giá trị định lượng trab trong chẩn đoán và theo dõi tái phát sau điều trị nội khoa bệnh basedow

27 20 0
giá trị định lượng trab trong chẩn đoán và theo dõi tái phát sau điều trị nội khoa bệnh basedow

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HUY ANH VŨ GIÁ TRỊ ĐỊNH LƯỢNG TRAb TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI TÁI PHÁT SAU ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH BASEDOW TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 Công trình hoàn thành : Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS Mai Thế Trạch Phản biện 1: GS.TS Thái Hồng Quang Viện Quân y 103 Phản biện 2: PGS.TS Tạ Văn Bình Bệnh viện Nội tiết Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thị Mai Đại học Y Dược TP HCM Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Vào hồi 09 00’ ngày 29 tháng 12 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án : Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Phan Huy Anh Vũ (2007), “Định lượng kháng thể kháng thụ thể TSH người Việt Nam bình thường hai phương pháp RIA ELISA”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(2), Tr 98 -102 Phan Huy Anh Vũ (2007), “Định lượng kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) bệnh nhân mắc Basedow”, Tạp chí Thời Y học,(19), Tr 15 -17 MỞ ĐẦU Cường giáp tình trạng hoạt động mức tuyến giáp với hậu sản xuất hormon giáp Triiodothyronine (T3) Thyroxine (T4) nhiều bình thường dẫn đến tượng gia tăng nồng độ hormon lưu hành máu, gây tổn hại mô chuyển hóa Các trạng thái lâm sàng cường giáp liên quan chặt chẽ đến chế sinh lý bệnh gọi chung tình trạng nhiễm độc giáp Dựa theo chế sinh lý bệnh vừa nêu, cường giáp phân thành hai nhóm nguyên nhân: tăng kích thích tăng tính tự chủ Trong đó, bệnh Basedow thường gặp thuộc nhóm tăng kích thích Việc điều trị bệnh Basedow có ba phương pháp : điều trị nội khoa, điều trị tia xạ điều trị phẫu thuật Điều trị nội khoa ưu tiên chọn lựa không gây thiệt hại vónh viễn cho tuyến giáp, tỉ lệ tái phát sau điều trị cao có lên đến 30% trường hợp Định lượng TRAb để tiên lượng khả tái phát bệnh mang lại lợi ích lớn cho thầy thuốc thực hành lâm sàng Tuy nhiên Việt Nam có vài công trình nghiên cứu định lượng TRAb khảo sát chủ yếu đến vấn đề giá trị chẩn đoán xét nghiệm định lượng TRAb, chưa có đề tài khảo sát giá trị TRAb đánh giá tiên lượng tái phát Đề tài nghiên cứu: “Giá trị định lượng TRAb chẩn đoán theo dõi tái phát sau điều trị nội khoa bệnh Basedow” có ba mục tiêu sau: Đánh giá vai trò TRAb chẩn đoán bệnh Basedow Đánh giá vai trò TRAb tiên lượng khả tái phát bệnh Basedow sau điều trị nội khoa So sánh giá trị chẩn đoán bệnh TRAb định lượng kỹ thuật RIA ELISA BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Mở đầu : trang Chương : Tổng quan tài liệu (32 trang, bảng, hình) Chương : Đối tượng phương pháp nghiên cứu (12 trang, bảng, sơ đồ) Chương : Kết nghiên cứu (32 trang, 31 bảng, 20 biểu đồ) Chương : Bàn luận ( 24 trang, biểu đồ) Kết luận kiến nghị có trang Các công trình nghiên cứu tác giả: trang Có 107 danh mục tài liệu tham khảo với 15 trang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH BỆNH BASEDOW 1.1.1 Đặc điểm lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng nhiễm độc giáp xuất hormon tuyến giáp tác động lên tốc độ chuyển hóa nhiều mô khác nhau, đặc biệt tim hệ thần kinh trung ương 1.1.2 Cận lâm sàng FT4 tăng kết hợp với TSH giảm xác định chẩn đoán cường giáp Nếu có biểu mắt chẩn đoán bệnh Basedow mà không cần phải làm thêm xét nghiệm khác 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Bệnh Basedow ngày công nhận rối loạn tự miễn dịch quan đặc hiệu với đặc điểm có kháng thể kháng thụ thể TSH Người ta chứng minh rằng, cường chức tuyến giáp bệnh Basedow thực TRAb Sau gắn với thụ thể TSH, kháng thể tác động giống chất chủ vận TSH, kích thích hoạt động adenyl cyclase tạo nên AMP vòng Ngoài tác dụng kéo dài, đáp ứng tế bào tuyến giáp giống đáp ứng TSH Sơ đồ 1.2 Tác động TRAb Sơ đồ 1.3 Tạo kháng thể bệnh Basedow 1.2 CÁC KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ TUYẾN GIÁP Thụ thể Thyroid Stimulating Hormone (TSH - R) Vào năm 1970 – 1980 Rappaport đồng nghiệp với cộng tác Kasagi chứng minh sử dụng lát cắt mô tuyến giáp người để phát tự kháng thể huyết Từ người ta phát tự kháng thể kháng thụ thể TSH Có khoảng 100 – 10.000 phân tử TSH-R (thụ thể TSH) bề mặt tế bào tuyến giáp, thụ thể nằm tế bào tuyến giáp, bị tác động protein G, từ hoạt hóa adenylate cyclase tạo AMP vòng Hormon kích thích tuyến giáp (TSH; thyrotropin) thụ thể TSH protein chủ yếu việc kiểm soát chức tuyến giáp Kháng thể kháng thụ thể Thyroid Stimulating Hormone (TSH receptor antibodies) (TRAb) Thông thường người ta phát kháng thể kháng thụ thể TSH hai cách : - Đánh giá hoạt động chức : cho huyết bệnh nhân tiếp xúc với mô tuyến giáp người nuôi cấy, sau đếm hạt keo tiết lát cắt tuyến giáp thông thường nồng độ AMP vòng tiết tế bào tuyến giáp môi trường nuôi cấy - Đánh giá cạnh tranh thụ thể TSH: phương pháp đo mức độ ức chế gắn TSH đánh dấu I125 vào thụ thể màng tế bào tuyến giáp huyết bệnh nhân bị bệnh Basedow Chương ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công trình nghiên cứu nhằm đạt ba mục tiêu: - Đánh giá vai trò TRAb chẩn đoán bệnh Basedow - Đánh giá vai trò TRAb tiên lượng khả tái phát bệnh Basedow sau điều trị nội khoa - So sánh giá trị chẩn đoán bệnh TRAb định lượng kỹ thuật RIA ELISA Để thực mục tiêu trên, đề tài thực bước nghiên cứu sau: 2.1 NGHIÊN CỨU THỨ NHẤT 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: bệnh chứng 2.1.2 Cỡ mẫu: sử dụng chương trình tính cỡ mẫu cho đường cong ROC phần mềm MedCal 8.2.1 dựa cách tính Hanley JA, McNeil BJ đề nghị.[42] Với Zα = 1,6 α = 5% Zβ = 0,8 β =90% Giả sử AUC (giá trị đường cong ROC) = 0,8 khác biệt với giá trị 0,5 cách có ý nghóa thống kê n ≥ 37 cho nhóm 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu chia làm hai nhóm sau - Nhóm người bình thường, khỏe mạnh, tình nguyện - Nhóm bệnh nhân Basedow phát bệnh 2.1.4 Phương pháp tiến hành - Định lượng TRAb người Việt Nam bình thường khoẻ mạnh hai phương pháp RIA ELISA - Định lượng TRAb bệnh nhân Basedow mắc (mới phát bệnh), hai phương pháp RIA ELISA - Từ hai nhóm kể (nhóm bệnh nhóm chứng) xác định điểm cắt (cut off point) phương pháp ROC - Từ kết đánh giá vai trò TRAb chẩn đoán bệnh Basedow 2.2 NGHIÊN CỨU THỨ HAI 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: đoàn hệ, tiền cứu 2.2.2 Cỡ mẫu: tính dựa Cohort study n'  n 1   z n'   (1  )  2(c  1) n '.c.p0 RR     (c  1).p(1  p)  Z(1) c.p0 (1  p0 )  p.RR(1  p0 RR) Trong : C  c.p0 (1  RR)2 : tỉ suất 1:3 Z = 0,05 RR : Nguy tương đối bệnh tái phát sau điều trị 10% Z (1-) = 0,2 P0 = 3% (tỉ lệ mắc bệnh Basedow dân số) Tính theo công thức ta có n = 104 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu Nhóm bệnh nhân Basedow chẩn đoán, điều trị nội khoa liên tục 18 tháng trở lên trở bình giáp 2.3 KỸ THUẬT ĐỊNH LƯNG TRAb 2.3.1 QUI TRÌNH ĐỊNH LƯNG TRAb BẰNG RIA NGUYÊN LÝ: Trong Kit TR-AB-CT, TRAb huyết bệânh nhân cho tương tác với thụ thể TSH tráng đáy ống nghiệm Phần TRAb gắn kết phát khả ức chế độ gắn TSH –I125 với thụ thể tráng ống nghiệm nồng độ TRAb xác định đường cong chuẩn Ngoài ra, diễn giải kết ức chế tỷ lệ gắn TSH 2.3.2 QUI TRÌNH ĐỊNH LƯNG TRAb BẰNG ELISA NGUYÊN LÝ: Trong ELISA TRAb, tự kháng thể kháng thụ thể TSH có huyết bệnh nhân cho tiếp xúc với thụ thể TSH gắn bề mặt giếng khay ELISA Phát TRAb dựa vào khả tự kháng thể ức chế TSH (ở dạng TSH-Biotin) gắn vào giếng phủ thụ thể TSH Tiếp đó, xác định lượng TSH gắn vào thành giếng cách cho enzym streptavidin peroxidase chất tetramethyl benzidine (cơ chất enzym peroxidase) Mức TRAb thể số ức chế gắn TSH đọc đường cong chuẩn 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu thu thập tổng hợp vào bảng xử lý thống kê phần mềm thống kê Stata 8.0 MedCal 8.2.1 2.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN Thời gian nghiên cứu từ tháng 11.2002 đến kháng 11.2004 Đề tài thực Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Đồng Nai, Khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Chợ rẫy Trung tâm chẩn đoán y khoa MEDIC Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 NGHIÊN CỨU THỨ NHẤT: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TRAb TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH BASEDOW 3.1.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1.1 Đặc điểm giới tuổi - Giới 10 Kết cho thấy khác biệt nhóm có ý nghóa thống kê Phương pháp ELISA có khác biệt hai nhóm, tương tự phương pháp RIA 3.15 Giá trị trung bình TRAb_ELISA nam nữ nhóm người mắc bệnh Basedow Nam (n=7) TRAb_ELISA TB ± ĐLC Tối thiểu Tối đa 53,2± 54,5 0,0 148,8 Nữ ( n = 33 ) 76,1 ± 145,9 0,8 666,5 P 0,6 Kết cho thấy khác biệt giá trị trung bình TRAb_ELISA nam nữ nhóm người mắc bệnh Basedow 3.1.3 So sánh giá trị trung bình TRAb định lượng phương pháp RIA ELISA người bình thường Bảng 3.17 So sánh giá trị trung bình TRAb hai phương pháp RIA ELISA người bình thường TRAb_RIA Người bình thường ( n = 116 ) TRAb_ELISA Người bình thường ( n = 73 ) P 1,0 ± 0,6 1,1 ± 0,5 0,1 0,0 2,1 0,98 0,0 2,2 1,24 ( U/L ) TB ± ĐLC Tối thiểu Tối đa Trung vị Kết cho thấy khác biệt giá trị TRAb hai phương pháp 3.1.4 So sánh giá trị trung bình TRAb định lượng phương pháp RIA ELISA người mắc bệnh Bảng 3.18 So sánh giá trị trung bình TRAb hai phương pháp RIA ELISA người mắc bệnh 11 ( U/L ) TB ± ĐLC Tối thiểu Tối đa Trung vị TRAb_RIA Người mắc bệnh ( n = 40 ) TRAb_ELISA Người mắc bệnh ( n = 40 ) P 36,3 ± 65,8 72,12 ± 134,2 0,013 0,0 386,1 16,49 0,0 666,5 28,5 Kết cho thấy có khác biệt giá trị TRAb người mắc bệnh hai phương pháp RIA ELISA 3.1.5 Xác định điểm cắt bệnh lý không bệnh lý 3.1.5.1 Điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb đo phương pháp RIA Bảng 3.19 Xác suất điểm cắt TRAb_RIA Xác suất điểm cắt Độ nhạy Độ chuyeân 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 90 90 90 90 90 90 90 100 100 98,2 93 93,1 89,6 89,6 Giá trị hiệu chỉnh 97,4 97,4 96,1 92,3 92,3 89,7 89,7 Biểu đồ 3.8 Đồ thị đường cong ROC Biểu đồ 3.9 Phân bố độ nhạy, độ chuyên để TRAb_RIA xác định xác suất điểm cắt TRAb_RIA 12 3.1.5.2 Điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb đo phương pháp ELISA Bảng 3.20 Xác suất điểm cắt TRAb_ELISA Xác suất điểm cắt Độ nhạy 0,2 85 100 Giá trị hiệu chỉnh 94,6 0,2 85 100 94,6 0,1 87,5 98,6 94,6 0,1 87,5 95,8 92,9 0,1 90 94,5 92,9 0,1 90 89,0 89,3 0,1 90 75,3 80,5 Độ chuyên Tại điểm cắt có xác suất cắt 0,1 tương ứng TRAb_ELISA =2,2U/L Độ nhạy tương ứng 87,5%, độ chuyên 98,6%, có độ nhạy độ chuyên (giá trị hiệu chỉnh) cao giá trị TRAb_ELISA thấp nhất.Vì thế, đề tài chọn điểm cắt TRAb_ELISA chẩn đoán Basedow 2,2UI/L Biểu đồ 3.10 Đồ thị đường cong ROC Biểu đồ 3.11 Phân bố độ nhạy, độ chuyên để TRAb_ELISA xác định xác suất điểm cắt TRAb_ELISA 13 3.1.6 So sánh hai điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb đo hai phương pháp RIA ELISA (TRAb_ELISA ) Đô nhaïy 100 TRAb_RIA 60 TRAb_ELISA 20 60 100 – Độ chuyên Biểu đồ 3.12 điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb theo phương pháp RIA ELISA Nghóa là, khác biệt đường cong ROC giá trị TRAb hai nhóm theo hai phương pháp RIA ELISA 3.2 NGHIÊN CỨU THỨ HAI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI PHÁT BỆNH BASEDOW SAU ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BẰNG TRAb 3.2.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu - Giới Bảng 3.22 Tỉ lệ nam nữ nhóm nghiên cứu thứ hai Giới Số trường Hợp ( n ) Nam 18 15,3 Nữ 100 84,4 Tổng cộng 118 100,0 Tỉ Lệ % Tuoåi trung bình : 40,0 ± 10,4 Bệnh nhân có tuổi nhỏ 18 lớn 61 tuổi 14 Bảng 3.23 Tuổi trung bình nam nữ nhóm nghiên cứu thứ hai Nam ( n = 18 ) Tuổi TB ± ĐLC Tối thiểu Tối ña 43,9 ± 8,9 Nữ ( n = 100 ) Tổng cộng ( n = 118 ) P 39,4 ± 10 40,0 ± 10,4 0,08 28 18 60 61 18 61 Kết cho thấy khác biệt độ tuổi nam nữ mẫu nghiên cứu 3.2.2 Kết định lượng TRAb Bảng 3.24 Giá trị trung bình TRAb_RIA theo giới TRAb_RIA ( U/L ) TB ± ĐLC Tối thiểu Tối đa Nam (n= 18 ) Nữ (n = 100) Tổng cộng (n = 118) P 5,5 ± 4,9 5,0 ± 5,0 ± 5,9 0,7 0,2 0,2 19,1 32,5 32,5 Kết cho thấy khác biệt giá trị TRAb_RIA hai giới Bảng 3.25 Giá trị trung bình TRAb_ELISA theo giới TRAb_ELISA ( U/L ) TB ± ĐLC Tối thiểu Tối ña Nam (n = ) Nữ (n =52) Tổng cộng (n = 58) 4,8 ± 4,1 5,2 ± 8,0 5,2 ± 8,4 1,5 12,3 0,01 48, 0,01 48,8 Kết cho thấy khác biệt giá trị TRAb_ELISA hai giới P 0,9 15 3.2.3 So sánh giá trị trung bình TRAb định lượng phương pháp RIA ELISA người điều trị 18 tháng Bảng 3.28 So sánh giá trị trung bình TRAb phương pháp nhóm bệnh nhân điều trị 18 tháng ( U/L ) TB ± ĐLC Tối thiểu Tối ña TRAb_RIA Người điều trị 18 tháng ( n = 118 ) TRAb_ELISA Người điều trị 18 tháng ( n = 58 ) P 5,0 ± 5,9 5,2 ± 8,4 0,9 0,00 32,5 0,00 48,8 Kết bảng cho thấy khác biệt giá trị trung bình hai phương pháp 3.2.4 Tỉ lệ tái phát Bảng 3.29 Tỉ lệ tái phát nhóm bệnh nhân điều trị 18 tháng Tái phát Tần số Tỉ lệ % Có 29 24,6 Không Tổng cộng 89 118 75,4 100,0 3.2.5 Mối liên hệ TRAb tái phát bệnh Basedow + Phương pháp RIA Đề tài chọn giá trị 2,1U/L giá trị TRAb_RIA cao (dương tính), giá trị xem bình thường 16 Bảng 3.30 Mối liên hệ TRAb_RIA tái phát bệnh Basedow TRAb_RIA Cao Thấp Tổng cộng P = 0,0 Tái phát N(%) 28(23,7%) 1(0,8%) 29(24,6%) Không tái phát N(%) 57(48,3%) 32(27,1%) 89(75,4%) Tổng cộng N(%) 85(72,0%) 33(28,0%) 118(100%) OR= 27,3 [3,5;210,02] Nhóm có TRAb cao có khả bị tái phát cao gấp 27 lần so với nhóm có TRAb thấp + Phương pháp ELISA Đề tài chọn giá trị 2,2 U/L giá trị xem TRAb_ELISA cao (dương tính), giá trị bình thường Bảng 3.31 Mối liên hệ TRAb_ELISA tái phát bệnh Basedow TRAb_ELISA Tái phát N(%) Không tái phát N(%) Tổngcộng N(%) Cao 11(19,0%) 20(34,5%) 31(53,4%) 27(46,6%) 27(46,6%) Thấp Tổng cộng 11(19,0%) 47(81,0%) 58 P =0,001 OR = 17,6[2,08;150] Nhóm có TRAb cao có khả tái phát gấp 18 lần so với nhóm có TRAb thấp 17 3.2.6 Xác định điểm cắt tái phát không tái phát 3.2.6.1 Điểm cắt tái phát không tái phát TRAb định lượng phương pháp RIA Bảng 3.34 Xác suất điểm cắt TRAb_RIA Xác suất Độ Độ Giá trị điểm cắt nhạy chuyên hiệu Tại điểm cắt có xác suất cắt 0,1 tương ứng TRAb_RIA chỉnh =4,0U/L( Độ nhạy tương ứng 0,2 75,8 85,3 83,0 89,6%, độ chuyên 79,7%, Tỷ 0,2 75,8 84,2 82,2 suất tiên đoán âm 0,1) có độ 0,1 79,3 83,1 82,2 nhạy độ chuyên (giá trị hiệu 0,1 82,7 80,9 81,3 chỉnh) cao giá trị 0,1 82,7 79,7 80,5 TRAb_RIA thấp Vì 0,1 89,6 79,7 82,2 thế, đề tài chọn điểm cắt 0,1 89,6 76,4 79,6 TRAb_RIA chẩn đoán Basedow 4,0 UI/L Biểu đồ 3.15 Đồ thị đường cong ROC Biểu đồ 3.16 Phân bố độ nhạy, độ chuyên để xác định TRAb_RIA tái phát xác suất điểm cắt TRAb_RIA 18 3.2.6.2 Điểm cắt tái phát không tái phát TRAb đo phương pháp ELISA Biểu đồ 3.17 Đồ thị đường cong Biểu đồ 3.18 Phân bố độ nhạy, độ chuyên để ROC TRAb_ELISA tái phát xác định xác suất điểm cắt TRAb_ELISA Bảng 3.35 Xác suất điểm cắt TRAb_ELISA Xác suất Độ Độ Giá trị Tại điểm cắt có xác suất cắt 0,1 điểm cắt nhạy chuyên hiệu chỉnh tương ứng TRAb_ELISA = 0,2 72,7 91,4 87,9 3,9U/L Độ nhạy tương ứng 0,2 72,7 87,2 84,4 89,6%, độ chuyên 79,7%, có 0,1 72,7 85,1 82,7 độ nhạy độ chuyên (giá trị hiệu 0,1 82,7 85,1 82,7 chỉnh) cao giá trị 0,1 82,7 85,1 82,7 0,1 82,7 85,1 82,7 TRAb_ ELISA thấp nhất.Vì 0,1 81,8 85,1 84,4 0,1 81,8 80,8 81,0 thế, đề tài chọn điểm cắt TRAb_ ELISA chẩn đoán Basedow 3,9 UI/L 19 3.2.7 So sánh giá trị chẩn đoán bệnh TRAb đo phương pháp RIA ELISA Dùng phần mềm Medcalc 8.2.1 để so sánh hai đường cong ROC hai kỹ thuật RIA ELISA có: Giá trị TRAb Giá trị vùng đường cong ROC (AUC) Phương pháp RIA 0,8 Phương phaùp ELISA 0,9 0,07 0,7 - 0,9 0,05 0,8 - 0,9 Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy 95% Chương BÀN LUẬN Qua 274 đối tượng nghiên cứu cho thấy có đủ điều kiện đủ độ tin cậy để thực định lượng TRAb kỹ thuật RIA, yếu tố sau: Thực mẫu kép cho 30 trường hợp (mỗi mẫu đo hai lần) nhận thấy hệ số thay đổi mẫu kép CV % (Coefficience of Variation) nhỏ 5% Như độ lập lại xét nghiệm giới hạn cho phép Đồ thị thu có dạng đồ thị chuẩn TRAb Các phép kiểm nằm giới hạn nhà sản xuất kit thử cho phép Kết định lượng TRAb nhóm người Việt Nam, bình thường khoẻ mạnh phù hợp với giá trị TRAb người bình thường nhà sản xuất đưa 20 4.1 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TRAb TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH BASEDOW 4.1.1 Kết định lượng TRAb người Việt nam bình thường khỏe hai phương pháp RIA ELISA Từ kết nghiên cứu 116 người tình nguyện bình thường khỏe mạnh có 73 người thực hai phương pháp RIA ELISA giá trị TRAb trung bình người Việt Nam bình thường vào khoảng 1U/L 4.1.2 Định lượng TRAb nhóm người mắc bệnh Nhóm người mắc bệnh có 40 người làm đủ hai phương pháp Giá trị TRAb người mắc bệnh theo phương pháp RIA 36,3 ±65,8 Tầm giá trị TRAb rộng từ 0386 Tương tự giá trị trung bình phương pháp ELISA 72,1 ± 134,2 Cũng có tầm rộng từ - 666 4.1.3 Điểm cắt TRAb chẩn đoán bệnh Basedow Theo định nghóa điểm cắt điểm mà giá trị điểm đó, có khả bị bệnh cao nhất, độ nhạy, độ chuyên tính cao Biểu đồ 4.20 Minh họa cho phương pháp ROC 21 + Điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb đo phương pháp RIA Tại điểm cắt TRAb 2.1U/L Có Giá trị vùng đường cong ROC (AUC)=0,9 khác biệt rõ ràng với giá trị 0,5 (p=0,00001) Điều có nghóa sử dụng giá trị làm điểm cắt phân định bệnh không bệnh cách chắn + Điểm cắt bệnh lý không bệnh lý TRAb đo phương pháp ELISA Tại điểm cắt TRAb 2.2U/L Có Giá trị vùng đường cong ROC (AUC)=0,9 khác biệt rõ ràng với giá trị 0,5 (p=0,00001) 4.2 Đánh giá vai trò TRAb theo dõi tái phát bệnh Basedow sau điều trị nội khoa + Phương pháp RIA Kết phân tích số liệu bảng 3,26 cho thấy số 29 bệnh nhân bị tái phát, có 28 (99,6%) bệnh nhân có TRAb cao (dương tính) tái phát bệnh sau ngưng thuốc Chỉ có (3,4%) bệnh nhân có TRAb thấp (âm tính) tái phát sau điều trị P=0 ,0 OR = 27,3 Tôi đưa kết luận: nhóm có TRAb cao sau kết thúc 18 tháng điều trị có khả bị tái phát cao gấp 27 lần so với nhóm có TRAb thấp + Phương pháp ELISA Tương tự phương pháp RIA, có 100% bệnh nhân sau kết thúc 18 tháng điều trị có TRAb cao bị tái phát p =0,0, OR =17,6 Kết luận nhóm có TRAb cao có khả tái phát gấp 17,65 lần so với nhóm có TRAb thấp Những kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứùu nước, TRAb cao sau thời gian dùng thuốc kháng giáp ngưng thuốc bệnh tái phát trở lại 22 - Theo tác giả Wallaschofki H (Đức) bệnh nhân có TRAb cao có khả tái phát cao gấp 15 lần so với người có TRAb thấp (OR=15, p

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan