Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh tìm các từ thể hiện vẻ đẹp - Học sinh thực hiện của thiên nhiên, cảnh vật - Nhận xét, tuyên dương [r]
(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014 Tập đọc TCT 45: Hoa học trò I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Các tranh , ảnh hoa phượng, sân trường có hoa phượng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Chợ Tết - Kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Ý đoạn nêu lên gì? + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đạc biệt ? - Ý đoạn nêu lên gì? Lop4.com Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Bài chia đoạn - Mỗi học sinh nối tiếp đọc đoạn (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải từ - HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - HS đọc bài - Học sinh theo dõi thực - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường + Ý đoạn cho chúng ta cảm nhận số lượng hoa phượng lớn + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ (2) + Ý đoạn cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc - Màu hoa phượng thay đổi nào theo hoa phượng + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt thời gian ? Găp mưa, hoa càng tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian - Ý đoạn nêu lên gì? ? + Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hoa phượng - Nội dung chính bài là gì? + Bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và 4/ Đọc diễn cảm: niềm vui tuổi học trò - GV đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm C) Củng cố - dặn dò: 2’ - Học sinh nhận xét, bình chọn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc - Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa: Tả vẻ - Chuẩn bị: Khúc hát ru em bé lớn đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi trên lưng mẹ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học học trò - Cả lớp chú ý theo dõi tốt Toán Tiết 111: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số trường hơp đơn giản - Học sinh tích cực chủ động làm bài tập Bài 1, đầu trang 123, bài a,c cuối trang 123 (a cần tìm chữ số) II Đồ dùng dạy học SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ So sánh hai cách khác 14 24 và ; và 21 32 Hoạt động trò - HS lên bảng lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi - HS nhận xét - Gv nhận xét chung Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu bài a Luyện tập Bài Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài, lớp làm bảng bảng - GV cùng HS nhận xét chung, chữa Lop4.com (3) bài: 11 ; 14 14 24 ; 27 Bài Làm bài vào - Lớp tự làm bài vào Bài 2 Hs lên bảng chữa bài: - Gv chấm số bài - Gv cùng lớp nhận xét chữa bài Bài Cuối trang 123: a) 1> - Gv cùng HS nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò: 2’ - Về nhà làm bài BT - Nhận xét tiết học 4 ; 25 23 20 20 ; 19 27 b) < 14 1 15 15 1< 14 - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra và Hs lên bảng chữa bài a) 752, 754, 756, 758 c) 756 - Nghe, thực Kể chuyện Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh sống đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) đã kể ° Kể câu chuyện đã học tình cảm yêu mến Bác Hồ thiếu nhi (Câu chuện Quả táo Bác Hồ, Thư chú Nguyễn) TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Một số truyện thuộc đề tài bài KC (sưu tầm ) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Con vịt xấu xí - Mời vài học sinh kể lại trước lớp và nêu nội dung câu chuyện: Con vịt xấu xí - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn hoc sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch các từ quan trọng Lop4.com Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Đọc và gạch: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác (4) - Học sinh đọc gợi ý - Học sinh quan sát các tranh minh họa - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc các gợi ý - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh theo dõi truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK - Nhắc học sinh truyện ngoài sách học sinh phải tự tìm đọc, không tìm truyện - Học sinh thực ngoài học sinh có thể kể truyện SGK đã học - Yêu cầu học sinh tự giới thiệu câu chuyện - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu mình b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao chuyện đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhắc học sinh kể phải có đầu có cuối Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm - Học sinh thi kể và lớp nghe, đặt tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để câu hỏi cho bạn trả lời các bạn cùng trao đổi - Học sinh thi kể trước lớp - Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi - Nhận xét, bình chọn ý nghĩa câu chuyện - Mời học sinh thi kể trước lớp - Mời học sinh nhận xét bình chọn bạn kể tốt - Học sinh thực và nêu ý nghĩa câu chuyện TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có - Học sinh kể theo yêu cầu giáo hành động cao đẹp với các cháu giáo viên thiếu nhi C) Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nêu lại lại nội dung câu - Cả lớp chú ý theo dõi chuyện vừa kể - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014 BUỔI SÁNG Luyện từ và câu Tiết 45: Dấu gạch ngang I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục 3); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2) II Đồ dùng dạy – học: - Bảng viết sẵn : + Các đoạn văn bài tập ( a, b,c ), phần Nhận xét + Nội dung cần ghi nhớ SGK III Các hoạt động dạy – học: Lop4.com (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh tìm các từ thể vẻ đẹp - Học sinh thực thiên nhiên, cảnh vật - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang 2/ Phần Nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc các - HS đọc: Tìm câu có chứa dấu đoạn gạch ngang (dấu -) các đoạn văn sau - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung và chốt ý - Nhận xét, bổ sung và chốt ý Đoạn c: Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi Trước bật quạt, đặt quạt nơi … tôi: Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị - Cháu ai? - Thưa ông, cháu là ông Thư vướng víu,… Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,…… Đoạn b: Cái đuôi dài – phận khoẻ Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, vật kinh khủng dùng để công – đã bị trói xếp vào bên mạng sẽ, ít bụi bặm Bài 2: sườn - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh đọc: Theo em, tromng - Mời đại diện trình bày trước lớp đoạn trên, dấu gạch ngang có tác dụng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại gì? + Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện - Học sinh trao đổi nhóm dôi và ghi pháp cần thiết để bảo quản quạt điện vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày bền - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại + Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại * Phần Ghi nhớ + Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu Giáo viên giải thích lại rõ nội dung này để phần chú thích (về cái đuôi dài học sinh hiểu cá sấu) câu văn 3/ Phần luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK và - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc nghe giáo viên giải thích đoạn văn Qùa tặng cha - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn Lop4.com (6) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại: Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần viên chức tài chính chú thích – cặm cụi trước câu bàn làm việc Những dãy tính cộng Đánh dấu phần hàng ngàn số, chú thích công việc buồn tẻ làm câu (đây là ý nghĩ sao! – Pa-xcan nghĩ Pa-xcan.) thầm - Con hy vọng món quà Dấu gạch ngang nhỏ này có thể làm bố thứ nhất: đánh bớt nhức đầu vì dấu chỗ bắt đầu tính – Pa-xcan nói câu nói Paxcan Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Paxcan nói với bố ) Bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm cho HS hiểu yêu cầu bài tập Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng cần có dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dâu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - YC HS viết đoạn văn vào vỡ viết Mời HS Đọc đoạn văn trước lớp - Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm - GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm C) Cũng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị: Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp - Nhận xét tiết học, Khen HS làm tốt bài các bài tập Qùa tặng cha - Từng cặp học sinh trao đổi, tìm dấu gạch ngang câu chuyện, nói rõ tác dụng câu - Trình bày bài làm trước lớp (phát biểu ý kiến) - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh theo dõi - Học sinh làm việc cá nhân vào nháp - Đọc bài viết mình trước lớp - Nhận xét, rút kinh nghiệm - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Toán Tiết 113: Luyện tập chung Lop4.com (7) I Mục tiêu: Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II Đồ dùng dạy –học: - SGK Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ Rút gọn các phân số: Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp làm nháp b)Rút gọn phân số ta có: - GV nhận xét cho điểm Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài nháp - Gọi HS nêu kết - Cùng lớp nhận xét, chốt kết quả: Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài - Nhận xét, chốt kết đúng: Bài 2: (trang 125) - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét 6:2 9 : 3 12 12 : ; ; 20 20 : 10 12 12 : 32 32 : 3 12 vì nên 10 20 32 12 - Lắng nghe - số HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài - Nêu kết Số học sinh lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) 14 17 a) ; b) 31 31 - Theo dõi, nhận xét - HS nêu yêu cầu - Làm bài nháp, HS làm bài trên bảng lớp Rút gọn các phân số đã cho ta có: 20 20 : 15 15 : ; 36 36 : 18 18 : 45 45 : 35 35 : ; 25 25 : 5 63 63 : 20 35 Vậy các phân số là ; 36 63 - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào - HS lên bảng làm bài c) 864752 d) 18490 215 91846 1290 86 772906 000 - HS phát biêu và lắng nghe Củng cố - Dặn dò: 2’ Lop4.com (8) - Hệ thống bài - Về nhà học bài, làm bài còn lại - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tập làm văn Tiết 45: Luyện tập miêu tả các phận cây cối I Mục tiêu: Nhận biết số đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) II Đồ dùng dạy – học: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các phậncủa cây cối 2/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ : cây sầu đâu, vải tiến vua - Yêu cầu học sinh nhận xét cách miêu tả tác giả - Mời học sinh phát biểu ý kiến Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát cách tả tác giả đoạn có gì đáng chú ý - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung và chữa bài - Học sinh theo dõi - Nhận xét, bổ sung GV chốt lại: Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả chùm hoa, không tả bông…Tả mùi thơm hoa cách so sánh Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười Đoạn tả cà chua: Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín Tả cà chua xum xuê, chi chít…… Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích Lop4.com (9) - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu yêu - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cầu bài tập, yêu cầu học sinh chọn hoa, cây hoa nào cây nào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh viết đoạn văn vào - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh nêu trước lớp - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Đoạn văn - Cả lớp chú ý theo dõi bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học Toán (TC) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, số thích hợp vào chỗ chấm, đặt tính tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có toán chiều) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Bài 1: HS đọc yêu cầu BT §iÒn dÊu (>; < ; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm : -2 Học sinh lên bảng làm lớp 11 9 13 a) … … …1 làm giấy nháp,nhân xét 12 12 25 28 14 - GV nhận xét bổ sung 10 20 14 b) … … 1… Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm câu a và b Cả lớp làm vào HS nhận xét bài làm bạn Bài : HS lên bảng làm - Lớp làm vào Bài 4/ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng Các nhóm khác nhận xét 18 13 ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng: a) 67 chia hÕt cho nhng kh«ng chia hÕt cho b) 67 chia hÕt cho §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 494791 67038 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… b) 16756 : 71 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ViÕt ph©n sè thÝch hîp vµo chç chÊm: Mét líp cã 13 häc sinh nam vµ 15 häc sinh n÷ Ph©n sè chØ sè phÇn häc sinh nam tæng sè häc sinh Lop4.com (10) bổ sung cña c¶ líp lµ…… Ph©n sè chØ sè phÇn häc sinh n÷ tæng sè häc sinh cña c¶ líp lµ……… Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS nhà làm bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA Ô, Ơ ( sáng tạo) I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa Ô,Ơ - Viết chữ hoa Ô,Ơ sáng tạo - Viết đoạn văn ứng dụng - Trình bày tương đối đẹp bài viết - Rèn tính cẩn thận viết bài II Đồ dung dạy học : - Mẫu chữ viết hoa Ô,Ơ sáng tạo III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Luyện viết chữ hoa - Gv kẻ bảng viết mẫu chữ hoa Ô,Ơ và - Hs lắng nghe nói qui trình viết - Gv hướng dẫn viết chữ hoa Ô,Ơ sáng - Hs luyện viết bảng tạo - Gv theo dõi, sửa sai - Hs lắng nghe Luyện viết đoạn văn ứng dụng - Hs viết bảng - Gv giới thiệu đoạn văn ứng dụng: Cậu học sinh Ác-boa - Hs lắng nghe và luyện viết theo yêu - Gv hướng dẫn viết cầu Luyện viết - Gv nêu yêu cầu luyện viết - Gv theo dõi, nhắc nhở Chấm, chữa bài - Gv chấm, chữa lỗi phổ biến Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, giao bài Thứ tư ngày 19 tháng 02 năm 2014 Tập đọc Tiết 46: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I MỤC TIỂU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc Lop4.com (11) - Chú ý đọc đúng các từ: Ka-lưi, a-kay, lún sân, ngủ ngoan - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc khổ thơ bài) ♣ KNS: ° Kĩ giao tiếp ° Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi ° Kĩ lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Hoa học trò - Mời vài HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Hoa học trò - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hiểu nào là “những em bé lớn lên trên lưng me” Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Mỗi học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải - HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - HS đọc bài - HS thực theo hướng dẫn - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đây là bài thơ viết thời kì đất nước có chiến tranh Trong chiến tranh, đàn ông chiến đấu, phụ nữ và trẻ em nhà Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đâu, làm gì phải địu theo Những em bé lúc ngủ không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ + Người làm mẹ làm công việc gì ? + Người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa Những công việc đó có ý nghĩa nào ? bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên tình + Tình yêu mẹ con: lưng yêu thương và niềm hi vọng người mẹ đối đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương Lop4.com (12) với ? a-kay, mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Hy vọng mẹ : Mai - Yêu cầu học sinh nội dung ý nghĩa bài sau lớn vung chày lún sân - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu thơ sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 4/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, hướng dẫn học - Học sinh luyện đọc diễn cảm sinh đọc - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ - Học sinh học thuộc lòng theo hướng cách xoá dần bảng dẫn - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn khổ thơ bài thơ C/ Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét, bình chọn ♣ GDKNS Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa - Học sinh: Ca ngợi tình yêu nước, yêu bài tập đọc ° Kĩ giao tiếp sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi ° Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với kháng chiến chống Mĩ cứu lứa tuổi nước ° Kĩ lắng nghe tích cực - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị: Vẽ sống an toàn - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt TVTC: Luyện đọc I MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Chî tÕt & Hoa häc trß - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng số từ, HS biết đọc diễn cảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Chî TÕt - Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm - Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ tả cảnh ®i chî TÕt (chó ý ng¾t nhÞp th¬ hîp lÝ, nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶) : §äc ®o¹n th¬ ë bµi tËp vµ cho biÕt : Mçi Lop4.com (13) Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách người, vật đến chợ Tết với dáng vẻ GV kiểm tra bài số bạn riêng nào (thằng cu áo đỏ, cụ già, cô yếm thắm, em bé, người gánh lợn, bò vµng) ? Hoa häc trß Luyện đọc bài - HS luyện đọc theo nhóm - Hs đọc bài trước lớp Chọn hai đoạn văn sau (a b) để luyện đọc diễn cảm (chú ý ngắt nghỉ hợp lí ; có thể gạch các từ ngữ cần nhấn giọng) : GV nhận xét giọng đọc Đọc câu văn sau và thực yêu cầu : Lá xanh um, mát rượi, ngon lµnh nh l¸ me non a) Gạch từ ghép vẻ đẹp lá phượng b) Cho biÕt c©u kÓ nãi trªn thuéc kiÓu c©u nµo ? Yêu cầu HS đọc bài tập (KiÓu c©u ) Tổ chức HS làm việc cá nhân c) Chñ ng÷ cña c©u trªn danh tõ hay côm danh tõ t¹o thµnh ? (Chñ ng÷ t¹o thµnh GV kiểm tra bài số bạn Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS nhà luyện đọc bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ - Học bài cũ và chuẩn bị bài Toán Tiết 113: Phép cộng phân số I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số II Đồ dùng: - Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng rút gọn phân số - Gv nhận xét chung Hoạt động trò - HS Rút gọn các phân số: 8: 12 12 : ; ; 12 12 : 15 15 : 15 15 : 20 20 : Bài 32’ Lop4.com (14) 2.1 Giới thiệu bài Phép cộng phân số 2.2 Bài a Thực hành trên băng giấy - Gấp đôi lần băng giấy ? Băng giấy chia thành phần nhau? - Tô màu phần , phần? - Mỗi lần tô màu phần băng giấy? - Em đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy? b Cộng hai phân số cùng mẫu số: 8 - phần - Hs tô màu Lần : 8 - Đã tô màu băng giấy - Lần 1: - Cộng trên băng giấy 8 - Tử số là tổng tử số và giữ nguyên mẫu - Nhận xét tử số, mẫu số phân số tổng số với tử số phân số? - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta - Kết luận: cộng tử số và giữ nguyên mẫu số - Hs tự lấy ví dụ * Ví dụ: - Lớp làm bảng, Hs lên bảng làm c Luyện tập 5 Bài Hs làm bảng con: a b 5 4 - GV cùng Hs nhận xét chữa bài 10 c) d) Bài - Gv chấm số bài 8 35 35 42 25 25 25 25 - Hs làm bài vào Bài giải - Gv cùng Hs nx chữa bài Cả hai ô tô chuyển số gạo là: Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhắc lại qui tắc cộng phân số, Tính chất 7 giao hoán phân số Đáp số: số gạo kho - Về nhà học bài và xem trước bài 114 - Nhận xét tiết học - Nghe, thực Toán (TC) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, số thích hợp vào chỗ chấm, đặt tính tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có toán chiều) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện toán : Lop4.com (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) b) Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm câu a và b Cả lớp làm vào HS nhận xét bài làm bạn Bài : HS lên bảng làm - Lớp làm vào Bài 4/ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung §iÒn dÊu (>; < ; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm : … 11 12 12 … 25 10 … … 13 28 20 14 18 …1 1… 14 13 ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng: a) 67 chia hÕt cho nhng kh«ng chia hÕt cho b) 67 chia hÕt cho §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 494791 67038 b) 16756 : 71 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ViÕt ph©n sè thÝch hîp vµo chç chÊm: Mét líp cã 13 häc sinh nam vµ 15 häc sinh n÷ Ph©n sè chØ sè phÇn häc sinh nam tæng sè häc sinh cña c¶ líp lµ…… Ph©n sè chØ sè phÇn häc sinh n÷ tæng sè häc sinh cña c¶ líp lµ……… Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS nhà làm bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài TCT 46 Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2014 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I MỤC TIÊU: Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển HS - Bảng ghi sẵn nội dung bài tập Phẩm chất quý Hình thức thường Nghĩa vẻ đẹp bên ngoài thống với nội Tục ngữ dung Tốt gỗ tốt nước sơn + Lop4.com (16) Người tiếng nói Chuông kêu đánh khẽ bên thành kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng ngon + III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung phần Ghi nhớ bài Dấu gạch ngang - Nhận xét chung phần bài cũ B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài:Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập và cho học sinh đọc - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bố sung, chốt lại: + Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ tốt nước sơn Cái nết đánh chết cái đẹp Hoạt động học sinh - Học sinh thực theo yêu cầu - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ sau: - học sinh nối tiếp nói hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ - Học sinh trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bố sung + Hình thức thường thống với nội dung : Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng ngon Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Nêu trường hợp có thể sử dụng tực ngữ nói trên - Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó nêu kết - Học sinh làm bài và nêu kết trước trước lớp lớp - Cho lớp nhận xét, bố sung - Cả lớp nhận xét, bố sung Bài tập : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp - Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm đọc nhanh kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài Lop4.com (17) Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiet, tiên, (tìm các từ ngữ có thể kèm với cái đẹp) Bài tập : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đặt câu với từ em vừa tìm bài tập - Chia nhóm, phát giấy khổ to cho học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm đọc nhanh kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp ) + Bức tranh đẹp mê hồn (tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả xiết ) 3/ Củng cố - dặn dò: 2’ - Học sinh thực - Yêu cầu đọc các câu thành ngữ, tục ngữ nói - Cả lớp chú ý theo dõi cái đẹp - Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì ? - Nhận xét tiết học, khen học sinh tốt TCT 114 Toán Phép cộng phân số (tiếp theo) I Mục tiêu: Biết cộng hai phân số khác mẫu số Áp dụng làm các bài tập Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài II Đồ dùng dạy học SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv cùng Hs nx trao đổi Bài mới: 32’ Giới thiệu bài Bài mới: a Cộng hai phân số khác mẫu số - Gv nêu ví dụ sgk/127 - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? Lop4.com Hoạt động trò - Hs lên bảng trả lời và lấy ví dụ - Lớp cùng thực ví dụ - Hs theo dõi - tính cộng: (18) - Làm nào để có thể cộng hai phân - quy đồng mẫu số hai phân số thực số này? hai phân số cùng mẫu số - Quy đồng và thực hiện: - Hs lên bảng, lớp thực vào nháp, trao đổi 1 3 1 ; 23 3 1 Cộng hai p/s 6 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta - Quy đồng mẫu số hai phân số - Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số làm nào? b Luyện tập - Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi Bài Tính bài - Hs lên bảng làm câu a,b 2 3 ; 3 12 4 12 17 12 12 12 9 45 3 12 b) ; 4 20 5 20 - GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm 45 12 57 bài 20 20 20 a) Bài GV cùng HS làm mẫu: - Gv nhận xét chốt bài làm đúng *Bài - Gv thu chấm số bài - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài - HS vận dụng mẫu, làm bài tập vào bảng câu a,b - HS lên bảng chữa bài Lớp chữa bài - Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt bài và trao đổi cách làm bài - Hs làm bài vào - Hs lên bảng chữa bài Bài giải Sau hai ôtô đó chạy được: 21 16 37 ( quãng đường.) 56 56 56 37 Đáp số: (quãng đường) 56 - Nghe, thực Củng cố - Dặn dò: 2’ - VN học bài và làm bài 1c,d; 2c,d - Nhận xét tiết học TVTC: Luyện viết I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách t×m hiÓu vÒ c¸ch miªu t¶ bé phËn cña c©y cèi - HS viết đoạn văn tả, thân hay gốc mà em quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều Lop4.com (19) - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 §äc ®o¹n v¨n Bµng thay l¸ (SGK TiÕng ViÖt 4, tËp hai, HS đọc yêu cầu bài tập trang 41), t×m hiÓu vÒ c¸ch miªu t¶ bé phËn cña c©y cèi HS làm bài cá nhân (t¶ l¸ c©y) qua c¸c bµi tËp sau : a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào nhËn xÐt : HS đọc bài làm mình (§ã lµ c¸ch miªu t¶ theo tr×nh tù Đoạn văn tả lá bàng từ nhú (lộc) đến lá ) b) Chọn từ ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống để miêu tả đặc điểm lá bàng : – D¸ng mäc cña léc , bóp l¸ , , chi chÝt ®Çy cµnh (nhá xíu, xanh biếc, thẳng đứng trên cành) – L¸ non lín nhanh, vµ chõng gang tay nh tai thỏ (cuộn tròn, cao, đứng thẳng) – T¸n bµng b©y giê lµ mét mµu lỗ đỗ vệt hoa Chỉ vòng mươi hôm từ nảy lộc, nhìn lại thấy lá đã già trên thân c©y ®Çy nh÷ng (hång thắm, hốc bướu cổ quái, áo lục non) Bài tập HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm mình cho lớp nhận xét,học hỏi §äc ®o¹n v¨n C©y tre (SGK TiÕng ViÖt 4, tËp hai, trang 42), t×m hiÓu vÒ c¸ch miªu t¶ bé phËn cña c©y cèi (t¶ th©n c©y, gèc c©y) qua c¸c bµi tËp sau : a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhËn xÐt : Đoạn văn tả thân tre đến (Đó là c¸ch miªu t¶ theo tr×nh tù ) b) ChÐp l¹i c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh hay ®o¹n Lop4.com (20) v¨n : c) Dùa vµo ®o¹n v¨n C©y tre, ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chỗ trống để hoàn thiện nhận xét riêng bạn nhỏ nh÷ng bóp m¨ng : Em cø nghÜ nh÷ng bóp m¨ng Êy chÝnh lµ cña tre n¨m n¨m th¸ng th¸ng ®îc mÑ ., ngµy mét , ngµy mét bãng m¸t ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng c©u) t¶ l¸, th©n hay gèc cña mét c©y mµ em quan s¸t * Gîi ý : – Có thể viết câu mở đoạn để nêu ý chung – Th©n ®o¹n cÇn nªu cô thÓ, ch©n thùc nh÷ng nÐt tiêu biểu phận đã chọn tả (lá, thân hay gốc) ; dùng tõ ng÷ gîi t¶, sö dông c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ thÝch hîp để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn – C©u kÕt ®o¹n cã thÓ nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vÒ bé phận cây đã tả Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở nhà học bài cũ và chuẩn bị bài Chính tả (nhớ - viết) Tiết 23: Chợ tết I MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS viết lại vào bảng từ đã viết sai - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết) 2/ Hướng dẫn HS nghe viết Hoạt động học sinh - Học sinh thực - trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khút xương, Lop4.com (21)