Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN D E NGUYỄN THỊ HỒNG MAI ĐẶC TÍNH VĂN HĨA PHƯƠNG ĐÔNG TRONG HỆ THỐNG LUẬN TRỊ ĐÔNG Y Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP - - Lý chọn đề tài -4 Mục đích nghiên cứu -4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề -5 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn - 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn hóa chăm sóc sức khỏe Nghiên cứu văn hóa học y học 11 1.1.1 Văn hóa chăm sóc sức khỏe - 11 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa học y học 12 1.2 Đông y so sánh với Tây y từ góc độ loại hình văn hóa - 15 1.2.1 Phương pháp so sánh loại hình văn hóa - 15 1.2.2 Đông y – Tây y qua so sánh loại hình - 16 1.3 Đông y lịch sử hình thành phát triển - 16 1.4 Một số tư tưởng cột trụ làm tảng Đông y 23 1.4.1 Thuyết âm dương - 23 1.4.2 Thuyết ngũ hành 25 1.4.3 Thuyết tạng tượng 27 1.4.4 Thuyết kinh lạc - 29 Tiểu kết - 32 Chương TÍNH TỔNG HỢP TRONG HỆ THỐNG LUẬN TRỊ ĐƠNG Y 2.1 Tính tổng hợp lý luận Đông y 34 2.2 Tính tổng hợp chẩn đốn định bệnh Đơng y - 45 2.3 Tính tổng hợp cách thức điều trị Đông y 52 2.4 Tính tổng hợp dược học Đông y - 58 Tiểu Kết 62 Chương TÍNH LINH HOẠT TRONG HỆ THỐNG LUẬN TRỊ ĐƠNG Y 3.1 Tính linh hoạt lý luận Đông y 63 3.2 Tính linh hoạt chẩn đốn định bệnh Đơng y 68 3.3 Tính linh hoạt cách thức điều trị Đông y 72 3.4 Tính linh hoạt dược học Đông y - 78 Tiểu kết - 89 Chương TÍNH QN BÌNH ÂM DƯƠNG TRONG HỆ THỐNG LUẬN TRỊ ĐƠNG Y 4.1 Tính qn bình âm dương lý luận Đơng y 90 4.2 Tính qn bình âm dương chẩn đốn định bệnh Đơng y - 96 4.3 Tính qn bình âm dương cách thức điều trị Đơng y 103 4.4 Tính qn bình âm dương dược học Đông y 109 Tiểu kết -116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 123 Phụ lục 1.BẢNG THUẬT NGỮ CHÚ GIẢI VẮN TẮT -131 TIỂU SỬ CÁC DANH Y -137 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Danh mục tài liệu tham khảo luận văn xếp theo thứ tự họ tên tác giả Xuất xứ tài liệu trích dẫn ghi theo mẫu [W X;Y: Z], đó: - W: tên tác giả Trong trường hợp tên đơn vị giữ quyền dài viết tắt chữ đứng đầu tên đơn vị đó, đồng thời tên đơn vị ghi rõ thư mục tài liệu tham khảo (Ví dụ: HVTYQC 1991 [Học viện Trung y Quảng Châu] : Trung y chẩn đoán học giảng nghĩa ) - X: năm xuất -Y: tên sách nhỏ tác phẩm lớn (Ví dụ: Tác phẩm Hải thượng y tông tâm lĩnh gồm 28 tập, 66 Quyển 1: Nội kinh yếu chỉ; 2: Y gia quan niệm v.v… Như ghi [Lê Hữu Trác 2001; Nội kinh yếu chỉ: 67] ) - Z: số trang - Nếu dẫn tham khảo nhiều trang liên tục với ghi số trang đầu số trang cuối, số trang cách dấu gạch ngắn (Ví dụ: [Harrison 1999; 11-30]) - Nếu dẫn tài liệu tham khảo nhiều trang không liên tục với số trang cách dấu phẩy (Ví dụ: [Lê Hữu Trác 2001;Vệ sinh yếu quyết: 439, 450] ) Thông tin chi tiết tài liệu trích dẫn tìm thấy danh mục tài liệu tham khảo cuối phần luận văn Các hình ảnh minh họa đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thế giới ngày nghiên cứu lãnh vực y học, nhà nghiên cứu khoa học giới Việt Nam cố gắng ngày hoàn thiện lãnh vực y học để chăm sóc sức khỏe tốt cho người, Đơng y quan tâm Đông y y học dân tộc cổ truyền nước phương Đông Trung Quốc, Việt Nam số nước khác Đông y nhận thức người vũ trụ quan điểm toàn diện Đông y tạo sắc thái độc đáo lý luận năng, biến hóa bệnh lý, chẩn đoán bệnh tật, phương pháp điều trị dùng thảo dược thiên nhiên Mặc khác, nghiên cứu y học có ý nghĩa văn hóa Bởi tri thức văn hóa giúp thực tốt y học vấn đề đạo đức, tâm lý trị liệu, tri thức người, xã hội, mơi trường giúp cho chăm sóc sức khỏe tốt đời sống người Vì chúng tơi mong muốn làm sáng tỏ đặc tính văn hóa phương Đông hệ thống luận trị Đông y Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu Đơng y văn hóa chăm sóc sức khỏe truyền thống phương Đơng cần thiết cho xã hội ngày Trong giới ngày nay, Tây y Đơng y có khuynh hướng tiếp cận lãnh vực y học, hai y học giao thoa với để hướng đến chăm sóc sức khỏe tồn vẹn cho người Chúng ý thức điều nên cố gắng nghiên cứu giá trị ưu việt Đông y tổng thể giá trị văn hóa phương Đơng để tính văn hóa Đơng y ngày nâng cao, phục vụ thiết thực đời sống người thể chất lẫn tinh thần Chúng mong nắm vững cách tổng quát nguyên lý Đông y tư tưởng Phật giáo, Lão giáo, Khổng giáo vận dụng vào phép dưỡng sinh, luyện đạo trường sinh Các học thuyết đặc thù y học cổ truyền học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành, học thuyết thiên địa vạn vật đồng nhứt thể, học thuyết tạng tượng, học thuyết kinh lạc Các học thuyết vận dụng vào biện chứng sinh lý bệnh lý người việc bảo vệ sức khỏe Ngồi ra, cịn phương pháp chữa bệnh không dung thuốc châm cứu, xoa bóp thuốc địa phương, tín ngưỡng dân gian Ngày nay, cịn nhiều điều bí ẩn thể người, cịn lý luận y học cần tìm hiểu giải đáp, nhiều bệnh đã, đang, tiếp tục phát sinh chưa có phương pháp đối phó Y học giới với nhiệm vụ cao đưa người khỏi bệnh tật, y học cổ truyền có đóng góp quan trọng Vì thế, người nghiên cứu y học với nhiệm vụ nghiên cứu y học cổ truyền nhiệm vụ cấp bách giới y học để phục vụ cho sức khỏe người phát huy văn hóa đạo đức nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, việc nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp y học xây dựng y học Việt Nam gìn giữ di sản văn hóa dân tộc điều cần làm Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài : ĐẶC TÍNH VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG TRONG HỆ THỐNG LUẬN TRỊ ĐƠNG Y để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu số đặc tính văn hóa phương Đơng: tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính qn bình âm dương thể hệ thống luận trị Đông y 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn nằm lãnh vực hệ thống luận trị Đông y bao gồm lý luận, chẩn đoán, điều trị dụng dược ( phần dược nghiên cứu phạm vi liên quan đến điều trị) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu văn minh phương Đông, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến vần đề y học phương Đông Trên giới, bên cạnh y học phương Tây phổ biến rộng rãi, cịn có y học khác nước phương Đơng đóng góp thành cơng việc chăm sóc sức khỏe cho người Chính cách thức xử lý chăm sóc sức khỏe cho người khác hẳn với y học phương Tây thu hút nhà nghiên cứu ngày tiếp cận với y học phương Đơng Điều cho thấy y học phương Đơng khẳng định vai trị song hành với y học phương Tây việc bảo vệ sinh mạng người Hiện nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam quan tâm đến mối quan hệ văn hóa y học Đến có cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái qt y học từ góc nhìn văn hóa Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nêu lên vấn đề cách khái quát có phần thiên lý luận y học thiên giải luận văn hóa học chưa làm sáng tỏ tính văn hóa Đơng y Nhìn chung, vấn đề quan hệ y học văn hóa thời gian qua có cơng trình nghiên cứu Chúng tơi trình bày ý kiến tiêu biểu mối quan hệ phạm vi tư liệu có tác phẩm “Đọc Kim Dung tìm hiểu văn hóa Trung Quốc”, Nguyễn Duy Chính đề cập đến vấn đề Đơng y Trong đó, Nguyễn Duy Chính xác định vai trị Đơng y văn hóa Trung Quốc Ơng khái qt tồn hoạt động Đơng y Ơng gắn liền Đơng y với đời sống người “khi người Âu Tây nghiên cứu y thuật Trung Hoa họ muốn coi y học ngành riêng mà quên quan niệm chữa bệnh bắt nguồn tồn theo đời sống người” [ Nguyễn Duy Chính 2002: 40] Như vậy, văn hóa dân tộc qui định đời sống dân tộc đó, tạo nên cách sống riêng dân tộc, y học gắn liền với đời sống người Nguyễn Duy Chính cho “ Tất môn nho–y–lý–số nguồn gốc, từ quan điểm mà người ta cho thứ trời đất thể pháp thơng, vạn pháp thơng” [Nguyễn Duy Chính 2002: 40] Đó tư tưởng dẫn đường cho luận thuyết Đơng y, Nguyễn Duy Chính viết ơng bàn bạc đặc tính văn hóa y học Tuy nhiên, ơng chưa rõ đặc tính văn hóa y học chưa thật bàn luận đến quan hệ văn hóa y học Nguyễn Duy Chính đúc kết “cho đến phút này, người ngày sâu vào tổng hợp mới, đời sống coi mơ hình đa phương dung chứa nhiều quan niệm, nhiều nguồn văn hóa, nhiều xu Những quan điểm cứng nhắc, bất biến khơng bị xem lỗi thời mà cịn khó chấp nhận xã hội văn minh” [ Nguyễn Duy Chính 2002: 69] Trong tác phẩm “Triết lý văn hóa phương Đơng”, Nguyễn Hùng Hậu nêu lên vấn đề triết lý âm dương ngũ hành vận dụng y học cổ truyền Triết lý âm dương ngũ hành chi phối toàn hoạt động Đông y Âm dương ngũ hành sản phẩm triết lý văn hóa phương Đông mang khái niệm trừu tượng, khái quát nhằm giải thích sinh trưởng biến hóa vũ trụ Đông y vận dụng tư tưởng vào thực tiễn chữa bệnh cho người giải thích vấn đề Đơng y Nguyễn Hùng Hậu viết nhiều sở lý luận y học tảng âm dương ngũ hành, Nguyễn Hùng Hậu chưa thật đề cập đến tính văn hóa y học mối quan hệ văn hóa y học “Tác phẩm tư tưởng Lão Trang y thuật phương Đơng”, Trần Văn Tích nêu lên tầm ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang vào lý luận Đơng y Ơng cho lớn Đông y chủ yếu dựa vào kiện vật chất thời gian không gian, mà Đông y tồn tư tưởng đạo Đơng y tồn phát triển vững mạnh lịng dân tộc Đơng Á cho đến Có thể nói, ơng trình bày cách tổng quát, sâu sắc Đông y bàn bạc tác phẩm ông đề cập đến đặc tính văn hóa y học Trong đó, Lão Trang để dấu ấn sâu rộng hoạt động Đông y Trong trang Trần Văn Tích viết : “sự phát triển văn hóa, bước tiến văn minh thời đại xưa cũ thường không vượt giới hạn số quốc gia, số vùng định, tạo thành nơi văn hóa, trung tâm văn minh, thế, nhân vật ưu tú, người “khổng lồ” văn hóa phần nhiều từ nước, nơi phát sinh vươn Lão Tử người “khổng lồ” triết học Đông Á, tầm ảnh hưởng tác giả Đạo Đức Kinh vươn dài qua nhiều địa hạt, chẳng hạn y học” [Trần Văn Tích 1974:14] Cuối cùng, ông kết luận điều quan trọng theo ông “căn triết học y học phương Đơng hình cánh quạt mà trung tâm Lão học” [Trần Văn Tích 1974: 169] Tuy nhiên, Trần Văn Tích nhấn mạnh tầm ảnh hưởng Lão Trang vào y học mà chưa rõ vấn đề y học văn hóa Tác phẩm “ Tìm sắc văn hóa Việt Nam” (1996/2004), Trần Ngọc Thêm người nghiên cứu văn hóa Việt Nam có tư tưởng mẻ khái quát vấn đề văn hóa y học Trong nghiên cứu văn hóa Việt Nam trước đó, có cơng trình nghiên cứu thiên mặt khái quát sở lý luận Đông y có cơng trình viết chủ yếu văn hóa đề cập phớt qua Đơng y Những tượng phản ánh mối liên hệ văn hóa y học mức gợi ý bàn luận sơ qua mà chưa xác định rõ mối quan hệ chặt chẽ văn hóa y học, nói cách khác chưa xác định y học phận văn hóa, hệ thống giá trị văn hóa Trần Ngọc Thêm với cách tiếp cận hệ thống loại hình tổng kết tảng Đơng y phận tổng thể khối giá trị văn hóa phương Đơng nói chung, văn hóa Đơng Á nói riêng Đây thật đóng góp quan trọng, làm cho mối quan hệ văn hóa y học xác định trở thành hệ thống vấn đề quan trọng Một vấn đề Trần Ngọc Thêm nêu lên rõ ràng qua phần văn hóa nhận thức- nhận thức người vũ trụ Ông viết “con người tự nhiên mơ hình âm dương ngũ hành” “bản chất vũ trụ : triết lý âm dương” Từ triết lý âm dương hình thành hai loại hình văn hóa loại hình văn hóa trọng tĩnh trọng âm loại hình văn hóa trọng động trọng dương Qua nhận thức người vũ trụ, triết lý đạo học tam giáo triết lý âm dương, ngũ hành, tam tài triết lý ứng dụng vào tồn hoạt động Đơng y Trần Ngọc Thêm phát họa toàn cảnh mối quan hệ văn hóa y học đặc tính văn hóa y học Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi văn hóa y học Trần Ngọc Thêm thật chưa bàn luận hết Trần Ngọc Thêm có nhìn tổng hợp mối quan hệ Nho–y–lý–số Tuy nhiên, phạm trù văn hóa y học cịn nhiều vấn đề cần bàn luận tổng quát mà không bỏ qua sở sâu sắc mấu chốt vấn đề y học Đây công việc cần quan tâm thêm Phương pháp nghiên cứu Đơng y gắn liền với văn hóa phương Đơng Sự tiếp cận nghiên cứu y học mối quan hệ văn hóa cần thiết có ý nghĩa thực tiễn, qua độc giả hiểu cách lý luận Đông y nhìn thấy vấn đề chủ yếu văn hóa chăm sóc sức khỏe người điều cần thiết Để thực luận văn này, áp dụng số phương pháp tiếp cận văn hóa học : - Phương pháp nghiên cứu hệ thống liên ngành Phân tích lý luận, cách chẩn đốn, điều trị, dược học yếu tố hệ thống luận trị Đơng y Tìm hiểu Đơng y phương diện văn hóa chăm sóc sức khỏe, văn hóa phương Đơng tồn thể Luận văn phân tích Đơng y quan hệ với: tơn giáo, triết học, y học, dược học, sinh học, phong tục tập quán, võ thuật, dưỡng sinh, ẩm thực… - Phương pháp so sánh So sánh lý luận, cách chẩn đoán, điều trị, dược học Đông y Tây y, qua so sánh đặc tính văn hóa phương Đơng phương Tây văn hóa chăm sóc sức khỏe hai khu vực Nguồn tư liệu Thực luận văn này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu bao gồm tất mặt y học cổ truyền : tư liệu lý luận y học, tài liệu nghiên cứu y học cổ truyền, y học dân gian, sách liên quan đến tài liệu y học cổ truyền gồm sách kinh điển sách y luận y gia Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo tài liệu liên quan đến lịch sử, triết học, tôn giáo, y học dân gian, kinh nghiệm dân gian Luận văn tham khảo vấn đề liên quan y học – văn hóa quan điểm chủ trương sách Đảng Nhà nước y học Những đóng góp luận văn Giới thiệu cách khái quát hệ thống luận trị Đông y thông qua tác phẩm kinh điển sách y luận Việt Nam Trung Quốc Phân tích Đông y mặt lý, pháp, phương, dược cách chi tiết để tìm đặc tính văn hóa truyền thống phương Đơng nói chung, truyền thống văn hóa dân tộc nói riêng số kiến giải học thuật mình, có khơng chỗ đáng học Vì vậy, sách tương đối có ảnh hưởng giới học thuật, người học châm cứu tôn sùng, tư liệu tham khảo trọng yếu cho việc nghiên cứu châm cứu học 2.3 CHU ĐAN KHÊ (1281 – 1358) Chu Đan Khê tên Chấn Hanh, tự Ngạn Tu, người Vụ Châu, Nghĩa Ô (nay Triết Giang, Nghĩa Ô) Vì sống Đan Khê nên sau gọi ‘ông Đan Khê’ Ông tứ đại gia, sáng lập phái ‘tư âm’, đời Kim, Nguyên Chu Đan Khê nhà nơng Lúc nhỏ sớm cha Ơng hiếu học từ nhỏ, đọc qua sách thuộc ngay, ngày ghi chép ngàn chữ Lớn lên ông theo học kinh sử với thầy dậy tư quê để dự thi Năm 36 tuổi học với đệ tử đời Chu Hy Hứa Khiêm, nghiên cứu lý học Vài năm sau ông trở nên ‘đông nam đại nho’, học vấn uyên bác Về sau Hứa Khiêm mắc bệnh nặng, nằm liệt giường, khuyên ông đổi hướng học y để cứu đời Ông nhớ lại vợ mình, chú, bác, anh em chết tay ông thầy lang dốt nát, ông cảm khái nói rằng: “Tơi học tinh thơng mơn y thuật, trị bệnh cứu người, không làm quan, giống làm quan vậy” Nói rồi, ơng đem tồn sách đốt hết, từ bỏ ý niệm khoa cử, dốc lòng dốc sức cho nghiệp y học Trước ông đọc sách Tố Vấn không lý giải nhiều Năm ông 30 tuổi, mẹ đau dầy, ông đọc lại Tố Vấn năm hiểu được sách Bệnh mẹ ông trị khỏi, việc khích lệ ơng Ơng định rời quê nhà tìm thầy học Trong năm năm liền ông nhiều nơi cuối đến Vũ Lâm (nay Hàng Châu) gặp danh y La Tri Để Tuy nhiên ông người kiêu căng bảo thủ, Đan Khê đến nhiều lần xin yết kiến bị cự tuyệt, 145 có lần bị mắng Ơng khơng nản lịng, ngày khoanh tay đứng bên cửa, khơng kể mưa to gió lớn, bền lịng chầu chực suốt tháng Sau đó, La Trí Đễ cảm động, nhận Đan Khê đệ tử nhất, lúc Đan Khê 44 tuổi Dưới hướng dẫn thầy, trải qua nhiều năm học tập khắc khổ, Đan Khê nắm vững tri thức lý luận y học kinh nghiệm trị liệu của thầy Học xong, ông trở quê dùng y thuật sâu dầy trị khỏi chứng bệnh liệt cho ơng Hứa Khiêm Từ ơng dùng phương pháp trị bệnh cho người, trị đau khỏi đó, tiếng vang đồn xa, biết tên, số người đến xin trị bệnh đông Chu Đan Khê sáng lập ‘lưu phái’ với tính cách độc đặc (đơn độc đặc biệt) phương diện lý luận y học Ông chủ trương tránh vượng hỏa, tiết chế ăn uống, sắc dục để bảo dưỡng âm tinh Khi trị, ông đề xướng nguyên tắc tư âm, giáng hỏa (bổ âm hạ hỏa) Vì ơng giỏi dùng phép này,' đời sau gọi ông thầy thuốc ‘tư âm phái’ Để dạy người học sau, ông cần mẫn biên soạn khơng ngơi nghỉ Ơng soạn 20 loại, có Cách Trí Dư Luận, Cục Phương phát Huy, Đan Khê Tâm Pháp sách tiêu biểu Ông năm 1358, hưởng thọ 77 tuổi 2.4 CÁT HỒNG (284 ? – 341) Cát Hồng, tự Trĩ Xuyên, hiệu Bảo Phác Tử, người thời Đông tấn, Đơn Duơng, Câu Dung (nay Giang Tô, Câu Dung), nhà y học trứ danh thời Lưỡng Tấn bệnh truyền nhiễm luyện đơn (thuốc viên) Ơng tánh tình trầm tĩnh, khơng giỏi ăn nói, khơng thích giao du, từ nhỏ khắc khổ cầu học Dịng dõi gia đình cha ơng làm quan, đến đời ơng hồn tồn phá sản xã hội q động loạn Năm 13 tuổi cha qua đời, gia cảnh thêm nghèo khó Ơng mặt tham gia cấy trồng để sinh sống, mặt mượn sách để học tập Ông đốn chẻ củi bán lấy tiền mua giấy bút hồn cảnh khó khăn này, gắng cơng đọc kinh sử, bách gia chư tử, nghiên cứu sâu y học, phép thuật luyện đơn thần tiên Ông theo học với thầy Trịnh ẩn (Trịnh Ẩn ơng Cát Hồng, học trị thuật sĩ Cát Huyền) Sau lại theo học ‘phương thuật thần tiên’ với Thái thú Nam Hải Bảo Huyền Cuộc khởi nghĩa Thạch Băng xảy ra, ông bị sung qn 146 làm chức Đơ úy Có cơng dẹp nghĩa quân, phong Phục Ba tướng quân Hết giặc, ơng khơng kể chiến cơng, tâm khắp nơi tìm đọc sách la.ï Nhà Đơng Tấn lập lên, ông phong tước ‘Quan nội hầu Sau đó, nhiều lần tiến cử, ơng từ chối khéo Ơng thấy già, muốn luyện thuốc để mong sống lâu, nghe nói đất Giao Chỉ (nay Việt Nam) có sản xuất đơn sa (nguyên liệu để luyện đơn), xin làm Huyện lệnh Câu Lậu (nay phía tây Hà Nội, Việt Nam) Được vua chấp thuận, ơng đem gia đình hướng Nam, đến Quảng châu, bị Thứ sử Quảng Châu câu lưu ẩn núi La Phù Sơn, luyện đơn hái thuốc trị bệnh, viết sách chết Cả đời ơng viết sách nhiều, có ‘Bảo Phác Tử’, Ngọc Hàm Phương’, ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’, v.v Bộ ‘Bảo Phác Tử’ gồm có ba quyển: Kim đơnn, Tiêu độc, Hồng bạch, ghi phương pháp luyện đơn biến hóa hóa học, sách chun mơn cịn Trung Quốc luyện đơn Bộ ‘Ngọc Hàm Phương’ sách lớn gồm 100 quyển, đáng tiếc thất lạc Bộ ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’ trước có tên ‘Trửu Hậu Cứu Tốt Phương’ sách tiện mang theo để sử dụng mà ông tuyển chọn từ ‘Ngọc Hàm Phương’ Các sách đủ cho Cát Hồng chiếm địa vị trọng yếu Trung Quốc khoa học sử 2.5 ĐÀO HOÀNG CẢNH (457 – 536) Đào Hoằng Cảnh, tự Thông Minh, hiu Hoa Dương Ẩn Cư, người Đơn Dương, Mạt Lăng (nay Giang Tô, Nam Kinh) Ông nhà y dược học trứ danh thời Nam Bắc triều Trung Quốc, người thứ chỉnh lý hệ thống thảo học y học sử Trung Quốc Thông minh hiếu học từ nhỏ, lên lên 5, bắt đầu lấy cọng lau làm bút vẽ tro; lên 10 đọc ‘Thần tiên truyện’ Cát Hồng, phịu ảnh hưởng nhiều ông Sau nhà Nam Tề thành lập, ông vào triều làm chúc Thị độc cho vua, vua quan ưa chuộng Năm Vĩnh Minh thứ 10 (492), ông từ chúc ẩn nơi núi Mao Sơn, huyện Câu Dung, Đơn Dương (nay Giang Tô), chuyên lo luyện đơn trứ thuật, cặm cụi suốt 40 năm Trong thời gian này, triều đình mời ơng làm quan, ơng khơng nhận Nhưng học vấn ông uyên bác, mối 147 quan hệ ông với hoàng thất mật thiết, quốc gia có việc lớn đến hỏi ý kiến ơng Vì người đương thời gọi ơng ‘Tể tướng núi’ (Sơn trung tể tướng) Ông học rộng, nhiều tài, ngồi việc tinh thơng thảo, y thuật có nghiên cứu thiên văn, lịch pháp, sơn xuyên, địa lý, họa đồ vật sản, luyện đơn, đúc kiếm, v.v Ơng lại cịn giỏi cầm kỳ, khéo viết chữ thảo, chữ lệ, chế tạo ‘hỗn thiên tượïng’ (một nghi khí để xem thiên văn) Ông đời viết sách kể có 44 loại, sách y dược có ‘Bản Thảo Kinh Tập Chú, ‘Ngoại Khuyết Trửuu Hậu Bách Nhất Phương’, ‘Đào Thị Hiệu Nghiệm Phương’, ‘Phục Dược Một Tạp Dược Pháp’, ‘Phục Vân Mẫu Chư Thạch Dược Tiêu Hóa Tam Thập Lục Thủy Pháp’ v.v Trừ ‘Bản Thảo Kinh Tập Chú’ ‘Ngoại Khuyết Trửu Hậu Bách Nhất Phương’, thất lạc Cống hiến to lớn Đào Hoẵng Cảnh cho y học sử Trung Quốc việc chỉnh lý ‘Thần Nông Bản Thảo Kinh’ Quyển ‘Thần Nông Bản Thảo Kinh’ thành sách vào khoảng đời Tần Hán, chuyên dược vật học xưa Đến thời đại Nam Bắc triều, truyền chép, khơng ‘sai sót liên tiếp, nghĩa chữ thiếu sót’, mà nội dung lại hỗn loạn, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Vì vậy, ơng sức chỉnh lý tồn diện sách Bộ dược điển thứ quốc gia ban bố đời Đường ‘Tân Tu Bản Thảo’ bổ sung tu đính sở ‘Bản Thảo Kinh Tập Chú’ mà hồn thành Đến năm 536, ơng không bệnh mà mất, hưởng thọ 80 tuổi Sau chết, thụy hiệu Trinh Bạch tiên sinh 2.6 HOA ĐÀ (141 – 208) Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc Ơng người nước Bái (nay tỉnh An Huy, Trung Quốc) Ơng thơng y thuật tồn diện, giỏi ngoại khoa, thủ thuật (mổ xẻ), sau tôn xưng ‘Ngoại Khoa Thánh Thủ, ‘Ngoại khoa tỵ tổ) Thuở nhỏ ham đọc sách, tuổi trẻ du học Từ Châu, thông hiểu Kinh Thư Dưỡng sinh Tể tướng Trần Khuê Thái úy Huỳnh Uyển nước Bái tiến cử 148 mời Hoa Đà làm quan, bị ơng từ chối Ơng chí học thuốc cứu đời, trừ bệnh tật cho quần chúng Ông hành nghề khắp vùng tỉnh An Huy, Giang Tơ, Sơn Đơng, Hà Nam, nhân dân kính mến Thừa tướng nhà Hán Tào Tháo bị bệnh nhức đầu, trị lâu không khỏi, triệu Hoa Đà đến điều trị Ơng dùng phép châm trị (chích kim), chứng nhúc đầu hết Tào Tháo cử ông làm Thị y (ở gần ln bên để chăm sóc sức khoẻ), ơng khơng lịng phục vụ người, xin không trở lại Tào Tháo tức giận, giết hại ông Hoa Đà tinh thông châm cứu, mà khoa phụ sản, tiểu nhi, nội khoa tạp bệnh ký sinh trùng bệnh… thấu hiểu đến nơi đến chốn Thành tựu lớn ơng ngoại khoa Ơng phát minh Ma Phí Tán thi hành thủ thuật giải phẫu bụng bệnh nhân (đã bị gây tê nhờ tác dụng Ma Phí Tán) để trị liệu Theo sử sách chép lại, ơng cắt bỏ cục bướu, may ruột, may bụng cho bệnh nhân Đối với nhũng bệnh nội khoa, châm cứu uống thuốc không khỏi, ông dùng thủ thuật trị liệu, trước hết cho bệnh nhân dùng rượu uống bột Ma Phí, đợi bệnh nhân hết tri giác say rượu, mổ bụng ra, có bướu cắt bỏ; đau dày ruột thi cắt bỏ chỗ bệnh, xong rửa may lại, vết mổ đắp loại thuốc cao Bốn năm ngày sau, vết mổ lành Trong vòng tháng, bệnh nhân khơi phục sức khoẻ Từ kỷ thứ hai, thứ ba, Hoa Đà phát minh y thuật này, so với y khoa gia phương Tây biết sử dụng thuốc gây mê sớm 1600 năm Như Hoa Đà người thứ Trung Quốc mà người thứ giới sử dụng thuật gây mê để giải phẫu bụng người Hoa Đà xem trọng tập luyện thể dục Ơng nhìn nhận vận động vừa phải trợ giúp tiêu hóa, thơng sướng khí huyết, dự phịng bệnh tật, lại kéo dài tuổi thọ Đó đạo lý ‘hộ xu bất đố, lưu thủy bất hủ (chốt cửa không bị mối mọt, nước chảy không hôi thối) Và ông mô động tác hổ, nai, gấu, vượn, chim, sáng tạo thể dục ‘Ngũ Cầm Hí’ Đệ tử ơng Ngơ Phổ kiên trì tập luyện sống đến 90 tuổi, tai thính, mắt sáng, Ơng viết nhiều sách y, tiếc không lưu truyền, tổn thất lớn lao y học Trung Quốc Hiện thấy ‘ Trung Tàng Kinh’, ‘Hoa Đà thần Y bí truyền’, v v sau mượn tên tiếng, tự tay ông viết 149 Ông truyền dạy ba đệ tử: Phàn A giỏi châm cứu, Ngô Phổ viết ‘Ngô Phổ Bản Thảo’, Lý Đang Chi viết ‘Lý Đang Chi Dược Lục’ Hiện nay, người nghiên cứu tư tưởng học thuật Hoa Đà tham khảo sách học trị ơng thơi 2.7 HỒNG PHỦ MẬT (215 – 282) Tự Sĩ An, nhỏ tên Tĩnh, hiệu Huyền án tiên sinh, người quận An Định (nay Ninh Hạ, Cố Nguyên), đời Tây Tấn, nhà châm cứu học tiếng đời Tấn, viết ‘Châm Cứu Giáp Ất Kinh’ lưu truyền Khi nhỏ tuổi, ông theo người dời chỗ đến Tân An (nay Hà Nam, Miễn Trì) Được gia đình nng chiều, 17, 18 tuổi, ơng khơng thích học, hàng ngày chơi rong Người ta chê cười thằng u mê Người thím thấy tình trạng cháu, đau lịng, ơn tồn khuyến dụ ơng với mắt đầy lệ Ơng vơ cảm động, thề hối cải Ơng bắt đầu học tập, nhà nghèo, ơng phải ln mang sách theo vừa cày vừa học Ông học Tứ Thư, Ngũ Kinh tác phẩm bách gia chư tử, khắc khổ học hành 80 tuổi thành học giả uyên bác, tiếng giới văn học sử học Ông soạn ‘Đế Vương Thế Kỷ’, ‘Cao Sĩ Truyện’, ‘Dật Sĩ Truyện’, ‘Liệt Nữ Truyện , Huyền Án Xuân Thu số thi phú nhiều người đương thời truyền tụng Ông sinh vào cuối đời Đông Hán, lớn lên đời Ngụy họ Tào, chết đời Tây Tấn Không chịu làm quan, triều đình nhiều lần triệu mời ông làm quan lần ông nại cớ bệnh hoạn từ chối khéo Năm 42 tuổi, ông bị bán thân bất toại, điếc, thân thể đau nhức Nhưng bệnh tật không làm cho ông đức tin ý chí, ơng nằm giường bệnh nghiên cứu y học, nghiên cứu sâu sách ‘Tố Vấn’, Châm Kinh’, ,Minh Đường Khổng Huyệt Châm Cứu Trị Yếu tác phẩm Trương Trọng Cảnh, Vương 150 Thúc Úroa, tìm phương pháp trị liệu châm cứu trị chứng phong tê Trải qua thời gian dùng kim châm, bệnh phong tê ông giảm bớt rõ rệt, làm cho ông nảy sinh ý kiến chỉnh lý tư liệu châm cứu Ông tổng hợp ba sách thuốc ‘Tố Vấn’, ‘Châm Kinh’, ‘Minh Đường Khổng Huyệt Châm Cứu Trị Yếu, biên soạn thành Châm Cứu học ‘Châm Cứu Giáp Ất Kinh’ giúp cho châm cứu học xác lập qui phạm, chun mơn hóa hệ thống hóa ‘Châm Cứu Giáp Ất Kinh’ lập định sở cho ngành châm cứu trị liệu học, phát triển châm cứu học Trung Quốc, có tác dụng thúc đẩy lớn Năm 282, ông bệnh Triều Na, hưởng thọ 67 tuổi 2.8 LÝ THỜI TRÂN (1513 – 1593) Lý Thời Trân, tự Đơng Bích, già tự hiệu Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu) Ông nhà y dược học vĩ đại Trung Quốc xưa giới, có viết sách y dược học danh ‘Bản Thảo Cương Mục’ Ông nhà y Nguyện vọng ông trở nên thầy thuốc cứu người đời giống cha ông Nhưng mà đương thời, dân gian, địa vị người thấy thuốc thấp, nhà họ thương bị quan lại khinh Vì vậy, cha ơng định cho ông học thi cử làm quan cho có địa vị với người ta Ơng khơng dám cãi ý cha Năm 14 tuổi, ông đỗ tú tài Sau đó, ba lần thi cử nhân khơng đỗ Ơng khẩn cầu cha xin cho ông chuyên học y Cha ông làm nào, chịu cho ông làm theo nguyện vọng Sau mười năm học tập khắc khổ, năm 30 tuổi, ông thầy thuốc tiếng vùng Năm 1551, ơng trị lành bệnh đứa Phú Thuận vương Chu Hậu Khôn mà tiếng lớn, Sở vương Cha Anh Kiểm Vũ Xuống mời làm Phụng từ vương phủ, Kiêm chúc Lương y sở vụ Năm 1556, ông lại tiến cử đến công tác Thái y viện với chức vụ Thái y viện phán Trong thời gian này, ơng có hội xem khắp điển tịch phong phú, sách quí vương phủ hồng gia, trích lục khơng tư liệu, đồng thời xem nhiều mẫu dược vật mà ngày thường khó thấy được, mở rộng tầm mắt, phong phú hóa lĩnh vực tri thức Nhung ơng vốn khơng thích cơng danh nên làm việc Thái y viện không đầy năm lại từ chức nhà 151 chuyên tâm viết sách Trong trình mươi năm hành nghề duyệt đọc sách y cổ điển, ông phát sách thảo xưa cịn có nhiều sai lầm nên tâm biên soạn lại sách ‘bản thảo’ Năm 35 tuổi, ông xếp chương trình công tác, sưu tập khắp, rộng rãi, đọc số lượng lớn sách tham khảo, bắt đầu biên soạn sách ‘Bản thảo cương mục’ Để biết rõ hình trạng, tính chất, mùi vị, cơng hiệu, v.v số dược vật, ông mang giỏ thuốc, dắt đồ đệ Bàng Khoang ‘tìm hỏi bốn phương’, qua vô số thâm sơn cốc, trải 27 năm nỗ lực lao động gian nan khó nhọc, trước sau sửa đổi cảo ba lần, sau hoàn thành sách lớn dược vật học vang danh nước vào năm 1578 Lúc này, ông 61 tuổi Năm 1596, năm thứ ba sau ông qua đời, sách ‘Bản Thảo Cương Mục’ thức đời Kim Lăng (nay Nam Kinh), lập túc nước tin, giới y gia xem báu, tranh mua sách Không lâu sau, sách lưu truyền khắp giới Bộ sách cống hiến to lớn cho phát triển ngành dược vật học Trung Quốc, mà cịn có ảnh hưởng sâu xa đến phát triển ngành y học dược học, thục vật học, động vật học, khống vật học, hóa học giới Ơng có nghiên cứu mạch học kỳ kinh bát mạch, có viết ‘Tần Hồ Mạch Học’ ‘Kỳ Kinh Bát Mạch Khảo’ lưu truyền y gia hậu Ông năm 1593, hưởng thọ 75 tuổi 2.9 LÝ ĐÔNG VIÊN (1180 - 1251) Lý Cảo, tự Minh Chi, già hiệu Đông Viên lão nhân, người đời Kim Chân Định (nay Chính Định, Hà Bắc) Lý Cảo bốn thầy thuốc lớn đời Kim, Nguyên, người đặt sở cho học thuyết ‘Tỳ vị’ Trung y Ông xuất thân dịng họ hào phú, u thích y học từ bé thơ Thuở ấy, người Dịch Châu (nay Dịch Huyện Hà Bắc) Trung Nguyên Tố, y thuật cao minh, có tiếng tăm lớn dải Yên, Triệu Lý gom góp ngàn vàng để học y với thầy Trương Sau năm học y thuật thầy, tên tuổi thầy Y thuật ông chủ trường đặc biệt trị liệu thương hàn (bệnh nóng nội khoa), ung thư , bệnh nhọt lở ngoại khoa) đau mắt Khi trị bệnh ‘thủy cổ’ (bụng trướng nước) người tên Vương Thiện Phổ Bắc Kinh, lúc đa số thầy thuốc dùng phương 152 ‘cam đạm thấm thấp lợi thủy’ khơng có hiệu ơng dùng phương ‘tư âm’ cho uống vào người bệnh tiểu tiện thơng lành bệnh Tiêu Qn Thụy, phó quan Tây Đài, bệnh thương hàn phát nóng, thầy thuốc khác sau cho uống ‘Bạch Hổ Thang’, bệnh trạng hết nhung mặt người bệnh lại đen mực, mạch Trầm Tế, không làm chủ tiểu tiện Thầy Lý dùng thuốc ấm ‘thăng dương hành kinh’ trị khỏi Vợ Ngụy Bang Ngạn đau màng mắt nặng, sưng nhức không chịu nổi, điều trị, tái phát đơi ba lần, ơng xét kinh mạch khơng điều hịa, trị theo hướng suy luận đó, bệnh khơng tái phát nữa.Ơng cịn dùng châm cứu trị lành bệnh bại nửa người Quách Cự Tế, tướng súy đất Thiểm Do ơng chun trị liệu chúng bệnh nguy, khó lạ, nên người đương thời xem ông thần y Sự cống hiến chủ yếu ông cho y học dựa sở lý luận sách y cổ điển ‘Nội kinh,' kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng thân, sáng lập tân thuyết Ông vào niên đại thời kỳ chiến loạn Kim Nguyên, binh lửa liên miên, tinh thần người dân bị kích thích, ăn uống thất thường, sinh hoạt khơng giấc, ấm lạnh khơng thích hợp, nhân tố làm phát sinh nhiều bệnh tật, mà số tật bệnh điều trị phương trị thương hàn thường khơng có hiệu Với kinh nghiệm thực tiễn, ông nhận thấy nhân tố làm cho ngun khí người bị tổn thương, sinh bệnh nội thương, ông đề xuất ‘học thuyết nội thương’ Đồng thời, ông viết ‘Nội Thương Biện Hoặc Luận’ ghi rõ ràng phân biệt ‘nội thương nhiệt bệnh’ ‘ngoại cảm nhiệt bệnh’ (Bệnh nóng nội thương, bệnh nóng ngoại cảm), cho thấy bệnh nóng nội thương phải dùng nguyên tắc trị liệu ‘cam ôn trừ đại nhiệt, phù dĩ khử tà’ Theo giãi bày Trương Nguyên Tố học thuyết ‘tạng phủ bệnh cơ’, kết hợp với thuyết ‘nhân ' dĩ thủy vị bản’, ‘hữu vị khí tắc sinh, vơ vị khí tắc tử’ ‘Nội kinh’, ơng nhận xét ngũ tạng lục phủ, tỳ vị tối quan trọng hoạt động sinh lý thân thể người ta, nhân ơng đề xuất chủ trương ‘nội thương tỳ vị, bách bệnh sinh’ (trăm bệnh tỳ vị bị tổn thương), đồng thời ông viết ‘Tỳ Vị Luận’ để giới thiệu học thuyết Đối với việc phát huy lý luận Trung y, ông tập trung chủ yếu điểm nhấn mạnh tác dụng Tỳ Vị Tư tưởng chủ đạo ông là: thổ vi vạn vật chi mẫu, tỳ 153 vị vi sinh hóa chi nguyên (đất mẹ vạn vật, tỳ vị gốc sinh hóa) Vì mà trị liệu bệnh nội thương, ơng dùng lối ‘ơn bổ tỳ vị, thăng cử trung khí’ làm phương chủ yếu, đồng thời sáng chế phương thuốc trứ danh ‘Bổ Trung Ích Khí Thang’, y gia đời sau ln noi theo áp dụng Vì ơng giỏi ứng dụng phép ôn bổ tỳ vị, đời sau tôn xưng ông ‘bổ thổ phái’ ‘ôn bổ phái’ Học thuyết nội thương tỳ vị ông sáng lập có ảnh hưởng sâu xa phát triển Trung y học Ông năm 1251, hưởng thọ bảy mươi mốt tuổi 2.10 LƯU HOÀN TỐ (1120 – 1200) Tự Thủ chân, hiệu Thông Huyền xử sĩ, nguyên quán huyện Túc Ninh, Hà Bắc, lúc nhỏ nạn lụt nhà dời đến phủ Hà Gian (nay Hà Gian, Hà Bắc), người đời sau gọi ông Lưu Hà Gian Về sau, quân Kim xâm lược xuống miền Nam, diệt nhà Bắc Tống, dân chúng trở thành dân nhà Kim, ông người đứng đầu ‘tứ đại gia’ đời Kim, Nguyên, nhân vật đại biểu cho Hàn lương phái Ông xuất thân nhà nghèo khổ, năm mười lăm tuổi mẹ bệnh, ba lần rước thầy trị khơng khỏi nên chết Ơng lòng học y, trước theo thầy Trần Hy Di, thầy truyền nghề Năm hai lăm tuổi bắt đầu nghiên cứu sâu ‘Tố Vấn', suất ngày không rời sách đến năm sáu mươi tuổi, nắm chỗ yếu diệu sách Hơn nửa đời người, ông hành nghề mạn Hà Bắc Cửa nhà ông ồn chợ, người đến xin trị bệnh đơng đúc Có số bệnh sốt cao đến hôn mê bất tỉnh, ông châm kim cho uống thuốc mau khỏi, ông thường khắp nơi xem mạch, cho thuốc Vì y thuật ông cao minh, vua Kim Chương tông Hồn Nhan Cảnh ba lần triệu ơng làm quan, ơng từ chối Triều đình ban cho ơng danh hiệu 'Cao thượng tiên sinh’ Đối với học thuyết ‘vận khí’ sách ‘Nội Kinh ơng có cơng nghiên cứu sâu dày Học thuyết chiếm vị trí trọng yếu tư tưởng học thuật ông ‘Vận khí’ người xưa dùng chuyển vận ngũ hành, lục khí để thuyết minh có quan hệ tật bệnh với qui luật khí hậu biến hóa tự nhiên ông xác nhận 154 vận khí mà muốn hành y khơng sai sót có vậy’ (Bất tri vận khí nhi cầu ý, vô thất giả tiểu hỷ) Và ông đem nghiên cứu để kết hợp học thuyết với việc trị liệu thực tiễn Ông đem ‘ngũ vận lục khi’ làm cương lĩnh, phân loại tật bệnh làm nhân tố gây bệnh, đồng thời dựa nguyên nhân gây bệnh mà chữa trị, đơn thuốc ông phản đối người theo học thuyết vận khí cách máy móc, nghĩ cố định khí làm chủ năm nào, tất nhiên phát sinh bệnh nào, phê phán quan niệm ‘tướng mệnh luận’ cho thân thể ta phát bệnh hoàn toàn chịu chi phối ngũ vận lục khí Quan điểm ơng có ảnh hưởng lớn y gia đời sau Trong thời đại ông sinh sống, bệnh nhiệt tính tương đối thịnh hành, lý luận y học, ông đề xướng ‘hỏa nhiệt luận’, mà dùng thuốc trị bệnh ông thiên ‘hàn lương’ (thuốc uống cho mát); mà đời sau cho ông thuộc ‘hàn lương phái’ Thời kỳ Tống, Nguyên, số thầy thuốc chịu ảnh hưởng ‘cục phương’ (đơn thuốc Chính phủ chấp nhận) Do quyền Tống ban định, dùng thuốc phần nhiều thiên cay nóng Vì mà hàn lương phái đời, giới y học đương thời lên tranh luận kịch liệt, có số người cho ơng khơng tuân phép nước, tự bày dị đoan, đề xuất gây khó khăn cho ơng Nhưng thực tế chứng minh lý luận ơng xác Học thuyết ơng sáng lập tình thục tế, phong phú hóa kho báu lý luận y học tổ quốc, điện định sở học thuyết ‘bệnh nóng’ cho hậu thế, mà cịn phấn phát tư tưởng học thuật, đả phá tinh thần bảo thủ đương thời, mở cho tranh luận y học thời kỳ Kim, Nguyên, cống hiến lớn lao cho vấn đề xúc tiến phát triển ngành y học Trung Quốc Ông trước tác nhiều; sách tiêu biểu cho tư tưởng học thuật ông chủ yếu có ‘Tố Vấn Huyền Cơ Nguyên Bệnh Thức’, ‘Tuyên Minh Luận Phương’, ‘Tố Vấn Yếu Chỉ’, ‘Thương Hàn Trực Cách’, di sản y học quí báu để lại cho đời sau Ông năm 1200, hưởng thọ tám mươi tuổi 2.11 PHÙ ÔNG (Đầu kỷ I) 155 Năm đầu đời Đơng Hán, có ơng già ẩn gần sơng Phù Thủy (cũng có tên Phù giang Nội thủy, phát nguyên tỉnh Tứ Xuyên) Ơng thả câu sơng Vì ơng khơng chịu nói tên họ nên người gọi ơng ‘Phù ông’ (ông lão sông Phù) Ông lão nhà y học tinh thông khoa ‘châm’ (dùng kim trị bệnh) Phù ông thầy thuốc nhân dân sống quần chúng Ơng hết lịng khắp nơi để trị bệnh cho nhân dân, cần có bệnh đến để chẩn trị, khơng phân biệt sang hèn, khơng địi thù lao Sách ‘Hậu Hán Thư chép ơng nói ‘Khất thực nhân gian’ (ăn mày thiên hạ) Y thuật Phù ông cao minh, trình độ lý luận ông mạch học châm cứu học lại cao siêu Sách ơng viết có ‘Châm Kinh’ ‘Chẩn Mạch Pháp’ Tiếc hai sách thất truyền Phù Ơng có truyền dạy cho đệ tử Trình Cao Trình Cao truyền nghề cho đệ tử Quách Ngọc Cả hai nhà châm cứu học trứ danh thời 2.12 TRƯƠNG TRỌNG CẢNH (Khơng rõ năm sinh năm mất) Tên Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay Hà Nam, Nam Dương) Ông tác giả ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, sách y học có giá trị ‘Y học Bảo Khố’ Trung quốc Được coi Thánh Y Trung Y Thuở nhỏ ham học, mười tuổi đầu thông hiểu nhiều sách, sách y học Đời Hán Linh đế, ông tiến cử chức Hiếu Liêm, sau Thái thú Trường Sa Nhưng đời ông chủ yếu theo nghiệp y học Lúc nhỏ, ông đọc thấy sách sử chuyện Biển Thước xem biết bệnh Tề Hồn hầu, ơng khâm phục y thuật cao siêu Biển Thước, giỏi xem khí sắc người mà chẩn đoán bệnh tật, nảy sinh ý niệm học ngành y Ông theo học thuốc với người đồng hương danh y Trương Bá Tổ, thầy truyền dạy 156 kinh nghiệm kỹ thuật Ông học giỏi đến mức, mặt chẩn đoán đơn thuốc điều trị vượt người thầy Ông hành nghề vào cuối đời Đơng Hán Lúc đó, nước tranh nhau, chiến tranh liên miên làm cho bệnh dịch lưu hành, người ta chết nhiều, hết họ Gia tộc ơng có 200 ngươi,từ năm Kiến An (công nguyên 196) đến sau, chưa đầy 10 năm chết hai phần ba, chết bệnh thương hàn bảy phần mười Trước cảnh tượng đau thương ‘người đắm chìm tang tóc, muốn cứu mà khơng cứu được, ơng tâm tìm học ơng nghiên cứu sâu sách y học xưa ‘Tố Vấn’, ‘Cửu Quyển’, ‘Bát Thập Nhất Nan’, ‘Âm Dương Đại Luận’, ‘Thai Lô Dược Lục’, rút hiểu biết phong phú, thu nhặt phương thuốc danh tiếng xưa phương thuốc kinh nghiệm dân gian, kết hợp với kinh nghiệm y gia đương thời tích lũy nhiều năm, biên soạn sách thuốc vĩ đại chưa có ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’ bao quát hai phần ‘thương hàn’ ‘tạp bệnh’ Sách viết xong, trải qua binh hỏa chiến loạn, bị phần Về sau, đời Tấn, Vương Thúc Hòa lượm lặt, chỉnh lý, viết lại Đến đời Tống hai sách thuốc đến ‘Thương Hàn Luận’ ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ Quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’ Trương Trọng Cảnh tổng kết cách có hệ thống kinh nghiệm phong phú ngành y học Trung Quốc từ đời nhà Hán trở trước, xác định nguyên tắc Trung y, biện chứng điều trị, phong phú hóa phát triển lý luận y học phương pháp trị liệu, đặt vững sở khoa lâm sàng Trung y, kinh điển y học trứ danh Bộ sách cống hiến lớn lao cho phát triển học thuật Trung y Hơn 1700 năm nay, sách y giới đời tôn sùng Trước mắt, sách tài liệu dạng học kinh điển chủ yếu Học viện Trung y Trung Quốc Đối với y học giới, phát triển ngành y nước châu Á, sách ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’ có ảnh hưởng sâu xa Nhật Bản đến thích dùng đơn thuốc Trương Trọng Cảnh để trị bệnh 2.13 TÔN TƯ MẠO (581 – 682) 157 Ông đời Tùy Đường, Kinh Triệu, Hoa Nguyên (nay Thiểm Tây, Điệu Huyện), nhà y dược học trứ danh Thiên tư thông mẫn, tuổi đọc sách, ngày học ngàn câu, 20 tuổi thông hiểu học thuyết bách gia chư tử Ngươi đương thời khen ‘thánh đồng’ Nhưng thuở nhỏ, thân thể yếu đuối, bệnh luôn, uống thuốc hết tiền Vì ơng lập chí học y, làm thầy thuốc cứu người giúp đời Nhờ cần mẫn học tập, trẻ tuổi mà y thuật cao minh, đông người gần xa đến xin chữa trị Tùy Văn đế triệu ông, phong chức Quốc tử Bác sĩ Ông lấy cớ bệnh từ chối Sau nhà Đường thành lập, Đường Thái tông phong chức cho ông Về sau, Đường Cao tông lại phong ông làm Gián nghị Đại phu Ông không nhận chức Đối với công danh lợi lộc, ông không ham muốn; tri thức y học, ông cố ý tìm tịi ơng khổ tâm nghiên cứu ‘Bác cực y nguyên’ Đối với sách xưa ‘Tố Vấn’, ‘Linh Khu, ‘Châm Cứu Giáp Ất Kinh’, ‘Thần Nông Bản Thảo Kinh’, ‘Thương Hàn Luận’, ‘Mạch Kinh’ ơng ‘bạch thủ chi niên, vị thường thích quyển’ (đến năm đầu bạc chưa rời tay) Đồng thời, ông không ngại học hỏi với người mình, khơng tự mãn tìm học kinh nghiệm với thầy thuốc, đặc biệt thầy thuốc dân gian, sưu tập đơn thuốc, học kinh nghiệm phịng bệnh trị bệnh Ngồi ra, ông học hỏi kinh nghiệm y học ngoại quốc, Ấn Độ chẳng hạn Qua cố gắng khó nhọc dài lâu thế, ngành y ơng vượt mức cao, sáng tạo cho đời sau thành lớn, đặt sở vững Trong q trình trị lệu thực tiễn, ơng có cảm giác sách y đơn trị liệu thời đại ‘một sách lớn rộng thênh thang’, khơng dễ tra tìm Có trường hợp người bệnh cần cấp cứu, tìm đơn thuốc người bệnh chết, ông tâm tự biên soạn sách thuốc ‘rất giản dị’ Sau vài mươi năm công phu khó nhọc, năm 652 ơng viết xong sách lớn Ơng nghĩ mạng người lớn nhất, q ngàn (lạng) vàng, nên đặt tên sách ‘Bị Cấp Thiên Kim Yếu Phương’ (phương thuốc sẵn để cứu nguy giá đáng ngàn vàng) 'Thiên kim yếu phương’ gồm 30 quyển, nội dung phong phú, ghi chép nhiều kinh nghiệm quí báu, thí dụ như, mặt châm cứu học, đưa phép tìm huyệt thân thể, sáng kiến y 158 học sử Ơng cịn trọng y đức cách khác thường Quyển đầu ‘Thiên Kim Yếu Phương’ dành hai thiên chuyên luận đạo đức người thầy thuốc, ảnh hưởng tốt lành cho giới thầy thuốc đời sau Lúc cuối đời, ông lại soạn thêm ‘Thiên Kim Dực Phương’ (dực: cánh) gồm 30 quyển, bổ sung cho trước ‘Thiên Kim Yếu Phương’ ‘Thiên Kim Dực Phương’ hợp lại có tên chung ‘Thiên kim phương’ tổng kết có hệ thống thành tựu y dược học từ đời Đường trở trước, khen bách khoa toàn thư sớm y học lâm sàng, ảnh hưởng sâu xa đến phát triển y học đời sau Ông năm 682, hưởng thọ 101 tuổi Ngươi đời sau tôn xưng ông ‘dược vương’, đổi tên Ngũ Đài sơn, chỗ ẩn ông Dược Vương sơn, đồng thời tạc tượng lập miếu núi thờ ông, dựng bia chép tích để kỷ niệm phẩm đức cao quí ông cống hiến ông cho phát triển nghiệp y học Trung Quốc 159 ... đường cho luận thuyết Đơng y, Nguyễn Duy Chính viết ơng bàn bạc đặc tính văn hóa y học Tuy nhiên, ơng chưa rõ đặc tính văn hóa y học chưa thật bàn luận đến quan hệ văn hóa y học Nguyễn Duy Chính... (y học Ayurvedic) Trung Quốc (Đông y) Y học phương Đông y học phương T? ?y hai thuật ngữ y học hai khu vực: phương Đông phương T? ?y Y học phương T? ?y bao gồm y học nước Âu Mỹ Y học phương Đông y. .. tỏ đặc tính văn hóa phương Đông hệ thống luận trị Đông y Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu Đơng y văn hóa chăm sóc sức khỏe truyền thống phương Đơng cần thiết cho xã hội ng? ?y Trong giới ngày