1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 22 - Trường Tiểu học Lâm Kiết

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,37 KB

Nội dung

- Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ - Vài hs lặp lại thuật miêu tả của tác giả; tìm các câu - Lắng nghe, thực hiện thơ, truyện cổ nói về sầu riêng - Bài sau: Chợ tết Nhận xét tiết học [r]

(1)Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 22 Từ ngày 20/01/2014 đến 24/01/2014 THỨ NGÀY Thứ hai 20/01/2014 Thứ ba 21/01/2014 Thứ tư 22/01/2014 Thứ năm 23/01/2014 Thứ sáu 24/01/2014 MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Tập đọc 43 Toán 106 Sầu riêng Luyện tập chung Đạo đức 22 Lịch với người (T2) Kĩ thuật 22 Trồng cây rau, hoa K học 43 Âm sống Toán 107 So sánh hai phân số cùng mẫu số LTVC 43 Chủ ngữ câu kể Ai nào? Tập đọc 44 Toán 108 Luyện tập TLV 43 LT quan sát cây cối KC 22 Con vịt xấu xí Chợ Tết GHI CHÚ, BT CẦN LÀM 1;2;3a,b,c GDBVMT 1;2a,b(3 ý đầu) GDBVMT 1;2(5 ý cuối);3 a,c GDBVMT Khoa học Toán 44 Âm sống (tt) 109 So sánh hai phân số khác mẫu số 1;2a LTVC 44 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp GDBVMT C tả 22 Nghe – viết: Sầu riêng Địa lí 22 Sử 22 Toán 110 TLV 44 SHTT Hoạt động SX người dân ĐBNB Trường học thời Hậu Lê Luyện tập LT miêu tả các phận cây cối GDBVMT 1a,b; 2a,b 22 Ngày soạn: 16/01/2014 Ngày dạy: Thứ hai: 20/01/2014 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang (2) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 Môn: TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG Tiết 43: I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Bè xuôi sông La Gọi hs lên bảng đọc và TLCH: - HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời 1) Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến 1) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái bè gỗ chở xuôi ngói hồng? góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá 2) hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; 2) Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều ta công xây dựng đất nước, gì? bất chấp bom đạn kẻ thù - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu chủ điểm bài đọc - Y/c hs xem tranh minh họa chủ điểm - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, - Từ tuần 22, các em bắt đầu chủ đất nước điểm Vẻ đẹp muôn màu - Cho hs xem tranh: Ảnh chụp cây gì? - cây sầu riêng - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu - Lắng nghe với các em cây sầu riêng - loài cây ăn trái quý coi là đặc sản miền Nam Qua cách miêu tả tác giả, các em thấy sầu riêng không cho trái cây ngon mà còn đặc sắc hương hoa, dáng dấp thân, lá, cành 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài bài (sau lần xuống dòng là đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, - Phát âm cá nhân lác đác, khẳng khiu + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ - Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK bài: mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê Trang Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (3) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 - Bài đọc với giọng nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Y/c hs đọc thầm toàn bài + Miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng cây sầu riêng? - Nhẹ nhàng, chậm rãi - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn + đặc sản miền Nam - Đọc thầm toàn bài Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa Quả: lủng lẳng cành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, còn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo trứng gà, vị mật ong già hạn; vị đến đam mê Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, càng ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng là héo + Tìm câu văn thể tình cảm + Sầu riêng là loại trái qui miền tác giả cây sầu riêng? Nam Hương vị quyến rũ đến kì lạ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghĩ mãi cái dáng cây kì lạ này Khi trái chín, hương tòa ngạt ngào, vị c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đến đam mê - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - HS đọc to trước lớp bài - Y/c hs lắng nghe, tìm từ ngữ - Trả lời theo hiểu cần nhấn giọng bài - Kết luận giọng đọc, từ ngữ cần - lắng nghe, ghi nhớ nhấn giọng - HD hs đọc diễn cảm đoạn GV đọc mẫu - Lắng nghe Y/c hs luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn - Nhận xét đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài - Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều - Kết luận nội dung đúng (mục I) nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang (4) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế dáng cây - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ - Vài hs lặp lại thuật miêu tả tác giả; tìm các câu - Lắng nghe, thực thơ, truyện cổ nói sầu riêng - Bài sau: Chợ tết Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài Bài 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe các em tiếp tục luyện tập phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số 12 B/ Luyện tập: = 20/45 = 4/9 Bài 1: Y/c hs thực bảng 30 28 28 : 14 34 34 : 17   ;   70 70 : 14 51 51 : 17 Bài 2: Muốn biết phân số nào - Chúng ta cần rút gọn các phân số phân số 2/9, chúng ta làm nào? - Y/c hs tự làm bài, sau đó nêu kết - Tự làm bài trước lớp + Phân số không rút gọn 18 6:3   + Phân số 27 27 : + Phân số 14 14 :   63 63 : + Phân số 10 10 :   36 36 : 18 Bài 3: Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs lên bảng thực qui đồng 32 15 ; a) mẫu số các phân số 24 24 - Chữa bài, YC hs đổi kiểm tra 16 21 c) ; b) 36 25 ; 45 45 36 36 *Bài 4: Các em hãy quan sát các hình và đọc phân số ngôi đã tô màu nhóm C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta Trang - Hình b đã tô màu vào Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com số (5) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 làm sao? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Bài sau: So sánh phân số cùng mẫu - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ việc cư xử lịch với người - KNS*: - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người - Kĩ định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp số tình - Kĩ kiểm sốt cảm xúc cần thiết II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, vàng - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Lịch với người - HS lên bảng thực yêu cầu 1) Thế nào là lịch với người? 1) Lịch với người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng người mình gặp gỡ, tiếp xúc 2) Nêu tình coi là lịch 2) hs nêu tình thể lịch - Kiểm tra chuẩn bị đóng vai học sinh B/ Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) - Sau tình cô nêu ra, tán - HS đọc y/c thành các em giơ thẻ đỏ, không tán - Thảo luận nhóm đôi thành giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng Chỉ cần lịch với người lớn tuổi? 1) Không tán thành (chẳng lịch với người lớn tuổi mà còn phải lịch với lứa tuổi) Phép lịch phù hợp thành 2) Không tán thành (vì nơi nào phố, thị xã? cần phải có lịch sự) Phép lịch giúp cho người gần 3) Tán thành (Vì gười gũi với hơn? có mối quan hệ khăng khít hơn) Mọi người phải cư xử lịch sự, 4) Tán thành (Vì lịch không phân không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu biệt tuổi hay tầng lớp xã hội nào cả) nghèo? Lịch với bạn bè, người thân là 5) Không tán thành (vì cần phải lịch không cần thiết? với người dù lạ hay quen) Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang (6) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 Kết luận: Cần phải lịch với người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch nơi, lúc KNS*: Kĩ định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp số tình Kết luận: Cần phải lịch với người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch nơi, lúc Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 SGK) - Dán lên bảng tình huống, gọi hs đọc - Các em hãy thảo luận nhóm để phân công đóng vai tình trên ( nhóm 1, 3, tình 1, nhóm 2, 4, tình 2) - Lần lượt gọi đại diện nhóm đóng vai tình a, tình b - Cùng hs nhận xét, đánh giá cách giải Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi Linh - Theo em, hai bạn cần làm gì đó? - Cách cư xử bạn Linh là đúng hay sai? Vì sao? - Nếu là Linh thì bạn cư xử nào? - Qua tình này, em rút điều gì cho thân? Thành và bạn nam chơi đá bóng sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người bạn gái ngang qua - Các bạn nam nên làm gì tình đó? - Nếu bạn đó bị nặng chảy máu hay té xỉu, bạn làm gì? - Các em rút điều gì tình này? - HS lắng nghe - Hs biết xử lí tình v định hành vi lời nói mình - Lắng nghe, thực - HS đọc tình - Thảo luận nhóm - Lần lượt lên đóng vai - Nhận xét - Năn nỉ đã làm lỡ tay và xin lỗi bạn - Sai, vì không lịch với bạn - Em nhờ ba mẹ, anh chị sửa giúp - Lại thăm hỏi và xin lỗi - Cầu cứu với người lớn để đưa bạn đến bệnh viện cấp cứu - Chơi đá banh vỉa hè dể gây tai nạn, thương tích Do đó em không nên chơi đá bóng vỉa hè, trên đường phố - Lắng nghe - Chia dãy, cử thành viên Kết luận: Những hành vi, tình - Lắng nghe, thực các em vừa thảo luận là thể cách cư xử lịch với người giao tiếp * Hoạt động 3: Thi "Tập làm người Trang Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (7) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 lịch sự" - Phổ biến luật chơi, chia lớp thành - HS đọc đội, đội cử bạn - Nhiệm vụ đội là dựa vào gợi ý, xây dựng tình giao tiếp, đó thể phép lịch - Lần lượt thể - Mỗi lượt chơi, đội nào xử lí tốt tình - Nhận xét ghi điểm Sau các lượt chơi đội nào ghi nhiều điểm là thắng - Gắn lên bảng lớp y/c 1,2 + Có bà già chợ về, tay xách - HS đọc to trước lớp - Cần lựa lời nói giao tiếp để giỏ nặng muốn sang đường làm cho giao tiếp thoải mái, dễ + Có em bé bị lạc tìm mẹ chịu - Gọi dãy lên thể - Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy - HS nêu trước lớp thắng KNS*: Kĩ kiểm sốt cảm xúc - Thực cư xử lịch với bạn bè và cần thiết người xung quanh sống hàng ngày C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc y/c BT - Câu ca dao này khuyên ta điều gì? - HS trả lời - Nêu tình em đã thể là người lịch - Qua bài học, em rút điều gì cho thân? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng - Nhận xét tiết học Môn: KĨ THUẬT Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II/ Đồ dùng dạy học: - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu: Ngoài việc gieo trồng - Lắng nghe hạt, số loại cây rau, hoa còn tiến hành trồng cây rau muống, hoa thược dược cây chăm sóc vườn ươm, đủ Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang (8) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 số lá và đạt yêu cầu chiều cao cây, người ta nhổ đem trồng Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách trồng cây rau, hoa B/ Bài mới: * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây - Gọi hs đọc nội dung SGK/58 - Các em hãy nhắc lại các bước gieo hạt? - HS đọc to trước lớp - Gieo hạt, phủ đất, tưới nước - Gieo hạt thì chọn hạt giống, trồng cây thì chọn cây giống, sau đó chuẩn bị đất - Em hãy so sánh các công việc chuẩn bị - Vì trồng cây đứt rễ, cây gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con? chết vì không hút nước và thức ăn - Tại phải chọn cây khoẻ, không cong queo, gấy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Cho hs quan sát cây giống tốt và cây - Quan sát giống không đủ tiêu chuẩn để hs hiểu rõ cách chọn cây - Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước - Cần làm nhỏ, tơi xốp, cỏ dại gieo hạt? - Cần chuẩn bị đất trồng cây - Cần lên luống để tạo điều kiện cho cây nào? phát triển thuận lợi, lại chăm sóc dễ dàng - Hãy quan sát các hình SGK và Xác định vị trí trồng nêu các bước trồng cây con? Đào hốc Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt Tưới nước - Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước - Nhằm giúp cho cây không bị nghiêng quanh gốc cây nhằm mục đích gì? ngả và không bị héo - Giải thích số yêu cầu trồng cây - Lắng nghe con: Giữa các cây trồng trên luống cần phải có khoảng cách định, độ sâu hốc tuỳ thuộc vào kích thước rễ bầu đất cây đem trồng, nên cho ít phân chuồng đã ủ hoai mục vào hốc và lấp ít đất lên trước trồng cây để bén đất rễ có các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây Đặt cây vào hốc và tay giữ cho thẳng đứng, tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cây tự đứng vững Trồng cây vào hốc, hàng trên luống Tưới nước cho câu sau trồng xong Trang Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (9) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 toàn cây trên luống để đất không bị ướt trồng Nếu trời nắng nên che phủ cho cây khỏi bị héo vòng 3-5 ngày - Gọi hs nhắc lại cách trồng cây - Vài hs nhắc lại * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Các em nên lấy đất ruộng đất - HS lắng nghe, quan sát vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu Sau đó chọn cây và tiến hành trồng cây vào bầu đất (vừa nói vừa thao tác) - Nếu bạn nào trồng cây vườn nhà thì thực các bước SGK - Gọi hs lên thao tác lại cách trồng cây - HS lên bảng thực rau, hoa bầu đất C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/59 - HS đọc to trước lớp - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Về nhà áp dụng kiến thức đã học vào sống - Bài sau: Trồng cây rau, hoa (tt) Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày dạy: Thứ ba: 21/01/2014 Môn: KHOA HỌC Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu: Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,…) II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: + chai cốc giống + Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh các loại âm khác + Mang đến số đĩa, băng cát-xét - Chuẩn bị chung: cát - xét III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Sự lan truyền am - Âm có thể lan truyền qua - Âm có thể lan truyền qua không môi trường nào? Lấy ví dụ khí, chất lỏng, chất rắn Ta có thể nghe âm là rung động vật lan truyền không khí Cá có thể nghe thấy tiếng bước chân người trên bờ Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang (10) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Cuộc sống chúng ta nào không có âm thanh? - Không có âm thanh, sống chúng ta vô cùng tẻ nhạt mà còn gây nhiều điều bất tiện Vậy âm có vai trò nào sống? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò âm đời sống Mục tiêu: Nêu vai trò âm đời sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi) ) - Các em hãy quan sát các hình SGK/86 và ghi lại vai trò âm thể hình và vai trò khác mà em biết - Gọi hs trình bày, y.c các hs khác bổ sung Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người - Buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót - Lắng nghe - Quan sát và ghi lại - Trình bày Âm giúp người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, trò chuyện với nhau, HS nghe cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu hs nói gì? Âm giúp người nghe các tín hiệu đã qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu các đám cháy, báo hiệu cấp cứu Am giúp cho người thư giãn, thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt Kết luận: Âm quan trọng và - Lắng nghe cần thiết sống chúng ta Nhờ có âm chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, * Hoạt động 2: Nói âm ưa thích và âm không ưa thích Mục tiêu: Giúp hs diễn tả thái độ trước - HS nói trước lớp âm ưa thích, Trang 10 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (11) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 giới âm xung quanh Phát triển kĩ đánh giá - Âm cần cho người có âm người này ưa thích người lại không thích Các em thì sao? Hãy nói cho các bạn biết em thích âm nào và không thích âm nào? Vì lại vậy? - HS trình bày, GV ghi bảng vào cột: thích, không thích âm không ưa thích và giải thích + Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái + Em không thích tiếng còi ô tô vào lúc gần sáng, vì nó làm em không ngủ + Em thích tiếng chim hót, vì tiếng chim hót làm cho em nghe vui tai, có cảm giác bình yên, vui vẻ + Em không thích tiếng phát từ lò rèn vì nghe nhức đầu Kết luận: Mỗi người có sở thích - Lắng nghe khác âm Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại Việc ghi âm lại có ích lợi nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng - Em thích nghe bài hát nào? Do trình bày? - Bật cho hs nghe số bài hát mà các em thích - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để - HS trả lời theo ý thích thân TLCH: Việc ghi lại âm có ích lợi - Lắng nghe gì? - Hiện có cách ghi âm - Thảo luận nhóm đôi, trả lời: Giúp cho nào? chúng ta có thể nghe lại bài hát,đoạn nhạc hay - Người ta có thể dùng băng đĩa trắng để ghi lại âm - Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo - Lắng nghe các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta máy ghi âm đầu tiên Ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK - Vài hs đọc to trước lớp * Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang 11 (12) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 Mục tiêu: Nhận biết âm có thể nghe cao, thấp khác - Hướng dẫn: Các em đổ nước vào chai - Thực từ ít đến đầy Sau đó dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm luyện để có thể phát nhiều âm cao , thấp khác - Gọi các nhóm biểu diễn - Các nhóm biểu diễn - Cùng hs nhận xét: Nhóm nào tạo - Nhận xét nhiều âm trầm bổng khác nhau, liền mạch nhóm đó tuyên dương Kết luận: Khi gõ, chai rung động phát âm Chai nhiều nước khối lượng lớn phát âm trầm C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Giáo dục: Không nên làm ồn bắt - Lắng nghe, thực máy hát lớn vào buổi trưa - Bài sau: Âm sống (tt) - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé Bài tập cần làm bài 1, bài ; Bài 3* dành cho HSKG II/ Đồ dùng dạy-học: Sử dụng hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Muốn biết hai phân - Lắng nghe số lớn, bé hay em phải làm gì? Các em biết " So sánh hai phân số cùng mẫu số" B/ Phát và giải vấn đề: HD hs so sánh hai phân số cùng mẫu số - Giới thiệu hình vẽ - Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn AB - Ta có phân số thành phần Lấy đoạn AC hai phần Lấy đoạn AC - Ta có phân số hai phần, ta có phân số bao nhiêu? - Lấy đoạn AD ba phần, ta có phân - Đoạn thẳng AC ngắn đoạn thẳng AD số bao nhiêu? Ghi bảng - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC nào so với độ dài đoạn thẳng AD? Trang 12 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (13) Trường Tiểu học Lâm Kiết - Phân số Năm học: 2012 - 2013 nào so với phân số ? - Phân số nào so với phân số  5 - Phân số  5 - Phân số - Có mẫu số nhau, tử số khác - Các em quan sát  , có nhận xét gì 5 mẫu số, tử số? - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào? số, ta cần so sánh hai tử số: Phân số (nếu tử số thì sao? nào có tử số bé thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn thì lớn hơn; tử 2) Thực hành: số thì hai phân số Bài 1: Y/c hs thực vào B - HS thực B a/ 3/7 < 5/7 b/ 4/3 > 2/3 c/ 7/8 >5/8 d/ 2/11 < 9/11 Bài 2: a) Nhận xét - HD hs thực hiện: so sánh đưa đến va v à 5 1 - Thì phân số bé - Nếu tử số bé mẫu số thì phân số nào? - HD hs thực hiện: so sánh đưa đến va và 5 1 - Thì phân số lớn - Nếu tử số lớn mẫu số thì phân số - HS nêu kết quả, hs nêu nào? phân số hết lớp b) Cho hs làm bài 2b và nêu kết miệng *Bài 3: GV cho hs làm vào B - Cả lớp làm vào B ; ; ; 5 5 C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu - HS lặp lại phần bài học số ta làm nào? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 43 : Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang 13 (14) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận Chủ ngữ câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu câu kể Ai nào ? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đo có câu kể Ai nào ? ( BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? (1,2,4,5) đoạn văn phần nhận xét - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn BT1 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Vị ngữ câu kể Ai - HS lên thực nào? * VN câu kể Ai nào? đặc - Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ , điểm, tính chất trạng thái vật nói đến CN VN thường nêu ví dụ và làm BT2 tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm - Nhận xét, ghi điểm động từ) tạo thành B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC trước, các - Lắng nghe em đã tìm hiểu phận Vn kiểu câu kể Ai nào? Tiết học hôm các em tìm hiểu tiếp phận CN kiểu câu này 2) Tìm hiểu bài: (phần nhận xét) : Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung - HS đọc nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm - Làm việc nhóm đôi các câu kể đoạn văn trên - Gọi hs phát biểu ý kiến - Lần lượt phát biểu ý kiến Kết luận: Các câu 1-2-4-5 là các câu kể Ai nào? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c bài - HS đọc y/c - Các em hãy xác định CN - Tự làm bài câu văn vừa tìm - Dán bảng bảng nhóm đã viết câu - HS lên bảng xác định phận văn, gọi hs lên bảng gạch CN Hà Nội tưng bừng màu đỏ phấn màu phân CN câu Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa Các cụ gia vẻ mặt nghiêm trang Những cô gái thủ đo hớn hở, áo màu rực rỡ Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - CN các câu trên cho biết điều gì? - Cho biết vật thông báo đặc điểm, tính chất VN - CN nào là từ, CN nào là ngữ? - CN câu là từ, CN Trang 14 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (15) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 các câu còn lại là ngữ Kết luận: CN các câu vật - Lắng nghe có đặc điểm, tính chất nêu VN CN câu Dt riêng Hà Nội tạo thành CN các câu còn lại cụm DT tạo thành - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/36 - Vài hs đọc 3) Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và phần chú - HS đọc nội dung giải - Các em hãy đọc thầm đoạn văn, xác - Tự làm bài định các câu kể Ai nào? đoạn văn, sau đó xác định CN câu - Gọi hs phát biểu - HS phát biểu: các câu 3-4-5-68 là các câu kể Ai nào? - Dán bảng phụ đã viết câu văn Gọi hs Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh lên bảng xác định CN câu Bốn cái cánh // mỏng giấy bóng Cái đầu // tròn (và) hai mắt // long lanh thuỷ tinh Thân chú // nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh // khẽ rung rung còn phân vân Bài 2: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Các em viết đoạn văn khoảng câu - Lắng nghe, tự làm bài loại trái cây, có dùng số câu kể Ai nào? Không thiết tất các câu em viết đoạn văn là câu kể Ai nào? - Lần lượt đọc đoạn văn mình - Gọi hs đọc đoạn văn và nói rõ các câu - Nhận xét kể Ai nào đoạn - Cùng hs nhận xét, chấm điểm số Trong các loại quả, em thích đoạn viết tốt xoài Quả xoài chín thật hấp dẫn Hìng dáng bầu bĩnh thật đẹp Vỏ ngoài vàng ươm Hương thơm nức C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS nhắc lại bài học - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn (nếu chưa hoàn thành) - Bài sau: MRVT: Cái đẹp Nhận xét tiết học Ngày soạn: 18/01/2014 Ngày dạy: Thứ tư: 22/01/2014 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang 15 (16) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 Môn: TẬP ĐỌC CHỢ TẾT Tiết 44: I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc vài câu thơ yêu thích) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh chợ tết III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Sầu riêng - HS đọc và trả lời câu hỏi 1) Dựa vào bài văn, hãy miêu tả 1) Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát nét đặc sắc hoa sầu riêng? hương cau, hương bưởi;đậu thành chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa 2) Tìm câu văn thể tình cảm 2) Sầu riêng là loại trái quí miền tác giả cây sầu riêng? Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghĩ mãi cái dáng cây kì lạ này - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong các phiên chợ, - Lắng nghe đông vui là phiên chợ Tết Bài thơ Chợ Tết tiếng nhà thơ Đoàn Văn Cừ cho các em thưởng thức tranh thơ miêu tả phiên chợ tết vùng trung du 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - Hs nối tiếp đọc đoạn bài bài thơ ( dòng thơ là đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: mây trắng, nóc - Luyện đọc cá nhân nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa các từ: ấp, - Giải nghĩa từ the, đồi thoa son - HD hs cách đọc phân tách các cụm từ Dải mây trắng / đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam / ôm ấp nóc nhà gianh số dòng thơ Họ vui vẻ kéo hàng / trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau Trang 16 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (17) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 - Bài thơ đọc với giọng nào? - Chậm rãi dòng đầu, vui, rộng ràng dòng thơ sau - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - HS lắng nghe - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: - Người các ấp chợ Tết khung - Mặt trời lên làm đỏ dần dải mây cảnh đẹp nào? trắng và làn sương sớm Núi đồi làm duyên-uốn mình áo the, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài rụông lúa - Mỗi người đến chợ Tết với - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy dáng vẻ riêng sao? lon xon; các cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ - Bên cạnh dáng vẻ riêng, người - Ai vui vẻ: tưng bừng chợ tết, chợ Tết có điểm gì chung? vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc - Bài thơ là tranh giàu màu sắc - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, chợ Tết Em hãy tìm từ ngữ đã vàng, tía, son Ngay màu đỏ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy? có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son c) Hd đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs đọc nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc to trước lớp bài thơ - Y/c hs lắng nghe, tìm từ ngữ - Trả lời theo hiểu cần nhấn giọng - Kết luận giọng đọc và từ ngữ - Lắng nghe, ghi nhớ cần nhấn giọng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm và HTL đoạn Họ vui vẻ kéo hàng / trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau + Đọc mẫu Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Lắng nghe + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm cặp - Y/c hs nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc trước lớp - Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ, - Nhẩm bài thơ bài - Vài hs thi đọc thuộc lòng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang 17 (18) Trường Tiểu học Lâm Kiết đọc hay, thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (Mục I) Năm học: 2012 - 2013 - Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê - Vài hs đọc lại - Lắng nghe, thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài - Bài sau: Hoa học trò Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Tiết 108: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3a; 3c bài 3*b; 3d* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: So sánh hai phân số cùng - HS lên bảng thực mẫu số a) b) Gọi hs lên bảng điền dấu <, >, + 7 - Vài hs trả lời thích hợp vào chỗ trống - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm sao? - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe các em luyện tập so sánh các phân số cùng mẫu số 2) Luyện tập: - Thực B Bài 1: Y/c hs thực B a) 3/5 >1/5 b) 9/10 < 11/10 c) 13/17 < 15/17 d) 25/19 > 22/19 - Khi tử số lớn mẫu số thì phân số lớn Bài 2: Y/c hs nhắc lại nào phân 1; tử số bé mẫu số thì phân số số bé 1, lớn 1, bé 1, tử số mẫu số thì phân số - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Gọi hs lên bảng làm bài vào 14 16 14  1;  1;  1;  1;  1;  1;  15 16 11 - HS đọc đề bài Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Muốn viết các phân số theo - Chúng ta phải so sánh các phân số với thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? a) Vì < < nên   - Y/c hs tự làm bài 5 Trang 18 Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (19) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013   7 7 c) Vì < < nên   9 10 12 16 *d) Vì 10 < 12 < 16 nên   11 11 11 *b) Vì < < nên - Ta so sánh tử số, phân số nào có tử số lớn C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu thì phân số đó lớn hơn, - HS lắng nghe và thực ta làm sao? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Bài sau: So sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét tiết học Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - bảng nhóm kẻ bảng thể nội dung các BT1a, b để các nhóm làm việc - Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e Tranh, ảnh số loài cây III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Gọi hs đọc lại dàn ý tả - HS lên bảng thực yêu cầu cây ăn theo cách đã học (tả phận cây; tả thời kì phát triển cây - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, - Lắng nghe các em đã lập dàn ý miêu tả cây ăn Tiết học hôm giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý bài văn miêu tả đó 2) Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung BT1 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các em hãy làm bài nhóm đôi, - Làm việc nhóm đôi trả lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu, trả lời miệng các câu c, d, e Với câu c, các em cần 1,2 hình ảnh so sánh mà em thích (phát phiếu cho nhóm) - Gọi các nhóm dán kết làm bài lên - Trình bày Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com Trang 19 (20) Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2012 - 2013 bảng lớp và trình bày kết b) Các giác quan Thị giác (mắt) Khứu giác (mũi) Vị giác (lưỡi) Thính giác (tai) c) Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích Theo em các hìnhảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? Nhân hóa 1) Bài Bãi ngô: - Búp ngô non núp cuống lá - Bắp ngô chờ tay người đến bẻ 2) Bài Cây gạo: - Các múi bông gạo nở đều, chín nồi cơm chín vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng trầm tư Cây đứng im cao lớn, hiền lành d) Trong bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể? e) Theo em, miêu tả loài cây có đặc điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả cây cụ thể? Trang 20 a) + Sầu riêng: Quan sát phận cây + Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát thời kì phát triển cây (từng thời kì phát triền bông gạo) Chi tiết quan sát cây, lá, búp, hoa, bắp ngô bướm trắng, bướm vàng (Bãi ngô) cây, cành, hoa, gạo, chom chóc (Cây gạo) hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng) - Hương thơm trái sầu riêng - Vị trái sầu riêng - Tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú (Bãi ngô) So sánh 1) Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen - Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến 2) Bài Bãi ngô : - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non - Búp kết nhung và phần - Hoa ngô xơ xác cỏ may 3) Bài Cây gạo: - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo * Các hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả loài cây; bài Cây gạo miêu tả cái cây cụ thể e) Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan; tả các phận cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm cây; bộc lộ tình Giáo viên : DANH BÉ Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:29

w