MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHXH LỚP 8 MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS

25 40 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHXH LỚP 8 MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- (Không tán thành với ý kiên trên vì: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều liên quan đến mọi người, mọi sự vật, sự việc xung quanh mình. Vì vậy mỗi khi chúng ta hành động thì cần phải suy [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS TRUNG NGUYÊN

CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHXH LỚP MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS”

BÀI DẠY MINH HỌA: ÔN TẬP- CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ: SỐNG CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO

Họ Tên: Nguyễn Thị Vĩnh Thuận Chức vụ: Giáo viên

Tổ: Khoa học Xã hội

Đơn vị: Trường THCS Trung Nguyên

(2)

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I/ Lí chọn chuyên đề……… II/ Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu……… 1- Mục đích nghiên cứu……… 2- Đối tượng nghiên cứu……… 3- Phạm vi nghiên cứu……… B NỘI DUNG

I/ Cơ sở lí luận……… II/ Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD…… III/ Nghững kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD……

1- Nghững u cầu có tính nguyên tắc việc bồi dưỡng…… 2- Nắm kiến thức, nội dung chương trình nội dung thi…… 3- Tạo hứng thú học tập cho học sinh……… 4- Phát khả HS tổ chức bồi dưỡng……… 5- Tiến trình bồi dưỡng………

5.1 Kiểm tra khả nắm kiến thức học sinh……… 5.2 Cung cấp kiến thức pháp luật hiểu biết xã hội… 5.3 Hướng dẫn học sinh phương pháp, kỹ làm bài………… 5.4 Tìm hiểu dạng đề rèn kỹ phân tích đề………… 5.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để rèn luyện kỹ IV/ Bài dạy minh

họa……… C KẾT LUẬN

3 4 4

4 6 10 10 10 10 11 12 12

(3)

A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:

Đảng ta xem xét việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài phần quan trọng quốc sách phát triển người, điều thể qua việc đạo dạy học nhà trường Nghị TW2 khóa VIII rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường đặc biết quan tâm giáo viên có nhiệm vụ phát triển bồi dưỡng học sinh giỏi” Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi nhằm động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao nhằm tạo nhân tài cho đất nước Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết cấp bách, lúc hết đất nước cần người tài đứng đầu tiếp thu thành tựu khoa học mới, công nghệ phát minh sáng kiến đáp ứng yêu cầu công đổi hội nhập đất nước Việc phát triển giáo dục đào tạo chìa khóa để đến tương lai

Lí luận thực tiễn nhà trường THCS luôn đặt hiệu quả, chất lượng yêu cầu hàng đầu Có nhiều đường cách thức để nâng cao phát huy tối đa hai q trình dạy học Trong việc kết hợp dạy học đại trà với đào tạo mũi nhọn thường xuyên đặt thách thức nhà sư phạm có tâm huyết Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lại cần thiết hết Nó có ưu việc phát huy tính tích cực học tập, rèn luyện, học sinh nâng cao thành tích học tập em, đồng thời qua hoạt động bồi dưỡng, giúp học sinh thêm yêu môn GDCD Môn GDCD trường THCS nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết bản, phù hợp với lứa tuổi hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật người Việt Nam giai đoạn Trọng tâm phát triển học sinh hệ thống thái độ, cảm xúc, niềm tin, đạo đức: hình thành ý thức trách nhiệm, tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực thực nghĩa vụ trách nhiệm, quyền hạn cơng dân: hình thành hành vi, thói quen theo chuẩn mực đạo đức xã hội, quy định pháp luật cộng đồng

(4)

ra nhiệm vụ cho giáo viên giảng dạy môn GDCD phải định hướng nhận thức đắn cho học sinh học tập

Vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng học tập mơn? Làm để học sinh u thích với môn giáo dục công dân? Làm để giáo viên bước lên bục giảng cảm thấy yêu nghề, học sinh coi trọng, chờ đợi? Làm để học sinh mũi nhọn đạt kết đáng khích lệ qua kì thi tuyển? Từ kết thi học sinh giỏi khoa học xã hội trường THCS Trung Nguyên năm gần đứng tốp đầu huyện Cụ thể:

Kết thi KHXH trường THCS Trung Nguyên năm gần đây:

- Năm học 2017 – 2018: Cấp huyện: 01 giải ba, 02 giải KK Cấp tỉnh: 01 giải nhì, 07 giải KK

Xếp thứ 6/18 trường

- Năm học 2018-2019: Cấp huyện:02 giải nhì, 02 giải ba,03 giải KK Cấp tỉnh: 01 giải ba, 03 giải KK

Xếp thứ 3/18 trường

Với lí nên tơi chon chuyên đề

“Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD trường THCS”

II/ MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1/ Mục đích nghiên cứu:

Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác khó khăn phức tạp lại có ý nghĩa lớn lao Vì tơi nghiên cứu đề tài với mục đích tìm biện pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm đạt hiệu cao Tôi đặc biệt quan tâm tới mơn GDCD Mơn GDCD trường THCS có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, mơn học có nhiều khả giáo dục KNS cho HS, làm tốt kích thích mạnh mẽ, ý thức tự giác, niềm say mê ý chí vươn lên học tập tu dưỡng học sinh

2/ Đối tượng nghiên cứu:

Học sinh khối lớp trường THCS Trung Nguyên 3/ Phạm vi nghiên cứu:

(5)

B NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Ở nước ta việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng từ dựng nước Thân Nhân Trung nói: “Hiền tài ngun khí quốc gia” Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” điều thể nghị TW VIII: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học Bội dưỡng lực tự học ý trí vươn lên” nước ta nhiều nước giới, vấn đề dạy học chất lượng dạy học ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Đối với trường học, chất lượng học sinh giỏi đích tiêu chuẩn mà nhà trường ln hướng tới, yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học nhà trường Vì bồi dưỡng học sinh giỏi bước để đào tạo nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng nghành giáo dục

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hai yếu tố quan trọng định thầy trị Có ý kiến cho muốn có trị giỏi trước hết phải có thầy giỏi, qua muốn khẳng định vai trị người thấy công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi quan trọng Là giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải người thấy vừa hồng vừa chuyên, hay nói theo cách khác phải đủ tâm, đủ tầm; phải trao dồi tích lũy chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phải tìm tịi tư liệu dạy học…; điều quan trọng truyền cho học sinh niềm say mê, hứng thú, tinh thần ham học hỏi, tìm tịi mà gọi truyền lửa cho học sinh

Tơi nghĩ người thấy giáo có vai trò định kết HSG, em học sinh có vai trị định trực tiếp đến kết Việc bồi dưỡng hoc sinh giỏi giống ươm mầm non, biết chăm sóc, vun xới mầm non phát triển xanh tốt

II/ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS:

(6)

cha mẹ không đồng ý, môn GDCD không lựa chọn học sinh giỏi cho mơn để bồi dưỡng mà phải bồi dưỡng lựa trọn môn Văn, Sử, Địa Đứng trước thực tế tơi ln trăn trở để trả lời cho câu hỏi phải làm gì, phải làm để nâng cao chất lượng đội truyển Vì việc nghiên cứu đề xuất số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD trường THCS vấn đề thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng nghiệp tâm huyết với mơn

III/ NHỮNG KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HSG MƠN GDCD 1 Những u cầu có tính ngun tắc việc bồi dưỡng.

- Điều quan trọng trình dạy học làm cho học sinh u thích mơn học, “thổi lửa” khơi dậy, ni dưỡng lòng đam mê học tập, khát khao khám phá học sinh

- GV giảng dạy theo mảng kiến thức, kĩ năng; rèn cho HS kĩ làm dạng, chủ đề Sau trang bị cho học sinh kiến thức môn, giáo viên ý nhiều đến việc dạy học sinh phương pháp phát huy lực học sinh

- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục tư tưởng, đạo đức, em vừa bồi dưỡng phát huy khiếu vừa có ý thức học tập học tập nghiêm túc môn học khác

- Phải có kế hoạch bồi dưỡng nghiên cứu, soạn nội dung bồi dưỡng cách cụ thể

- Phải động viên quan tâm tập thể học sinh, giúp đỡ, động viên gia đình việc bồi dưỡng học sinh giỏi Đồng thời thân học sinh, phải phát huy vai trị tích cực việc học tập

2 Nắm kiến thức, nội dung chương trình nôi dung thi.

(7)

CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH THEO CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT

MÔN GDCD- CẤP THCS

TT đạo đứcChủ đề Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Sống cần kiệm,liên chính, chí

cơng vơ tư

- Siêng năng, kiên trì

- Tiết kiệm

- Sống giản dị - Tôn trọng lẽ phải

- Liêm khiết

- Chí cơng vơ tư

2

Sống tự trọng tôn trọng người khác

- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Lễ độ

- Trung thực - Tự trọng

- Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín

- Tự chủ

3 Sống có kỷ luật - Tôn trọng kỷ luật

- Đạo đức kỷ luật - Pháp luật kỷ luật

- Dân chủ kỷ luật

4

Sống nhân ái, vị tha

- Biết ơn - Yêu thương

con người - Tôn sư trọng đạo

- XD tình bạn sáng, lành mạnh

- Tích cực tham gia hoạt động trị- xã hội

- Bảo vệ hịa bình

5

Sống hội nhập - Yêu thiên

nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên

- Sống chan hòa với người

- Đoàn kết, tương trợ

- Khoan dung

- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

- Tính hữu nghị dân tộc giới - Hợp tác phát triển

6

Sống có văn hóa - Lịch sự, tế nhị - Xây dựng gia đình văn hóa - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

7

Sống chủ động

sáng tạo - Tích cực, tựgiác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

- Tự tin - Tự lập - Năng động sáng

tạo

- Làm việc với suất, chất lượng hiệu

8

Sống có mục đích - Mục đích học tập học sinh

- Sống làm việc có kế hoạch

- Lao động tự giác sáng tạo

- Lí tưởng sống niên - Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH

đất nước TT pháp luậtChủ đề Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

1 Quyền trẻ em; Quyền nghĩa vụ công dân

- Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

- Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục

- Quyền nghĩa vụ cơng dân

(8)

gia đình trẻ em Việt

Nam gia đình

2

Quyền nghĩa vụ công dân trật tự, an toàn xã hội

- Thực trật tự, an tồn giao thơng

- Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên

- Phòng chống tệ nạn xã hội - Phòng chống nhiễm

HIV/AIDS - Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại

3

Quyền nghĩa vụ cơng dân văn hóa, giáo dục kinh tế

- Quyền

nghĩa vụ học tập - Bảo vệ di sảnvăn hóa - Quyền sởhữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác - Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

- Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

- Quyền nghĩa vụ lao động công dân

4

Các quyền tự công dân

- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

- Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo

- Quyền khiếu nại, tố cáo - Quyền tự ngôn luật

5

Nhà nước

CHXHCN Việt Nam- Quyền nghĩa vụ cơng dân quản lí nhà nước

- Công dân nước CHXHCNVN

- Nhà nước CHXHCNVN - Bộ máy nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn)

- Hiến pháp nước

CHXHCNVN - Pháp luật nước

CHXHCNVN

- Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân

- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

* Đối với học đạo đức cần thực yêu cầu dạy

- Cung cấp kiến thức: khái niệm, biểu đúng, biểu trái với đạo đức, ý nghĩa, trách nhiệm nhà nước công dân, cách rèn luyện

(9)

- Hình thành học sinh ý chí đạo đức

Cần tận dụng tri thức có học sinh, sau giáo viên hệ thống củng cố, lý giải nâng cao ( Lưu ý: kết dạy đạo đức thể hành vi đạo đức học sinh)

* Đối với giảng dạy pháp luật: cần rõ đâu nội dung đâu hình thức pháp luật Cần lưu ý yêu cầu dạy:

- Cung cấp, củng cố kiến thức pháp luật cho học sinh - Bồi dưỡng tình cảm pháp luật cho học sinh

- Rèn kỹ năng, thói quen chấp hành pháp luật học sinh

Vì thực mục đích dạy pháp luật dạy hiến pháp để nâng cao hiểu biết, ý thức thực pháp luật cơng dân, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Mọi người sống làm việc theo pháp luật, đảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội, tiến tới gia đình hạnh phúc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

* Giảng dạy môn GDCD phải làm rõ mối quan hệ qua lại giữ đạo đức pháp luật Đạo đức sở, tiền đề cho học sinh nắm bắt pháp luật, pháp luật nhằm củng cố, bảo vệ làm rõ thêm chuẩn mực đạo đức

* Xác định nội dung thi học sinh giỏi

Theo quy định sở Giáo dục Đào tạo hàng năm triển khai nhiệm vụ năm học nhiệm vụ môn học năm nội dung thi học sinh giỏi mơn GDCD lớp đội học sinh giỏi KHXH chương trình học lớp 6,7 lớp đến thời điểm thi Giáo viên cần nắm nội dung để có kế hoạch dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi

3 Tạo hứng thú học tập cho học sinh GDCD.

(10)

đỡ học sinh lúc gặp khó khăn hay tài chẳng hạn Chính lẽ ấn tượng ban đầu học sinh người giáo viên quan trọng ảnh hưởng đến trình học tập em Tại em lại thích học mơn này? Tại em thích giáo viên dạy môn cô vui, học cô em không thấy chán lớp em thích tiết học dạy!

Qua lời tâm học sinh phần thấy vai trò việc tạo hứng thú tiết học có sức ảnh hưởng đến động học tập học sinh

4 Phát khả học sinh tổ chức bồi dưỡng. * Phát khả năng:

Đây công việc người giáo viên dạy bồi dưỡng Mỗi giáo viên phải nắm lực học sinh đội tuyển: Tiếp thu vân dụng tốt, có trí nhớ tốt, học thuộc bài, nắm kiến thức học, lực diễn đạt, Công việc tiến hành cách giáo viên tổ chức cho học sinh làm kiểm tra lớp Sau có giáo viên chấm chữa cho học sinh lấy kết quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng Trong q trình giảng dạy người thầy phải quan tâm theo dõi để nắm cố gắng phát triển đặc biệt học sinh Từ có biện pháp động viên, khuyến khích để học sinh phát huy lực cá nhân; sau lựa chọn học sinh có lực để bồi dưỡng Cụ thể tập sách giáo khoa sau dạy giáo viên giao thêm cho học sinh tập có nâng cao Bên cạnh phải tăng cường kiểm tra, đánh giá, động viên, khích lệ học sinh

Sau phát học sinh có khả lập danh sách đội tuyển Từ xây dựng kế hoạch giảng dạy

* Lập kế hoạch giảng dạy bồi dưỡng:

- Đầu năm sở kế hoach nhà trường, giáo viên xây dựng kế hoạch chun mơn năm, cụ thể hóa tháng, tuần Giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân với tiêu cụ thể, kế hoạch giảng dạy kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch thi chọn đổi tuyển

- Họp với tổ chuyên môn bàn kế hoạch thực cách dân chủ

5 Tiến hành bồi dưỡng.

5.1- Kiểm tra khả nắm kiến thức học sinh.

Sở dĩ phải có bước yêu cầu học sinh giỏi phải nắm vững kiến thức gọi phần nền, mở rộng kiến thức hiểu biết ngồi xã hội Đây biện pháp có tính phương pháp, chí gần nguyên tắc dạy học cho học sinh giỏi

5.2 - Cung cấp kiến thức pháp luật hiểu biết xã hội.

(11)

Qua số năm giảng dạy, tơi nhận thấy, học kì II lớp 6,7, học sinh học kiến thức pháp luật kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh kiến thức pháp luật chiếm số điểm nhiều thi Nếu học sinh nắm kiến thức sách giáo khoa khơng chưa đủ Giáo viên cần cung cấp, mở rộng cho học sinh Hiến pháp Điều luật bổ sung

* Những hiểu biết xã hội.

Vấn đề xã hội thiếu trình giảng dạy GDCD việc bồi dưỡng học sinh giỏi Đây mở rộng kiến thức từ bàì học liên hệ xã hội học sinh Vấn đề xã hội nhiều giáo viên phải biết chọn lựa vấn đề mang tính thời mà xã hội quan tâm như: Vấn đề an toàn giao thơng, mơi trường, văn hóa, tệ nạn xã hội, phịng chống cháy nổ chất độc hại…Hầu năm học đề thi có phần kiến thức hiểu biết xã hôi Tôi thấy vấn đề hỏi đề thi mang tính thời thời điểm Chính giáo viên dạy cần nắm điều này, thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức xã hội để bổ sung cho dạy Việc làm không phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà cịn việc làm cần thiết cho học GDCD

5.3 - Hướng dẫn học sinh phương pháp, kỹ làm bài.

Sau cung cấp kiến thức kiến tức mở rộng, giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh kỹ phương pháp làm Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể bước cho học sinh học sinh giỏi cách trình bày kiến thức học sinh cịn có nhiều vướng mắc Một số giáo viên học sinh nhầm tưởng việc trình bày giống mơn Ngữ văn Bài viết em có bố cục: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt lời văn hoa mĩ mà qn việc trình bày ý Chính mà nhiều em học sinh có khả viết tốt, khơng có kỹ làm thi theo đặc trưng môn nên làm nhiều thời gian, viết dài mà khơng hiệu Vì mà giáo viên phải dành khoảng thời gian định hướng dẫn học sinh cách làm

VD: Tục ngữ có câu:

"Nước lã mà vã nên hồ,

Tay không mà đồ ngoan"

Em cho biết, câu tục ngữ khẳng định phẩm chất đạo đức người? Bằng hiểu biết em làm rõ phẩm chât trên?

Học sinh cần trả lời ý sau:

(12)

* HS nêu đầy đủ nội dung:

- Khái niệm: Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình, khơng phụ thuộc vào người khác.

- Biểu hiện: Tính tự lập thể tự tin lĩnh,vượt khó vươn lên trong học tập, lao động, sống

- Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành cơng sống họ xứng đáng nhận kính trọng người.

- Cách rèn luyện: Cần rèn luyện tính tự lập từ ngồi ghế nhà trường; học tập, công việc sống ngày Biết học tập làm theo gương tự lập, phê phán thấy tác hại lối sống ỷ lại, dựa dẫm.

Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu, xác em có điểm tối đa 5.4 - Tìm hiểu dạng đề rèn kỹ phân tích đề.

* Dạng trắc nghiệm:

Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư duy

Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Câu nhận biết:

- Nhận biết: HS nhớ lại khái niệm, định nghĩa, nội dung bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Câu hỏi nhận biết câu hỏi tái định nghĩa, khái niệm, nội dung kiến thức học

- Nhận khái niệm, định nghĩa, nội dung đặc trưng câu TNKQ Do đó, cần đặt câu hỏi dạng đơn giản nhất, cần đọc câu hỏi phương án trả lời học sinh nhận trả lời ngay, không cần nghĩ nhiều; phương án trả lời có độ nhiễu đơn giản nhất; câu dẫn nên ngắn gọn, dễ hiểu

VD: Biểu sau thể tính tự tin? A Ln cho tự làm việc

B Tin tưởng vào khả mình, dám nghĩ, dám làm C Gặp khó khơng làm khơng cần nhờ bạn giúp đỡ D Tự làm việc không cần hỏi ý kiến

Câu thông hiểu:

- Thông hiểu HS hiểu khái niệm, định nghĩa, nội dung áp dụng chúng chúng thể theo cách tương tự GV giảng VD tiêu biểu chúng lớp học

- Câu thông hiểu câu diễn đạt đúng kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động

phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp VD: Người có tính tự tin người:

(13)

B Đễ làm, khó bỏ

C Chủ động, tự giác học tập

D Ln cho làm việc Câu vận dụng thấp:

Là câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để nhận xét, đánh giá hành vi, vấn đề, tình (tương tự ví dụ, tình giáo viên giảng giống sách giáo khoa) Do phải gắn với bối cảnh/ tình

VD: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nói tính tự lập? A Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

B Ăn mặc bền

C Đi ngày đàng, học sàng khôn D Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Câu vận dụng cao:

Là câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức môn học để giải đưa phương án giải vấn đề, tình khơng giống những vấn đề, tình học trình bày SGK mức độ phù hợp nhiệm vụ, kĩ kiến thức học phù hợp với mức độ nhận thức (Đây vấn đề, nhiệm vụ giống với tình HS thường gặp xã hội)

VD: Năm lên lớp 8, Hùng cho lớn nên tự định nhiều việc, khơng cần phải hỏi ý kiến bố mẹ Cuối tuần trước Hùng chơi xa với nhóm bạn mà khơng xin phép bố mẹ Hùng cịn tự ý cho bạn lớp mượn xe đạp hơm Khi bố mẹ hỏi việc đó, Hùng nói: "Con lớn rồi, tự lập được, bố mẹ khỏi phải lo" Nều em Là bạn thân Hùng em làm gì?

A Khuyên Hùng phải theo hướng dẫn, quản lí cha mẹ. B Đồng tình với việc làm Hùng

C Im lặng khơng nói việc riêng Hùng

D Cùng với Hùng giải thích với bố mẹ cho biết tự lập * Các dạng đề tự luận:

* Đề hỏi kiến thức vận dụng:

VD:+ Tự lập gì? Em rèn luyện để trở thành người biết tự lập sống?

+ Quyền khiếu nại, tố cáo ? Em làm biết bạn em bị bọn người xấu dụ dỗ, ép buộc ăn trộm tiền bố mẹ, để theo chúng ăn chơi, cờ bạc ?

(14)

VD: +Trong học tập, bạn Hà quen thói khơng chịu tìm hiểu thấu đáo học, gặp làm khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, lớp thường phát biểu ý kiến, hay nói theo bạn khác, hay chép làm bạn

Em có nhận xét thái độ cách học tập bạn Hà? Nếu có thái độ cách học tập kết nào?

+ Khi phát thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Quyết định xử phạt vi phạm hành chị Lam vượt thẩm quyền, ơng Lân (hàng xóm nhà chị Lam) viết đơn khiếu nại Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

a Theo em trường hợp ông Lân khiếu nại hay sai? Vì sao? b Em cho biết quyền khiếu nại, quyền tố cáo?

* Dạng tập điền khuyết:

VD: Điền từ cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ tự lập

“Tự lập tự làm lấy, tự cơng việc mình, tự lo liệu, cho sống mình; khơng trơng chờ, , phụ thuộc vào người khác.”

* Dạng phân tích, chứng minh

VD: + Shakespeare nói: “yêu người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai” Câu nói thể cho phẩm chất đạo đức tiêu biểu người Bằng kiến thức học lớp 8, em làm bật phẩm chất

+ Có ý kiến cho người có tính tự tin phải người ln ln hành động theo ý mình, khơng cần quan tâm đến hồn cảnh người xung quanh

Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

Như qua số dạng đề ta thấy rằng, đề thi học sinh giỏi mơn GDCD có tất mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, đánh giá, phân tích sáng tạo Vì giáo viên yêu cầu học sinh làm phải tuyệt đối theo yêu cầu đề Học sinh phải đọc thật kỹ đề để có nhìn khái qt Chú ý khơng để sót chữ chi tiết Tránh hiểu sai đề dẫn đến làm lac đề Khi đọc xong phải gạch chân từ, chỗ quan trọng

(15)

giải Cịn cách hỏi thứ giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận xét nhân vật bám vào chủ đề học sau lí giải

- Phân tích đề : Một đề cho học sinh đặt học sinh trước tình có vấn đề Nghĩa phát vấn đề cần giải nằm đề

5.5 - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để rèn luyện kỹ năng.

Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để rèn luyện kỹ cho học sinh công việc cần thiết Song, giáo viên phải xây dựng có hệ thống, phân chia theo mảng, chuyên đề, chủ đề khơng dạy tràn lan, chung chung, thích chỗ dạy chỗ Dĩ nhiên hệ thống câu hỏi phải bám sát chương trình nội dung kiến thức mà em học

VD Câu hỏi đạo đức

Câu hỏi quyền công dân Câu hỏi nghĩa vụ công dân Câu hỏi Hiến pháp, pháp luật

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo chuyên đề, hệ thống câu hỏi

Từ chuyên đề, chủ đề giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành hình thức đề yêu cầu học sinh thực hành, sau chấm chữa, nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm học sinh, giúp học sinh nhận lỗi sai mình, thiếu sót phải bổ sung Đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm cách tỉ mỉ

(16)

IV BÀI DẠY MINH HỌA:

ÔN TẬP- CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ: SỐNG CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO

Chương trình: GDCD thuộc phần giá trị đạo đức lớp 6,7,8 Đối tượng học sinh: lớp 8

Hình thức tổ chức: Tại lớp Dự kiến số tiết: tiết

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ A Mục tiêu chủ đề:

Học xong chủ đề sống chủ động, sáng tạo, học sinh cần đạt được:

1 Kiến thức:

- HS khắc sâu khái niệm: Thế tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; tự tin, tự lập sống

- Hiểu rõ biểu ý nghĩa người biết tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; người có tính tự tin, tính tự lập

2 Kĩ năng:

- Biết đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học tính tích cực, tự giác, tự tin tự lập; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoạt động giao tiếp hàng ngày

- Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu tích cực, tự giác, tự tin tự lập sống

3 Thái độ:

- Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng kiện đạo đức thể tích cực, tự giác, tự tin tự lập đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng lành mạnh người, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước

- Có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực học hướng tới giá trị xã hội tốt đẹp

- Có trách nhiệm thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cực, động; ln sáng tạo học tập, lao động hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đời sống hàng ngày

(17)

4.1 Năng lực chung: Năng lực thu thập thông tin, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tự quản lí, tư duy, lực sáng tạo vận dụng vào sống, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

4.2 Năng lực chuyên biệt: Biết sống tự tin, tự lập, tự giải cơng việc, chủ động, tự giác, tích cực suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học tập, lao động, sống

5 Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh:

Nội dung Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Sống chủ động, sáng tạo

Nêu được: + Khái niệm tích cực, tự giác- tự tin tự lập

+ Biểu tích cực, tự giác - tự tin tự lập

+ Phân biệt hành vi hay sai chuẩn mực tích cực, tự giác - tự tin tự lập sống + Vì cần tích cực, tự giác - tự tin tự lập

Nhận xét, đánh giá hành vi thể tích cực, tự giác, tự tin tự lập phê phán lối sống thờ ơ, lười biếng, ỷ lại, dựa dẫm đời sống XH

+ Biết lập kế hoạch học tập, lao động

+ Tích cực rèn luyện để trở thành người sống tích cực, tự giác, tự tin tự lập

+ Quý trọng, ủng hộ, làm theo gương người tự giác, sáng tạo học tập, lao động hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

7 Bảng mô tả câu hỏi tập minh họa:

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

- Nhận biết tích cực, tự giác, tự tin tự lập?

Nhận biết việc tích cực, tự giác, tự tin, tự lập thiếu tự lập, sống ỷ lại, dựa dẫm sống

- Hiểu số biểu hiện, hành vi tích cực, tự giác, tự tin tự lập học tập, lao động hoạt động tập thể, hoạt động xã hội - Vì cần tích cực, tự giác, tự tin tự lập học tập, lao động hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

- Học sinh biết đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học tính tích cực, tự giác, tự tin tự lập; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức

(18)

hoạt động giao tiếp hàng ngày B Kế hoạch thực chủ đề:

I Chuẩn bị

1 Phương tiện thực hiện. * Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu, phiếu học tập

- Các tư liệu tham khảo có liên quan tới học * Học sinh:

- Sách giáo khoa, sách tập, ghi, soạn, bút, bút dạ, giấy A0… 2 Phương pháp thực hiện

Giáo viên phối hợp linh hoạt phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, so sánh…

3 Kỹ thuật dạy học

- Động não, thông tin - phản hồi - Kỹ thuật khăn trải bàn

Hình thức tổ chức dạy học:

Học sinh làm việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm II Tổ chức hoạt động.

1 Ổn định tổ chức: 8A 2 Kiểm tra cũ:

3 Hoạt động khởi động:

*Mục đích: Thơng qua video tạo cho HS động lưc, chủ động, ý chí tâm vượt lên khó khăn, thử thách học tập, lao động, sinh hoạt sống hàng ngày

* Cách thức thực hiện: (GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS) - HS xem video

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Em có nhận xét nội dung video?

Việc làm bạn Sơn Dương thể phẩm chất đạo đức em học?

- Thực nhiệm vụ:

+ HS suy nghĩ báo cáo kết

* SP mong đợi: Tạo động học tập cho HS

4 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Ơn tập củng cố phần lí thuyết.

(19)

+ Khái niệm tích cực, tự giác- tự tin tự lập + Biểu tích cực, tự giác - tự tin tự lập + Ý nghĩa tích cực, tự giác - tự tin tự lập

+ Cách rèn luyện để trở thành người biết tích cực, tự giác - tự tin tự lập sống hàng ngày

*Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo

viên học sinh Nội dung cần đạt PHẦN I: LÍ

THUYẾT

- GV giao nhiệm vụ NV1: Mỗi chủ đề học chuẩn mực đạo đức em cần nắm đơn vị kiến thức nào?

Trong chủ đề: Sống chủ động, sáng tạo em học nào?

NV2: HS hoạt động nhóm: Em nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài?

Nhóm 1: Bài: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Nhóm 2: Bài tự tin? Nhóm 3: Bài tự lập? -Thực nhiệm vụ:

NV1: HS tự trải nghiệm

NV2: Thảo luận nhóm phút Ghi kết giấy A0

- Báo cáo kêt quả

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS nhóm khác đánh giá, bổ sung; GV đánh giá

I/ Phần lí thuyết:

* Đơn vị trọng tâm cần ghi nhớ mỗi bài học phần chuẩn mực đạo đức:

1- Khái niệm 2- Biểu 3- Ý nghĩa

4- Cách rèn luyện

(Sống chủ động, sáng tạo gồm bài

-Lớp 6: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

-Lớp 7: Tự tin -Lớp 8: Tự lập)

* Kiến thức cần ghi nhớ:

1 Bài 10- Lớp 6: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

- Khái niệm:

+ Tích cực ln ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc rèn luyện

+ Tự giác chủ động làm việc, học tập, không cần nhắc nhở, giám sát, không áp lực bên

- Biểu hiện: Tự giác, chủ động, nhiệt tình tham gia hoạt động trường lớp địa phương

- Ý nghĩa:

+ Mở rộng hiểu biết mặt

+ Rèn luyện kĩ cần thiết thân

+ Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân

+ Được người tôn trọng, quý mến - Cách rèn luyện:

+ Nhiệt tình hoạt động

(20)

- Đánh giá: HS, GV đánh giá

* Sản phẩm mong đợi: Rút kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ

+ Phê phán hành vi có lối sống thờ với hoạt động XH

2 Bài 11- Lớp 7: Tự tin

- Khái niệm: Tự tin tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang, dao động, hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm

- Biểu hiện: chủ động, dám nghĩ, dám làm, khơng hoang mang, lo lắng trước khó khăn

- Ý nghĩa tự tin:

+ Giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sức sáng tạo, làm nên nghiệp lớn

+ Nếu không tự tin người trở nên yếu đuối, bé nhỏ

- Rèn luyện tính tự tin.

+ Chủ động, tự giác học tập.

+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể + Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải

3 Bài 10- Lớp 8: Tự lập

- Khái niệm: Tự lập tự làm lấy, tự giải cơng việc mình, tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác

- Biểu hiện: Tính tự lập thể tự tin bản lĩnh,vượt khó vươn lên học tập, lao động, sống

- Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành cơng sống họ xứng đáng nhận kính trọng người

- Cách rèn luyện: Cần rèn luyện tính tự lập từ cịn ngồi ghế nhà trường; học tập, công việc sống ngày Biết học tập làm theo gương tự lập, phê phán thấy tác hại lối sống ỷ lại, dựa dẫm…

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

* Mục tiêu: HS nhận biết, phát hiện, xử lí, giải vấn đề thông qua tập

* Cách thức thực hiện:

(21)

- HS thực làm BT theo hướng dẫn GV PHẦN II: LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG

I/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu trả lời câu hỏi sau đây? Câu 1: Tích cực, tự giác là:

A Chủ động, có trách nhiệm, hăng say cơng việc B Chỉ làm việc dễ

C Có người theo dõi, giám sát làm khơng thơi D Lười biếng, tị nạnh với người khác

Câu 2: Tình huố ng : Bạn Đức hiếu học, học sinh giỏi, lại chăm ngoan, bạn ngại tham gia hoạt động nhà trường, đoàn đội tổ chức sợ thời gian học tập, bạn khơng thích quan tâm đến ai, chẳng cần biết việc xẩy chung quanh Chỉ cần lo cho thân học tốt đủ Nếu bạn Đức em làm gì?

A Tán thành với việc làm Đức

B Báo cáo với cô giáo việc làm Đức C Lên án phê bình Đức

D Khuyên Đức phải biết chia sẻ với bạn bè tham gia vào hoạt động trường, lớp

Câu 3: Người có tính tự tin người: A Ln tự cao, tự đại

B Đễ làm, khó bỏ

C Chủ động, tự giác học tập

D Ln cho làm việc Câu 4: Biểu sau thể tính tự tin? A.Ln cho tự làm việc

B Tin tưởng vào khả mình, dám nghĩ, dám làm C Gặp khó khơng làm không cần nhờ bạn giúp đỡ D Tự làm việc không cần hỏi ý kiến

Câu 5: Tự lập thể hiện: A Sự tự tin

B Có lĩnh cá nhân

C Ý chí nỗ lực vươn lên sống

D Sự tự tin, có lĩnh, ý chí nỗ lực vươn lên sống Câu 6: Người có tính tự lập thường:

A Thành công sống

(22)

C Thành công sống, xứng đáng nhận kính trọng người

D Chỉ thêm mệt mỏi thất bại

Câu Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nói tính tự lập? A Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

B Ăn mặc bền

C Đi ngày đàng, học sàng khôn D Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

Câu 8: Năm lên lớp 8, Hùng cho lớn nên tự định nhiều việc, không cần phải hỏi ý kiến bố mẹ Cuối tuần trước Hùng chơi xa với nhóm bạn mà khơng xin phép bố mẹ Hùng cịn tự ý cho bạn lớp mượn xe đạp hơm Khi bố mẹ hỏi việc đó, Hùng nói: "Con lớn rồi, tự lập được, bố mẹ khỏi phải lo" Nều em Là bạn thân Hùng em làm gì?

A Khuyên Hùng phải theo hướng dẫn, quản lí cha mẹ. B Đồng tình với việc làm Hùng

C Im lặng khơng nói việc riêng Hùng

D Cùng với Hùng giải thích với bố mẹ cho biết tự lập

(Khuyến khích HS đóng vai với tình huống)

II/ BÀI TỰ LUẬN:

Câu 1: Điền từ cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ thế tự lập

“Tự lập tự làm lấy, tự công việc mình, tự lo liệu, cho sống mình; khơng trơng chờ, , phụ thuộc vào người khác.”

(giải quyết, tạo dựng, dựa dẫm)

Câu 2: Tục ngữ có câu:

"Nước lã mà vã nên hồ,

Tay không mà đồ ngoan"

Em cho biết, câu tục ngữ khẳng định phẩm chất đạo đức người? Bằng hiểu biết em làm rõ phẩm chât trên?

( Câu tục ngữ nói đức tính tự lập người, ca ngợi người từ tay không làm nên việc lớn nhờ có có tính tự lập, có tài, có ý chí.

- Khái niệm: Tự lập tự làm lấy, tự giải cơng việc mình, tự lo liệu, tạo dựng sống cho mình, khơng phụ thuộc vào người khác.

(23)

- Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành cơng sống họ xứng đáng nhận kính trọng người.

- Cách rèn luyện: Cần rèn luyện tính tự lập từ cịn ngồi ghế nhà trường; học tập, công việc sống ngày Biết học tập làm theo gương tự lập, phê phán thấy tác hại lối sống ỷ lại, dựa dẫm…)

Câu 3: Có ý kiến cho người có tính tự tin phải người ln ln hành động theo ý mình, khơng cần quan tâm đến hồn cảnh người xung quanh Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

- (Khơng tán thành với ý kiên vì: Trong sống, đều liên quan đến người, vật, việc xung quanh Vì khi chúng ta hành động cần phải suy xét đến ảnh hướng việc làm với những người xung quanh Nếu hành động theo ý vơ tình gây tổn thương ảnh hưởng đến người khác Người tự tin tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động phải bảo đảm định hành động khơng được trái với đạo đức, nhân cách, phẩm chất người người. Một người tự tin tốt Họ biết nên làm gì, cần làm làm và quan trọng họ biết quan tâm đến hoàn cảnh người xung quanh mình Hay tự tin cách để trở thành người thành công mọi người yêu mến.)

Câu : HS quan sát số hình ảnh gương người tàn tật, khuyết tật, thiệt thòi biết vươn lên sống

a/ Em học tập điều họ?

b/ Là học sinh em cần rèn luyện để đem lại thành tích vẻ vang cho thân, gia đình xã hội?

(a/ Học tập đức tính, tự tin, tự lập sống

b/ HS cần rèn luyện tự tin, có lĩnh, có ý trí, nghị lực vượt khó vươn lên học tập, lao động; sống có trách nhiệm với cơng việc, với bả thân, với gia đình xã hội.)

Câu 5: Trong học tập, bạn Hà quen thói khơng chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp làm khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, lớp thường phát biểu ý kiến, hay nói theo bạn khác, hay chép làm bạn

Em có nhận xét thái độ cách học tập bạn Hà? Nếu có thái độ cách học tập kết nào?

(24)

- Nếu có thái độ cách học biến thành người thụ động, dễ dàng đầu hàng trước khó khăn thử thách sống, ảnh hưởng tới kết học tập.)

* Sản phẩm mong đợi: HS vận dụng thực tốt tập vận dụng rút học cho thân ý chí tích cực, tự giác, tự tin tự lập sống

6 Hoạt động vận dụng mở rộng.

*Mục tiêu: HS biết thể sống chủ động, sáng tạo thông qua hành động việc làm sống hàng ngày

*Cách thực hiện: GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập tập học sinh xây dựng kế hoạch rèn luyện đức tính sống chủ động, sáng tạo

Trong sống hàng ngày, em thường làm công việc gì? Cảm xúc em tự làm việc mà khơng trơng cậy, phụ thuộc vào người khác?

Những việc làm em không tự làm mà phải nhờ bạn bè, người thân làm hộ? Vì em khơng tự làm việc đó? Em có biện pháp để khắc phục điều khơng?

Em tìm câu ca dao, tục ngữ nói tự tin, tự lập? CA DAO:

- Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan - Có khó có miếng ăn Khơng dưng dễ đem phần đến cho

- Làm người ăn tối lo mai Việc để lo dùm

- Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên lo làm

TỤC NGỮ:

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Tự lực cánh sinh

- Muốn ăn phải lăn vào bếp - Đói đầu gối phải bị

- Dù nói ngả nói nghiêng, lòng ta vững kiềng ba chân - Thất bại mẹ thành công

(25)

*Sản phẩm mong đợi: Hình thành cho HS ý thức sống chủ động, sáng tạo sống

C KẾT LUẬN:

Trên sở tham khảo nguồn tài liệu, với kiến thức hạn hẹp, chuyền đề “một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD” khơng kì vọng q nhiều vào tính ứng dụng phổ biến cho tồn mơn thời điểm tại, mong góp phần nhỏ để quý đồng nghiệp trao đổi thông tin nhằm chuẩn bị tâm cho lộ trình đổi giáo dục Với thời gian giới hạn đề tài, mong nhận đóng góp ý kiến từ quý đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

DUYỆT CỦA BGH Trung Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2019

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan