Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 24

20 7 0
Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Hiểu được các tính chất - Nghe, nhận xét câu trả lời của bạn và bổ - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung của vật dẫn cân bằng điện: sung nhưng kiến thức đã được giáo viên bổ điều[r]

(1)Ngày soạn: 05/08/2010 ngày dạy: PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1 ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Nêu các cách làm nhiễm điện cho vật(cọ xát,tiếp xúc,hưởng ứng) -Phát biểu định luật Cu-lông và đặc điểm lực điện điện tích điểm 2/Kỹ năng: -Vận dụng định luật Cu-lông giải các bài tập điện tích điểm 3/Thái độ: Tăng hứng thú hoc tập môn vật lý cho học sinh II CHUẨN BỊ 1/Giáo viên: - Chuẩn bị số các thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ xát Một điện nghiệm - Chuẩn bị phiếu học tập 2/Học sinh: -Xem lại sgk lớp các hiên tượng điện -Đọc trước bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Khái niệm hai loại điện tích Các cách nhiễm điện cho vật Học sinh cần hiểu có cách nhiễm điện cho vật là cọ xát,tiếp xúc và hưởng ứng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đat - Gv phát vấn: - Trả lời các câu hỏi phát vân gv - Có loại điện tích? Hai loại điện tích - HS làm việc theo yêu cầu GV Hs Hiểu các cách làm nhiễm - Đọc sgk và trả lời tương tác điện cho cac vật tương tác với nào? - Điện tích điểm là gì? Cho ví dụ? Giáo viên các điện tích Phân biệt tương xảy làm số thí nghiêm đơn giản để thông báo cách nhiễm điện nhiễm điện cọ xát các vật Từ kiến thức thực tế mình đưa - Hãy cho biết thực tế có cách các cách nhiễm điện thực tế nào làm vật nhiễm điện? cách nào? - Quan sát thí nghiệm giáo viên và - Muốn nhận biết vật nhiễm điện ta làm rút nhận xét nào? Nắm chát các tượng - Giáo viên thực các thí nghiệm theo nhiễm điện mục b SGK và thông báo cho HS các tượng nhiễm điện Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Culông Viết biểu thức tính lực tương tác điện tích điểm Biết vẽ vectơ lực điện tác dụng lên điện tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt - Thông báo phương pháp xác định lực - Theo dõi tương tác các điện tích - Nêu các kết thí nghiệm Culông Xác định vectơ lưc điện tác - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình tìm phụ thuộc lực tương tác dụng lên điện tích: bày thí nghiệm để dẫn đến các kết hai điện tích điểm vào khoảng cách -Vẽ vectơ lưc -tính độ lớn lưc phụ thuộc lực tương tác hai điện và độ lớn chúng tích điểm vào khoảng cách, độ lứon hai điện:trong chân không và điện môi điện tích và phụ thuộc vào môi trường Phát biểu nội dung định luật - Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo đó có chứa điện tích viên xác định được: Yêu cầu hs phát biểu định luật Yêu cầu hs hoạt động nhóm cho biêt các *Điểm đặt đặc điêm vectơ lực điện tác dụng lên *Phương điện tích điểm *Chiều -Yêu cẩu hs xác định các vectơ lực tác dung *độ lớn lên điện tích các trương hợp -vẽ các vectơ lực tác dung lên điện tích - Giáo viên thông báo kết thực nghiệm: - HS theo dõi và tiếp thu trả lời câu hỏi lực tương tác hai điện tích đặt - Nghiên cứu bảng giá trị các số điện chất cách điện bị giảm  lần chất môi SGK và rút nhận xét Lop11.com (2) điện môi - GV phân tích HS thấy ý nghĩa số điện môi  - Giới thiệu bảng 1.1 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hs so sánh nắm tượng xảy cách nhiễm điện cho vật Biết xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích và tính độ lớn lực điện các trường hợp -Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sgk -trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao câu hỏi P và làm bài tập SGK - Ghi câu nhắc nhở GV - Yêu câu HS chuẩn bị bài sau IV-Rút kinh nghiệm: o0o Lop11.com (3) Thiết kế ngày 7/8/2010 ngày dạy: Tiết:2 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày các nội dung thuyết electron - Phát biểu định luật bảo toàn điện tích Kĩ năng: - Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện chất, ba cách nhiễm điện các vật trên sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Vẽ số hình SGK Phiếu học tập: P1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C B Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg C Nguyên tử có thể nhận thêm electron để trở thành ion D Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác P2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron B Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron C Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron P3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự C.Vật cách điện là vật chứa ít điện tích tự B.Vật dẫn điện là vật chứa ít điện tích tự D.Chất điện môi là chất có chưa ít điện tich tự P4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Trong quá trình nhiễm điện cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật B.Trong quá trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện tr ung hoà điện C.Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D.Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện P5 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì: A Hai cầu đẩy C.Hai cầu hút B Không hút mà không đẩy D.Hai cầu trao đổi điện tích cho P6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự do.B.Trong điện môi có ít điện tích tự CXét toàn thì vật nhiễm điện hưởng ứng là vật trung hòa điện D.Xét toàn thì vật nhiễm điện tiếp xúc là vật trung hòa điện  Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D) Học sinh: -Ôn lại bài trước, chuẩn bị các câu hỏi phiếu học tập, chuẩn bị làm các TN nhiễm điện cho các vật III TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức Ôn tập Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần ôn - Báo cáo tình hình lớp - Cá nhân trình bày câu trả lời hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật -Trả lời nội dung định luật cu-lông và vẽ vectơ lực điện tác dụng lên điện tích - Nhận xét câu trả lời bạn -Yêu cầu hs báo cáo tình hình lớp Có cách nhiễm điện:cọ xát,tiếp -Nêu câu hỏi xúc,hưởng ứng và tượng cách nhiễm điện - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời HS và cho Vẽ vectơ lực điện tác dụng điểm lên điện tích Phát biểu định luạt Cu-lông và viết biểu thức Hoạt động 2: Thuyết electron,vật dẫn điện và cách điện -Thuyết electron là gì? -Nắm nội dung thuyết electron về: nguyên tử trung hòa,ion dương,ion âm và độ linh động electron -Nắm nào là vật dẫn điện nào là vật cách điện Lop11.com (4) Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt -Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 1/Thuyết êlectron - Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS trình bày nội dung Hs hiểu nội dung - Tìm hiểu nội dung thuyết electron thuyết thuyết electron ? - Trình bày nội dung thuyết - Nhận xét trả lời HS 2/Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện - Nhận xét bạn trả lời - Nêu câu hỏi C1 -Trình bày câu trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 Hs phân biệt vật dẫn -Trình bày câu trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét trả lời HS điện và vật cách điện -Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất - Tổ chức hoạt động nhóm cách điện là gì - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết mình - Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện chất dẫn điện - Trình bày chất dẫn điện và chất cách điện - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Nhận xét bạn trả lời - Nhận xét trả lời HS Hoạt động 3:Vận dụng thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện Giải thích các tượng nhiễm điện Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt -Đọc SGK - Yêu cầu hs đọc sgk thỏa luận nhóm giải thích Hs vận dụng thuyết - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải tượng nhiễm điện:cọ xát và tiếp xúc dựa trên electron để giải thích thích thuyết electron tượng nhiễm - Trình bày nhiễm điện cọ xát,tiếp Tổ chức hs hoạt động nhóm giải thích tượng:- điện từ đó nắm chát xúc thảo luận,đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận chất tượng xét,giáo viên nhận xét và chốt kiến thức nhiễm điện và có thể giải - Nhận xét bạn trả lời -Ghi nhận nhận xét gv -Phát vấn hs giải thích tương nhiễm điện thich các tương điện Trả lời câu hỏi để giải thich tượng hưởng ứng thực tế nhiễm điện hưởng ứng Yêu cầu hs lấy ví dụ các tượng điện -Lấy ví dụ thực tế và giải thích các thực tế và giải thích các tượng đó tượng điện đó Hoạt động 4: Định luật bảo toàn điện tích -Nắm nội dung định luật Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Đọc sgk phát biểu định luật bảo toàn - Yêu cầu hs đọc sgk phát biểu định luật Hiểu nội dung định luật điện tích -Diễn giảng thêm định luật giúp hs nắm bảo toàn điện tích và vận dụng -Theo dõi ghi nhận để nắm chác định luật nội dung định luật định luật Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Đọc câu hỏi, suy nghĩ - Nêu câu hỏi P (trong phiếu học tập) - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài - Ghi nhận kiến thức - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao câu hỏi P và làm bài tập SGK - Ghi câu nhắc nhở GV - Yêu câu HS chuẩn bị bài sau IV-Rút kinh nghiệm: Lop11.com (5) Thiết kế ngày 11/8/2010 ngày dạy: Tiết: 3 BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm phương pháp giải bài tập Định luật Culông (nắm điểm đặt, phương chiều, độ lớn lực culông), Năm nguyên lý chồng chất lực - Nắm phương pháp giải bài tập phần lực culông 2.Kĩ năng: - Học sinh vận dụng phương pháp giải các bài tập sách giáo khoa sách bài tập - Vận dụng giải các bài tập cùng dạng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh lớp - Chuẩn bị phiếu học tập H ọc sinh: - chuẩn bị bài nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Phương pháp giải bái tập Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh nghe, hiểu và đưa phương pháp giải bài - Hướng dẫn học sinh đưa phương pháp giải bài tập phần định tập luật Culông - Thảo luận theo nhóm - Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa phương pháp - Đại diện nhóm lên trình bày phương pháp - Quan sát, hướng dẫn nhóm chung nhóm - Nhận xét, và đưa phương pháp chung cho học sinh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Sửa bài tập 1, SGK trang - Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh trình bày phương án giải bài tập mình - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập - Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập - Quan sát, hướng dẫn bạn - Nhận xét bổ sung - Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa lời giải khoa học Hoạt động 3: Giải bài tập SGK trang Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Dưới hướng dẫn giáo viên, hoạt động theo - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm trình bày phương án mình - Đại diện nhóm lên trình bày phương án mình - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án nhóm bạn - Nhận xét, bổ sung - Trình bày phương án nhóm mình Hoạt động : Giải bài SGK trang Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Dưới hướng dẫn giáo viên, hoạt động theo - Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm trình bày phương án mình - Đại diện nhóm lên trình bày phương án mình - Các nhóm khác quan sát, nhận xét phương án nhóm bạn - Nhận xét, bổ sung Hoạt động : củng cố dặn dò Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi nhà - Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn giấo viên Trợ giúp Giáo viên - Cho học sinh bài tập nhà - Hướng dẫn học sinh học bài điện trường tiết o0o Lop11.com (6) Lop11.com (7) Thiết kế ngày15/8./2010 ngày dạy: ĐIỆN TRƯỜNG Tiết: 4, I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu điện trường tồn đâu,có tính chất gì? -Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường -Nêu các đặc điểm đường sức điện 2.Kĩ năng: - Xác định vectơ cường độ điện trường điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây điểm không gian -Tính khoảng cách ,hằng số điện môi,các đại lượng có liên quan đến điện trường -Biểu diễn và tổng hợp vectơ cường độ điện trường gây các điện tích đã cho điểm đó 3.Thái độ: Biết vận dụng giới quan khoa học việc giải thích các vấn đề tự nhiên II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một số hình vẽ biểu diễn đường sức điện trường điện tích gây - Phiếu học tập 2.Học sinh: - Ôn lại khái niệm điện trường đã học THCS III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, ôn tập Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần ôn - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình HS -Nội dung định luật Cu-lông,xác định vectơ lực -Cá nhân đứng chỗ trả lời - Nêu câu hỏi tác dung lên điện tích điểm - Nhận xét câu trả lời và cho -Nêu các nội dung thuyết electron.Vận dụng giải thích câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn điểm tượng Hoạt động 2: Điện trường, vectơ cường độ điện trường -Điện trường là gì? -Tính chất điện trường -Biết cường độ điện trường là gì?Biết xác định mối liên hệ cường độ điện trường và lực tác dụng Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 1.a Hs định nghĩa điện - Trình bày khái niệm điện trường - Yêu cầu HS trình bày điện trường trường,nắm tính chất - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, tóm tắt điện trường - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 1.b cho biết tính -Hs hiểu cường độ điện chất điện trường trường là gì dặc trưng cho điện - Thảo luận nhóm trường phương diện nào và - Tìm hiểu các tính chất điện - Nhận xét, tóm tắt xác định nào? trường - Trình bày các tính chất điện - Nhận xét và kết luận chung -Hs hiểu cường độ điện trường -Đưa khái niệm cường độ điện trường và trường phụ thuộc vào yếu tố nào và không phụ thuộc vào biểu thức cường độ điện trường - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK.chú ý nghe diễn giải - Nêu câu hỏi C1 yêu cầu hs thảo luận nhóm yếu tố nào? giáo viên để hiểu cường độ điện trả lời -Từ kết thảo luận hs chốt lại:cường trường độ điện trương phụ thuộc vào yếu rố nào - Thảo luận nhóm không phụ thuộc vào yếu tố nào - Trả lời câu hỏi C1 -Theo dõi ghi nhận:cường độ điện trường phụ thuộc và không phụ thuộc Hoạt động 3: tìm hiểu đường sức điện và điện trường Đường sức điện là gì? Các tính chất đường sức điện? Thế nào là điện trường đều? Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt Lop11.com (8) - thảo luận nhóm - Tìm hiểu định nghĩa đường sức điện - Tìm hiểu các tính chất đường sức điện - Trình bày định nghĩa và các tính chất đường sức điện - Nhận xét câu trả lời bạn - Xem hình ảnh điện phổ và rút nhận xét - Nêu nhận xét điện phổ - Trả lời câu hỏi C2 Ghi nhạn khái niệm và đưa nhận xét dạng đường sức điện trường - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thông qua hoạt động nhóm rút ra: -Định nghĩa va tính chất đường sức điện - Làm thí nghiệm điện phổ cho HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét - Nhận xét, tóm tắt - Nêu câu hỏi C2 -Đưa khái niệm điện trường yêu cầu hs từ khái niệm suy dạng đường sức điện trường -Hs hiểu nào là đường sức điện và nắm các đặc điểm đường sức điện -Hs hiểu cách định nghĩa điện trường đều:theo cường độ điện trường và theo đường sức điện Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức Hoạt động Giáo viên -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi câu hỏi 1,2 ,3SGK - Đánh giá, nhận xét kết dạy o0o Tiết Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, ôn tập Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình HS Định nghĩa điện trường,nêu t/c điện trường - Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi - Hs lớp nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Đ/n,viết biểu thức cương độ điện trường,Trình bạn bày Đ/n t/c đường sức điện Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường điện tích điểm Xác định cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt - Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định Hs phải nắm các đặc luật Cu-lông -Viết công thức từ đó xác định độ điểm vectơ cường độ - Yêu cầu hs viết lại biểu thức tính lớn cường độ điện trường điện điện trường tai điểm điện tích điểm gây tích điểm gây cường độ điện trường - Từ biểu thức đó thiết lập công thức -Hs phải vẽ vect] tính điện trường điện tích cường độ điện trường tai -Thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo điểm trường hợp;do điểm viên rut đăc điểm vectơ cường độ điện tích dương gây và - Yêu cầu hs thảo luận nhóm từ đặc điểm điện trường tai điểm vectơ lực tác dung lên điện tích điện tích âm gây điểm suy đặc điểm vectơ cưChú ý: Hướng cường độ điện trường ơngf độ điện trường tai điểm điện phụ thuộc vào dấu điện tích tích điểm gây -Chú ý ,ghi nhận -Nhận xét kết thảo luận hs và chốt kiến thức -trả lời C3 - Yêu cầu Hs trả lời câu C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường Cách tính cường độ điện trường tổng hợp điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Lop11.com (9) - Gv nêu vấn đề: Điện trường Hs phải biết cách xác định cường độ điện điện tích điểm gây - Hs nhắc lại cách tổng hợp hai trường tổng hợp điểm nhiều điện tích điểm đặt trưng vectơ theo quy tắc hình bình điểm gây    vectơ cường độ điện trường hành E  E1  E Vậy vectơ cường độ điện trường   E  E  E  E1  E điểm nhiều điện tích   điểm gây xác định E1  E  E  E1  E - Hs chú ý trường hợp nào?   đặc biệt phép cộng hai Cường độ điện trường là đại E1  E  E  E12  E 22 vectơ lượng vectơ nên cường độ điện trường tổng hợp xác định theo quy tắc hình bình hành Hoạt động ( phút): Củng cố : Kiến thức cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu câu hỏi Trả lời Làm bài tập 1, ,3,4 18 sgk Bổ sung ,góp ý HS khác góp ý nhận xét trả lời Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Kiến thức cần chuẩn bị Hoạt động GV Hoạt động HS -Đọc bài tập cho hs nhà Hs làm bài tập5,6,7 /18 sgk Ôn lại công thức tính công lực -Đọc câu hỏi chuẩn bị cho bài Chuẩn bị bài “Công lực điện -Ôn lai đặc điêm r công trọng lực và lực sau: Hiệu điện thế” I Rút kinh nghiệm: Lop11.com (10) Ngày soạn:18/8/2010 ngày dạy: Tiết 6 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Nêu trường tĩnh điện là trường -Phát biểu định nghĩa hiệu điện điểm điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện -Nêu mối quan hệ hiệu điện và cường độ điện trường.Nêu đơn vị đo cường độ điện trường 2/Kỹ Tính công lực điện di chuyển điện tích điểm điện trường 3/Thái độ; II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Hình vẽ các đường sức điện trường, hình ảnh để xác định công lực điện trên khổ giấy lớn - Vẽ lên giấy khổ lớn hình vẽ không phụ thuộc vào dạng đường công lực điện tác dụng vào điện tích dịch chuyển điện trường - Chuẩn bị phiếu học tập 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức khái niệm công học, định luật Culông và tổng hợp lực - Ôn lại cách tính công trọng lực.Đặc điểm công trọng lực,lực III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .Bài  Đặt vấn đề: Tương tác tĩnh điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn Ta thấy công lực điện và điện điện trường có điểm tương tự công trọng lực và vật trọng trường Công trọng lực biểu diễn qua hiệu Còn công lực đienẹ trường có thể biểu diễn qua đại lượng nào? Ta có thể thông qua cách xây dựng khái niệm công trường trọng lực để xây dựng khái niệm này trường tĩnh điện không/ Học sinh tiếp thu ý đồ học sinh và cùng suy nghĩ Nhắc lại biểu thức tính công trọng lực và đặc điểm? Hoạt động ( phút): Ôn tập Kiến thức cần ôn Hoạt động GV Hoạt động HS -Nêu câu hỏi Kêu hs đứng chỗ trả lời -Nhận xét câu trả lời hs + Trả lời câu hỏi giáo viên, biểu diễn các véc tơ lực HS khác góp ý nhận xét trả lời Công lực điện:biểu thức,đăc điểm Nêu trường tĩnh điện là trường Hoạt động Giáo viên - Yểu cầu hs nhắc lai biểu thức tính công lực.Đặc điểm công lực.Khái niệm lực và trường - Từ biểu thức tính công lực yêu cầu hs tinh công lực điện ứng với các trường hợp đường khác nhau.Tổ chức hs làm nhóm: - Lần lượt cho học sinh xác định F, S ,  trường hợp áp dụng công thức a Điện tích di chuyển theo đường thẳng MN? b Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MNP? c Điện tích di chuyển theo đường thẳng 1/ Nêu đặc điểm vecto cường độ điện trường điện tích điểm gây ra? 2/Cường độ điện trường:định nghĩa,phụ thược vào yếu tố nào 3/Điện trường là gì?Công thức tính lực điện tác dung lên điện tích điện trường Hoạt động 2: Công lực điện Hoạt động Học sinh - Nhắc lại công thức tính công lực: A  FScos - Nhắc lại biểu thức tính công trọng lực: Kiến thức cần đạt -Viết biểu thức tính công lực điện điện trương đều: P  mgh AMN = q.E - Đặc điểm công trọng lực: Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm M ' N ' với M’, cuối và khối lượng vật N’ là hình chiếu -Thảo luận nhóm tính công lực điện trường các M, N lên trường hợp giáo viên đưa theo hướng dẫn gv đường sức - Lực điện tác dụng lên qo có hướng điện trường (từ M ' N ' là độ dài cực dương sang cạc âm) và có độ lớn F  q.E đại số đoạn không đổi M’N’ - Từ biểu thức tính công lực, tính công -Nêu đặc lực điện các trường hợp điểm công lực Lop11.com (11) cong MN bất kì? - Công lực điện di chuyển điện tích điện trường điện tích điểm - Giáo viên nêu tính tổng quát công thức và cho học sinh đến kết luận tổng quát (SGK) A  qEcos  AMN   A  qEM N  điện và nói trường tĩnh điện Trong đó M’N’ là hình chiếu MN trên phương x là trường đường - Nêu nhận xét cho trường hợp này - Kết luận, ghi vào Hoạt động 3: Khái niệm hiệu điện Hiểu hiệu điện là gì và đơn vị hiệu điện Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt Công lực điện trường - HS nhắc lại các công thức tính Hs hiểu khái - GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức xác định công trường trọng lực niệm hiệu điện trọng lực và sau đó nêu tính tương tự - Nghe GV trình bày và chuẩn bị trả và công thức tính hiệu điện - GV phân tích đặc điểm chung công (công trọng lời câu hỏi GV yêu cầu lực và công lực điện trường) có thể trình bày theo - kết luận và ghi vào b/ Hiệu điện thế, bước: - Chỉ công thức tính công lực điện thế: + Khái niệm điện tích điện trường AMN = điện trường hợp là: q(VM – VN) + Thế điện tích q điện trường A  w M -w N + Thế điện tích q điện trường - Hs thảo luận theo nhóm: phân tích (VM – VN) gọi là điện trường điện tích điểm các công thức xác định hiệu điện + công lực điện và độ giảm tĩnh điện điện tích: WM=qVM và WN=qVN điểm M, N kí hiệu là + vai trò thành phần công thức tính điện đặc đó V và V là các đại lượng không UMN M N +Công thức định trưng cho điện trường phương diện tạo phụ thuộc vào điện trường nghĩa hiệu điện thế: Hiệu điện thế, điện - Rút kết luận: AMN  q (VM  VN ) - Giáo viên nhắc lại: vật tỉ lệ với khối UMN = VM – lượng vật Tương tự điện tích thì tính + Nêu số ví dụ cụ thể chứng AMN minh điện điện trường VN = nào? q - GV thông báo: Đặc điểm này có thể khái quát hóa cho điểm phụ thuộc vào mốc điện thế, trả Hs biết đơn vị lời câu C3 trường hợp tĩnh điện điện tích q điện thế,hiệu HS tiếp thu và có thể xâ dựng khái - Hướng dẫn HS đến kết luận công điện trường điện là vôn niệm này hướng dẫn GV thông qua điện - GV thông báo hiệu số (VM-VN) gọi là hiệu điện - Có thể rút hệ và xung phong trả lời hai điểm M và N - GV xây dựng định nghĩa hiệu điện dựa vào công - Quan sát thí nghiệm và củng cố kiến thức vấn đề A lực điện U MN  MN + Làm câu C4, đơn vị điện q thế? - Rút hệ sử dụng nhiều sau này là: A=qU + Nêu định nghĩa đơn vị điện - Nếu có điều kiện làm thí nghiệm minh họa cách đo hiệu điện tĩnh điện bằn tĩnh điện kế Thông báo cho HS cách chọn mốc Hoạt động 3: liên hệ điện trường và hiệu điện Hiểu mối liên hệ cường đọ diện trường và hiệu điện -Tính hiệu điện và cường độ điện trường số trường hơp Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Xây dựng hệ thức E và U dựa vào - Hs tiếp thu và có thể xâ dựng khái nệm này -Hs viết công thức việc tính hiệu điện hai điểm nằm liên hệ và giải thích U MN E  hướng dẫn GV: trên đường sức điện trường các đại lượng M N  công thức đó Lưu ý: không cần để ý đến dấu các đại lượng - Thông báo cho HS: Hệ thức này dùng Hs biết định nghĩa đơn U cho điện trường không vị cường dộ điện trường thì E  d Nếu còn thời gian: thì Gv có thể hướng dẫn - HS tiếp thu và ghi chép vào HS tìm hiểu khái niệm mặt đẳng thế: + Khi di chuyển điện tích q dọc trên HS thảo luận theo nhóm để chuẩn bị trả lời các đường nằm trên mặt đẳng thì câu hỏi GV tĩnh điện q dọc theo + Độ giảm tĩnh điên không, tức là công lực điện không đường đó? + Vì quãng đường dịch chuyển là quãng đường + Công lực điện? + Các đường sức điện nào với các bất kì, có nghĩa là lực điện luôn vuông góc với Lop11.com (12) mặt đẳng mặt đẳng  các đường sức luôn vuông góc - Nên làm thí nghiệm chứng minh mặt với các mặt đẳng đẳng Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Kiến thức cần chuẩn bị - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao các câu hỏi và bài tập Bài tập:1=>8 trang 23 sgk - Ghi nhớ lời nhắc GV SGK -Ôn lại công thức định luật niu- Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tơn.Các công thức động học chất điểm tiếp theo: o0o - Lop11.com (13) Ngày soạn: 20/08/2010 ngày dạy: Tiết BÀI TẬP VỀ LỰC CU-LÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG *** I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy học sinh hiểu và phát biểu được: -Công thức xác định lực Cu-Lông, công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường - Công thức liên hệ công lực điện trường và hiệu điện và công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Kỹ năng: -Biết cách xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp điểm -Biết cách xác định lực tác dụng lên điện tích chuyển đọng -Biết viết biểu thức định luật Niutơn cho điện tích chuyển đọngvà các công thức động học cho điện tích Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức vật lý vào cưộc sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa trang 25 và sách bài tập - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý  Học sinh: - Công thức xác định lực Cu-Lông, công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường - Công thức liên hệ công lực điện trường và hiệu điện và công thức liên hệ cường độ dòng điện và hiệu điện III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: 1’ Hoạt động 1:ôn tập Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần ôn -Yêu cầu hs lên bảng viêt các công -Các cá nhân lên bảng ghi công U E ; thức:Liên hệ cường độ điện trường và thức theo yêu cầu giáo viên d hiệu điện thế,định luật niu-ton,các công -Cá nhân đứng tai chỗ nêu đặc điểm  F thức đọng học chất điểm a ; -Yêu cầu hs đứng chỗ cho biết đặc điểm m vectơ cường độ điện trường điện tích t2 2 v  v0  2as; x  x0  v0  a điểm gây Hoạt động 1: Sửa bài tập sách giáo khoa Hoạt động GV Hoạt động HS □ Yêu cầu học sinh đọc và ○ Cho: tóm tắt bài sgk q1=2nC=2.10-9C; q2=0,018  C;=18.10-9C r=10cm=0,1m a Xác định vt qo b Dấu và độ lớn qo qq  Các em hãy viết công thức ○ F  k o r xác định lực tương tác hai điện tích?  Để qo nằm cân thì ○ F1=F2 điều kiện gì xảy ra? => k  Từ q1 (a  x)  q x => thay số vào tìm x=? q1qo x k Kiến thức cần đạt Bài sgk trang Giải a q1 x   F1 qo F2 q2 Doq1;q2>0 Để qo nằm cân bằng: F1=F2 => k q1qo x k q qo (a  x) q1 q2 => q1 (a  x)  q x  x (a  x) q qo (a  x) ○ Thay số vào và tìm = 2,5cm Hoạt động 2: Sửa bài tập sách giáo khoa (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Thay số vào ta được: x =2,5cm b) Kết tìm trên đây không phụ thuộc vào dấu và x độ lớn qo Tuy nhiên tính cân qo>0 và qo<0 là khác Lop11.com Kiến thức cần đạt (14) -Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài sgk □ Các em hãy phân tích lực các vectơ cđđt q1; q2 gây M □ Áp dung nguyên lý chồng chất điện trường    => E  E1  E2 Với E1= E2 => E = ? ==2.9.109 q1 a l2    2 E2 E2 q1 a a l2    2 Cho: Bài tập sgk q1=0,5nC; q2=-0,5nC; a Giải   = cm; l = cm Gọi E1 , E2 là cđđt q1 và q2 gây điểm M Tìm E  ? Theo nguyên lý chồng chất E1 ○ điện trường ta có E1    Xác M E  E1  E2 E M định E Vì E1=E2 q1 => E=2E1cos  Thay số vào ta được: E=2 160 V/m q2 E ? q2 ○ E = 2E1cos  Hoạt động 3: Sửa bài tập sách giáo khoa Hoạt động GV Hoạt động HS □ Yêu cầu học sinh đọc và tóm ○ Cho: d=10cm; m=2.10-9g ; q=tắt bài sgk 0,06pC x1 =1,6cm; y2 =10cm; v=25cm/s x2=2cm; y2=14cm a U = ? b A = ? Giải Theo định luật II Niu tơn F - P = ma x M  Để hạt bụi bay hình vẽ thì điều kiện gì xảy ra? □ Từ (1) và (2) ta được:  md  yv U=   g  q  x  □ Thay số vào ta được: U=50V y => q U d mg = ma md <=> U=(a+g) (1) q ○ Do quỹ đạo hạt bụi là Parabol Kiến thức cần đạt Bài tập sgk Giải a) Ta có: P = mg Mặt khác: F = qE=q Theo định luật II Niu tơn F-P = ma U -mg = ma d md <=> U = (a+g) q => q a  x v yv =>a = (2) x (1) Do quỹ đạo hạt bụi là Parabol a  x v => y =   =>a = yv (2) x2 Từ (1) và (2) ta được: U= => =    md  yv   g  Thay số: U = 50V q  x  b) Ta có thể viết: U OM U  2 d d  3,6.10 =>UoM=-32V Ta lai có: AOM=qUOM=1,92.10-12J IV Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại các công thức đã học từ đầu đến thời điểm - Các bước giải bài tập đơn giản V Dặn dò: - Dặn học sinh học lại các công thức đã học - Dặn học sinh xem lại các bài tập và giải các bài tập còn lại sgk và giải các bài tập sbt Lop11.com U d (15) Ngày 24/09/2010 Ngày dạy: Tiết VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Đối với vật dẫn cân điện, trình bày các nội dung sau: Điện trường bên vật dẫn, cường độ điện trường bên ngoài vật, phân bố điện tích vật -Trình bày phân cực điện môi điện môi đặt điện trường ngoài 2/Kỹ năng: -Biết vận dụng kiến thức đã học để lập luận các tính chất vật dẫn cân điện 3/Thái độ: -Biết dung các kiến thức vật lý vận dụng đời sống II CHUẨN BỊ 1/Giáo viên: -Tĩnh điện kế, điện nghiệm, cầu thử, số vật dẫn có dạng khác -Tự tạo dụng cụ thí nghiệm 2/Học sinh: -Ôn lại khái niệm đòng điện IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Vật dẫn điện trường -Khái niệm vật dẫn cân điện -Các tính chất vật dẫn cân điện Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 1.a trang -Hiểu nào là vật nào là trạng thái cân điện 28 yêu cầu học sinh trình bày cho nào dẫn cân điện là trạng thái cân điện -Hiểu các tính chất - Nghe, nhận xét câu trả lời bạn và bổ - Nhận xét câu trả lời học sinh, bổ sung vật dẫn cân điện: sung kiến thức đã giáo viên bổ điều học sinh đã trả lời +Điện trường bên và sung - Cho học sinh làm việc theo nhóm yêu cầu các bên ngoài vật dẫn - Học sinh làm việc theo nhóm +Điện thê bên và nhóm trình bày: + Đại diện nhóm lên trình bày quan điểm + Vì bên vật dẫn điện trường bên ngoài vật dẫn nhóm không -Hs nắm vật dẫn cân + Nghe các nhóm trình bày, nhận xét, bổ + Trình bày cường độ điện trường điểm điện là vật đẳng sung các ý kiến, trình bày ý kiến trên mặt ngoài vật dẫn nhóm mình - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm hoàn thành ý kiến mình - Nghe hiểu và bổ sung ý thiếu - Hướng dẫn học sinh nắm điện nhóm vật dẫn tích điện - Học sinh quan sát thí nghiệm và đưa + Thí nghiệm: Điện trên mặt ngoài vật dẫn nhận xét - Nhận xét câu trả lời học sinh, bổ sung để + Điện điểm trên mặt ngoài vật hoàn thiên cau trả lời học sinh dẫn có giá trị Hoạt động2: phân bố điện tích vật dẫn tích điện Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Nghe, quan sát cách tiến hành thí nghiệm - Giáo viên Giới thiệu Hs phải hiểu được:đối với vật dẫn các dụng cụ thí nghiệm, cân điện điện tích phân cách tiến hành thí bố mặt ngoài vật dẫn và tập - Hoạt động theo nhóm nghiệm trung chỗ lồi nhọn - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm và nêu - Tiến hành thí nghiệm hai nội dung: cho học sinh quan sát và + Ở vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích phân bố cho học sinh hoạt động mặt ngoài vật theo nhóm + Ở chỗ lồ mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều - Quan sát, hướng dẫn hơn, chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, các nhóm làm việc - Nhận xét bổ sung chỗ lõm không có điện tích - Các nhóm nhận xét, bổ sung trình bày ý kiến nhóm mình, Lop11.com (16) Hoạt động 3: Điện môi điện trường Hoạt động Giáo viên Kiến thức cần đạt - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo Hs hiểu nào là phân cực điện môi và khoa có phân cực điện môi hình thành - Yêu cầu học sinh giải thích điện trường ngược chiều với điện trường ngoài tượng điện môi bị phân cực - Yêu cầu học sinh trả lời C2 sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Ghi nhớ lời nhắc GV - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài Hoạt động Học sinh - Đọc sách giáo khoa - Trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - Trả lời câu hỏi Lop11.com (17) Ngày 28/10/2010 Ngày dạy: TỤ ĐIỆN Tiết I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện và nhận dạng các tụ điệ thường dùng -Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện và nêu đơn vị đo điện dung.Nêu ý nghĩa các số ghi trên tụ điện -Nêu cách ghép các tụ điện thành và viết công thức tính điện dung tương đương tụ điện 2/Kỹ năng: -Vận dụng công thức C=Q/U:Tính điện dung và các đại lượng công thức -Vận dụng công thức tính điện dung tương đương tụ điện 3/Thái độ Biết thông số kỹ thuật các dung cụ điện và yêu cầu sử dụng các dụng cụ điện cách an toàn II/ Chuẩn bị: GV: Một số tụ điện cũ, tụ xoay III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập Trợ giúp Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt - Gv nêu câu hỏi ôn tập -Hs lắng nghe Gv nêu câu hỏi - Thế nào là điện trườngđều? -Cá nhân trả lời các câu hỏi - Đường sức điện trường - Gv nhận xét câu trả lời -Hs khác nhận xét câu trả lời bạn có đặc điểm nào? Điện trường xuất đâu? Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện -Cấu tạo tụ điện,tụ điện phẳng -Phân loại tụ điện Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Từ câu hỏi kiểm tra Gv Hs trả lời câu hỏi: -Hs hiểu cấu tạo tụ điện,khi nào thì tụ trình bày khái niệm tụ Khi tích điện cho tụ điện, điện tích hai điện tích điện và nào tụ điện điện Cách kí hiệu tụ điện phóng điện tụ có đặc điểm gì? Khi nối hai tụ điện đã tích điện -Hs hiểu cấu tạo tụ điện phẳng và tính chất điện tích trên tụ tụ điện Gv trình bày tụ điện với điện trở thì có tượng gì? phẳng phẳng Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện Gv rút kết luận -Hs phân biệt các loại tụ điện có tính chất gì? Cho hs quan sát các loại tụ -Hs quan sát các loại tụ điện rút nhận điện, xét,phân biệt Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung tụ điện -Khái niệm điện dung tụ điện,đơn vị điện dung -Điện dung tụ điện phẳng -Điện trường giới hạn tụ điện,hiệu điện giới hạn tụ điện Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Gv giới thiệu khái niệm điện dung tụ Hs lắng nghe Gv giới thiệu khái niệm -Hs hiểu khái điện, đơn vị điện dung điện dung niệm điện dung tụ Nhấn mạnh ý nghĩa công thức (7.1) điện là công thức định nghĩa Điện dung là Hs trả lời các câu hỏi: Q Bt : C  Hai tụ điện nạp điện cùng số U Gv giới thiệu công thức tính điện dung nguồn (cùng U), có C1 > C2 thì điện tích +Tụ điện xác định : C tụ nào lớn hơn? tụ điện phẳng không đổi ; Q tăng bao Trả lời câu C1 /33sgk nhiêu lần thì U tăng Gv cho Hs nhắc lại khái niệm điện môi Điện dung tụ điện phụ thuộc vào nhiêu lần Từ đó giới thiệu khái niệm điện môi bị yếu tố nào? +Đơn vị : Fara ; các ước đánh thủng và hiệu điện giới hạn Trả lời câu C2 /33 sgk số tụ điên Tụ điện chứa điện môi có số điện môi Hs nắm công thức ε thì điện dung tụ thay đổi nào? tụ điện phẳng : Điên môi là gì?  S Khi sử dụng tụ điện cần chú ý điều gì? C 9.10 4 d -Hs hiểu nào là điện trường giới Lop11.com (18) hạn,hiệu điện giới hạn tụ điện Umax = E max d Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghép các tụ điện Điện dung tương đương cách ghép song song và ghép nối tiếp tụ điện thành Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép các Hs trả lời các câu hỏi sau: -hs nhận dạng nào là ghép nối tiếp điện trở (học THCS), mục đích Có cách ghép điện trở? ,thế nào là ghép song song và biết cách tính việc ghép các điện trở Từ đó Hs nêu Mục đích việc ghép các điện dung tương đương cách ghép mục đích việc ghép tụ và cách ghép điện trở? -Hs hiểu mối quan hệ điên tích Mục đích việc ghép tụ tụ ,hiệu điện tụ với điện tích các tụ tụ,hiệu điện tụ cách ghép Gv giới thiệu các cách ghép tụ và điên? Có cách ghép tụ? công thức liên quan + hiệu điện các tụ : U1 =U2 =U Gv nhận xét các câu trả lời Đặc điểm cách ghép song +điện tích tụ :Q1=C1U; Q2=C2U song và ghép nối tiếp là gì? điện tích tụ : Q=Q1+Q2 Trả lời câu C3, C4, C5 +Điện dung tưng đương tụ : /35sgk C=C1+C2+ ….+Cn Hs lắng nghe và ghi chép b/ Ghép nối tiếp : hình vẽ : Thế nào là tụ ghép nối tiếp ? Chú ý : Trước ghép các tụ Các tính chất : chưa tích điện +Hiệu điện toàn tự : U=U1+U2+ +Un +Trước ghép , chưa có tụ nào tích điện ,nên ghép , hưởng ứng :Q=Q1=Q2 +điện dung toàn tụ : C1 C2 C3 C C 1   C C C1 C C1  C A M C1 N C2 B C3 I Củng cố: Làm bài tập 1, 2, 3, /36 sgk II Dặn dò: - Làm bài tập 5, 6, 7, /36 sgk - Chuẩn bị bài “năng lượng điện trường” III Rút kinh nghiệm: Ngày 2/09/2010 Ngày dạy: Tiết 10 BÀI TẬP Lop11.com (19) I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức : Biết cách vận dụng công thức xác định điện dung tụ điện phẳng, các công thức xác định lượng tụ điện Nhận biết hai cách ghép tụ điện, sử dụng các công thức xác định điện dung tụ điện tương và điện tích tụ điện cách ghép 2/ Kỷ : Mắc nguồn điện thành bộ, nhận biết các cách mắc tụ điện Vận dụng bài tập tụ điện, tìm các đại lượng công thức điện dung tụ điện ,bộ tụ điện II.Chuẩn bị: -Gv:Hệ thống câu hỏi dẫn dắt hs làm bài -Hs:Ôn lại toàn công thức tụ điện,về tụ điện III Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: (5 ) Tóm tắt kiến thức( Kiểm tra bài cũ ) Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức cần ôn GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức HS tóm tắt kiến thức 1) Tụ điện : tụ điện C=Q/U C=S/k4d 2) Ghép tụ điện : Ghép song song: U=U1=U2= Q=Q1+Q2+ C=C1+C2 Ghép nối tiếp U=U1+U2+ Q=Q1=Q2= C C 1   C C C1 C C1  C Hoạt động (5 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm SGK Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1:Cho mạch điện hình vẽ: Phân tích mạch Tính điện dung tương đương C1=1F tụ C2=2F C3=6F Hiệu điện đầu mạch là Tính điện tích trên tụ 30V,tinh điện tích tụ Tính điện tích tụ điện đã Cho học sinh phân tích mạch Yêu cầu học sinh tính điện tích điện dung tụ Hướng dẫn để học sinh tính Tính điện tích tụ điện tích tụ điện Bài 2:2 tụ điện C1=10F và Tính điện dung tụ C2=20F tích điện đến hiệu Tính hiệu điện trên tụ điện U1=30V và U2=10V.Tính hiệu điện đầu tụ : a)Nối tụ cùng dấu với b) )Nối tụ cùng dấu với Tính điện tích tụ Yêu cầu học sinh tính điện tích Tính điện dung tụ Tính hiệu điện trên tụ tụ đã tích điện Hướng dẫn để học sinh tính Lop11.com Kiến thức cần đạt Câu trang 36 : D Câu trang 36 : C Kiến thức cần đạt Bài a) Điện dung tương đương tụ Ta có : C12 = C1 + C2 = + = 3(F) C= C12 C3 3.6  = 2(F) C12  C3  b) Điện tích tụ điện Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10-6.30 = 6.10-5 (C) q12 6.10 5 U12 = U1 = U2 =  C12 3.10 6 = 20 (V) q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10-5 (C) q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 = 4.10-5 (C) Bài Điện tích các tụ điện đã tích điện q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C) q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 (C) a) Khi các cùng dấu hai tụ điện nối với Ta có (20) điện tích, điện dung tụ và hiệu điện trên tụ các cùng dấu hai tụ điện nối với Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung tụ và hiệu điện trên tụ các trái dấu hai tụ điện nối với Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C) C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C) U = U’1 = U’2 = Q 5.10 4  = 16,7 (V) C 3.10 5 b) Khi các trái dấu hai tụ điện nối với Ta có Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C) C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C) U = U’1 = U’2 = Q 10 4  = 3,3 (V) C 3.10 5 III Củng cố, dặn dò : (5) Cũng cố : Hệ thống lại phương án giải bài toán Dăn dò : Bài tập nhà : 1.54 đến 1.63 SBT Chuẩn bị bài Ngày 2/09/2010 Ngày dạy: Lop11.com Tiết 11 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan