Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 20: Hiệu điện thế

5 13 0
Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 20: Hiệu điện thế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV : Lực hấp dẫn và lực điện trường đều là các lực thế , nên đối với lực điện trường có thể biểu diễn công của lực điện trường bằng hiệu thế năng của điện tích giữa hai điểm đang xeùt.. [r]

(1)TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 Tieát : _ _ _ _ _ Baøi 20 : HIEÄU ÑIEÄN THEÁ I Muïc tieâu : 1) Hiểu khái niệm hiệu điện 2) Hiểu mối liên hệ công lực điện trường và hiệu điện Biết cách vận dụng công thức liên hệ công điện trường và hiệu ñieän theá 3) Hiểu mối liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế, biết cách vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện II Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm III Thiết bị , đồ dùng dạy học 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV Tieán Trình Giaûng daïy Phaàn laøm vieäc cuûa Giaùo Vieân Phaân phoái thời gian Noäi dung ghi baûng Kieåm tra baøi cuõ vaø kiến thức cũ liên quan với bài (3’) Nghieân cứu bài Hoạt đông học sinh Ghi chuù Tổ chức , điều khiển 1) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG VAØ HIỆU ÑIEÄN THEÁ GV : ĐỖ HIẾU THẢO  Lop11.com VAÄT LYÙ PB 11: 20 -1 /5 (2) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  a) Công lực điện trường Công trọng lực và các lực điện trường cùng có chung đặc tính là không phụ thuộc dạng đường vật mà phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối đường Công lực biểu diễn qua hiệu vị trí đầu và cuối đường vật đó Tương tự, ta biểu diễn công lực điện trường điện tích q di chuyển từ điyểm M đến điểm N qua hiệu điện tích q hai điểm đó AMN = WM - WN WM, WN laø theá naêng cuûa ñieän tích q tai M, N b) Hieäu ñieän theá Thế vật trọng trường tỉ lệ với khối lượng m vật Tương tự, ta có thể coi điện tích q tỉ lệ với điện tích q, nghĩa là có thể viết WM = qVM , WN = qVN , đó VM, VN là các đại lượng không phụ thuộc q mà phụ thuộc điện trường Vậy có thể viết AMN dạng sau : AMN = q(VM – VN) (20.1) VM , VN gọi là điện các điểm M, N tương ứng, còn (VM – VN) là hiệu điện hai điểm M, N (đôi gọi là điện áp hai điểm M, N) GV : ĐỖ HIẾU THẢO GV veõ hình aûnh sau ñaây , roài hoûi HS công thức tính công trọng lực ? GV : Caùc coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà tính chất công trọng lực mà các em đã hoïc ? GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 HS quan saùt hình veõ : A = P.h = m.g.h HS : Công trọng lực không phuï thuoäc vaøo hình daïng đường , mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường GV : Lực hấp dẫn và lực điện trường là các lực , nên lực điện trường có thể biểu diễn công lực điện trường hiệu điện tích hai điểm xeùt GV : Ở đây có khác cách biểu diễn công hai trường lực Đối với trường trọng lực (trường hấp dẫn) , thường biểu diễn công lực hấp dẫn qua hiệu vaät Đối với điện trường , thì lại không biểu diễn công lực điện trường trực tiếp qua hiệu mà biểu dieãn qua hieäu ñieän theá : Chuù yù raèng (20.2) cho ta xaùc ñònh hieäu ñieän theá nhöng khoâng xaùc ñònh điện Điện điện tích phuï thuoäc vaøo caùch choïn goác cuûa  Lop11.com VAÄT LYÙ PB 11: 20 -2 /5 (3) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  Từ (20.1) ta rút hệ thức định nghĩa hiệu điện : VM  VN  A MN (20.2) q VM – VN = UMN UMN = -UNM Ta quy ước kí hiệu giá trị tuyệt đối UMN chữ U Trong heä SI, ñôn vò ñieän theá vaø hieäu ñieän theá laø voân kí hiệu là V Vậy vôn là hiệu điện hai điểm M, N mà có điện tích dương 1C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện trường thực công döông laø 1J GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 điện Thường người ta chọn điện theá cuûa goác (nghóa laø coi ñieän theá cuûa đất 0) Cũng có người ta chọn điện xa vô cực làm gốc GV : Từ công thức (20.1) ta thấy UMN = 1V, q = 1C thì AMN = 1J GV : Để đo hiệu điện hai vật, người ta dùng tĩnh điện kế và nối hai vật đó với tĩnh điện kế trên hình 20.2 Muoán ño ñieän theá cuûa moät vật đất, người ta nối vật đó với kim loại còn vỏ điện kế nối với đất 2) LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VAØ HIỆU ĐIỆN THEÁ GV caùc em haõy so saùnh coâng hai coâng Công thức biểu thị mối liên hệ cường độ điện thức sau : trường và hiệu điện điện trường AMN = A = qE M ' N ' (19.1) U MN AMN = q(VM – VN) (20.1) (20.3) E M' N' Các em rút công thức mối liên Trong trường hợp không cần để ý dấu các đại lượng hệ E và U thì ta coù theå vieát : GV : Đó là công thức biểu thị mối HS : Từ hai công thức : U liên hệ cường độ điện trường và AMN = A = qE M ' N ' (19.1) E  (20.4) hiệu điện điện trường AMN = q(VM – VN) (20.1) d Các điểm M, N, M’, N’ rõ U MN Trong đó :  E  treân hình 20.3 M' N' d là khoảng cách hình học hai điểm M’, N’ GV : ĐỖ HIẾU THẢO  Lop11.com VAÄT LYÙ PB 11: 20 -3 /5 (4) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GV : Từ (20.3) ta hiểu đơn vị cường độ điện trường gọi là vôn treân met Caùc em löu yù raèng UMN vaø M ' N ' laø hai đại lượng đại số, còn E là đại lượng số học Các đại lượng công thức 20.4 là các đại lượng số học Ở công thức này, theo các em có thể áp dụng cho điện trường không khoâng ? Cuûng coá baøi giaûng Daën doø cuûa hoïc sinh (5’) GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 HS1: Khoâng theå aùp duïng cho điện trường không ! HS2: Nếu điện trường không thì phải xét phạm vi hẹp, đó hai điểm M,N là gần nhau, phạm vi đó điện trường có thể coi là và đó có thể áp dụng 20.3 vaø 20.4 Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các HS trả lời các câu hỏi 1, 2, caâu hoûi 1, 2, trang 109 SGK trang 109 SGK    GV : ĐỖ HIẾU THẢO  Lop11.com VAÄT LYÙ PB 11: 20 -4 /5 (5) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GV : ĐỖ HIẾU THẢO   Lop11.com GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 VAÄT LYÙ PB 11: 20 -5 /5 (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan