Hoạt động 2: 25’ luyện tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng.. Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột ..[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Thứ hai , 30/11/2009 Phân môn : Học vần Tiết : Bài : ENG -IÊNG I) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết : eng , iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Biết ghép âm đứng trước với các vần eng, iêng để tạo thành tiếng Rèn đọc chính xác, trôi chảy, viết đúng chữ có vần eng, iêng Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh hoạ sách giáo khoa : Trống, chiêng, cái kẻng, củ riềng Học sinh: Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động : _ Lớp hát Kiển tra bài cũ: (5’) vần ung, ưng Học sinh đọc bài sách giáo khoa _ HS đọc bài và viết bài theo yêu cầu Trang trái Trang phải Cho học sinh viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng Nhận xét Dạy học bài mới: a) GTB: (1’) vần eng- iêng b) Hoạt động1:(15’) Dạy vần GiaoAnTieuHoc.com HTĐB (2) eng Mục tiêu: Nhận diện vần eng , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần eng Cách tiến hành: Nhận diện vần: Giáo viên viết vần eng Vần eng tạo nên từ âm nào? So sánh vần eng và ong Học sinh quan sát Từ âm e và ng + Giống nhau: kết thúc là ng + Khác nhau: eng bắt đầu là e, Lấy và ghép vần eng đồ dùng Phát âm và đánh vần: Giáo viên phát âm mẫu: eng Vần eng đánh vần nào? Có vần eng , thêm chữ và dấu gì để có tiếng xẻng ? Giáo viên viết bảng: xẻng Nêu vị trí chữ và vần Tiếng xẻng đánh vần nào ? Giáo viên treo tranh sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Giáo viên chốt ý, ghi từ: lưỡi Học sinh thực - HS luyện phát âm Học sinh đánh vần: e- ngờ – eng tiếng xẻng ong bắt đầu là o Thêm chữ x và dấu hỏi HS ghép xẻng - HS đọc trơn X đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi trên e Học sinh đánh vần : xờ-eng- xeng-hỏi-xẻng xẻng Học sinh quan sát Học sinh nêu Đọc toàn phần vần eng Học sinh đọc từ vừa ghi Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Học sinh đánh vần và đọc trơn Hướng dẫn viết: GiaoAnTieuHoc.com _ Uốn nắn cách phát âm cho HS (3) Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Viết eng: viết chữ e nối nét viết chữ ng Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng - lưỡi xẻng: viết chữ lưỡi, cách chữ o viết tiếp chữ xẻng c) Hoạt động 2:(14’) Dạy vần iêng Mục tiêu: Nhận diện vần iêng, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần iêng Quy trình tương tự vần eng Học sinh viết bảng : Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, d) Hoạt động 3:(10’) Đọc tiếng từ ứng dụng Mục Tiêu : Nhận vần, đọc trơn đúng từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng Cách tiến hành: Giáo viên hỏi gợi mở, tranh , vật để rút từ luyện đọc Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng Giáo viên từ thứ tự và nhóm , lớp ( Kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học ) e/ Hoạt động cuối :(5’) Củng cốdặn dò: Đọc toàn bài trên bảng lớp Giáo viên chỉnh sửa cho học _ HS đọc sinh _ Giáo viên nhận xét tiết học _ Hát chuyển tiết GiaoAnTieuHoc.com _ Luyện cho HS đọc trơn (4) Phân môn : Học vần Tiết : Bài : ENG -IÊNG I) Mục tiêu: Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng : Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ao , hồ , giếng Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ao , hồ, giếng Viết đúng vần từ tập viết Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng Rèn chữ để rèn nết người Tự tin giao tiếp II) Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa Học sinh: Vở tập viết, sách giáo khoa III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB Giới thiệu bài :(1’) Chúng ta học tiết 2 Dạy học bài : a) Hoạt động 1:(13’) Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài sách giáo khoa Cách tiến hành: Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học tiết Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa cho học sinh nêu nội dung _ Giúp HS Học sinh luyện đọc cá nhân đọc trơn Học sinh quan sát và nêu Học sinh đọc ,tìm tiếng có GiaoAnTieuHoc.com (5) Cho học sinh đọc câu ứng dụng: Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Giáo viên đọc mẫu vâu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh chứa vần vừa học Học sinh luyện đọc câu ứng dụng b) Hoạt động 2: (11’) Luyện viết Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Cách tiến hành: Nhắc lại tư ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Thu bài chấm , nhận xét c) Hoạt động 3: (6’)Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: Ao , hồ, giếng Cách tiến hành: Giáo viên cho HS quan sát tranh sách giáo khoa Tranh vẽ gì? _ Giúp HS viết đủ số dòng quy định Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh quan sát Học sinh nêu Em hãy đâu là cái giếng ? Những tranh này nói cái gì ? Nơi em có ao, hồ, giếng không? ao hồ, giếng có gì giống và khác Nơi em thường lấy nước ăn đâu ? Theo em lấy nước ăn đâu thì vệ sinh? Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn làm gì ? d/ Hoạt động cuối : (4’) Củng co- GiaoAnTieuHoc.com (6) _ HS đọc Dặn dò : - Cho HS đọc lại bài Về nhà xem lại các vần đã học Tìm các vần đã học sách báo Chuẩn bị bài uông – ương Nhận xét tiết học Môn : Toán Tiết : 53 Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI Mục tiêu: I) Khắc sâu khái niệm phép trừ Thành lập và thuộc bảng phép trừ phạm vi Biết làm tính trừ phạm vi Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực Chuẩn bị: II) Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh _ Lớp hát * Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ: (4’) Phép công phạm vi _ HS đọc Cho học sinh đọc bảng cộng phạm vi Nhận xét _ HS nhắc lại 2/ Dạy học bài : a/ GTB: (1’) Phép trừ phạm vi GiaoAnTieuHoc.com HTĐB (7) a Hoạt động 1: (10’)Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi Cách tiến hành: Có hình, bớt hình, còn Bước 1: Thành lập: – và – 7 hình Có hình, bớt hình còn Học sinh viết lại hình? Học sinh đọc Học sinh viết kết vào sách Có hình, bớt hình, còn Giáo viên ghi bảng: – = mấy? Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài Cá nhân : còn hình toán từ hình vẽ (ngược lại) Học sinh viết kết Học sinh đọc phép tính Giáo viên ghi bảng: – = Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ Xoá dần công thức b Hoạt động 2: (25’) luyện tập Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm dạng bài làm và làm đúng Cách tiến hành: Bài : Nêu yêu cầu bài Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột Bài : Nêu yêu cầu bài Giáo viên gọi học sinh đọc kết Nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài : Tương tự bài + Phép tính có chữ số , thực Học sinh đọc lại bảng trừ Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá 1/ Tính Thực hiên các phép tính theo cột dọc Học sinh sửa bảng lớp 8 8 8 7 2/ Tính : Học sinh làm bài em sửa bảng lớp 1+7=8 2+6=8 4+4=8 8-1=7 8-2=6 8-4=4 8-7=1 8-6=2 8-8=0 3/ Tính : + Thực từ trái sang phải + Học sinh làm bài 8–4=4 8–8=0 GiaoAnTieuHoc.com _ Giúp HS học thuộc công thức lớp _ Giúp HS giải hết các bài tập lớp (8) nào ? 8-1-3 = -0=8 8-2-2 = 8+0=8 Học sinh quan sát cột tính Hướng dẫn nhận xét cột tính 4/ Học sinh nêu : Viết phép tính thích hợp Học sinh quan sát tranh và Bài : Nêu yêu cầu bài Lưu ý học sinh có thể viết các đặt đề toán sau đó viết phép tính phép tính khác tuỳ thuộc vào tương ứng với đề Học sinh làm bài toán đặt Giáo viên thu chấm và nhận xét Học sinh nêu phép tính 8-4=4 5-2=3 8-3=5 8-6=2 c/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố – dặn dò Cho học sinh đọc lai bảng trừ Nhận xét Ôn học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ phạm vi Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài Nhận xét tiết học Đọc lại bảng trừ Môn : Đạo đức Tiết : 14 Bài : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: _ Nêu nào là học và đúng Học sinh biết lợi ích việc học và đúng Biết nhiệm vụ HS là phải học và đúng Học sinh thực tốt việc ngày học và đúng Giáo dục học sinh có ý thức học và đúng II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ bài tập GiaoAnTieuHoc.com (9) Học sinh: Vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ: (3’) Nghiêm trang chào cờ (Tiết 2) Khi chào cờ cần phải nào ? Thực hành chào cờ Nhận xét 2/ Dạy học bài mới: a/ GTB:(1’) Đi học và đúng ( Tiết ) b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập Mục tiêu: (7’) Nhìn tranh và nêu nội dung tranh Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh xem tranh bài tập Bước 2: Cho học sinh trình bày ý kiến Bước 3: Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn ? Còn Rùa chậm chạp lại học đúng ? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen Kết luận: Bạn Rùa đáng khen em bắt chước giống bạn Rùa c/ Hoạt động 2:(11’) Đóng vai theo tình trước giớ học ( bài tập 2) Mục tiêu: Học sinh thể nội dung tranh Cách tiến hành: HTĐB _ Lớp hát _ HS trả lời _ HS thực hành _ HS nhắc lại Học sinh quan sát nêu nội dung tranh Học sinh lên trình bày tranh - Vì Thỏ la cà chơi - HS trả lời _ Bạn Rùa đáng khen GiaoAnTieuHoc.com _ Giúp HS biết nhiệm vụ HS là phải học và đúng (10) Bước 1: Học sinh chuẩn bị đóng Cho em ngồi cạnh làm vai thành nhóm đóng vai nhân vật tình Bước 2: - HS đóng vai Cho học sinh lên đóng vai trước lớp - HS trả lời Nếu em có mặt đó em nói gì với bạn ? - HS chú ý Kết luận: Các em cần phải học đúng d/ Hoạt động 3:(6’) Liên hệ thực tế Mục tiêu: Phân biệt hành động đúng sai Cách tiến hành: _ HS trả lời Bạn nào lớp luôn học đúng ? _ HS kể Kể các việc cần làm để học đúng Kết luận: Được học là quyền lợi _ HS chú ý các em Nó giúp em thực tốt quyền học mình Để học đúng cần phải : + Chuẩn bị áo quần , sách từ hôm trước + Không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy đúng … e/ Hoạt động cuối : (2’) Củng cố -Dặn dò Thực tốt điều đã học để học đúng giờ, để không làm phiền các bạn đến trễ Chuẩn bị : Học tiếp tiết Nhận xét tiết học Ngày dạy : Thứ ba, 01/12/2009 Phân môn : Học vần Tiết : GiaoAnTieuHoc.com (11) Bài : UÔNG – ƯƠNG I) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết : uông, ương, chuông, đường Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Nắm cấu tạo uông – ương Biết ghép âm đứng trước với uông – ương để tạo tiếng Viết đúng mẫu, nét đẹp Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh : chuông; rau muống Học sinh: Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) vần eng – iêng Học sinh đọc sách câu ứng dụng Học sinh viết: cái kẻng xà beng , củ riềng, bay liệng Nhận xét HTĐB _ Lớp hát _ HS đọc và viết theo yêu cầu 2/ Dạy học bài : a/ GTB:(1’) vần uông- ương _ HS nhắc lại b/ Hoạt động 1:(15’) Dạy vần uông Mục tiêu: Nhận diện vần uông, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uông Cách tiến hành: Nhận diện vần: Giáo viên viết vần uông Vần uông tạo nên từ âm nào? Học sinh quan sát GiaoAnTieuHoc.com _ Giúp HS so (12) So sánh vần uông với iêng Lấy uông đồ dùng Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu uông - Vần uông đánh vần nào? Có vần uông, thêm chữ gì để có tiếng chuông ? GV ghi bảng : chuông Phân tích tiếng chuông Học sinh nêu + Giống nhau: kết thúc là ng + Khác là uông bắt đầu là uô Học sinh thực - HS luyện phát âm Học sinh đánh vần: uô- ngờ- uông Thêm chữ ch HS ghép - Tiếng chuông đánh vần nào? tiếng chuông Giáo viên treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng: qủa chuông Đọc toàn phần vần uông Hướng dẫn viết: Học sinh đọc : chuông Âm ch đứng trước , vần uông đứng sau Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết : HS đánh vần : chờ – uông – chuông Học sinh nêu : qủa chuông chuông: viết chữ , cách Học sinh đọc : qủa chuông chữ o viết chữ chuông Học sinh đọc Học sinh quan sát Viết vần uông sánh giống và khác Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh c/ Hoạt động 2:(14’) Dạy vần ương Mục tiêu: Nhận diện vần ương, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ương Cách tiến hành: Quy trình tương tự vần uông _ Uốn nắn cách phát âm cho HS Học sinh viết bảng Học sinh viết bảng GiaoAnTieuHoc.com (13) d) Hoạt động 3:(10’) Đọc tiếng từ ứng dụng Mục Tiêu : Đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng từ ngữ ứng dụng Cách tiến hành: Giáo viên đưa vật thật, tranh gợi mở giảng giải để rút từ luyện đọc Giáo viên ghi bảng Giáo viên bảng thứ tự và bất Học sinh quan sát và nêu Học sinh luyện đọc cá nhân , kỳ Giáo viên sửa sai cho học sinh e/ Hoạt động cuối :(5’) Củng cố- Dặn dò _ Cho HS đọc lại bài _ Giáo viên nhận xét tiết học nhóm , lớp (tìm tiếng có chứa vần vừa học ) Học sinh đọc theo yêu cầu _ Hát chuyển tiết _ HS đọc Phân môn : Học vần Tiết : Bài : UÔNG – ƯƠNG I) Mục tiêu: Học sinh đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng Trai gái mường cùng vui vào hội Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng Đọc trơn nhanh câu ứng dụng và làm quen với chữ N, L, Tr và biết nào viết hoa Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp Rèn chữ để rèn nết người Tự tin giao tiếp GiaoAnTieuHoc.com (14) II) Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ câu ứng dụng, luyện nói Học sinh: Vở tập viết, sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: III) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1/ Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta học tiết 2/ Dạy học bài mới: a Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Cách tiến hành: Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học tiết Giáo viên đính tranh sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng Trai gái mường cùng vui vào hội Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu _ Giúp HS đọc trơn Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Học sinh luyện đọc sách giáo khoa Học sinh quan sát Nêu tiếng có vần hôm mình học b Hoạt động 2:(12’) Luyện viết Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch Cách tiến hành: Nhắc lại tư ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Học sinh nêu Học sinh viết _ Rèn cho HS nói tròn câu GiaoAnTieuHoc.com (15) - Thu chấm , nhận xét c Hoạt động 3:(7’) Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: Đồng ruộng Cách tiến hành: Học sinh quan sát Học sinh nêu Giáo viên treo tranh: nêu gợi ý các câu hỏi theo tranh cho phù hợp Tranh vẽ gì? - HS đọc bài Giáo viên ghi bảng: Đồng ruộng Học sinh nhận xét Gv giải thích từ đồng ruộng Học sinh tuyên dương c/ Hoạt động cuối :(5’) Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc lại bài Nhận xét Đọc sách, viết bảng vần uông, ương và tiếng có mang vần Chuẩn bị bài vần ang – anh Nhận xét tiết học Môn : Toán Tiết : 54 Bài : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép tính cộng , trừ phạm vi Cách tính các kiểu toán số có đến dấu phép tính Cách đặt đề toán và viết phép tính thích hợp với hình vẽ So sánh số phạm vi Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động GiaoAnTieuHoc.com (16) II) Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung luyện tập, bảng phụ, các bìa ghi số Học sinh : Đồ dùng học toán, que tính III) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động HTĐB _ Lớp hát 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’) Phép trừ phạm vi Đọc bảng cộng trừ phạm vi _ HS đọc _ HS nêu Nêu kết các phép tính _ HS nhắc lại 2/ Dạy và học bài mới: a/ GTB:(1’) Luyện tập b/ Hoạt động 1: (6’) Ôn kiến thức cũ Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng trừ phạm vi Cách tiến hành: Cho học sinh lấy que tính tách thành phần Nêu các phép tính trừ và cộng có từ việc tách đó Giáo viên ghi bảng: 2+6 8–1 6+2 8–2 1+7 8–6 7+1 8–7 c/ Hoạt động 2:(23’) Làm bài tập Mục tiêu : Nắm dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng Cách tiến hành: Học sinh thực theo yêu cầu Học sinh nêu 1/ HS làm bài sửa bài miệng 7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=8 1+7=8 2+6=8 3+5=8 8-4=4 8-7=1 8-6=2 8-5=3 8+0=8 GiaoAnTieuHoc.com _ Giúp HS giải hết các bài tập trên lớp (17) 8-1=7 Bài : Tính 8-2=6 8-3=5 8-0=8 2/ Số? _ Hướng dẫn cách làm Học sinh làm bài sửa bảng lớp _ Nhận xét rút mối quan hệ 3/ Tính phép cộng và phép trừ _ Thực từ trái sang phải Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài Học sinh làm bài, chữa bài 4+3+1=8 5+1+2=8 _ Hướng dẫn cách làm _ Nhận xét Bài : Tính kết quả, thực biểu thức có dấu phép tính 8-4-2=2 8-6+3=5 2+6-5=3 7-3+4=8 4/ Viết phép tính thích hợp: Học sinh làm bài vào bảng - = Bài 4: Nêu yêu cầu bài 5/ Nối d/ Hoạt động cuối :(5’) Củng cốDặn dò > 5+2 < 8-0 > 8+0 _ Chuyển bài tập thành trò chơi với số thích hợp : Chia lớp thành đội đội đại diện em lên tham gia trò chơi với hình thức tiếp sức Nhận xét Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ phạm vi Chuẩn bị bài phép cộng phạm vi Nhận xét tiết học Môn : Tự nhiên xã hội Tiết : 14 Bài 14 : AN TOÀN KHI Ở NHÀ I) Mục tiêu: GiaoAnTieuHoc.com _ Hướng dẫn cách nối (18) Giúp học sinh biết kể tên số vật sắc nhọn nhà có thể gây đứt tay, chảy máu Xác định số vật nhà có thể gây nóng bỏng và chảy máu Biết gọi người lớn có tai nạn xảy Số điện thoại để báo cứu hoả 114 Biết cách sử dụng các đồ vật sắc nhọn, vật gây nóng, bỏng và cháy Nêu cách xử lí đơn giản bị bỏng , bị đứt tay Giáo dục học sinh tính cẩn thận II) Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động _ Lớp hát 1/ Kiểm tra bài cũ :(3’) Công việc nhà Nêu công việc gia _ HS trả lời đình Kể tên số công việc số người gia đình Em làm việc gì để giúp đỡ người gia đình? Nhận xét 2/ Dạy học bài mới: a/ GTB: (1’)An toàn nhà _ HS nhắc lại b/ Hoạt động1: (10’)Quan sát Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh Học sinh quan sát và thảo Cho học sinh quan sát các hình luận theo cặp sách giáo khoa trang 30 Nêu tranh vẽ gì ? Đoán xem điều gì xảy với các bạn hình ? Bước 2: Đại diện các nhóm lên Học sinh trình bày GiaoAnTieuHoc.com HTĐB (19) trình bày * Kết luận: Khi dùng dao đồ dùng dể và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay c/ Hoạt động 2: (13’)Đóng vai Mục tiêu: Học sinh biết tránh chơi gần lửa và chất gây cháy Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm em Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 và đóng vai thể lời nói, hành động phù hợp với tình xảy hình Bước 2: Cho các em lên trình bày Em có suy nghĩ gì thể vai diễn mình Nếu là em , em có cách ứng sử khác không ? Em có biết số điện thoại cứu hỏa địa phương mình không ? * Kết luận: Không để đèn dầu các vật gây cháy khác màn hay để gần vật bắt lửa Nên tránh xa các vật và nơi có thể gây bỏng và cháy Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận d/ Hoạt động cuối :(3’)Củng cố – Dặn dò Chốt lại bài GD HS tính cẩn thận Thực điều đã học Nhận xét tiết học Học sinh phân vai Mỗi nhóm trình bày cảnh _ Giúp HS tìm hiểu rỏ tranh để đóng vai Số 114 _ GD HS tính cẩn thận _ HS chú ý Ngày dạy : Thứ tư ,02/12/2009 Môn : Toán Tiết : 55 Bài : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI GiaoAnTieuHoc.com (20) Mục tiêu: I) Giúp cho học sinh củng cố phép cộng Thành lập và thuộc bảng cộng phạm vi Học sinh biết làm tính cộng phạm vi Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực làm bài Chuẩn bị: II) Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán III) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : HTĐB _ Lớp hát 1/ Kiểm tra bài cũ : (4’) Tính: 8-4-4 = 3+2+1= _ Gọi HS lên bảng làm bài tập _ Nhận xét 2/ Dạy học bài : 8-1-3 = 2+2+4= _ HS nhắc lại a/GTB(1’)Phép cộng phạm vi b/ Hoạt động 1: (13’)Thành lập và ghi nhớ bảng cộng Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Cách tiến hành: _ HS nêu bài toán Bước 1: Lập + và + Giáo viên gắn mẫu: HD HS nêu bài Học sinh nêu: có hình toán Có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi có tất có hình Học sinh lập bảng đồ dùng, ? nêu: + = Lập phép tính có - HS đọc Thực hiện: + = Giáo viên ghi bảng: + = GiaoAnTieuHoc.com _ Hướng dẫn HS nhìn vào nhóm hình và thao tác GV để nêu bài toán (21)