụng chung hạ tầng doanh nghiệp với thấp (chỉ đạt 12%), gây lãng phí tài nguyên đất đai, viễn thông, vốn đầu tư; (ii) mạng cáp phần lớn sử dụng cáp treo, tỷ lệ ngầm hóa đạt thấp (8%), ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan đô thị, khu du lịch; (iii) Tình trạng thuê bao ảo tồn chiếm tỷ lệ cao tổng số thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động tỉnh; (iv) Hệ thống điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng có người phục vụ khu vực xã hoạt động hiệu quả, không thu hút đông đảo người dân đến sử dụng dịch vụ; điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng khơng có người phục vụ tình trạng hỏng hóc, khơng hoạt động khơng sử dụng được; (v) Quản lý nhà nước thực chức cấp phép cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng, chưa có văn quy định thực sử dụng chung hạ tầng khu vực địa bàn tỉnh, chưa có hệ thống văn quy định cụ thể việc phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động, việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn Vì thế, để phát triển viễn thơng thụ động nhằm thích ứng với thay đổi nhanh chóng cách mạng 4.0, tỉnh Hịa Bình cần tập trung thực số giải pháp, là: Một là, xác định rõ nhu cầu viễn thông thụ động năm tới gắn với kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2030 Hai là, tiến hành rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch viễn thông thụ động gắn với lựa chọn công nghệ theo hướng 4.0 Ba là, để phát triển hệ thống viễn thơng thụ động đại, với tầm nhìn xa cần đa dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu tư với chế, sách ưu đãi, đặc thù cho vùng Bốn là, ngành chức cần có phối hợp chặt chẽ, thơng suốt việc quy hoạch, dành quỹ đất để xây dựng cơng trình viễn thơng theo hướng khai thác sử dụng chung hạ tầng với ngành điện, nước, giao thơng có chế để hỗ trợ cho doanh nghiệp thuê dài dạn đất nông nghiệp, phi nông nghiệp Năm là, cần nâng cao lực quản lý nhà nước viễn thông, đội ngũ cán quản lý đầu ngành, chuyên sâu nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vận hành doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh 85 5.2 KIẾN NGHỊ VỚI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông địa phương, để thực mục tiêu đưa Hịa Bình sớm trở thành tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, lĩnh vực viễn thông ngày đại, tác giả xin phép đề xuất số kiến nghị với Bộ Thông tin Truyền thông sau: Bộ Thông tin Truyền thông cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan, đề xuất Chính phủ hỗ trợ địa phương đầu tư phát triển hạ tầng mạng lưới, cung cấp dịch vụ tới xã thực mục tiêu nâng cao trình độ dân trí phát triển kinh tế -xã hội khu vực miền núi, nông thôn Đặc biệt tiếp tục triển khai chương trình dịch vụ cơng ích giai đoạn 2016 - 2020, bổ sung thêm dịch vụ truy cập Internet (Điểm truy cập viễn thông công cộng) khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mà doanh nghiệp viễn thơng khơng có khả kinh doanh hiệu theo chế thị trường; bảo đảm quyền truy nhập bình đẳng, hợp lý cho người dân tiếp cận thông tin Bộ Thơng tin Truyền thơng quan có liên quan sớm ban hành quy định, văn hướng dẫn quản lý việc sử dụng chung hạ tầng; việc ban hành quy định hướng dẫn chế, nguyên tắc kiểm soát giá phương pháp xác định giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung, đặc biệt việc thuê cột điện doanh nghiệp viễn thông với Công ty điện lực Quy định sở để doanh nghiệp viễn thơng tính tốn giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo phương pháp thống nhất, đảm bảo công bằng, minh bạch giá th cơng trình kỹ thuật sử dụng chung Ngồi ra, xây dựng đề án thành lập công ty hạ tầng địa phương hỗ trợ, sử dụng phần nguồn vốn từ Quỹ dịch viễn thơng cơng ích Bộ Thông tin Truyền thông, Quỹ đầu tư địa phương Hỗ trợ tỉnh tiến hành bước giới thiệu, xúc tiến, thu hút đầu tư, tập trung vào lĩnh vực viễn thông - công nghệ thông tin, đặc biệt ưu tiên phát triển dịch vụ ứng dụng nội dung hạ tầng viễn thông lĩnh vực: Chính phủ điện tử (e - gov), đào tạo từ xa (e - education), thương mại điện tử (ecommerce), y tế từ xa (e - health), nghiên cứu khoa học từ xa (e - research), bảo vệ mơi trường (e - environment), qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Chính trị, 2014, Nghị Quyết số 36-NQ/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Bộ Thông tin Truyền thông , 2011, Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2011, NXB Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông, 2013, Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT việc hướng dẫn lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động địa phương Bùi Xuân Phong, 2005, Nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ BCVT, Tạp chí Thơng tin KHKT Kinh tế Bưu điện (3) Chính phủ, 2010, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP Chính Phủ quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, có quy định cơng trình thơng tin, viễn thơng thị Chính phủ, 2012, Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 Chính phủ, 2012, Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xác định cơng trình viễn thơng quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia Chính phủ, 2013, Quyết định số 917/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng 2030 Chính phủ, 2013, Nghị Quyết số 43/2013/NQ-CP Chính Phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Hịa Bình 10 Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 11 Đỗ Kim Chung, 2010, Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học nông nghiệp I, Hà Nội, trang 96-98 12 Nguyễn Quốc Thông, 2012, Giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông di động Chi nhánh viễn thơng Viettel thành phố Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 87 13 Quốc hội, 2009, Luật Viễn thông năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Tỉnh uỷ Hồ Bình, 2005, Nghị Quyết số 05-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển Cơng nghệ thơng tin Truyền thông giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 15 Trần Đăng Khoa, 2007, Phát triển ngành Viễn thông Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐHBK TPHCM 16 Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Bình Dương, 2017, Báo cáo tổng kết năm hoạt động bưu chính-viễn thơng 2012 – 2017, tra cứu ngày 18/3/2018 www.ict.binhduong.gov.vn 17 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lào Cai, 2017, Báo cáo tổng kết năm hoạt động bưu chính-viễn thơng 2012 – 2017, tra cứu ngày 19/3/2018 www.ict.laocai.gov.vn 18 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc, 2017, Báo cáo tổng kết năm hoạt động bưu chính-viễn thơng 2012 – 2017, tra cứu ngày 19/3/2018 www.ict.vinhphuc.gov.vn 19 UBND tỉnh Hồ Bình, 2013, Quyết định số 08/2013/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý, phân cấp quản lý sử dụng chung cơng trình ngầm thị địa bàn tỉnh Hịa Bình 20 UBND tỉnh Hồ Bình, 2014, Quyết định phê duyệt Quy hoạch viễn thông thụ động đến năm 2020, định hướng 2025 21 UBND tỉnh Hoà Bình, 2016, Quyết định phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn phát sóng phát thanh- truyền hình mặt đất đến năm 2020 22 UBND tỉnh Hồ Bình, 2017, Báo cáo tình hình phát triển KT-XH năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 II Tài liệu tiếng Anh: 23 Bruce H 1988, Economic Development- Fourth Edition, McGraw Hill International Editions, London, pp 21-27 88 ... tiễn phát triển viễn thông thụ động Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển viễn thông thụ động địa bàn tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp phát triển viễn thơng thụ động địa bàn tỉnh. .. tiễn phát triển viễn thông thụ động 2.1 Cơ sở lý luận phát triển viễn thông thụ động 2.1.1 Khái niệm, chất phát triển viễn thông thụ động 2.1.2 Vai trị phát triển viễn thơng thụ động. .. phạm vi địa bàn tỉnh Hịa Bình 1.3.2.2 Về thời gian Đánh giá trạng phát triển viễn thông thụ động từ năm 2010 đến năm 2017, đề xuất giải pháp phát triển viễn thông thụ động địa bàn tỉnh Hịa Bình

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w